Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

tuçn 1 thø s¸u ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2008 bµi häc gi¸o dôc c©y xanh vµ m«i tr­êng i môc tiªu häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng 1 häc sinh hióu ®­îc vai trß ých lîi cña c©y xanh víi m«i tr­êng vµ ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.25 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008</i>
<b>Bài học giáo dục </b>
<b>cây xanh và môi trờng</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh có khả năng</i>:


1. Học sinh hiểu đợc vai trị, ích lợi của cây xanh với môi trờng và đối với
đời sống của con ngi.


2. Giáo dục cho học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
3. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh ¶nh vỊ c©y xanh


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ: ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Bµi míi.


<i><b>Hoạt động 1: Vai trò của cây xanh đối với đời sống ca con ngi.</b></i>


? Nêu lợi ích của cây xanh - Cây cho bóng mát, điều hoà không
khí.


- Cn bi, ngn tiếng ồn
- Cho gỗ: đóng bàn ghế, tủ
- Làm thuốc



=> Cây xanh không chỉ đi vào tuổi thơ với bao kỉ niệm mà nó cịn là cái máy
kì diệu: Dới ánh nắng mặt trời cây xanh tổng hợp các chất hữu cơ trong đất và
khơng khí tạo thành hoa thơm quả ngọt, thành đờng, bột, dầu ... nuôi sống con ngời
và gia súc. Cây xanh cho ta gỗ để xây dựng nhà ở, trờng học,... một số cây dùng
làm thuốc,...


<i><b>Hoạt động 2: Chăm sóc và bảo vệ cây xanh là nghĩa vụ của mọi </b></i>
<i><b>ng-ời</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh hiểu nghĩa vụ cần phải chăm sóc cây xanh và có
những hành động cụ thể để chăm sóc cây xanh.


2. Cách tiến hành:


? Nhà em có trồng cây không? - Thảo luận
? Đờng phố nơi em ở trồng nhiều hay ít cây - Trả lời.
? Tại sao chúng ta phải trồng cây và chăm


sóc cây?


- ....
? Kể lại những việc làm cụ thể về việc chăm
sóc cây xanh?


- Tr li
? Nhắc lại lời nói của Bác Hồ liên quan đến


viƯc trồng cây?



" Mùa xuân là tết trồng cây ..."
" Vì lợi ích mời năm ..."


<i>3. Kt lun</i>: Nhõn dp nm học mới, vùng với quyết tâm học tập tốt, các em
hãy tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ cây xanh để làm đẹp
tr-ờng, đẹp lớp của chúng ta


<i><b>Hoạt động 3: Bảo vệ môi trờng là trách nhiệm của mỗi ngời</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh hiểu nghĩa vụ cần phải bảo vệ môi trờng và có
những hành động cụ thể để bảo vệ mơi trng.


2. Cách tiến hành:


? Mụi trng cú tỏc dng gỡ đối với đời sống
của con ngời?


-... tác dụng rất lớn...
? Hiện nay mơi trờng của chúng ta đã bị ơ


nhiƠm cha? nguyên nhân do đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

với cuộc sống cđa con ngêi?


? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trờng -... tun truyền, giữ gìn vệ sinh công
cộng....


<i>3. Kết luận</i>: Môi trờng rất quan trọng đối với con ngời. Môi trờng bị ô nhiễm
sẽ đem đến hậu quả không nhỏ đối với cuộc sống của con ngời. Vì vậy, mỗi ngời
trong chúng ta cần phải bảo vệ mụi trng.



<i><b>Hot ng 4: Cng c:</b></i>


? Nêu lợi ích của c©y xanh?


Dặn: Cùng nhau thực hiện tốt những điều đã học


<i><b>TuÇn 1</b></i>


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008</i>
<b> Đạo đức</b>


<b>Bµi 1: Em là học sinh lớp 5</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, häc sinh biÕt</i>:


1. VÞ thÕ cđa häc sinh líp 5 so víi c¸c líp tríc.


2. Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là học sinh lp 5.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Bài hát Em yêu trờng em


Mi - crơ khơng dây để chơi trị chơi Phóng viên.



<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> KiĨm tra bµi cị: Không kiểm tra.


<b>2.</b> Bài mới.


<i><b>Hot ng 1: Khi ng</b></i>


Yêu cầu học sinh hát bài hát: " Em yêu trờng
em"


- Hát
Nhận xÐt, giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát tranh và tho lun nhúm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong sách giáo
khoa?


- Quan sát


- Yêu cầu häc sinh th¶o luËn nhãm - Häc sinh th¶o luËn nhãm


? Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì? -... các bạn học sinh lớp 5 trờng
tiểu học Hồng Diệu đón các em
là học sinh lớp 1.


? Em thÊt nÐt mỈt của các bạn nh thế nào? -... bạn nµo cịng vui tơi, háo
hức.



? Bức tranh thứ 2 vẽ gì? -... Cô giáo và các bạn học sinh
lớp 5 ®ang trong líp häc


? Cơ giáo đã nói gì với các bạn? - ... chúc mừng các em đã lên
lớp 5


? Em thấy các bạn có thái độ nh thế nào? - ... tự hào, hạnh phúc, vui vẻ
? Bức tranh thứ 3 vẽ gì? -... bạn học sinh lớp 5 và bố
? Bố bạn học sinh đã nói gì với bạn? -... con trai bố chăm quá...
? Theo em, bạn học sinh đó đã làm gì để đợc -... tự giác học và lm bi tp


- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp


? Em nghĩ gì khi em buéc tranh trên? -... tự hào khi là học sinh lớp 5...
? Học sinh lớp 5 có gì khác so víi häc sinh c¸c


líp díi trong trêng?


- ... líp lín nhất trờng nên phải
gơng mẫu...


? Chỳng ta cn phi lm gì để xứng đáng là học
sinh lớp 5?


- ... cÇn phải học tập chăm chỉ,
tự giác trong công việc học tËp
vµ rÌn lun hµng ngµy.


? Em có cảm nghĩ gì khi đã là học sinh lớp 5? -... vui hơn, lớn hơn, trởng thành


hơn, tự hào...


<i>3. Kết luận</i>: Năm nay các em đã lên lớp 5 - lớp đàn anh, chị trong trờng. Cô
mong rằng các em sẽ gơng mẫu về mọi mặt để cho các em lớp dới học tập và noi
theo.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận làm bài tập 1/5</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết đợc học sinh lớp 5 cần phải có những hành động
và việc làm nào l ỳng.


2. Cách tiến hành:


- Yờu cu hc sinh c yêu cầu bài tập 1 - 1 học sinh đọc u cầu


Chia nhóm đơi. u cầu học sinh thảo luận Hc sinh tho lun theo yờu cu
ca bi tp


Đại diện nhóm trình bày kết quả:
nhiệm vụ của học sinh lớp năm
là: a,b,c.d,e


Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<i>3. Kt lun</i>: Cn phải thực hiện những việc làm đó để giúp các em trở thành
những học sinh lớp 5 gơng mẫu...


<i><b>Hoạt động 4: Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK )</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn


luyện để xứng ỏng l hc sinh lp 5.


2. Cách tiến hành:


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Suy nghĩ và trả lời
? HÃy nêu những điểm em thấy hài lòng về bản


thân mình?


-... học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy
cô, lễ phép, giữ gìn sách vở s¹ch
sÏ, chó ý nghe cô giáo giảng
bài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp 5? giác trong học tập hơn...
Nhận xét


<i>3. Kết luận</i>: Mỗi chúng ta đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Tuy nhiên,
chúng ta cần phải biết phát huy các điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu để
xứng đáng là học sinh lớp 5


<i><b>Hoạt động 5: Trị chơi phóng viên</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Củng cố lại nội dung bài học.
2. Cách tiÕn hµnh:


- Yêu cầu học sinh thay phiên nhau đóng vai
phóng viên để phỏng vấn các bạn.


- Hëng øng tÝch cùc vµo trò


chơi?


? Theo bạn, lớp 5 cần phải làm gì? - Trả lời
? Bạn cảm thấy nh thế nào khi lµ häc sinh líp 5?


? Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong
chơng trình " Rèn luyện đội viên"?....


- NhËn xÐt


<i>3. KÕt ln</i>: Lµ mét häc sinh líp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan....


-> Mi 1 hoặc 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.


<i><b>Hoạt động tiếp nối:</b></i>Lập kế hoạch phấn đấu ca bn thõn trong nm hc ny.


Su tầm về các tÊm g¬ng häc tËp häc sinh líp 5.


<b>Kü tht</b>


<b>Bài 1: ớnh khuy hai l</b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cách đính khuy hai lỗ.


- Rèn đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thn.



<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu ớnh khuy hai l.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai l.


- Vật liệu: một số khuy hai lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch...


<b>III) Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1.</b> n nh t chc.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra


<b>3</b>. Bài mới:


<b>Tiết 1</b>
<i>5phút</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu
khuy hai lỗ và hình 1a SGK


- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nªu nhËn


xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai
lỗ?


- ...lµm b»ng nhiỊu vËt liƯu
kh¸c nhau, với kích thớc và


hình dạng khác nhau.


- Giỏo viờn gii thiu mu ớnh khuy hai
lỗ, Quan sát hình 1b SGK


- Quan s¸t mÉu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhn xột gỡ v đờng khâu trên
khuy hai lỗ?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu qua 2 lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học


sinh quan s¸t


- Quan s¸t vật mẫu
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa


các khuy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? HÃy so sánh vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo?


-... vị trí của khuy ngang bằng
với vị trí của lỗ khuyết.


- NhËn xÐt



- Kết luận: Khuy đợc làm từ các vật liệu
khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,
quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách điểm đính


khuy?


-... đặt vải lên bàn, mặt trái ở
trên,... vạch thẳng cách mộp
vi 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh



- Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh trêc líp
bíc 1


- NhËn xÐt


-u cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sỏt hng dn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phẩm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Chuẩn bị đính khuy</i>


- u cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở


trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 v quan


sát hình 3


- c thm v quan sỏt hình 3
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn ch di


khoảng 50cm...
- Giáo viên thao tác mẫu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Hớng dẫn học sinh đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2b và quan
sát hình 5


- Đọc thầm và quan sát hình 5
? Nêu cách đính khuy? -... lên kim từ dới vải qua lỗ


khuy thø nhÊt, kÐo chØ lên cho
nút chỉ sát vào mặt vải ...


- Giáo viên thao t¸c mÉu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Híng dÉn quÊn chØ quanh ch©n khuy</i>


- Yêu cầu học sinh quan sỏt hỡnh v c


thm mc 2c


- Đọc và quan sát hình


? Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy? - Lên kim qua hai lợt vải ở sát
chân khuy nhng không qua lỗ
khuy ...


? Em hÃy cho biết quấn chỉ quanh chân
khuy có tác dụng gì?


-... khuy chc chn
- Giỏo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh


không đợc để dúm vi.


- Học sinh quan sát


<i>18phú</i> <i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>t</i> - Quan s¸t, híng dÉn


<i>2 phót</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm va thc hnh
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phó</i>



<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn häc sinh thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Kết thúc đính khuy</i>


- Yêu cầu 1 học sinh lên thao tác đính
khuy, 1 học sinh thao tác quấn chỉ quanh
chân khuy


- 2 học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2d v quan


sát hình 6


- Hc sinh quan sỏt hỡnh 6 và
đọc thầm


? Nêu cách kết thúc đính khuy? - Xuống kim, lật vải và éo chỉ
ra mặt trái...


- 1 häc sinh thao t¸c
- Quan s¸t, nhËn xÐt


<i>18phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Häc sinh thùc hµnh</b></i>


- u cầu học sinh hồn thành việc kết


thúc đính khuy


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy hai lỗ


bên cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thc
hnh


- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày sản phẩm


- Hc sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành


cđa häc sinh


<b>4.</b>NhËn xÐt - DỈn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 1: Sự sinh sản</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh có khả năng</i>:


- Nhn ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bộ, mẹ mình.


- Nªu ý nghĩa của sự sinh sản.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 4, 5 SGK.


- Phiếu dùng cho trò chơi " BÐ lµ con ai?"


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khi ng</b></i>


- Giới thiệu chơng trình học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Mở mục lục và đọc tên các chủ đề của sách -... con ngời và sức khoẻ, vật
chất và năng lợng, thực vật ...
? Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và khoa


häc 5?


-... sách khoa học 5 có thêm chủ
đề mơi trờng và tài nguyên thiên
nhiên.



<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi " Bé là con ai?"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những
đặc im ging vi b, m ca mỡnh.


2. Cách tiến hành:


Bớc 1: Giáo viên phổ biến cách chơi


- Nêu tên trò chơi. Giơ tranh ảnh các hình vẽ và
phổ biến cách chơi.


- Nghe
Bớc 2: Tổ chức trò chơi


- Chia nhóm 4


- Thảo luận tìm bố mẹ cho từng
em bé dán ảnh vµo phiÕu.


- Quan sát, giúp đỡ những nhóm gặp khó khn


- Đại diện nhóm dán phiếu lên
bảng.


- KiĨm tra häc sinh vµ hái


? Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho em bé? - Dựa vào đặc điểm giống nhau
Bớc 3: Kết thúc trò chơi



- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã tìm đúng
? Qua trị chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và
bố mẹ của chúng?


-... đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ có
đặc điểm giống bố mẹ mình


<i>3. Kết luận</i>: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống
với bố mẹ của mình. Nhờ đó mà nhìn vào điểm bên ngồi chúng ta cũng có thể
nhận ra bố mẹ của em bé.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
2. Cách tiến hành:


Bíc 1: Giáo viên hớng dẫn


- Yờu cu hc sinh quan sỏt các hình trang 4,5
sách giáo khoa. Hoạt động theo cặp


- Quan sát hình và hoạt động
theo cặp.


Bíc 2: Làm việc theo cặp


? Lỳc u, gia ỡnh bn Liờn có mấy ngời? Đó
là những ai?



-... có 2 ngời đó là bố, mẹ bạn
Liên.


? Hiện nay, gia đình bạn Liên có mấy ngời? Đó
là những ai?


-... có 3 ngời đó là bố, mẹ bạn
Liên và bạn Liên


? Sắp tới, gia đình bạn Liên sẽ có mấy ngời? Tại
sao bạn biết?


- ... có 4 ngời, mẹ bạn Liên sắp
sinh em bé. Mẹ bạn Liên đang
có thai.


- Yờu cầu học sinh nói về gia đình mình - Nghe
Bớc 3:


- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? -... hai thế hệ


? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? -... nhờ có sự sinh sản
? Điều gì xảy ra nếu con ngời khụng cú kh


năng sinh sản?


-... loài ngời sẽ bị diệt vong,
không cã sù ph¸t triĨn cđa x·


héi


- NhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 5? => 3 - 5 hc sinh c
Nhn xột tit hc.


Chuẩn bị bài 2.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 1: Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp</b>
<b>Đội hình đội ngũ - Trị chơi " Kết bạn"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 5. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội
dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.


- Một số quy định về nội duy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết đợc
những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục.


- Biªn chế tổ, chọn cán sự bộ môn.


- ễn i hỡnh đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học,
cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ
nội dung.


- Trò chơi " Kết bạn". Yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, nội quy chơi,


hứng thỳ trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: Còi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở ®Çu</b> 6 - 10 /


- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay và hát 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình Thể dục</i>


<i>lớp 5:</i> 2 - 3


/


Giáo viên nhở học sinh tinh
thần học tập và tính kỉ luật


<i>b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập lun:</i> 1 -2 /



- Nh¾c häc sinh vỊ trang
phơc, c¸c xin phÐp ra vào
lớp


<i>c) Biên chế tổ tập luyện </i> 1 - 2/


- Chia mỗi tổ là một nhóm
tập luyện


<i>d) Chän c¸n sù thĨ dơc líp</i> 1 - 2/


- Gi¸o viên dự liến tên học
sinh làm cán sự thể dục
- Cả lớp bầu.


