Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ</b>


<b>TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU</b> <b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢNKIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>A. ĐỀ BÀI</b>


<b>Câu 1:</b> Một vật 4kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Độ biến thiên động lượng
của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g=9,8m/s2<sub>)</sub>


<b>A. </b>57,5kgm/s. <b>B. </b>80kgm/s. <b>C. </b>60kgm/s. <b>D. </b>78,4kgm/s.


<b>Câu 2:</b> Chọn đáp án đúng?


Hệ số căng bề mặt chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>A. </b>chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng.


<b>B. </b>nhiệt độ và bản chất của chất lỏng.


<b>C. </b>bản chất của chất lỏng.


<b>D. </b>nhiệt độ của chất lỏng.


<b>Câu 3:</b> Dùng một ống nhỏ giọt có đường kính trong ống là 0,4mm để nhỏ 0,5cm3<sub> dầu hỏa</sub>



thành 100 giọt. Hệ số căng bề mặt của dầu hỏa là 0,0318 N/m. Tìm khối lượng riêng của dầu
hỏa? Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


<b>A. </b>800kg/m3<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>7992kg/m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>801kg/m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>799</sub><sub>kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 4:</b> Một quả bóng khối lượng 0,4kg đập vng góc vào tường với vận tốc v1=3m/s và bật


ngược trở lại với vận tốc v2=2m/s. Lực trung bình tác dụng lên tường là 20N. Thời gian va


chạm là bao nhiêu?


<b>A. </b>2s. <b>B. </b>0,1s. <b>C. </b>1s. <b>D. </b>0,2s.


<b>Câu 5:</b> Độ cứng của vật rắn hình trụ đồng chất khơng phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?


<b>A. </b>chất liệu của vật rắn. <b>B. </b>tiết diện của vật rắn.


<b>C. </b>độ dài ban đầu của vật rắn. <b>D. </b>độ lớn lực tác dụng vào vật rắn.


<b>Câu 6:</b> Một ấm nhơm có dung tích 2,5 lít chứa đầy nước ở nhiệt độ 200<sub>C. Đun sơi nước thì</sub>


dung tích của ấm là 2,53 lít. Hệ số nở dài của nhôm là:


<b>A. </b>5.10-5<sub>K</sub>-1<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5.10</sub>-6<sub>K</sub>-1<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,5.10</sub>-4<sub>K</sub>-1<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15.10</sub>-4<sub>K</sub>-1<sub>.</sub>
<b>Câu 7:</b> Hãy chọn câu đúng?


Nội năng của một vật là:


<b>A. </b>tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong q trình truyền nhiệt và thực hiện


cơng.


<b>B. </b>nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.


<b>C. </b>tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


<b>D. </b>tổng động năng và thế năng của vật.


<b>Câu 8:</b> Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Bôilơ-Mariốt ?


<b>A. </b> <i>p</i>1
<i>p</i>2


=<i>V</i>2


<i>V</i>1


. <b>B. </b> <i><sub>V</sub>p</i>=¿ hằng số. <b>C. </b> <i><sub>T</sub>p</i>=¿ =hằng số. <b>D. </b>pV.


<b>Câu 9:</b> Một ơtơ có khối lượng 1200kg đang chuyển động với vận tốc 54km/h. Tài xế tắt máy
và hãm phanh, ôtô đi thêm một quãng đường thì dừng lại. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt
đường có độ lớn là 1350N. Xe đã đi thêm được quãng đường bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>100m. <b>B. </b>90m. <b>C. </b>50m. <b>D. </b>500m.


<b>Câu 10:</b> Hãy chọn câu đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>năng lượng và khoảng thời gian.


<b>B. </b>lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.



<b>C. </b>lực và quãng đường đi được.


<b>D. </b>lực và vận tốc.


<b>Câu 11:</b> Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị vỡ, cịn cốc thạch
anh thì khơng bị nứt vỡ?


<b>A. </b>vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.


<b>B. </b>vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.


<b>C. </b>vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.


<b>D. </b>vì cốc thạch anh có thành dày hơn.


<b>Câu 12:</b> Khi nói về khí lý tưởng, phát biều nào sau đây là khơng đúng?


<b>A. </b>Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua.


<b>B. </b>Là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua.


<b>C. </b>Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.


<b>D. </b>Là khí khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất.


<b>Câu 13:</b> Một lực 45N tác dụng trong 2s lên một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt
nhẵn nằm ngang. Độ biến đổi động năng là:


<b>A. </b>75J. <b>B. </b>90J. <b>C. </b>675J. <b>D. </b>1675J.



<b>Câu 14:</b> Một khối khí đựng trong bình kín ở 270<sub>C có áp suất 1,5atm. Nhiệt độ trong bình là</sub>


bao nhiêu khi áp suất khí là 1,8atm?


<b>A. </b>360<sub>C.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>633</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>87</sub>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>360</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 15:</b> Một vật có khối lượng 3kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 12m.
Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 8m/s. Tính cơng của lực ma sát? Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>A. </b>360J <b>B. </b>264J. <b>C. </b>456J. <b>D. </b>96J.