<i>e) ễn i hỡnh i ng</i> 5 - 6/


- Giáo viên làm mẫu cách
chào và báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc giờ học. Cách
xin phép ra vào lớp


- Cán sự lớp và cả lớp cùng
tập


- Một số häc sinh lµm mÉu
- NhËn xÐt


<i>g) Trị chơi vận động </i> 5 - 6/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mẫu


Nhắc lại cách chơi - Cả lớp chơi thử


- Chơi chính thức.
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Giáo viên cïng häc sinh hƯ thèng bµi 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bµi tập về nhà 2 - 3


/


<i>Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Kĩ thuật</b>


<b>Bài 1: Đính khuy hai lỗ</b>
<i>( ĐÃ soạn thứ 2 ngày 4 tháng 9 năm 2006)</i>


<i>Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Thể dục</b>


<b>Bi 2: i hình đội ngũ - trị chơi " ChạY đổi chỗ, vỗ tay</b>
<b>vào nhau" và " Lị cị tiếp sức"</b>


<b>I) Mơc tiªu:</b>



<i>-</i> Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần
thục động tác và cách báo cáo ( To, rõ, đủ nội dung báo cáo).


- Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", " Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách
chơi đúng luật, ho hng trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng


- Phơng tiện: Còi, 4 lá cờ đuôi nheo, vạch kẻ sân.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2/


- Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy" 2 - 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) i hỡnh i ng </i> 7 - 8/



- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết


thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 3 - 4


/ <sub>Giáo viên điều khiển líp</sub>


tËp. NhËn xÐt


- Häc sinh lun tËp díi sù
®iỊu khiĨn cđa c¸n sù


- Quan s¸t, nhËn xÐt
- Chia tỉ tËp luyện
- Các tổ trình diễn


- Quan sát, nhận xét, tuyên
dơng


<i>b) Trò chơi vận động </i> 10 - 12/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>


- Trị chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau - Khởi động các khớp
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật ( Thi
ua gia cỏc t)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trò chơi " Lò cò tiếp sức"


Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và



quy nh chi. - Hc sinh chi th- Học sinh chơi thật ( Thi
đua giữa các tổ)


- Quan sát nhận xét biểu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn,


thả lỏng hít thở sâu 1 - 2


/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/


- Giỏo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bài tập về nhà 1- 2


/


<b>lịch sử</b>


<b>Bi 1: "Bỡnh tõy đại ngun sối" trơng định</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:



- Trơng định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.


- Với lịng u nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>( Không kiểm tra)</i>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết tình hình nớc ta sau khi thực dân pháp xâm lợc.


<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ chỉ địa
danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì.


- Nghe và quan sát bản đồ.
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp


x©m lỵc níc ta?


-... dũng cảm đứng lên chống


thực dân pháp. Nhiều cuộc khởi
nghĩa đã nổ ra...


? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc
cuộc xâm lợc của thực dân Pháp?


-... nhợng bộ, không kiên quyết
chiến đấu bảo vệ đất nớc.


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3.Kết luận</i>: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hồ ớc, nhờng ba tỉnh miền
Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trơng Định phải giải tán
lực lợng kháng chiến.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>1. Mơc tiªu</i>: Mơc tiªu 1, 2


<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Yờu cu hc sinh đọc thầm sách giáo khoa.
Thảo luận nhóm.


- §äc thầm sách giáo khoa.
Thảo luËn nhãm


? Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm
gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vỡ
sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

suy nghĩ nh thế nào? nếu không sẽ phải chịu tội phản
nghịch, nhng dân chúng và
nghĩa quân không muốn giải tán
lực lợng.


? Ngha quõn v nhõn chỳng ó lm gì trớc băn
khoăn của Trơng Định? Việc làm đó có tác dụng
nh thế nào?


-... tơn Trơng Định là " Bình Tây
đại nguyên soái"... cổ vũ động
viên ông quyết tâm đánh giặc
? Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng tin u


cđa nh©n d©n?


-... phản đối mệnh lệnh của triều
đình và quyết tâm ở lại cùng
nhân dân đánh gic.


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: ý 2 phần ghi nhớ sách giáo khoa/5 => Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 4: Làm vic c lp.</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Mục tiêu 1



<i>2. Cách tiến hành:</i>


- Nêu lần lợt các câu hỏi yêu cầu học sinh trả
lời.


- Đọc thầm sách giáo khoa. Trả
lời câu hỏi


? Nêu cảm nghĩ của em và Bình Tây đại ngun
sối Trơng Định?


-... Là ngời yêu nớc, dũng cảm,
sẵn sàng hi sinh bản thân mình
cho dân tộc, cho đất nớc. Em vụ
cựng khõm phc ụng.


? HÃy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà
em biết?


- K chuyn mỡnh ó su tầm đợc
? Nhân dân ta đã làm gì để bày t lũng bit n


và tự hào về ông?


-... lp n thờ, đờng phố trờng
học mang tên ông.


? Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng tin u
của nhân dân?



-... phản đối mệnh lệnh của triều
đình và quyết tâm ở li cựng
nhõn dõn ỏnh gic.


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>3.Kt lun</i>: Trng nh l một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong
trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kì.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


NhËn xÐt tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bi 1: Việt nam - đất nớc chúng ta</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Chỉ đợc vị trí địa lý và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ ( lợc đồ) và
trên quả Địa cầu.


- Mô tả đợc vị trí địa lý, hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.


- Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trớ a lý ca nc ta em
li.



<b>II) Đồ dùng dạy häc</b>:


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Qủa địa cầu.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </b>( Không kiểm tra)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp </b></i>


<i>1. Mơc tiªu</i>: Mơc tiêu 1,2.


<i>2. Cách tiến hành:</i>


? Nớc ta nằm ở khu vực nào của thế giới? HÃy
chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu?


-... Vit Nam nm trờn bỏn đảo
Đông Đơng thuộc khu vực Đông
Nam á.


- Chỉ quả địa cầu
- Nhận xét


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm
- u cầu học sinh quan sỏt hỡnh 1 trong sỏch


giáo khoa



- Quan sát hình 1 sách giáo khoa
? Đất nớc ViÖt Nam gåm có những bộ phận


nào?


-... đất liền, biển, đảo và quần
đảo


? Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ? - Chỉ theo cặp
? Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc


nµo?


... Trung Quèc, Lµo, Cam pu
-chia.


? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nc
ta? Tờn bin l gỡ?


-... Đông, Nam và Tây Nam tên
biển là Biển Đông


? K tờn mt s o v quần đảo của nớc ta? -... Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn
Đảo, Phú Quốc .... quần đảo
Hoàng Sa, Trờng Sa.


- Lên bảng chỉ vị trí của nớc ta
trên bản đồ và trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung



- Yêu cầu một số học sinh lên bảng chỉ vị trí của
nớc ta trên quả địa cầu


- ChØ
? VÞ trÝ cđa nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao


lu với c¸c níc kh¸c?


-...Giao lu đờng bộ với các nớc
giáp với mình, giao lu đờng biển
với các nớc trong khu vực và thế
giới, thiết lập đờng bay tới các
nớc trên thế giới.


- NhËn xÐt, bæ sung
- NhËn xÐt


<i>3. Kết luận</i>: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông
Nam á. Đất nớc chúng ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
Thuận lợi cho giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không với các nớc khỏc
trong khu vc v trờn th gii.


<b>2. Hình dạng và diƯn tÝch</b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>1. Mơc tiªu</i>: Mục tiêu 3,4


<i>2. Cách tiến hành:</i>



- Yờu cu hc sinh đọc thầm sách giáo khoa,
quan sát hình 2 và bảng số liệu. Thảo luận nhúm
theo cỏc cõu hi sau


- Đọc thầm sách giáo khoa, th¶o
ln nhãm


? Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì? -... hẹp ngang, chạy dài và có
đ-ờng bờ biển cong nh hình chữ S
?Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền


cđa níc ta dµi bao nhiêu km?


-...1650km
? Từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất là ở nơi nào?


bao nhiêu km?


- Đồng Hới 50 km
? Diện tích lÃnh thổ Việt Nam rộng khoảng bao


nhiêu km2


- 330000 km2


? So s¸nh diƯn tÝch níc ta víi mét sè níc cã
trong b¶ng sè liƯu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhật Bản.



- Đại diện nhóm trả lời câu hái
- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3.Kết luận</i>: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam
với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km
và nơi hẹp nhất cha đầy 50 km.


<i><b>Hoạt động 4: Cuộc thi giới thiệu " Việt Nam đất nớc tôi". </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh thêm tự hào về đất nớc Việt Nam


<i>2. C¸ch tiÕn hµnh:</i>


- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn tham gia cuộc thi.
Yêu cầu giới thiệu cho một bạn nớc ngồi đến
Việt Nam về vị trí địa lý, giới hạn, hình dạng,
diện tích của Việt Nam và khu du lịch m em
bit?


- Thảo luận nhóm đa ra lời giới
thiệu


- C đại diện ban giám khảo
- Các tổ trình bày lời giới thiệu
của mình


- Cho điểm
- Nhận xét, cơng bố đội thắng cuộc


<i>3. Kết luận</i>: Ghi nhớ SGK/ 68 => Học sinh đọc.



<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiết học.


<b>Khoa học</b>
<b>Bài 2: Nam hay nữ?</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài häc, häc sinh biÕt</i>:


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: Khụng phõn bit bn
nam, bn n.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 76,77 SGK.


- Ghi lại các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Em cã nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của
chung?



- ... có đặc điểm giống với bố mẹ
của chúng


? Sù sinh sản ở ngời có ý nghĩa nh thế nào? -... duy trì nòi giống
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả


năng sinh sản?


-... loài ngời sÏ tut chđng
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh
học.


2. C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sách
giáo khoa trang 6


- Thảo luận
? Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn


gái?


- Trả lời
? Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau



giữa các bạn trai và bạn gái?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tóc ngắn, nam mạnh mẽ, nữ
th-ờng cắt tóc dài, dịu dàng...


? Khi mt bộ mi sinh da vo cơ quan nào của
cơ thể để biết đó là bé trai hay bộ gỏi?


-... bộ phận sinh dục
Bớc2:


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Ngồi những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
Đến một tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ
có những điểm khác biệt nh nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh
trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, Ai đúng"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội
giữa nam và nữ.


2. C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn


- Phát phiếu nh gợi ý sách giáo khoa và hớng
dẫn học sinh cách chơi.



- Quan sát phiếu và nghe
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng, giải thích tại


sao li sắp xếp nh vậy, xem nhóm nào xp
nhanh v ỳng


Bớc 2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn


- Các nhóm thi đua
Bớc 3:


- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Bớc 4:


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc


<i>3. Kt lun</i>: Gia nam v n có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học
nhng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 7? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TuÇn 2</b>



<i>Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Đạo đức</b>



<b>Bµi 1: Em lµ häc sinh lớp 5 ( tiếp)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, häc sinh biÕt</i>:


1. VÞ thÕ cđa häc sinh líp 5 so víi c¸c líp tríc.


2. Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng
đáng là học sinh lp 5.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Bài hát Em yêu trờng em


Mi - crơ khơng dây để chơi trị chơi Phóng viên.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> KiĨm tra bµi cị: Không kiểm tra.


<b>2.</b> Bài mới.


<i><b>Hot ng 1: Kim tra bi cũ</b></i>


? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hc sinh
lp 5



-... gơng mẫu, chăm chỉ học tập,
thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,
thực hiện tốt nội quy của trờng,
lớp...


Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài


<i><b>Hot ng 2: Thảo luận về kế hoạc phấn đấu</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên học
sinh có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.


2. Cách tiến hành:


- Yêu cầu từng học sinh trình bày kế hoạch cá
nhân của mình trong nhóm nhỏ


- Nghe, trao đổi, đóng gúp ý
kin


- Yêu cầu một vài học sinh trình bày trớc lớp - Đọc bản kế hoạch trớc lớp cho
các bạn cùng nghe


- Chất vÊn b¶n kÕ ho¹ch cđa
b¹n, nhËn xÐt


- Häc sinh cã bản kế hoạch trả
lời câu hỏi của các bạn


- Nhận xÐt chung



<i>3. Kết luận</i>: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.


<i><b>Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng tốt.
2. Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lớp 5 gơng mẫu? trờng hoặc su tầm đợc)
- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập


từ cỏc tm gng ú


- Nêu bài học


- Nhận xét về nhân vật bạn kể
- Nhận xét


<i>3. Kt lun</i>: Chỳng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau
tiến bộ.


<i><b>Hoạt động 4: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trờng</b></i>
<i><b>em</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối vi trng, lp.
2. Cỏch tin hnh:


- Yêu cầu học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình
với cả lớp



- Giới thiệu tranh, quan s¸t, nhËn
xÐt


- Học sinh múa, hát, đọc thơ về
chủ đề Trờng em


- NhËn xÐt


<i>3. Kết luận</i>: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5: Rất yêu quý và
tự hào về trờng, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học
tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt,
trờng ta trở thành trờng tốt.


<i><b>Hoạt động củng cố :</b></i>Nhận xét tiết học


- Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Kü thuËt</b>


<b>Bài 1: đính khuy hai lỗ</b>
<i>( Đã soạn thứ 2 ngày 4 thỏng 9 nm 2006)</i>


<i>Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 3: Nam hay nữ?</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



<i>Sau bài học, häc sinh biÕt</i>:


- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: Không phõn bit bn
nam, bn n.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:


- Hình trang 6,7 SGK.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết là bé
trai hay gái?


-... c¬ quan sinh dục


? Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ? -... nam thêng cã râu, cơ quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùng,
nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh
dục nữ tạo ra trứng


- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>Hot ng 2: Làm việc cá nhân</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân.


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 9 - quan sát tranh
? Anhr chụp gì? bức ảnh gợi cho em suy nghĩ


điều g×?


-... chụp các nữ cầu thủ đang đá
bóng...


? Nữ cịn làm đợc những gì khác? Em hãy nêu
một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong
trờng và ở địa phơng hay những nơi khác mà em
biết?


-... hiệu trởng, tổng phụ trách,
hiệu phó, dạy học, tổ trởng, lớp
trởng, chi đội trởng, làm giám
đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân...
? Em có nhận xét gì về vai trị của nữ -... rất quan trọng trong xã hội.


Phụ nữ làm đợc tất cả mọi việc
mà nam giới làm...


Bíc2: Th¶o luận cả lớp


? HÃy kể tên những ngời phụ nữ tài giỏi, thành
công trong lĩnh vực xà hội mà em biÕt?



- Nối tiếp nhau trả lời
? Tại sao không nên phõn bit i x gia nam


và nữ?


-.. vỡ nam v nữ hiện nay đều có
thể đảm nhiệm những chức vụ
và nhiệm vụ giống nhau...


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Trong gia đình, ngồi xã hội phụ nữ có vai trị quan trọng khơng
kém nam giới. Vai trị của nam và nữ khơng cố định mà cịn có thể thây đổi. Trong
gia đình, phụ nữ làm cơng việc nội trợ, kiếm tiền, cùng ni dạy con cái. Ngày
càng có nhiều phụ nữ tham gia vào công tác xã hội...


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: Sự cần thiết
phải thay đổi một số quan niệm này. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác
giới; không phân bit bn nam hay n.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm


- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau - thảo luận nhóm
? Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ


nữ?



-... không phải là công việc riêng
của ngời phụ nữ


? n ụng l ngời kiếm tiền ni cả gia đình? -... khơng phải là ngời kiếm tiền
ni cả gia đình. Việc kiếm tiền
là trách nhiệm của mọi thành
viên trong gia đình.


? Đàn ơng là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt
động trong gia đình phải nghe theo đàn ơng?


-... là trụ cột của gia đình nhng
gia đình khơg phải do một một
mình đàn ông làm chủ. Sự bàn
bạc thống nhất giữa các thành
viên trong gia đình.


? Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai
nên häc kÜ tht?


-... nghỊ nghiƯp lµ sù lùa chän
theo së thÝch vµ năng lực của
mỗi ngời...


? Trong gia đình nhất định phải có con trai? -... cha đúng, trai gái đều nh
nhau..


? Con g¸i không nên học nhiều mà chỉ cần nội
trợ giỏi?



-... khụng ỳng...
Bc 2: lm vic c lp


- Đại diện nhóm báo c¸o
- NhËn xÐt, bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 9? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tit hc.


Chuẩn bị bài 4.


<b>Thể dục</b>


<b>Bi 3: i hỡh i ngũ - trò chơi " Chạy tiếp sức"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp thành hàng nhanh, động tác quay phải, quay
trái, quay sau đúng hớng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi " Chạy tiếp sức". Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhn, ho
hng trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng



- Phơng tiện: Còi. 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay và hát 1 - 2/


* Trò chơi: " Tìm ngời chỉ huy" 2- 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) Ôn đội hình đội ngũ</i> 10 - 12/


- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phi, quay
trỏi, quay sau.


- Giáo viên điều khiển lớp
tập. Nhận xÐt sö sai cho häc
sinh


- Lớp trởng điều khiển


- Quan sát nhận xet
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- Khen tổ tập đúng


<i>b) Trò chơi vận động </i> 10 - 12/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>


- Trị chơi " Chạy tiếp sức" - Khởi động các khớp
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật ( Thi
đua giữa các tổ)


- Quan s¸t nhËn xÐt biểu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn,


thả lỏng hít thở sâu 2 - 3


/


- Giáo viên cùng học sinh hƯ thèng bµi 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ 1- 2



/


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 2: Đính khuy bốn lỗ</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy 4 lỗ theo hai cách.


- Đính đợc khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Mẫu đính khuy 4 lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy 4 lỗ.


- Vật liệu: một số khuy 4 lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch...


<b>III) Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 2 lỗ - Nhn xột, ghi
im


<b>3</b>. Bài mới:


<b>Tiết 1</b>


<i>5phút</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu
khuy 4 lỗ và hình 1a SGK


- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nêu nhận


xột v c điểm hình dạng của khuy 4
lỗ?


- ...lµm b»ng nhiỊu vËt liƯu
kh¸c nhau, víi kÝch thớc và
hình dạng khác nhau, có 4 lỗ ở
giữa mặt khuy.


- Giỏo viờn gii thiu mu ớnh khuy 4
lỗ, Quan sát hình 1b SGK


- Quan s¸t mÉu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhn xột gỡ v đờng khâu trên
khuy 4 lỗ?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu qua 4 lỗ khuy thành
đờng song song hoặc chéo
nhau.



- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học
sinh quan sỏt


- Quan sát vật mẫu
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa


các khuy?


-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của các khuy và lỗ


khuyết trên hai nẹp áo?


-... vị trí của khuy ngang bằng
với vị trí của lỗ khuyết.


- Nhận xét


- Kt lun: Khuy đợc làm từ các vật liệu
khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Cách đính khuy 4 lỗ theo các tạo ra 2</i>
<i>đờng chỉ song song</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,


quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ? -... đặt vải lên bàn, mặt trái ở


trªn,... vạch thẳng cách mÐp
v¶i 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu 1 cách đính
khuy bốn lỗ theo hai ng song song


- Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


- u cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh trêc líp
bíc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Yêu cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sát hớng dẫn


<i>2 phót</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>



- Nhn xột sn phm va thc hnh
- Gi bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Cách đính khuy theo cách tạo hai đờng</i>
<i>khâu chéo nhau</i>


- Yêu cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác cách đính
khuy 4 lỗ tạo hai đờng song song


- 1học sinh thao tác
- Yờu cu hc sinh c mc 2 v quan


sát hình 3


- Đọc thầm và quan sát hình 3


? Nêu cách đính khuy tạo hai đờng khâu


chÐo nhau?


-... Lªn kim, xng kim 3 - 4
lần qua 2 lỗ khuy chéo nhau...
- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan sát


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành
- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày s¶n phÈm


- Học sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết qu thc hnh


của học sinh


<b>4.</b>Nhận xét - Dặn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.



<i>Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006</i>
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 4: Đội hình đội ngũ - trị chơi " Kết bạn"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay
sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hớng, đều, đẹp và đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi " Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản sạ nhanh, chơi đúng
luật, hào hng, nhit tỡnh trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: Còi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Giậm chân tại chỗ 1 - 2/


- Trò chơi " Thi đua xếp hàng nhanh" 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>Đội hình hµng ngang</sub>



<i>a) Đội hình đội ngũ </i> 10 - 12/


- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau.


3 - 4/ <sub>Gi¸o viên điều khiển líp</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Häc sinh lun tËp díi sù
®iỊu khiĨn cđa c¸n sù


- Quan s¸t, nhËn xÐt
- Chia tỉ tập luyện
- Các tổ trình diễn


- Quan sát, nhận xét, tuyên
dơng


<i>b) Trũ chi vn ng </i> 10 - 12/ <sub>Tp hợp đội hình hàng dọc</sub>


- Trị chơi " Kết bạn" - Khởi động các khớp
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật ( Thi
đua giữa các t)


- Quan sát nhận xét biểu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc



<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Hát và vỗ tay theo nhịp 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bài tập về nhà 1- 2


/


<b>lịch sử</b>


<b>Bi 2: Nguyn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trng T nh th no.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu häc tËp cho häc sinh.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>



? Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của
Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua?


-... tu©n theo hay kh«ng theo
lƯnh vua ..


? Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối
với Trơng Định?


-... suy t«n «ng là " Bình Tây
Đại nguyên soái"..


? Trng nh ó lm gỡ đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân?


-... ở lại cùng nhân dân đánh
giặc ...


- NhËn xÐt, bæ sung


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (phiếu học tập)</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/6 - Đọc thầm sách giáo khoa


? Tình hình nớc ta nửa sau thế kỉ XIX? -...trớc sự sâm lợc của thực dân
Pháp có một số ngời có tinh thần
yêu nớc, muốn làm cho đất nớc
giàu mạnh để tránh hoạ xâm
lăng ..



? Em biết gì về Nguyễn Trờng Tộ? -... Quê ở Nghệ An. Thủa nhỏ,
ông thông minh hiểu biết hơn
ngời, đợc nhân dân trong vùng
gọi là "Trạng Tộ"


? Năm 1860 Nguyễn Trờng Tộ đợc sang Pháp,
ơng đã làm gì?


-.. chú ý quan sát, tìm hiểu sự
giàu có, văn minh ở nớc Pháp...
? Ơng đã có suy nghĩ gì cu nc nh khi


tình trạng lúc bấy giờ?


-...phi thc hiện canh tân đất
n-ớc thì nn-ớc ta mới thốt khỏi đói
nghèo và trở thành nớc mạnh
đ-ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- NhËn xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Nguyễn Trờng Tộ sinh năm 1930 mất năm 1871.Ông là một ngời
học rộng tài cao. Trong lần sang Pháp ơng đã quan sát, tìm hiểu nớc Pháp để từ đó
ơng đã có nhng suy nghĩ mong muốn đất nớc thốt khỏi đói nghèo và trở thành một
nớc mạnh.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Về nớc, Nguyễn Trờng Tộ đã làm gì? -... trình lên vua những đề nghị



canh tân đất nớc
? Những đề nghị canh tân t nc ca Nguyn


Trờng Tộ là gì?


-... nghị mở rộng quan hệ
ngoại giao với nhiều nớc, thông
thơng với thế giới ...


? Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện
khơng? Vì sao?


-... khơng đợc thực hiện, cho
rằng phơng pháp cũ đã đủ để
điều khiển quc gia ri?


? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ? -...là một nhà yêu nớc, hiểu biết
rộng và mong muốn dân giàu,
n-ớc mạnh...


- Đại diện nhóm trình bµy
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Với mong muốn canh tân đất nớc phụng sự quốc gia, Nguyễn
Tr-ờng Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách. Tuy
nhiên nội dung hết sức tiến bộ đó của ơng khơng đợc vua Tự Đức và triều đình
chấp nhận....


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b></i>



? Tại sao Nguyễn Trờng Tộ đợc ngời đời sau
kính trọng?


- ... vì ơng là một ngời hiểu biết
sâu rộng, đã nhiều lần đề nghị
canh tân đất nớc để đất nớc thốt
khỏi đói nghèo...


- Tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 7 -> 3 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 2: Địa hình và khoáng sản</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Biết dựa vào bản đồ ( lớc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa
hình, khống sản nớc ta.



- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản
đồ ( lợc đồ ).


- Kể đợc tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ
than, a-pa-tit, bụ - xit, du m.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khoáng sản Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Níc ta n»m ë khu vực nào của thế giới? HÃy
chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nam á.


- Ch quả địa cầu
? Chỉ và nêu tên một số đảo v qun o ca nc


ta?


-... chỉ và nêu tên: Hoàng Sa vµ
Trêng Sa ...


? Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc
nào? diện tích lãnh thổ nớc ta là bao nhiêu?



...Trung Quèc, Lµo, Cam phu
-chia . 330000km2


- Nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm


<b>1. Địa hình</b>


<i><b>Hot ng 2: Làm việc cá nhân </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1
trong sách giáo khoa


- Đọc thầm mục 1. quan sát hình
trong sách giáo khoa


? Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng trên lợc đồ
hình 1?


- Chỉ lợc đồ
? So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng


đồng bằng của nớc ta?


- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng
bằng khoảng 3 lần


? Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi ở nớc
ta. Những dãy núi nào có hớng Tây bắc - Đơng
nam? Dãy núi nào có hình cánh cung?



- ... chỉ và nêu. Dãy núi hình
cánh cung: Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều ...Dãy
núi có hớng tây bắc - đơng nam:
Hồng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc.
? Nêu tên và chỉ trên lợc đồ các đồng bằng và


cao nguyªn ë níc ta?


-.. B¾c bé, Nam Bé, duyªn hải
miền Trung. Cao nguyên: Sơn
La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây
-Ku, Đắc Lăk, Mơ Nông, Lâm
Viên, Di Linh.


? Nờu mt s c điểm chính của địa hình nớc
ta?


-... Phần đất liền của nớc ta với
3/4 diện tích là đồi núi và chủ
yếu là đồi núi thấp, chỉ có 1/4
diện tích là đồng bằng do phù sa
sơng bồi đắp ...


- NhËn xÐt, bỉ sung
- NhËn xÐt


<i>Kết luận</i>: Phần đất liền của nớc ta với 3/4 diện tích là đồi núi và chủ yếu là
đồi núi thấp, chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng do phù sa sơng bồi đắp, địa hình


đồng bằng thấp và tng i bng phng.


<b>2. Khoáng sản</b>


<i><b>Hot ng 3: Lm vic theo nhúm.</b></i>


- Yêu cầu học sinh dựa vào hình 2 trong sách
giáo khoa và vốn hiểu biết


- Quan sỏt hỡnh 2 sách giáo khoa
? Hãy đọc tên lợc đồ và cho biết lợc đồ này


dùng để làm gì?


- lợc đồ một số khoáng sản Việt
Nam giúp ta nhận xét về khoáng
sản Việt Nam...


? Kể tên một số loại khoáng sản ở Nớc ta? - Thảo luận nhóm trả lời: Dầu
mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,
đồng, vng ...


- Hoàn thành vào bảng sau: - Th¶o luËn nhãm hoàn thành
bảng


- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Sửa chữa


<b>Tên khoáng sản</b> <b>Kí hiệu</b> <b>Nơi phân bố chính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A - Pa - tít
Sắt


Bô - xit
Dầu mỏ


<i>Kt lun</i>: Nc ta cú nhiu loi khống sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên,
sắt, thiếc, đồng, vàng, bô - xit, a - pa- tit... trong đó than đá là loại khống sản có
nhiều nhất ở nớc ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp </b></i>


- Giáo viên treo 2 bản đồ: Bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. Gọi
từng cặp lên bng


- Làm việc theo cặp


? Ch trờn bn dóy Hoàng Liên Sơn - 2 Học sinh chỉ trên 2 bản đồ
? Chỉ trên bản đồ đồng bằng bắc Bộ? - Học sinh chỉ


? Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a - pa - tit...


- Học sinh khác nhận xét
- Khen cặp học sinh chỉ đúng và nhanh


<i>Kết luận</i>: Ghi nhớ SGK/ 71 => Học sinh đọc.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>



NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa häc</b>


<b>Bài 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bµi häc, häc sinh biÕt</i>:


- Nhận biết: cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của mẹ và tinh trùng của bố.


- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 10, 11SGK.


- Các thẻ ghi: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 th¸ng.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c</b></i>


? HÃy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ
về mặt sinh học?


-... nam thêng cã r©u, cơ quan
sinh dục nam tạo ra tinh trùng.


Cơ quan sinh dôc nữ tạo ra
trứng, nữ có kinh ngut


? Hãy nói về vai trị của ngời phụ nữ? -... phụ nữ có vai trị quan trọng
trong gia đình và xã hội


? Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?


-... nam và nữ đều có quyền bình
đẳng nh nhau...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Giảng giải </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận biết đợc một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử,
phôi, bào thai


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân.


- Nêu câu hỏi - Nối tiếp trả lời


? C quan no trong cơ thể quyết định giới tính
của mỗi ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? -... tạo ra trứng


? Bo thai c hỡnh thnh từ đâu? -... từ trứng gặp tinh trùng


? Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé


đợc sinh ra?


-... khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ


Bớc2: Giảng giải


- Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh
dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của mỗi ngời
đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời
mẹ và tinh trùng của ngời bố. Qúa trình đó đợc
gọi là thụ tinh. Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp
tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau đó
khoảng 9 tháng em bé đợc sinh ra.


- L¾ng nghe


Bíc 3: Häc sinh làm việc theo cặp


- Yờu cu hc sinh quan sát kĩ minh hoạ sơ đồ
quá trình thụ tinhvà đọc chú thích để tìm xem
mỗi chú thích phù hợp với hỡnh no


- Đọc, quan sát tranh, thảo luận
nhóm, dùng bút chì nối


- Yêu cầu một học sinh gắn giấy ghi chú thích
vào mỗi hình minh hoạ



- Hc sinh gn
- Nhn xét
- Kết luận đúng: hình 1a: Các tinh trùng gặp


trứng. Hình 1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào
trong trứng. Hình 1c: trứng và tinh trùng đã kết
hợp với nhau để tạo thành hợp tử.


<i>3. KÕt luËn</i>: Khi trøng rông, cã rÊt nhiỊu tinh trïng mn gỈp trøng nhng
trøng chØ tiÕp nhËn 1 tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo
thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Môc tiêu</i>: Hình thành cho học sinh biểu tợng về sự thụ tinh và sự phát triển
của thai nhi


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn


- Yờu cầu học sinh quan sát các hình 2,3,4,5
sách giáo khoa trang 11 để tìm xem các thời
gian tơng ng vi hỡnh


- Quan sát và ghi chú thích
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng, giải thích tại


sao lại sắp xếp nh vậy, xem nhóm nào xếp
nhanh và đúng



Bíc 2: C¸c nhãm tiến hành nh hớng dẫn


- Các nhóm thi đua
Bớc 3:


- Đại diện nhóm trả lời: Hình 2:
thai đợc khoảng 9 tháng. Hình 3:
thai đợc 8 tuần. H4: thai đợc 3
tháng. H5: thai đợc 6 tuần


- NhËn xÐt, bỉ sung
Bíc 4:


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc


<i>3. Kt lun</i>: Hp tử phát triển thành phôi rồi bào thai. Đến tuần thứ 12, thai
đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể ngời. Đến khoảng
tuần thứ 20, Bé thờng xuyên cử động và cảm nhận đợc tiếng động ở bên ngoài. Sau
khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé đợc sinh ra


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Chuẩn bị bài 5.


<b>Tuần 3</b>



<i>Th hai ngy 18 thỏng 9 nm 2006</i>
<b>o c</b>



<b>Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm cđa m×nh.


- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mét vµi câu chuyện về ngời có trách nhiệm trong công việc.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:


? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh
lp 5


-... gơng mẫu, chăm chỉ học tập,
thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy,
thực hiện tốt nội quy của trờng,
lớp...


Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài


<b>2.</b> Bài mới.


<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu truyện " Chuyện của bạn Đức"</b></i>



<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức;
Biết phân tích, đa ra quyết nh ỳng.