<b>Câu 16:</b> Tính khối lượng riêng của khơng khí ở 270<sub>C và áp suất 3.10</sub>5<sub>Pa. Biết khối lượng riêng</sub>


của khơng khí ở 00<sub>C và áp suất 1,013.10</sub>5<sub>Pa là 1,29kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>A. </b>0,248kg/m3<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>0,348kg/m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2,48kg/m</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3,48kg/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 17:</b> Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của một vật có khối lượng m


đang chuyển động với vận tốc v là:


<b>A. </b>2Wđ=mp2. <b>B. </b>Wđ=mp2. <b>C. </b>2mWđ=p2. <b>D. </b>4mWđ=p2.


<b>Câu 18:</b> Hãy chọn câu đúng?
Một vật đứng yên có thể có:


<b>A. </b>thế năng. <b>B. </b>vận tốc. <b>C. </b>động năng. <b>D. </b>động lượng.


<b>Câu 19:</b> Biểu thức Q=-A là biểu thức của nguyên lí I nhiệt động lực học áp dụng cho q trình


nào của khí lí tưởng?


<b>A. </b>q trình đẳng áp. <b>B. </b>quá trình đẳng nhiệt.


<b>C. </b>quá trình đẳng tích. <b>D. </b>khơng phải của các q trình trên.


<b>Câu 20:</b> Hợp lực của tất cả các ngoại lực tác động vào một hệ chất điểm liên hệ với động
lượng của hệ bằng biểu thức nào?


<b>A. </b> <i><sub>F</sub>→</i><sub>=</sub><i>→<sub>p</sub></i> . <b>B. </b> <i>F</i>=<i>p</i>


<i>v</i> . <b>C. </b> <i>F</i>


<i>→</i>


=<i>Δ p</i>


<i>→</i>


<i>Δt</i> . <b>D. </b> <i>F</i>
<i>→</i>


=<i>mΔ p</i>


<i>→</i>


<i>Δt</i> .


<b>Câu 21:</b> Một vật có khối lượng 2kg rơi từ độ cao 5m xuống đất. Công của trọng lực khi vật rơi
tới đất là bao nhiêu? Lấy g=10m/s.



<b>A. </b>100J. <b>B. </b>50J. <b>C. </b>10J. <b>D. </b>20J.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>582kJ. <b>B. </b>711kJ. <b>C. </b>144kJ. <b>D. </b>176kJ.


<b>Câu 23:</b> Nếu vận tốc của vật tăng lên gấp đơi thì thương số giữa động năng và động lượng của
vật sẽ như thế nào?


<b>A. </b>không xác định được. <b>B. </b>tăng lên 2 lần.


<b>C. </b>không đổi. <b>D. </b>giảm đi 2 lần.


<b>Câu 24:</b> Một thanh thép dài 5m có tiết diện 1,5cm2<sub> được giữ chặt một đầu. Lực kéo F tác dụng</sub>


lên đầu của thanh thép bằng 15.104<sub>N để thanh dài ra thêm 2,5cm. Suất I-âng của thép là bao</sub>


nhiêu?


<b>A. </b>2.109<sub>N.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>2.10</sub>12<sub>N.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2.10</sub>10<sub>N.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>2.10</sub>11<sub>N.</sub>


<b>Câu 25:</b> Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi
khối lượng giảm đi một nửa và vận tốc tăng lên gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi
như thế nào?


<b>A. </b>tăng lên 4 lần. <b>B. </b>tăng lên 2 lần. <b>C. </b>không đổi. <b>D. </b>giảm đi 2 lần.


<b>Câu 26:</b> Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 8lít đến 6lít, áp suất khí tăng thêm
0,5atm. Áp suất khí ban đầu là:


<b>A. </b>0,5atm. <b>B. </b>0,375atm. <b>C. </b>2,25atm. <b>D. </b>1,5atm.



<b>Câu 27:</b> Hai vật khối lượng 0,5kg và 1kg chuyển động lại gần nhau với cùng vận tốc 6m/s.
Khi va chạm chúng dính vào nhau. Vận tốc của vật sau va chạm là:


<b>A. </b>4m/s. <b>B. </b>3m/s. <b>C. </b>2m/s. <b>D. </b>6m/s.


<b>Câu 28:</b> Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng khơng dính ướt?


<b>A. </b>Giọt chất lỏng vo trịn và có dạng hình cầu dẹt trên bề mặt vật rắn.


<b>B. </b>Giọt chất lỏng lan rộng trên mặt vật rắn.


<b>C. </b>Mực chất lỏng trong ống mao dẫn cao hơn mực chất lỏng bên ngoài ống.


<b>D. </b>Mực chất lỏng trong cốc có dạng mặt khum lõm.


<b>Câu 29:</b> Một lị xo có độ cứng k=200N/m, bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban
đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


<b>A. </b>1J. <b>B. </b>0,1J. <b>C. </b>10J. <b>D. </b>0,01J.


<b>Câu 30:</b> Một thanh thép có chiều dài 4m, tiết diện ngang là một hình trịn có đường kính là
1cm. Cho suất đàn hồi của thép là 2.1011<sub>Pa. Độ cứng của thanh thép là:</sub>


<b>A. </b>3,93.106<sub>N/m.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>3,93.10</sub>6<sub>N/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>3,3.10</sub>6<sub>N/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>3,3.10</sub>6<sub>N/m.</sub>


<b>---B. Bài làm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>



<b>ĐA</b>


<b>Câu</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>ĐA</b>


<b>Câu</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>27</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×