2. Cách tiến hành:


- Yờu cu hc sinh c " Chuyện của bạn Đức" - 1 - 2 học sinh đọc
- u cầu thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm


? Đức đã gây ra chuyện gì? -... đá quả bóng vào một bà đang
gánh đồ


? Đức đã vơ tình hay cố ý gây ra chuyện đó? -... vơ tình gây ra chuyện đó
? Say khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì?


Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?


-... Hợp đã ù té chạy mất hút.
Còn Đức luồn theo rặng tre chạy
vội về nhà. Việc làm của hai bạn
là sai.


? Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? -... cảm thấy ân hận và xấu hổ
? Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm nh


vậy?


-... chy n xin lỗi và giúp bà
Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng
ta làm gì đó chúng ta nên cú


trỏch nhim i vi vic lm ca
mỡnh


- Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp


- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kt luận</i>: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng nên
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ với bản thân</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết đợc mình đã có trách nhiệm với việc mình đã làm
2. Cách tiến hành:


- u cầu học sinh làm việc nhóm đơi: Hãy kể
một việc làm mà em đã thành công và nêu lý do
dẫn đến việc làm thành cơng đó. Nêu cảm nghĩ
của em về việc làm thành cơng đó.


- Học sinh kể trong nhóm đơi


- u cầu 4 - 5 học sinh trình bày - Học sinh trình bày
? Nh vậy, bạn đã suy nghĩ kĩ trớc khi làm việc


đó cha?


- trả lời
? Kết quả bạn đạt đợc là gì?



? Em rút đợc bài học gì từ những câu chuyện
của các bạn?


- Häc sinh nªu


<i>3. Kết luận</i>: Trớc khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ, đa ra
quyết định một cách có trách nhiệm. Sau đó, chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết
định của mình đến cùng.


-> Ghi nhớ sách giáo khoa/7 -> học sinh đọc


<i><b>Hoạt động tiếp nối :</b></i>Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kü thuật</b>


<b>Bi 2: ớnh khuy bn l</b>


<i>( ĐÃ soạn thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006)</i>


<i>Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 5: CầN LàM Gì Để Cả Mẹ Và EM Bé ĐềU KHOẻ?</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, häc sinh biÕt</i>:


- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.



- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.


<b>II) §å dïng dạy học:</b>


- Hình trang 12,13 SGK.


<b>III) Cỏc hot ng dy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành nh thế
nào?


-...tõ sù kÕt hợp giữa trứng của
mẹ và tinh trùng của bố.


? Hóy mơ tả khái qt q trình thụ tinh? -...Các tinh trùng gặp trứng, một
tinh trùng đã chui đợc vào trong
trứng, trứng và tinh trùng đã kết
hợp với nhau để tạo thành hợp
tử.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>



<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ
nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi kho.


2. Cách tiến hành:


Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn.


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3,4 trang
12, Làm việc theo cặp.


- quan sát tranh, làm việc theo
cặp


? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại
sao?


- ... h1 nên làm, hình 2 không
nên, hình 3 nên làm, hình 4
không nên...


Bớc2: Làm việc theo cặp


- Làm việc theo câu hỏi của giáo
viên


- Quan sỏt giỳp hc sinh
Bc 3: Lm vic c lp


- Trình bày kết quả làm việc của
cặp mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>3. Kt lun</i>: Phụ nữ có thai cần: ăn uống đủ chất, đủ lợng, Khơng dùng các
chất kích thích nh thuốc lá, thuốc lào, rợu, ma tuý ...


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh xác định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành
viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1:


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 5,6,7 trang
13


- Quan sát tranh


? Nêu nội dung cđa tõng h×nh? - h5 ngêi chång đang gắp thức
ăn cho vỵ, h6 ngêi phơ nữ có
thai làm những công việc nhẹ
nhàng nh đang cho gà ăn, ngời
chồng gánh nớc về, h7...


Bớc 2: làm việc cả lớp


- i din nhúm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
? Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện


sự quan tâm, chăm súc i vi ph n cú thai?



-... chăm sóc, làm những công
việc nặng nhọc ...


<i>3. Kt lun</i>: Chun b cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời... ->
mục bạn cần biết/ 13 -> đọc


<i><b>Hoạt động 4: Đóng vai</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
2. Cách tiến hành:


Bíc 1: Th¶o ln cả lớp


- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi/ 13 - Thảo luận
? Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên


cựng chuyn ụ tụ m khụng cịn chỗ ngồi, bạn
có thể làm gì để giúp đỡ?


-... xách hộ hoặc nhờng gế...
Bớc2: Làm việc theo nhóm


- Thc hiện đóng vai theo chủ đề
" Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có
thai"


- Quan sát giúp đỡ học sinh
Bớc 3: Làm việc cả lớp



- Tr×nh diƠn tríc líp
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Khen nhóm đóng hay và giải quyết tình huống đúng


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 13? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.


ChuÈn bÞ bµi 6.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 5: Đội hình đội ngũ - trị chơi " bỏ khăn"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau,
dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái,
quay phải, quay sau đúng hớng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi " bỏ khăn". Yêu cầu học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo
léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trng khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Phơng tiện: Còi. 1 chiếc khăn tay


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay và hát 1 - 2/


* Trò chơi: " Diệt các con vật có hại" 2- 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) Ôn đội hình đội ngũ</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hng


- Giáo viên điều khiển lớp
tập. Nhận xét sử sai cho häc
sinh


- Lớp trởng điều khiển
- Quan sát nhận xet
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- Khen tổ tập đúng


<i>b) Trò chơi vận động </i> 10 - 12/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>



- Trị chơi " bỏ khăn" - Khởi động các khớp
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi.


- Häc sinh ch¬i thư


- Häc sinh ch¬i thật ( Thi
đua giữa các tổ)


- Quan sát nhận xét biểu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn,


thả lỏng hít thở sâu 2 - 3


/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ 1- 2


/



<i>Thø t ngµy 20 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Kĩ thuật</b>


<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy bm.


- ớnh đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.


- VËt liƯu: khuy bÊm, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch...


<b>III) Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 4 lỗ theo 2 cách- Nhận
xét, ghi điểm


<b>3</b>. Bµi míi:



<b>TiÕt 1</b>
<i>5phót</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát khuy bấm và
hình 1a SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

xét về đặc điểm hình dạng của khuy
bấm?


nhựa, có 2 phần mặt lồi và mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau...
- Giáo viên giới thiệu mẫu ớnh khuy


bấm, Quan sát hình 1b SGK


- Quan sát mẫu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhận xét gì về đờng đính khuy,
cách đính khuy?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học


sinh quan s¸t


- Quan s¸t vËt mÉu
? Em cã nhËn xÐt gì về khoảng cách giữa



các khuy?


-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của mặt lồi và mỈt


lâm?


-... Mặt lõm đính ở mặt phải
vải, mặt lồi đính ở mặt trái vải,
cả hai mặt đợc cài khớp với
nhau


- NhËn xÐt


- Kết luận: Khuy bấm đợc làm từ các vật
liệu khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,
quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách điểm đính



khuy trªn 2 mặt vải?


-... t vi lờn bn, mt trỏi
trờn,... vạch thẳng cách mộp
vi 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh


- Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh tríc líp
bíc 1


- NhËn xÐt


-u cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sỏt hng dn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phẩm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp



<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Chuẩn bị đính khuy</i>


- u cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 v quan


sát hình 3


- c thm v quan sỏt hình 3
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn ch di


khoảng 50cm...
- Giáo viên thao tác mẫu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Hớng dẫn học sinh đính mặt lõm của</i>
<i>khuy bấm</i>



- Yêu cầu học sinh đọc mục 2a và quan
sát hình 5


- Đọc thầm và quan sát hình 4
? Nêu cách đính khuy bấm? -... lên kim từ dới vải qua lỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

im ngoài lỗ khuy...
- Giáo viên thao tác mÉu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Híng dÉn c¸ch nót chØ</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc
thầm trang 13


- Đọc và quan sát hình


? Nờu cỏch nỳt chỉ? - Xuống kim, lật vải ra mặt
sau. Khâu lại mũi và nút chỉ
? Em hãy cho biết nút chỉ có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn


- Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh
không đợc để dúm vải.


- Häc sinh quan s¸t


<i>18phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Häc sinh thùc hành</b></i>



- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành
- Quan sát, hớng dẫn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm va thc hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Hớng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật</b></i>


<i>* Đính mặt låi cña khuy bÊm</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và
đọc thầm sách giáo khoa


- Quan sát hình và c thm
sỏch giỏo khoa


? Đính mặt lồi của khuy ở mặt nào của
vải?


-... mặt trái vải


? Nờu cách đính mặt lồi của khuy bấm? - ...Luồn kim vào giữa hai lợt


vải của đờng nẹp để lên kim
qua lỗ khuy thứ nhất..


? Tại sao phải luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp khi bát u ớnh khuy?


-... không bị lé chØ qua mặt
phải của vải


- 1 học sinh thao tác
- Quan sát, nhËn xÐt


<i>18phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Häc sinh thùc hµnh</b></i>


- u cầu học sinh hồn thành việc kết
thúc đính khuy bấm


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy bấm bên


cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thực
hành


- Quan sát, hớng dẫn



<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày s¶n phÈm


- Học sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết qu thc hnh


của học sinh


<b>4.</b>Nhận xét - Dặn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006</i>
<b>ThĨ dơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>-</i> Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái. u cầu tập hợp hàng
nhanh, dóng thẳng hàng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng vơi khẩu lệnh.


- Trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong
khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: Còi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Xoay khớp cổ tay chân.. 1 - 2/


- Trò chơi " Làm theo tÝn hiÖu" 1 - 2/


- Giậm chân tại ch, m to theo nhp 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) i hỡnh i ng </i> 10 - 12/


- Tập hợp hàng ngang, dãng dãng hµng,


điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái. 3 - 4


/ <sub>Giáo viên điều khiĨn líp</sub>


tËp. NhËn xÐt


- Häc sinh luyện tập dới sự
điều khiển của cán sự


- Quan sát, nhận xét
- Chia tổ tập luyện


- Các tổ trình diễn


- Quan sát, nhận xét, tuyên
dơng


<i>b) Trũ chi vn ng </i> 7 - 8/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>


- Trị chơi " Đua ngựa" - Khởi động các khớp
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật ( Thi
đua giữa các tổ)


- Quan s¸t nhËn xÐt biĨu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Hát và vỗ tay theo nhịp 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thèng bµi 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ 1- 2


/


<b>lịch sử</b>



<b>Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Cuc phn công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng ( 1885 - 1896).


- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam, Lợc đồ kinh thành Huế, hình sách giáo khoa


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Nêu những đề nghị canh tân đất nớc ca
Nguyn Trng T?


-...Mở rộng quan hện ngoại giao,
buôn b¸n víi nhiỊu níc ...


? Những đề nghị đó của Nguyễn Trờng Tộ có
đ-ợc vua quan nhà Nguyễn Nghe theo v thc hin


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

không? Vì sao?


? Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của


Nguyễn Trờng Tộ?


- Học sinh nêu cảm nghĩ
- Nhận xét, bổ sung


<i><b>Hot động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- Giáo viên nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình
nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ
của Thực dân Pháp.


- Đọc thầm sách giáo khoa
? Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thỏi i


với thực dân Pháp nh thế nào?


-.. Chia thành 2 phái: Phái chủ
hoà chủ trơng thơng thuyết với
thực dân Pháp; Phái chủ chiến
đại diện là Tôn Thất Thuyết ...
? Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc việc triều


đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp?


-... kh«ng chÞu kht phơc tríc
thùc dân Pháp


- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung



<i>Kt luận</i>: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ
của Thực dân Pháp, nhân dân kiên quyết chiến đấu không khuất phục, các quan lại
nhà Nguyễn chia thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và
phái chủ hoà.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản cơng ở


kinh thµnh H?


-... Giặc pháp lập mu bắt ông
nh-ng khônh-ng thành. Trớc sự uy hiếp
của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết
quyết định nổ súng trớc để giành
thế chủ động.


? H·y thuËt l¹i cuéc phản công ở kinh thµnh
H?


-... đêm mồng 5 -7 -1885, cuộc
phản cơng ở kinh thành Huế bắt
đầu bằng tiếng nổ rầm trời ....
? Vì sao cuộc phản cơng lại thất bại? -...do v khớ lc hu, lc lng ớt


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>Kt lun</i>: Trc s uy hiếp của kẻ thù Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng


tr-ớc để giành thế chủ động....


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b></i>


? Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất
bại. Tơn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có
ý nghĩa nh thế nào với phong trào chống Pháp
của nhân dân ta?


-... đa vua Hàm Nghi lên vùng
núi Quảng Trị để tiếp tục kháng
chiến. Ông lấy danh nghĩa vua
Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng
kêu gọi nhân dân cả nớc đứng
lên giúp vua.


? Em hÃy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
hởng ứng chiếu Cần Vơng?


-... Phạm Bành, Đinh Công
Tráng, Phan Đình Phùng ...
- NhËn xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 9 -> 3 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<i>Thø s¸u ngày 22 tháng 9 năm 2006</i>


<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.


- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.


- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân
ta.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta? -...với 3/4 diện tích là đồi núi và
chủ yếu là đồi núi thấp, chỉ có
1/4 diện tích là đồng bằng. Đồng
bằng nớc ta phần lớn là đồng
bằng châu thổ do phù sa sông
bồi đắp ...


? Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam?



- chỉ và nêu tên: Hoàng Liên
Sơn...


? Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và
cho biết chúng có ở đâu?


-... than ở Quảng Ninh ...
- Nhận xét


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<b>1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1
trong sách giáo khoa, quan sát quả địa cầu


- Đọc thầm mục 1. quan sát hình
trong sách giáo khoa, quan sát
quả địa cầu


? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa Cầu và
cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí
hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh?


-.. Chỉ và trả lời: ở đới khí hậu
nhiệt đới. Nớc ta có khí hậu
nóng



? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc
ta?


-... nóng, trừ những vùng núi cao
thờng mát mẻ quanh năm. Gió
và ma ở nớc ta thay đổi theo
mùa. Trong một năm có 2 mùa
chính: Mùa có gió mùa đông
bắc, mùa còn lại là giú tõy
nam ...


? Hoàn thành bảng? Thời


gian


Hớng gió chính
T1 Đông Bắc


T7 Tây Nam, Đông Nam
- Đại diện nhóm tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung
- NhËn xÐt


<i>Kết luận</i>: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, gió và ma thay
đổi theo mùa.


<b>2. KhÝ hËu gi÷a c¸c miỊn cã sù kh¸c nhau</b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b></i>



- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xem lợc
đồ khí hậu Việt Nam


- Đọc sách giáo khoa và quan sát
lợc đồ khí hậu


? Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa miền
Bắc và miền Nam?


- chØ và nêu: DÃy núi Bạch MÃ là
ranh giới khí hậu...


? Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chên
lệch nhiệt độ trung bình giữa thành 1 và tháng 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh? TP HCM; T7 nhiệt độ của hai
thành phố này gần bằng nhau.
? ở miền Bắc có những hớng gió nào hoạt động?


ảnh hởng của hớng gió đến khí hạu của Miền
Bắc?


-...T1 có gió mùa đơng Bắc tạo
nên khí hậu mùa đơng, trời lạnh,
ít ma. T7 gió mùa Đông Nam
tạo nên khí hậu Mùa Hạ, trời
nóng và nhiều ma.


? Miền Nam có những hớng gió nào hoạt động?


ảnh hởng của hớng gió đến khí hậu Miền Nam?


-...t1 có gió đơng nam, t7 có gió
tây nam, khí hậu nóng quanh
năm, có một mùa ma và một
mùa khô


? Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đơng
lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm?


- Dùng que chỉ
? Nớc ta có mấy mièn khí hậu, nêu đặc điểm


chđ u cđa tõng miỊn khÝ hËu?


-... 2 miỊn khÝ hËu...
- Tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và Miền Nam. Miền
Bắc có mùa đơng lạnh, ma phùn; Miền Nam nóng quanh năm với mùa ma và mùa
khơ rõ rệt.


<b>3. ¶nh hëng cđa khÝ hËu</b>


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp </b></i>


? KhÝ hËu nóng và ma nhiều giúp gì chơ sự phát
triển cây cối của nớc ta?



-... giúp cây cối dễ phát triển
? T¹i sao nãi níc ta cã thĨ trång nhiỊu lo¹i cây


khác nhau?


-... vỡ mi loi cõ cú yờu cu v
khớ hậu khác nhau nên sự thay
đổi của khí hậu theo mùa và theo
vùng ...


? Vào mùa ma, khí hậu nớc ta thờng xảy ra hiện
tợng gì? có hại gì với đời sống và sản xuất của
nhân dân?


-... lỵng ma nhiỊu gây ra bÃo, lũ
lụt; gây thiệt hại về ngời và cđa
cho nh©n d©n


? Mùa khơ kéo dài gây hại gì cho sản xuất và
đời sống?


-... làm hạn hán, thiếu nớc cho
đời sống và sản xuất.


- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt


<i>Kết luận</i>: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt
quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho
việc đa dạng hố cây trồng. Tuy nhiên, hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận


bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.


Ghi nhớ SGK/ 74 => Học sinh đọc.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa häc</b>


<b>Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bµi häc, häc sinh biÕt</i>:


- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dới 3 tuổi, từ 3
đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.


- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc sống của mỗi
con ngi.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học sinh su tầm các ảnh chụp lúc nhỏ và ảnh chụp khi ë c¸c løa ti kh¸c
nhau.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>



? Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi
khoẻ mạnh?


-...ăn uống đủ chất, đủ lợng;
khơng dùng các chất kích thích
nh thuc lỏ ...


? Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của
ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm cña mäi
ng-êi?


-... giúp cho thai nhi khoẻ mạnh,
sinh trởng và phát triển tốt....
? Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ


m¹nh?


-... giúp đỡ phụ nữ có thai khơng
làm việc nặng ...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc tuổi và đặc điểm của em bé trong nh ó su
tm c


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: làm viƯc theo cỈp.



- u cầu một số học sinh đem ảnh của mình
hồi nhỏ hoặc ảnh của các em bé khác mà mình
su tầm đợc.


- Đem ảnh ra trình bày
? Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - Thảo luận nhóm đơi
Bớc2: Làm việc cả lớp


- Häc sinh trình bày trớc lớp


<i>3. Kết luận</i>: Nhận xét, khen ngợi những học sinh giới thiệu hay, giọng rõ
ràng, lu loát.


<i><b>Hot động 3: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai
đoạn: Dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.


2. C¸ch tiÕn hµnh:


Bớc 1: Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và làm theo
u cầu


- Thảo luận nhóm đơi
- Nhóm nào làm xong trớc và đúng l thng


cuộc



Bớc 2: Làm việc theo nhóm


- Các nhóm thi đua
Bớc 3: Làm việc cả lớp


- Nhóm nào xong tríc tr¶ lêi: 1
b; 2 a; 3 c.


- NhËn xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: Nhận xét, tuyên dơng nhóm th¾ng cuéc


<i><b>Hoạt động 4: Thực hành</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì
đối với cuộc đời của mỗi con ngời.


2. C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân


- Yờu cu hc sinh đọc thông tin trang 15 sách
giáo khoa


- Đọc sách giáo khoa
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc


biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngi?


-... cơ thể phát triĨn nhanh c¶
chiỊu cao và cân nặng, cơ quan


sinh dục bắt đầu phát triển ...
Bớc2: Làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>3. Kt lun</i>: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con ngời vì vậy cơ thể có nhiều thay đổi nhất ...


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 15? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.


ChuÈn bị bài 7.


<b>Tuần 4</b>



<i>Th hai ngy 16 thỏng 1 nm 2006</i>
<b>o c</b>


<b>Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiếp)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.


- Bc u cú k nng ra quyt định và thực hiện quyết định của mình.


- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trỏnh trỏch
nhim, li cho ngi khỏc.



<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Một vài câu chuyện về ngời có trách nhiệm trong c«ng viƯc.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:


? Em hãy kể về một số tấm gơng đã có trách
nhiệm với những việc làm của mình mà em
biết?


- 3 - 4 häc sinh kĨ tríc líp
NhËn xÐt, ghi ®iĨm, giíi thiƯu bµi


<b>2.</b> Bµi míi.


<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập 1/7 sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời
sống có trách nhim hoc khụng cú trỏch nhim.


2. Cách tiến hành:


- Chia học sinh làm các nhóm nhỏ - Học sinh thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài 1 - Nêu yêu cầu


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trả lời: Ngời có
trách nhiệm: a,b, d, g; Ngời


không có trách nhiệm: c, đ, e
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: Biết suy nghĩ trớc khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc
gì thì làm đến nơi đến chốn ... là những biểu hiện của ngời có trách nhiệm. Đó là
những điều chúng ta cần học tập.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2/sách giáo khoa)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành
những ý kiến khụng ỳng.


2. Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Yêu cầu học sinh giải thích vì sao? - Học sinh trình bày
- Nhận xét


<i>3. Kết luận</i>: Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, đ.


<i><b>Hot ng 4: Xử lý tình huống ( bài tập 3, sách giỏo khoa)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình
huống.


2. Cách tiến hành:


- Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm xử lý tình huống bài tập 3


- Thảo luận nhóm



- Đại diện các nhóm lên trình
bày


- Nhận xét


<i>3. Kết luận</i>: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách
nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cảu mình và phù
hợp với hoàn cảnh.


<i><b>Hoạt động củng cố :</b></i>Nhận xét tiết học


- Về nhà tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học tới nay.
- Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.


- ChuÈn bị bài sau.


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Bi 3: ớnh khuy bm</b>
<i>( ó son thứ t ngày tháng 1 năm 2006)</i>


<i>Thø ba ngµy 17 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bi 7: T tui v thnh niên đến tuổi già</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bµi häc, häc sinh biÕt</i>:



- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi
già.


- Xác định bản thân học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc i.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:


- Hình trang 16,17 SGK, su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở những lứa tuổi kh¸c
nhau


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c</b></i>


? Yêu cầu học sinh lên bắt thăm hình 1,2,3,5 bµi
6


- Học sinh lên bắt thăm
? Đây là lứa tuổi nào? đặc điểm nổi bật của lứa


tuổi đó?


- Học sinh nêu đặc điểm của
tranh mà mình bắt thăm đợc.
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc một số điểm chung của vị thành niên, tuổi
tr-ởng thnh, tui gi.



2. Cách tiến hành:


Bớc 1: Giao nhiệm vụ vµ híng dÉn.


- u cầu học sinh đọc các thơng tin trang 16,
17 sách giáo khoa, thảo luận nhóm về cỏc c
im ni bt ca tng giai on.


- Đọc thầm sách giáo khoa, thảo
luận nhóm, điền vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Làm việc theo câu hỏi của giáo
viên


- Quan sỏt giúp đỡ học sinh
Bớc 3: Làm việc cả lớp


- Tr×nh bày kết quả làm việc của
cặp mình


- Nhận xét, bổ sung


<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>


Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn. ở tuổi này có
sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thÇn ...


Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt<sub>sinh học và xã hội ...</sub>
Tuổi già



ở tuổi này cơ thể dần dần suy yếu, chức năng hoạt động của
các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi kéo dài
tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể ...


<i>3. Kết luận</i>: Nêu lại đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con ngời ...


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi: Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc</b></i>
<i><b>đời?</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Củng cố cho học sinh những hiểu biết về tuổi vị tành niên, tuổi
trởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. Học sinh xác định đợc bản thân đang ở
vào giai on no ca cuc i.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


- Giáo viên và học sinh dán các tranh ảnh mình
đã su tầm đợc


- D¸n tranh
- Chia lớp thành các nhóm, phát hình cho các


nhúm: Xỏc định xem những ngời trong ảnh đang
ở vào giai đoạn noà của cuộc đời và nêu đặc
điểm của giai đoạn đó?


- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm


Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm



- Thảo luận theo yêu cầu
- Quan sát


Bớc 3: Làm việc cả lớp


- Các nhóm cử ngời lên trình bày
- Nhóm khác hỏi và nêu ý kiến
về hình mà nhóm bạn võa giíi
thiƯu.


- Sau khi häc sinh giíi thiƯu hình ảnh của các
nhóm


? Bn ang vo giai on nào của cuộc đời? -... giai đoạn bắt đầu của tuổi vị
thành niên


? Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời có lợi gì?


-...giúp chúng ta hình dung đợc
sự phát triển của cơ thể về cả vật
chất và tinh thần... chúng ta sẵn
sàng đón nhận khơng hề bối rối


<i>3. Kết luận</i>: Chúng ta đang ở vào gia đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói
cách khác là vào tuổi dậy thì. Biết đợc chúng ta ....


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 7: Đội hìh đội ngũ - trị chơi " Hồng anh, hồng yến"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòn phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của giáo viên.


- Trị chơi " Hồng anh, hồng yến".u cầu học sinh chơi đúng luật, giữ kỉ
luật, tập trung chú ý, nhanh nhn, ho hng khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện</b>:


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: Còi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay và hát 1 - 2/


* Trò chơi: " tìm ngời chỉ huy" 2- 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>- Đội hình hµng ngang</sub>



<i>a) Ơn đội hình đội ngũ</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi i u sai nhp.


- Giáo viên điều khiển lớp
tập. Nhận xÐt sö sai cho häc
sinh


- Lớp trởng điều khiển
- Quan sát nhận xét
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- Khen tổ tập đúng


<i>b) Trò chơi vận động </i> 10 - 12/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>


- Trị chơi " Hoàng Anh, Hoàng Yến" - Khởi động các khớp
Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật ( Thi
đua giữa các tổ)


- Quan s¸t nhËn xét biểu
d-ơng tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>



- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn,


thả lỏng hít thở sâu 2 - 3


/


- Giáo viên cùng học sinh hƯ thèng bµi 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc vµ giao bµi tËp vỊ nhà 1- 2


/


<i>Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Kĩ thuật</b>


<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>


( ĐÃ soạn thứ 5 ngày .... tháng 9 năm 2006)


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>-</i> ễn cng c và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau,
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng
với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh.


- Trò chơi " Mỡo đuổi chuột". Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh


nhn, khộo lộo, ho hng trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng
- Phơng tiện: Còi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Xoay khớp cổ tay chân.. 1 - 2/


- Trò chơi " Làm theo tín hiÖu" 1 - 2/


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhp 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


<i>a) i hỡnh i ng </i> 10 - 12/


- Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


3 - 4/ <sub>Giáo viên điều khiển líp</sub>



tËp. NhËn xÐt


- Häc sinh lun tËp díi sự
điều khiển của cán sự


- Quan sát, nhận xét
- Chia tổ tập luyện
- Các tổ trình diễn


- Quan sát, nhận xét, tuyên
dơng


<i>b) Trũ chi vn ng </i> 7 - 8/ <sub>Tập hợp đội hình vịng trịn</sub>


- Trị chơi " mèo đuổi chuột" - Khởi động các khớp
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và


quy định chơi. - Học sinh chơi thử- Học sinh chơi thật
- Quan sát nhn xột


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng vòng tròn</sub>


- Thả lỏng thân thể 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ


häc và giao bài tập về nhà 1- 2



/


<b>lịch sử</b>


<b>Bài 4: xà hội việt nam cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biÕt</i>:


- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều biến
đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.


- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi,
đồng thời xó hi cng thay i theo)


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Hình trong s¸ch gi¸o khoa


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
Kinh thành Huế đêm 5 - 7 - 1885?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Tht l¹i diƠn biÕn của cuộc phản công ở kinh
thành Huế?



-...bt u bng ting nổ rầm trời
của súng " Thần công, quân ta ...
? Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế có tác động


gì đến lịch sử nớc ta khi đó?


-...Mét phong trào chống Pháp
bùng lên mạnh mẽ trong cả nớc
- Nhận xét, bổ sung


- Nhận xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- u cầu học sinhlàm việc theo cặp, đọc sách
giáo khoa, quan sỏt hỡnh minh ho.


- Đọc thầm sách giáo khoa, quan
sát tranh


? Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế
Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?


-... nụng nghiệp là chủ yếu, bên
cạnh đó tiểu thủ công nghiệp
cũng phát triển một số ngành
nh dệt, gốm, đúc đồng ...


? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để


khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nớc ta?
Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của
những ngành kinh tế nào mới?


-...khai thác khoáng sản của đất
nớc nh khai thác than, thiếc, bạc,
vàng. Xây dựng những nhà máy
điện, nớc, xi măng, dệt để bóc
lột...cớp đất của nông dân để xây
dựng đồn điền trồng cà phê, chè
cao su ...


? Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát
triển kinh tế?


-... ngời pháp
? Từ cuối thế k XIX, Vit Nam ó xut hin


những ngành kinh tế mới nào?


-... tiểu thủ công, công nghiệp...
- Đại diện tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai mỏ, lập nhà
máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các
ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nớc ta thay đổi theo.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b></i>



- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Trớc khi thực dân Pháp vào xõm lc nc ta, xó


hội Việt Nam có những tầng líp nµo?


-...hai giai cấp là địa chủ phong
kiến và nơng dân


? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam, xã hội thay đổi nh thế nào? thêm những
tầng lớp mới nào?


-...bộ máy cai trị đợc hình thành,
thành thị phát triển, buôn bán
mở mang làm xuất hiện các tầng
lớp mới nh: viên chức, trí thức,
chủ xởng nhỏ, giai cấp cơng
nhân.


? Quan sát tranh/11. Nêu những nét chính về đời
sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?


-... nông dân bị mất ruộng đất,
đói nghèo phải vào làm trong
các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền
và nhận những đồng lơng rẻ mạt
nên đời sống vô cùng cực khổ ...
- Nhận xét, bổ sung



<i>Kết luận</i>: Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và
nông dân, nay xuất hiện những giai cấp mới ....


Đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 11 -> 3 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Thø sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 4: Sông ngòi</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Ch đợc trên bản đồ ( lợc đồ) một số sông chính của Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.


- Biết đợc vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất.


- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn gin gia khớ hu vi sụng ngũi.


<b>II) Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa ở nớc ta?


-...Nóng ẩm, có nhiều ma và giú,
ma thay i theo mựa


? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau nh
thế nào?


- ... Min bc cú mùa đơng lạnh,
ma phùn, miền nam nóng quanh
năm với mùa ma và mùa khơ rõ
rệt.


? Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta?


-...cây cối phát triển tơng tốt
quanh năm. sự thay đổi khí hậu
theo vùng, theo miền đóng góp
tích cực cho việc đa dạng hoá
cây trồng...gây ra những trận
bão, lũ lụt, hạn hán ..


- NhËn xÐt
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm



<b>1. Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>


- Treo lợc đồ sơng ngịi Việt Nam - Quan sát lợc đồ


? Đây là lợc đồ gì? lợc đồ này dùng để làm gì? -... sơng ngịi Việt Nam, đợc
dùng để nhận xét mạng lới sơng
ngịi của Việt Nam.


- Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ sơng ngịi
Việt Nam


- Quan s¸t


? Nớc ta có nhiều hay ít sơng? - ... có rất nhiều sơng
? Sơng phân bố ở những đâu? Từ đó rút ra kết


ln g× về hệ thống sông ngòi của nớc ta?


-... phõn b khắp cả nớc. Nớc ta
có mạng lới sơng ngịi dày đặc
và phân bố khắp đất nớc.


? Đọc tên các con sơng lớn của nớc ta và chỉ vị
trí của chúng trên lợc đồ?


-... s«ng Hång, Sông Đà, Sông
Thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu,
sông Đồng Nai ...



? Sụng ngũi Min trung có đặc điểm gì? Vì
sao sơng ngịi ở miền Trung lại có đặc điểm đó?


-... Ngắn và dốc, do miền Trung
hẹp ngang, địa hình có độ dốc
lớn


? ở địa phơng em có những dịng sơng nào? - Trả lời theo sự hiểu biết của
học sinh


? Về mùa ma lũ, em thấy nớc của các dịng sơng
ở địa phơng mình có màu gì?


-.. màu nâu đỏ
-> Giảng giải: do phù sa sông tạo nên ...


? Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm đợc về sơng
ngịi Việt Nam?


-... dày đặc, phân bố rộng khắp
đất nớc, có nhiều phù xa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Kết luận</i>: Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả
n-ớc.


<b>2. Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa</b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b></i>



- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Hồn
thành nội dung vào bảng thống kê.


- Th¶o luËn nhóm. Điền vào
bảng


- Đại diện học sinh tr¶ lêi
- NhËn xÐt, bỉ sung


<b>Thời gian</b> <b>Lợng nớc</b> <b>nh hng n sn xut</b>


Mùa ma Nớc nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại ng-<sub>ời và của</sub>
Mùa khô Nớc ít, hạ thấp, trơ lòng sông Gây ra hạn hán thiếu nớc cho<sub>sản xuất...</sub>
? Lợng nớc trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố


nào của khí hËu?


-... lợng ma..
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ khớ hu vi


sông ngòi. Giảng giải


- Nghe


<i>Kt luận</i>: Sự thay đổi lợng ma theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ
nớc của các dòng sông Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nớc sông lên xuống theo
mùa gây ảnh hởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân.


<b>3. Vai trß của sông ngòi</b>



<i><b>Hot ng 4: Lm vic c lp </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 3 sách giáo
khoa 76


- Đọc thầm sách giáo khoa


? Hóy k v vai trị của sơng ngịi? -... bồi đắp nên nhiều đồng bằng,
cung cấp nớc cho ruộng và nớc
sinh hoạt, là nguồn thủy điện, là
đờng giao thông, cung cấp nhiều
tôm cá...


- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam


- Chỉ bản đồ
? Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng bồi


đắp nên chúng


- ChØ
? VÞ trÝ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y - a - ly


và trị an?


- Chỉ
- Nhận xét


<i>Kt lun</i>: Sụng ngũi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sơng


ngịi cịn là đờng giao thơng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nớc cho sản


<b>KhÝ hËu </b>


<b>Mïa m a </b>


<b>M a to, m a </b>


<b>nhiÒu </b> <b>N íc s«ng nhiỊu </b>


<b>Mïa khô </b>


<b>ít m a, khô </b>


<b>hạn</b> <b>N íc s«ng Ýt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản ...Chúng ta phải giữ gìn cho con
sơng khơng bị ô nhiễm


Ghi nhớ SGK/ 76 => Học sinh đọc.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



<i>Sau bài học, học sinh có khả năng</i>:


- Nờu nhng vic nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể
chất v tinh thn tui dy thỡ.


<b>II) Đồ dùng dạy häc:</b>


- Hình trang 18,19 SGK.
- Thẻ ghi mặt đúng, sai


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn v
thnh niờn?


-... Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ
con thành ngời lớn. ở tuổi này có
sự phát triĨn m¹nh mÏ vỊ thĨ
chÊt, tinh thÇn ...


? Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn trởng
thành?


-... Tuổi trởng thành đợc đánh
dấu bằng sự phát triển cả về mặt
sinh học và xã hội ...



? Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn tuổi
già?


-... ở tuổi này cơ thể dần dần suy
yếu, chức năng hoạt động của
các cơ quan giảm dần. Tuy
nhiên, những ngời cao tuổi kéo
dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện
thân thể ...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Động não </b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ th
tui dy thỡ.


2. Cách tiến hành:


Bc 1: Ging gii và nêu vấn đề


- Giảng giải: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và
tuyến dầu ở da hoạt động mạnh: Mồ hơi có thể
gây ra mùi hoi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể ...


- Nghe
? ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ


thĨ luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn "


trứng cá"


Bớc2:


? Em cn làm gì để giữ vệ sinh thân thể? - Nêu ý kiến: thờng xuyên tắm,
giặt, thay quần áo lót...


- Ghi ý kiến của học sinh lên bảng


- Yêu cầu học sinh nêu tác dụng của từng việc
làm kể trên


- Nêu t¸c dơng


<i>3. Kết luận</i>: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói
chung. Nhng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy,
chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2. Cách tiến hành:
Bớc 1:


- Chia lớp thành các nhóm - Thảo luận nhóm


- Giao phiếu cho các nhóm ( Phiếu học tập trong
sách giáo viên/ 41)


- Làm phiếu học tập
Bớc 2:



- Chữa bài tập theo nhóm


- Phiếu số 1: 1b; 2 a,b,d; 3 b,d
- PhiÕu sè 2: 1b,c; 2 a,b,d; 3a, 4a
- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Mục bạn cần biết/19 -> Học sinh đọc đoạn đầu


<i><b>Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh xác định đợc những việc nên và không nên làm để bảo
vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thn tui dy thỡ.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm


- Yêu cầu c¸c nhãm trëng điều khiển nhóm
quan sát các tranh 4,5,6,7 và trả lời câu hỏi


- Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


? Chỉ và nãi néi dung cđa tõng h×nh? -...h4 vÏ một bạn đang tập võ,
một bạn đang chạy...


? Chỳng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ
sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?


-... nên ăn uống đủ chất, ăn


nhiều rau quả, tăng cờng tập thể
dục thể thao ... không nên n
kiờng, xem phim nh khụng lnh
mnh...


Bớc2: Làm việc cả lớp


- Học sinh trình bày trớc lớp
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cờng luyện tập
thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; Tuyệt đối khơng sử dụng các chất gây
nghiện nh thuốc lá, rợu ...


<i><b>Hoạt động 5: Trò chơi : " Tập làm diễn giả"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học về những
việc nên làm ở tuổi dy thỡ.


2. Cách tiến hành:


Bớc 1: Giao nhiệm vụ và híng dÉn


- u cầu học sinh trình bày những thơng tin
mình đã su tầm đợc liên quan đến bài học


- Xung phong trình bày
- Cho thời gian học sinh chuẩn bị - Học sinh trình bày
? Em rút ra đợc điều gì qua phần trình bày của



b¹n?


- Chó ý theo dõi
Bớc2: Học sinh trình bày


- Học sinh trình bày trớc lớp
- Nêu ra bài học


Bớc 3:


- Khen ngi những học sinh đã trình bày


<i>3. Kết luận</i>: Mục bạn cần biết/ 19 -> Học sinh đọc ...


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TuÇn 5</b>



<i>Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Đạo c</b>


<b>Bài 3: Có chí thì nên</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời


tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt
khó khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những
ngời có ích cho gia ỡnh, cho xó hi.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Chuẩn bị thông tin, Chuẩn bị các tình huống


<b>III) Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:


? V× sao mọi ngời phải có trách nhiệm về việc
làm của mình?


-...vỡ nếu không suy nghĩ trớc
khi làm một việc gì đó sẽ dễ mắc
sai lầm, nhiều khi dẫn đến
những hậu quả tai hại cho bản
thân, gia đình, nhà trờng và xã
hội...


? Nh÷ng ngêi không dám chịu trách nhiệm về
việc làm của mình là ngêi nh thÕ nµo?


-... hèn nhát, khơng đợc mọi
ng-ời quý trng



Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài


<b>2.</b> Bài mới.


<i><b>Hot động 1: Tìm hiểu thơng tin về tấm gơng vợt khó Trần Bảo</b></i>
<i><b>Đồng</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết đợc hồn cảnh và những biểu hiện vợt khó của
bạn Trần Bảo Đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo
khoa/ 9


- 1 - 2 học sinh đọc
- u cầu thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm
? Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì


trong cc sèng vµ trong häc tËp?


-... cuộc sống của gia đình bạn
rất khó khăn, anh em đơng, nhà
nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì
thế ngồi giờ học Đồng phải
giúp mẹ bán bánh mì.


? Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để vơn
lên nh thế nào?


-... biết sử dụng thời gian hợp l,


có phơng pháp học tập tốt vì thế
suốt 12 năm học Đồng luôn đạt
danh hiệu học sinh giỏi. Năm
2005, Đồng thi ...


? Em học tập đợc điều gì từ tấm gơng của anh
Trần Bảo Đồng?


-... Dù hoàn cảnh khó khăn đến
đâu nhng có niềm tin, ý chí
quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt
qua đợc hon cnh.


- Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Dù rất khó khăn nhng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp
lý, có phơng pháp hoc tốt nên anh đã vừa giúp đỡ đợc gia đình vừa học giỏi.


<i><b>Hoạt động 2: Xử lý tình huống</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí
vợt lên khú khn trong cỏc tỡnh hung.


2. Cách tiến hành:


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.



- Thảo luận nhóm, đa ra cách
giải quyết.


- Tình huống


? ang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi
của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại
đ-ợc. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ nh th
no?


-.... chán nản, bỏ học hoặc học
hành sa sút. Khôi cần giữ gìn
sức khoẻ...


? Nh Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt
cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong
hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp
tục đi học?


-... gióp bè mẹ những công việc
theo sức của m×nh, høa víi bè
mÑ sÏ häc thËt tèt ...


? Em rút đợc bài học gì từ những tình huống
trên?


- Häc sinh nêu: Dù trong bất cứ
hoàn cảnh nào cũng cố gắng vơn
lên...



- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán
nản, bỏ học .... biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có
chí.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ với bản thân ( Làm việc cá nhân)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh tự liên hệ bản thân mình và có những hành ng vt
khú trong hc tp.


2. Cách tiến hành:


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thảo luận nhóm
? Em hÃy kể những khó khăn của em trong cuộc


sng v trong học tập và cách giải quyết những
khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Nếu khó khăn em cha biết khắc phục, hÃy nhờ
các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ và đa ra cách
giải quyết?


- Đa ra cách giải quyết giúp bạn
- Học sinh trình bày những khó
khăn của mình


- Yêu cầu các bạn khác đa ra nhng hớng giải


quyết giúp bạn.


- Nhận xét
? Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên


làm g×?


-... động viên, giúp đỡ bạn vợt
qua khó khăn.


<i>3. Kết luận</i>: Khi bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên
bạn vợt qua khó khăn...


-> Ghi nhớ sách giáo khoa/10 -> học sinh đọc


<i><b>Hoạt động tiếp nối :</b></i>Nhận xét tiết học


- Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn b bi tp 4


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Bi 2: đính khuy bốn lỗ</b>
<i>( Đã soạn thứ 2 ngày tháng 1 nm 2006)</i>


<i>Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Khoa häc</b>



<b>Bài 9: Thực hành nói "khơng" đối với các chất gõy nghin</b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh có khả năng</i>:


- S lý cỏc thụng tin v tỏc hi ca rợu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày
những thơng tin ú.


- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 20,21,22,23 SGK.


- Su tầm ảnh và thông tin về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>III) Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em
nên làm gì?


-...vệ sinh thân thĨ s¹ch sÏ,
th-ờng xuyên tắm giặt, gội đầu và
thay quần áo. Đặc biệt, phải thay
quần áo lót, röa bé phËn sinh
dơc...


? Chúng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ


sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?


-...ăn uống đầy đủ chất, tăng
c-ờng luyện tập thể dục thể thao,
vui chơi giải trí lành mạnh:
Tuyệt đối không sử dụng các
chất gây nghiện nh thuốc lá, rợu,
bia ...


? Khi cã kinh ngut, em cÇn lu ý điều gì? -... thay băng vệ sinh ...
- Nhận xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành xử lý thơng tin</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh lập đợc bảng tác hại của rợu bia; thuốc lá; ma tuý
2. Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo
khoa và hoàn thành vào bảng trong sách.


- Đọc thầm thông tin điền vào
bảng


- Học sinh điền vào bảng
Bớc2:


- Học sinh trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<b>Tác hại của thuốc</b>


<b>lá</b>


<b>Tác hại của rợu</b>
<b>bia</b>


<b>Tác hại của ma</b>
<b>t</b>


§èi víi ngêi sư
dơng


Mắc bệnh ung th
phổi, bệnh về đờng
hơ hấp, tim mạch...


M¾c bƯnh: viêm và
chảy máu thực
quản, dạ dày, ruét,
viªm gan, ung th
gan ...


Mắc nghiện, khó
cai, sức khoẻ giảm,
thân thể gầy guộc,
mất khả năng lao
động ...


§èi víi ngêi xung
quanh



Hít phải khói dẫn
đến bị các bệnh
nh ngời hút thuốc.
Trẻ em bắt chc ...


Dễ bị gây lộn, dễ
mắc tai nạn giao
th«ng ...


Tốn tiền, kinh tế
gia đình suy sụp.
Tội phạm gia
tăng ...


<i>3. Kết luận</i>: Rợu, bia; thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng
ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nớc cấm. Vì vậy, sử dụng, bn bán, vận chuyển
ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật...


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Củng cố cho học sinh những hiểu biết về tác hại của thuốc lá,
r-ợu, bia, ma tuý.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- Chun bị sẵn các câu hỏi liên quan đến tác hại
của ma tuý, rợu bia, thuốc lá ( nh sách giáo
viên)



- Đề nghị mỗi nhãm cư 1 b¹n vào ban giám
khảo.


- Cư ngêi lªn làm ban giám
khảo.


- Phỏt ỏp ỏn cho ban giám khảo và thống nhất
cách cho điểm mỗi câu trả lời đúng, mỗi tổ sẽ
đ-ợc cộng 1 điểm.


Bíc 2:


- Giáo viên đọc câu hỏi. - Các nhóm chọn câu trả lời và
viết vào bảng con


- Ban giám khảo cho điểm


<i>3. Kt lun</i>: Cụng b i thng cuộc


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 21? => 3 - 5 học sinh c
Nhn xột tit hc.


Chuẩn bị bài 10.


<b>Thể dục</b>


<b>Bi 9: đội hình đội ngũ</b>
<b>trị chơi: "nhảy ơ tiếp sức"</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật,đều, đúng
khẩu lệnh.


- Trị chơi: <i>"Nhảy ơ tiếp sức".</i> u cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi,
hào hứng trong khi chơi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng


- Phơng tiện: Còi, vẽ sân chơi trò chơi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2/


- Trò chơi <i>"Tìm ngời chỉ huy".</i>


- Đứng vỗ tay và hát.


2 - 3/


1 - 2/



<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) i hỡnh đội ngũ:</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


1 - 2/


Giáo viên nhắc lại cách
thực hiện.


GV điều khiển lớp tập 1
-2 lÇn.


7 - 8/


1 - 2/


- Chia tỉ tập luyện do tổ
trởng điều khiển.


- GV quan sát, sửa chữa sai
sót cho HS các tổ.


* Tp cả lớp do GV điều
khiển để củng cố.


<i>b) Trò chơi vận động "Nhảy ụ tip sc" </i>



- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi


5 - 6/ <sub>Tp hp i hỡnh hng dc</sub>


- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi.


- GV quan s¸t, nhËn xÐt,
biĨu d¬ng tổ chơi nhiệt
tình.


- Tổng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay, hát 1/


- i theo vũng trũn xung quanh sân tập,
vừa đi vừa hít thở sâu.Tập động tỏc th
lng.


2- 3/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bµi 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ 1- 2



/


<b>KÜ thuật</b>


<i>Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy bấm.


- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thn.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu ớnh khuy bm.


- Mt số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.


- VËt liệu: khuy bấm, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn v¹ch...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 4 lỗ theo 2 cách- Nhận
xét, ghi điểm


<b>3</b>. Bµi míi:



<b>TiÕt 1</b>
<i>5phút</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát khuy bấm và
hình 1a SGK


- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nêu nhận


xột v c điểm hình dạng của khuy
bấm?


-... đợc làm bằng kim loại hoặc
nhựa, có 2 phần mặt lồi và mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau...
- Giáo viên giới thiệu mẫu ớnh khuy


bấm, Quan sát hình 1b SGK


- Quan sát mẫu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhn xét gì về đờng đính khuy,
cách đính khuy?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học



sinh quan sát


- Quan sát vật mẫu
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa


các khuy?


-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của mặt lồi và mặt


lõm?


-... Mặt lõm đính ở mặt phải
vải, mặt lồi đính ở mặt trái vải,
cả hai mặt đợc cài khớp với
nhau


- NhËn xÐt


- Kết luận: Khuy bấm đợc làm từ các vật
liệu khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,


quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách điểm đính


khuy trªn 2 mặt vải?


-... t vi lờn bn, mt trỏi
trờn,... vạch thẳng cách mộp
vi 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


- Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh tríc líp
bíc 1


- NhËn xÐt


-u cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sát hng dn



<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Chuẩn bị đính khuy</i>


- u cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 v quan


sát hình 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Nờu cỏch chun bị đính khuy? -... cắt một đoạn chỉ dài
khoảng 50cm...



- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan sát


<i>* Hớng dẫn học sinh đính mặt lõm của</i>
<i>khuy bấm</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2a và quan
sát hình 5


- Đọc thầm và quan sát hình 4
? Nêu cách đính khuy bấm? -... lên kim từ dới vải qua lỗ


khuy thø nhÊt, kÐo chØ lªn cho
nút chỉ sát vào mặt vải xuống
im ngoài lỗ khuy...


- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan sát


<i>* Híng dÉn c¸ch nót chØ</i>


- u cầu học sinh quan sỏt hỡnh v c
thm trang 13


- Đọc và quan sát h×nh


? Nêu cách nút chỉ? - Xuống kim, lật vải ra mặt
sau. Khâu lại mũi và nút chỉ
? Em hãy cho biết nút chỉ có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn


- Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh
không đợc để dúm vải.



- Häc sinh quan sát


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- Yêu cầu học sinh thực hµnh theo nhãm - Häc sinh thùc hµnh
- Quan sát, hớng dẫn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sản phẩm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn häc sinh thao t¸c kĩ thuật</b></i>


<i>* Đính mặt lồi của khuy bấm</i>


- Yờu cầu học sinh quan sát hình 5 và
đọc thầm sách giáo khoa


- Quan sát hình và đọc thầm
sách giáo khoa



? Đính mặt lồi của khuy ở mặt nào của
vải?


-... mặt trái vải


? Nờu cỏch ớnh mt li ca khuy bấm? - ...Luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp để lên kim
qua lỗ khuy thứ nhất..


? Tại sao phải luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp khi bát đầu đính khuy?


-... kh«ng bÞ lé chØ qua mặt
phải của vải


- 1 học sinh thao tác
- Quan sát, nhận xét


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- u cầu học sinh hồn thành việc kết
thúc đính khuy bấm


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy bấm bên



cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thc
hnh


- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày sản phẩm


- Hc sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành


cña häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Thể dục</b>


<b>Bi 10: đội hình đội ngũ</b>


<b>trị chơi: "nhảy đúng, nhảy nhanh"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.



- Trò chơi: <i>"Nhảy đúng, nhảy nhanh".</i> Yêu cầu HS nhảy đúng ơ quy định,
đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng


- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2/


- Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập.


- Trò chơi <i>"Diệt các con vật có hại".</i> 1 - 2
/


2 - 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) i hỡnh i ng:</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,


điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


1 - 2/


Gi¸o viên nhắc lại cách
thực hiện.


- Cán sự điều khiển lớp tập
1 lần.


7 - 8/


1 - 2/


- Chia tỉ tËp lun do tổ
trởng điều khiển 6 lần
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn: 1 - 2
lần


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.


<i>b) Trò chơi vận động "Nhảy đúng, nhảy</i>
<i>nhanh" </i>


- Nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi


5 - 6/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>


- GV gi¶i thÝch cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chi nhit
tỡnh, ỳng lut.


- Tổng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp. 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/


- Giỏo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc vµ giao bài tập về nhà. 1- 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>lịch sử</b>


<b>Bi 5: Phan bội châu và phong trào đông du</b>
<b>I) Mục tiờu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:



- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thÕ kØ XX.


- Phong trào Đông du là một phong trào u nớc, nhằm mục đích chống thực
dân Pháp.


<b>II) §å dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh trong sách giáo khoa


<b>III) Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện
những ngành kinh tế mới nào?


-... khai thác khoáng sản, trồng
đồn điền cao su...


? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai
cấp, tầng lớp mới nào trong xó hi?


-... công nhân, chủ xởng, nhà
buôn, viên chức, trÝ thøc...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/ 12 - Đọc thầm sách giáo khoa



? Em biết gì về Phan Bội Châu? -... sinh năm 1867 trong một gia
đình nhà nho nghèo... Phan Bội
Châu là lớn lên khi đất nớc bị
thực dân Pháp ụ h...


- Đại diện trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Cho häc sinh quan s¸t tranh/12 - Quan s¸t tranh


<i>Kết luận</i>: Phan Bội Châu là một nhà yêu nớc. Ông sinh năm 1867 ...


<i><b>Hot ng 3: Tho lun theo cặp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào?


Ai là ngời lãnh đạo? Mục đích của phong trào là
gì?


-... 1905, do Phan Bội Châu lãnh
đạo. Mục đích: đào tạo những
ngời yêu nớc có kiến thức về
khoa học kĩ thuật ở nớc Nhật sau
đó đa họ về nớc để hoạt động
cứu nớc.


? Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên
yêu nớc đã hởng ứng phong trào Đông du nh thế
nào?



-...ngày càng vận động đợc
nhiều ngời sang Nhật học tập...
? Kết quả của phong trào Đông du và ý ngha


của phong trào này là gì?


-...Phong tro ụng Du phát triển
mạnh làm cho thực dân Pháp lo
ngại, năm 1908.... Phong trào
đông du bị tan rã. Tuy thất bại
nhng phong trào Đông du đã đào
tạo đợc nhiều nhân tài cho đất
n-ớc, đồng thời cổ vũ, khơi dậy
lòng yêu nớc của nhân dân ta.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nhãm thanh niªn ViƯt Nam vÉn hăng say học
tập?


tõm hc tp về cứu nớc
? Tại sao chính phủ Nhật trục xut Phan Bi


Châu và những ngời du học?


- Vì thực dân Pháp cấu kết víi
NhËt chèng ph¸ phong trào
Đông du.



? Nêu những suy nghÜ cña em vÒ Phan Béi
Ch©u?


-... là một ngời anh hùng đầy
nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động
của ngời chí sĩ yêu nớc Phan Bội
Châu là một tấm gơng ráng.


<i>KÕt luËn</i>: Ghi nhí/ 13 -> §äc 3 - 4 häc sinh


<i><b>Hoạt động 4: Củng c - Dn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 5: Vùng biển nớc ta</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Trỡnh by đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.


- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm
du lịch, bãi biển nổi tiếng.


- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.


- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thỏc ti nguyờn bin mt cỏch


hp lý.


<b>II) Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ trong sách giáo khoa/77


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nớc
ta?


-... chỉ và nêu: sông Đà, sông
Thái Bình, Sông Hồng, s«ng Cưu
Long ..


? Sơng ngịi nớc ta có đặc điểm gì? -...Mạng lới sơng ngịi ở nớc ta
dày đặc và phân bố rộng khắp
trên cả nớc. Nớc sông có nhiều
phù sa. Sơng ngịi nớc ta có lợng
nớc thay đổi theo mùa.


? Nêu vai trị của sơng ngịi? -... bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
Cung cấp nớc sinh hoạt và sản
xuất, là nguồn thuỷ điện, là đờng
giao thơng ...


- NhËn xÐt
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm



<b>1. Vïng biĨn níc ta</b>


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp </b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ trong sách
giáo khoa


- Quan sát lợc đồ trong sách giáo
khoa


- Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên lợc đồ và
nêu: Nớc ta có vùng biển rộng, biển của nớc ta
là một bộ phn ca bin ụng.


- Nghe và quan sát
? Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần


t lin Vit Nam?


-... phía Đơng, phía nam và tây
nam phần đất liền của nớc ta
- Yêu cầu học sinh chỉ vùng biển của Việt Nam


trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- NhËn xÐt, bỉ sung
- NhËn xÐt


<i>KÕt ln</i>: Vïng biĨn níc ta lµ một bộ phận của Biển Đông



<b>2. Đặc điểm của vùng biĨn níc ta</b>


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b></i>


- u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc
mục 2 trong sách giáo khoa.


- học sinh đọc thầm sách giáo
khoa


? Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam? -... Nớc không bao giờ đóng
băng. Miền bắc và miền trung
hay có bão. Hàng ngày, nớc biển
có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
? Mỗi đặc điểm trên có tác ng th no n i


sống và sản xuất của nhân d©n ta?


-... khơng đóng băng; giao thơng
đờng biển và đánh bắt thuỷ sản
trên biển; Bão biển: Gây nên
những thiệt hại lớn cho tàu
thuyền và những vùng ven biển;
Biển lên xuống: lấy nớc làm
muối và ra khơi đánh cá.


- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả trên kẻ và
hoàn thành sơ đồ sau vào vở.



- Thực hành vẽ sơ đồ.
- Bớc 1: Điền thông tin phù hợp vào ô trống?


- Bớc 2: Vẽ mũi tên cho thích hợp


- Thực hành
- Tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Biển nớc ta có những đặc điểm Nớc khơng bao giờ đóng băng.
Miền bắc và miền trung hay có bão. Hàng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có lúc hạ
xuống đã ảnh hởng rất nhiều đến đời sống...


<b>3. Vai trß cđa BiĨn</b>


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm </b></i>


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm
? Biển có tác động nh thế nào đến khí hậu của


n-ớc ta?


-... giúp cho khí hậu nớc ta trở
nên điều hoà hơn.


? Bin cung cấp cho chúng ta những loại tài
nguyên nào? Các loại tài ngun này đóng góp
gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?



-...dầu mỏ, khí tự nhiên làm
nhiên liệu cho ngành công
nghiệp; cung cấp muối, hải sản
cho đời sống và ngành sản xuất
chế biến hải sản.


? Biển mang lại những thuận lợi gì cho giao -... là đờng giao thông quan


<b>Vïng biĨn ViƯt </b>
<b>Nam</b>


<b>N ớc khơng bao giờ </b>
<b>đóng băng</b>


<b>Giao thông đ ờng </b>
<b>biển và đánh bắt </b>
<b>thuỷ sản trờn bin</b>


<b>Miền bắc và miền </b>
<b>trung hay có bÃo</b>


<b>Gây nên những thiệt hại </b>
<b>lớn cho tàu thuyền và </b>
<b>những vùng venbiển</b>


<b>Hàng ngày, n ớc </b>
<b>biển có lúc dâng </b>
<b>lên, có lúc hạ xuống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thụng ở nớc ta? trọng


? Bờ biển dài với nhiều bãi bin p gúp phn


phát triển ngành kinh tế nào?


-.. du lịch, nghỉ mát hấp dẫn,
góp phần đáng kể để phát triển
ngành du lịch.


? KĨ tªn mét sè b·i biển nớc ta mà em biết? -... Đồ Sơn, Cát bà, Bài Cháy ..
- Đại diện lên trình bày ý kiÕn
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài nguyên và đờng giao thông
quan trọng. Viên biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.


Ghi nhớ SGK/ 79 => Học sinh đọc.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa häc</b>


<b>Bài 10: Thực hành nói "khơng" đối với các chất gây nghiện</b>
<b>I) Mc tiờu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh có khả năng</i>:


- S lý các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày
những thơng tin đó.



- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 20,21,22,23 SGK.


- Su tầm ảnh và thông tin về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>III) Cỏc hot ng dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Thuốc lá có những tác hại gì đối với ngời sử
dụng và ngời xung quanh?


-... gây ra nhiều căn bệnh nh ung
th phổi, các bệnh về đờng hô hấp
và tim mạch ....


? Tác hại của rợu bia đối với ngời sử dụng, đối
với ngời xung quanh?


-... gây ra bệnh về đờng tiêu hố,
tim mạch, thần kinh ...


? Ma t có tác hại gì đối với ngời sử dụng và
ngời xung quanh?


-... gây nghiện, mất khả năng lao


động, dễ nhiễm HIV, nếu dùng
quá liều sẽ bị chết ...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo rủ rê sử</b></i>
<i><b>dụng chất gây nghiện.</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây
nguy hiểm cho bản thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, học sinh có ý
thc trỏnh xa nguy him.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang
22, 23 sách giáo khoa


- Quan sát hình sách giáo khoa
? Hình minh hoạ các tình huống gì? - .. các bạn học sinh bị lôi kÐo sư


dơng c¸c chÊt gây nghiện: rợu,
thuốc lá, ma tuý


=> Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta
đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối...
- Chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình
huống. Xây dựng thành một đoạn kịch và đóng
vai.



- Th¶o luận nhóm, giải quyết
tình hng


Bíc2: Lµm viƯc theo nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Quan sát giúp đỡ các nhóm
Bớc 3: Thảo luận cả lớp


- Häc sinh thĨ hiƯn t×nh hng
- NhËn xÐt


- Tun dơng nhóm giải quyết tình huống hay,
đóng vai đạt.


<i>3. Kết luận</i>: Rợu, bia; thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Chúng
ta phải biết nói khơng với các chất gây nghiện này ...


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi " Chiếc ghế nguy hiểm"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết: Một số hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, học sinh cú ý thc trỏnh xa nguy
him.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- Chuẩn bị ghế và mảnh vải phủ lên ghế


- Yờu cu: õy l chic ghế rất nguy hiểm vì ai


chạm vào nó sẽ bị điện giật chết... chia tổ thành
các đội. Cố gắng đi thật nhanh qua ghế mà
không động vào. Đội nào đi nhanh, không động
ghế đội đó thắng. Đội nào có bạn chạm vào ghế,
thì đội đó sẽ thua.


- Cư ngời lên làm ban giám
khảo.


Bớc 2: Học sinh thực hiện


- Hc sinh tham gia vào trò chơi
- Ban giám khảo cho điểm
- Nhận xét, tun dơng đội thắng cuộc


Bíc 3: Th¶o ln cả lớp:


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi


? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? -... sợ hãi...
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi


chạm lại và rất thận trọng để không chạm vào
ghế?


-...chiếc ghế rất nguy hiểm. Em
không dám ng vo nú


? Tại sao có ngời biết chắc là chiếc ghế rất nguy
hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào


ghế?


-...vô tình bớc nhanh làm bạn
ngÃ...


? Ti sao khi bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh để
khơng ngã vào ghế?


-... vì em biết chắc cái ghế đó rất
nguy hiểm, em không mun
cht.


? Tại sao lại có ngời tự mình thử chạm tay vào
ghế?


-.. mun bit chiếc ghế đó cú
tht s nguy him khụng


? Sau trò chơi " ChiÕc ghÕ nguy hiĨm" Em cã
nhËn xÐt g×?


-... khi đã biết những gì nguy
hiểm, chúng ta hãy tránh xa...


<i>3. Kết luận</i>: Chiếc ghế bị nhiễm điện này cũng giống nh những chất nh: Rợu,
bia; thuốc lá; ma tuý đó là những chất gây nghiện. Qua trị chơi chúng ta cũng giải
thích tại sao có nhiều ngời biết chắc là nguy hiểm nh thực hiện một hành vi nào đó
nh hút thuốc lá, uống rợu, sử dụng ma tuý là gây nguy hiểm cho ngời xung quanh
và bản thân mình mà họ vẫn làm. Nhng các em cần tránh xa những việc nh vậy...



<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


? Đọc mục bạn cần biết trang 21? => 3 - 5 học sinh đọc
Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Tuần 6</b>



<i>Th hai ngy 29thỏng 9 nm 2008</i>
<b>o c</b>


<b>Bài 3: Có chí thì nên ( Tiếp)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời
tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.


- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt
khó khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những
ngời có ớch cho gia ỡnh, cho xó hi.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


Chuẩn bị thông tin, Chuẩn bị các tình huống


<b>III) Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:


? Vì sao phải vợt khó ? -... vì trong cuộc sống ai cũng có
thể gặp khó khăn. Nếu vợt khó
con ngời mới có thể thành cơng.
? Kể một việc làm em đã vợt khó trong học tập? - kể


NhËn xÐt, ghi điểm, giới thiệu bài


<b>2.</b> Bài mới.


<i><b>Hot ng 1: Tho luận nhóm ( Bài tập 1/ 10)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và
những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - 1 - 2 học sinh đọc
- Hoạt động nhóm đơi theo u cầu của bài - Thảo luận nhóm
- Nêu trờng hợp. Học sinh thể hiện sự ỏnh giỏ


của mình


- trả lời: những trờng hợp thĨ
hiƯn ngêi cã ý chÝ: a; b, d. Trêng
hỵp kh«ng thĨ hiƯn ngêi cã ý
chÝ: c


? Vì sao em lại chọn nh vậy? -... vì Nguyễn Ngọc Kí, Mai,
Hiếu đều biết vợt qua khó khăn
của mình để vơn lên trong học


tập. Cịn Phơng khơng có tinh
thần vợt qua khó khăn


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Dù trong cuộc sống có gặp nhiều khó khăn nhng nếu biết vợt
qua những khó khăn đó thì nhất định chúng ta sẽ thành công trong cuộc sống.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( Bài 2/ 11)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh có những ý kiến đúng về việc vợt khó. Từ đó có nhng
nhn thc ỳng.


2. Cách tiến hành:


- Yờu cu hc sinh c yờu cu - c


- Nêu ý kiến - Đa ra câu trả lời - giải thích


? Nhng ngi khuyt tật dù cố gắng học hành
cũng chẳng để làm gì?


- Sai vì nếu biết vợt khó những
ngời đó cũng có ích cho xã hội
? có cơng mài sắt, có ngày nên kim? - Đúng vì nếu con ngời cố gắng


thì sẽ có kết quả tốt đẹp.
? Chỉ con nhà nghèo mi cn cú chớ vt khú,


còn con nhà giàu thì không cần?



- Sai vì bất cứ ai cũng có thể gặp
khó khăn trong học tập...


? Con trai mi cn cú ý chí? - Sai vì trong xã hội ngày nay
con trai bình đẳng với con gái ...
? Kiên trì sửa chữa bằng đợc một khuyết điểm


cđa bản thân ( nh nói lắp, ngọng ...) cũng là ngêi
cã chÝ.


-... Đúng vì đó cũng thể hiện
tính kiên trì vợt khó


- Nhận xé, bổ sung
- Đa ra câu trả lời đúng


<i>3. Kết luận</i>: Các em cần phân biệt rõ đâu là biểu hiện của ngời có ý chí.
Những biểu hiện đó cịn thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và
đời sống.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo cặp ( bài tập 3/ 11)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiờu biu k cho lp cựng
nghe.


2. Cách tiến hành:


- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về những



tm gơng đã su tầm đợc.


- Đại diện nhóm trình bày
? Qua tấm gơng của bạn vừa kể, em học tập c


điều gì?


- Trả lời
- Yêu cầu các bạn khác đa ra những hớng giải


quyết giúp bạn.


- Nhận xét
? Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên


làm gì?


-... động viên, giúp đỡ bạn vợt
qua khó khăn.


<i>3. Kết luận</i>: Khi bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên
bạn vợt qua khó khăn. Chúng ta cần học tập những tấm gơng vợt qua khó khăn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn
trong cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc cách vợt qua khú khn.


2. Cách tiến hành:


- Yêu cầu học sinh tự tìm những khó khăn của


mình theo mẫu


<b>STT</b> <b>Khó khăn</b> <b>Những biện pháp khắc</b>
<b>phục</b>


- Làm theo mẫu


- Trao đổi khó khăn ca mỡnh
trong nhúm


- Đại diện nhóm trình bµy


- Thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn
vợt qua khó khăn.


<i>3. Kết luận</i>: Lớp chúng ta cũng có những bạn gặp nhiều khó khăn nh:... bản
thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vợt khó. Nhng sự cảm thông, chia sẽ,
động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vợt
qua khó khăn, vơn lên.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò</b></i>
<i><b>- </b></i>Nhận xét tiết học


- Tuyên dơng học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Kü thuËt</b>


<b>Bài 2: đính khuy bốn lỗ</b>
<i>( Đã soạn thứ 2 ngày tháng 1 năm 2006)</i>



<i>Thø ba ngµy 17 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 11: DùNG THUốC AN TOàN</b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh có khả năng</i>:
- Xác nh khi no nờn dựng thuc.


- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không ỳng cỏch v khụng
ỳng liu lng.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 24,25 SGK.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu tác hại của thuốc lá? -... Mắc bệnh ung th phổi, bệnh
về đờng hơ hấp, tim mạch... Hít
phải khói dẫn đến bị các bệnh
nh ngời hút thuốc. Trẻ em bắt
chớc ...


? Tác hại của rợu bia đối với con ngời? -... Mắc bệnh: viêm và chảy máu


thực quản, dạ dày, ruột, viêm
gan, ung th gan ... Dễ bị gây lộn,
dễ mắc tai nạn giao thông ...
? Nêu tác hại của ma tuý? -... Mắc nghiện, khó cai, sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

mất khả năng lao động ... Tốn
tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
Tội phạm gia tăng ...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo cặp</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Khai thác vốn hiểu biết của học sinh về tên một số thuốc và
tr-ờng hợp cần s dng thuc ú.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp và trả lời
câu hỏi


- Tho lun cp
? Bn ó dựng thuc bao gi cha v dựng trong


trờng hợp nào?


-.. Panadol: giảm đau, hạ sốt ...
Bớc2:



- Học sinh trình bày
- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên,
nếu sử dụng thuốc khơng đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết
ngời. Làm thế nào để biết cách sử dụng thuốc an toàn ...


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong sách giáo khoa.</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh: xác định đợc khi nào nêu dùng thuốc. Nêu đợc
những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu đợc tác hại của
việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không ỳng liu lng.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân


- Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 sách
giáo khoa. Quan sát tranh 24, 25.


Bớc 2: Chữa bài


- Học sinh nêu kết quả làm việc:
1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b


- NhËn xÐt, bỉ sung
Bíc 3: Th¶o ln c¶ líp


? Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -... dùng đúng thuốc, đúng cách,
đúng liều lợng, dùng đúng theo
chỉ định...



- NhËn xÐt


<i>3. Kết luận</i>: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết. Dùng đúng
thuốc, đúng cách, đúng liều lợng. Để đảm bảo an toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc
theo hớng dẫn của bác sĩ ...


<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh không chỉ biết cách sử dụng thuốc an tồn mà
cịn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phịng tránh bệnh tật.


2. C¸ch tiÕn hµnh:


Bíc 1: Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn
- Chn bị bảng con


- Yờu cu hc sinh c ra lm trọng tài - Cử trọng tài
- Yêu cầu cử một học sinh để đọc từng câu hỏi - Cử 1 học sinh
- Giáo viên làm cố vấn, nhận xét và ỏnh giỏ


Bớc 2: Tiến hành chơi


- Hc sinh c cõu hỏi


- Các nhóm giơ đáp án: 1: c, a,
b; 2: c, b, a


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>3. Kết luận</i>: Mục bạn cần biết/ 25 -> 2 - 3 học sinh đọc



<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.
ChuÈn bị bài 12.


<b>Thể dục</b>


<b>Bi 11: i hỡnh i ng</b>
<b>trũ chi: "chuyển đồ vật"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đỉêm số, dàn hàng,
dồn hàng. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật đúng kĩ thuật và khẩu
lệnh.


- Trò chơi: <i>"Chuyển đồ vật".</i> Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào
hứng, nhiệt tỡnh trong khi chi.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /



- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.


1 - 2/


1 - 2/


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- KTBC: i hỡnh i ng 1 - 2


/


1- 2/


<b>2. Phần cơ b¶n</b> 18 - 22/


<i>a) Đội hình đội ngũ:</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, dàn hàng,dồn hàng.


1 - 2/


Giáo viên nhắc lại cách
thực hiện.



GV điều khiển lớp tập 1
-2 lÇn.


3 - 4/


2 - 3/


2 - 3/


- Chia tỉ tËp lun do tỉ
trëng ®iỊu khiĨn 5 - 6 lÇn
- GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn: 1 - 2
lần


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.


<i>b) Trị chơi vận động "Chuyển đồ vật" </i>


- Nªu tªn trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi


7 - 8/ <sub>Tp hợp đội hình hng</sub>


ngang



- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chơi nhit
tỡnh, ỳng lut.


- Tổng kết trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp. 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.


1- 2/
<b>KÜ thuËt</b>


<i>Thø t ngµy 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy bm.


- ớnh c khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.


- Rèn luyện tớnh t lp, kiờn trỡ, cn thn.


<b>II) Đồ dùng dạy häc:</b>


- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.


- VËt liƯu: khuy bÊm, m¶nh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch...


<b>III) Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 4 lỗ theo 2 cách- Nhận
xét, ghi điểm


<b>3</b>. Bµi míi:


<b>TiÕt 1</b>
<i>5phót</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát khuy bấm và
hình 1a SGK


- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nªu nhËn


xét về đặc điểm hình dạng của khuy
bấm?



-... đợc làm bằng kim loại hoặc
nhựa, có 2 phần mặt lồi và mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau...
- Giáo viên giới thiệu mẫu đính khuy


bấm, Quan sát hình 1b SGK


- Quan sát mẫu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhn xột gỡ về đờng đính khuy,
cách đính khuy?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học


sinh quan s¸t


- Quan sát vật mẫu
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa


các khuy?


-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của mặt lồi và mặt


lõm?


-... Mặt lõm đính ở mặt phải


vải, mặt lồi đính ở mặt trái vải,
cả hai mặt đợc cài khớp với
nhau


- NhËn xÐt


- Kết luận: Khuy bấm đợc làm từ các vật
liệu khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,
quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách im ớnh


khuy trên 2 mặt vải?


-... đặt vải lên bàn, mặt trái ở
trên,... vạch thẳng cách mép
vải 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>12phó</i>
<i>t</i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


- u cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh tríc líp
bíc 1


- NhËn xÐt


-Yêu cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sát hớng dẫn


<i>2 phót</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm va thc hnh
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Chuẩn bị đính khuy</i>



- u cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yờu cu hc sinh c mc 2 v quan


sát hình 3


- Đọc thầm và quan sát hình 3
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn chỉ dài


kho¶ng 50cm...
- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan s¸t


<i>* Hớng dẫn học sinh đính mặt lõm của</i>
<i>khuy bấm</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2a và quan
sát hình 5


- Đọc thầm và quan sát hình 4
? Nêu cách đính khuy bấm? -... lên kim từ dới vải qua lỗ


khuy thø nhÊt, kÐo chØ lên cho
nút chỉ sát vào mặt vải xuống
im ngoài lỗ khuy...



- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan s¸t


<i>* Híng dÉn c¸ch nót chØ</i>


- u cầu học sinh quan sỏt hỡnh v c
thm trang 13


- Đọc và quan sát hình


? Nờu cỏch nỳt ch? - Xung kim, lật vải ra mặt
sau. Khâu lại mũi và nút chỉ
? Em hãy cho biết nút chỉ có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn


- Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh
không đợc để dúm vải.


- Häc sinh quan sát


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- Yêu cầu học sinh thùc hµnh theo nhãm - Häc sinh thùc hµnh
- Quan sát, hớng dẫn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xét sản phẩm vừa thực hành


- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn häc sinh thao tác kĩ thuật</b></i>


<i>* Đính mặt lồi của khuy bấm</i>


- Yờu cầu học sinh quan sát hình 5 và
đọc thầm sách giáo khoa


- Quan sát hình và đọc thầm
sách giỏo khoa


? Đính mặt lồi của khuy ở mặt nào của
vải?


-... mặt trái vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Ti sao phi luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp khi bỏt u ớnh khuy?


-... không bị lé chØ qua mặt
phải của vải


- 1 học sinh thao tác
- Quan sát, nhận xét



<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- Yờu cu hc sinh hồn thành việc kết
thúc đính khuy bấm


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy bấm bên


cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thực
hành


- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày sản phẩm


- Hc sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kt qu thc hnh


của học sinh


<b>4.</b>Nhận xét - Dặn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Thể dục</b>


<b>Bi 12: i hỡnh i ng</b>


<b>trò chơi: "Lăn bãng b»ng tay"</b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


<i>-</i> Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng,
dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu Dàn
hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc khơng xơ
lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Trò chơi: <i>"Lăn bóng bằng tay".</i> u cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo
đờng dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện: Còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /



- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.


- Chơi trò chơi: <i>"Lµm theo tÝn hiƯu"</i> 1 - 2
/


2 - 3/


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
ở sân trờng 100 - 200 m rồi đi thờng hít
thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối, hông vai...


2 - 3/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) i hỡnh i ng:</i> 10 - 12/


- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi i u sai
nhp.


1 - 2/


Giáo viên nhắc lại cách
thực hiện.


GV điều khiển lớp tập 1
-2 lần.



3 - 4/


2 - 3/


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

2 - 3/


lÇn


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.


<i>b) Trò chơi vận động "Lăn bóng bng</i>
<i>tay" </i>


- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách ch¬i


7 - 8/ <sub>Tập hợp đội hỡnh hng</sub>


ngang


- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chơi nhiệt


tình, đúng luật.


- Tỉng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.


- Thc hiện một số động tác thả lỏng. 1 - 2


/


1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.


1- 2/


<b>lÞch sư</b>


<b>Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứ nớc</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Häc xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Ngun TÊt Thµnh chÝnh là Bác Hồ kính yêu.



- Nguyn Tt Thnh i ra nớc ngồi là do lịng u nớc, thơng dân, mong
muốn tỡm con ng cu nc.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu? -... sinh năm 1867 trong một gia
đình nhà nho nghèo... Phan Bội
Châu là lớn lên khi đất nớc bị
thực dân Pháp đô hộ...


? Hãy thuật lại phong trào Đông du? -... 1905, do Phan Bội Châu lãnh
đạo. Mục đích: đào tạo những
ngời yêu nớc có kiến thức về
khoa học kĩ thuật ở nớc Nhật sau
đó đa họ về nớc để hoạt động
cứu nớc.


-...ngày càng vận động đợc
nhiều ngời sang Nhật học tập...
? Vì sao phong trào Đông du bị thất bại? -...Phong trào đông Du phát triển


mạnh làm cho thực dân Pháp lo
ngại, năm 1908.... Phong trào
đông du bị tan rã.



- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/ 14 - Đọc thầm sách giáo khoa
? Em biết gì quê hơng và thời niên thiếu của


Ngun TÊt Thµnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

xà Kim Liên, huyện Nam Đàn,
Tỉnh Nghệ An...


- Nhận xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Vào đầu thế kỉ XX, nớc ta cha có con đờng đúng đắn để cứu nớc.
Lúc đó Bác Hồ mn vàn kính u của chúng ta mới là một thanh niên 21 tuổi
quyết chí ra đi tìm con đờng cứu nớc ....


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyn Tt


Thành là gì?


-... tỡm con đờng cứu nớc phù
hợp


? NguyÔn TÊt Thành đi về hớng nào? Vì sao


Ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nớc nh
Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh?


-... phơng tây.... vì các con ng
ú u tht bi


- Đại diện nhóm trình bày
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Với mong muốn tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, Bác Hồ của
chúng ta đã quyết tâm đi về phơng tây...


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi sau - Thảo luận
? Nguyễn Tất Thành đã lng trc c nhng khú


khăn nào khi ở nớc ngoài?


-.... ở nớc ngồi một mình là rất
mạo hiểm. Bên cạnh đó Ngời
khơng có tiền.


? Ngời đã định hớng giải quyết các khó khăn
nh thế nào?


-... rủ T Lê, một ngời bạn thân
cùng đi nhng T Lê không đủ can
đảm đi cùng Ngời. Ngời quyết
tâm làm bất cứ việc gì để sống


và đi ra nớc ngồi. Ngời nhận cả
việc phụ bếp...


? Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi
tìm đờng cứu nớc của Ngời nh thế nào?


-... quyết tâm cao, ý chí kiên
định bởi Ngời sẵn sàng đơng đầu
với khó khăn, thử thách...


? Theo em, vì sao Ngời có đợc quyết tâm đó? -... có một tấm lòng yêu nớc,
yêu đồng bào sõu sc.


? Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu?, trên con tµu
nµo? vµo ngµy nµo?


-... 5 - 6 - 1911, Nguyễn Tất
Thành với cái tên mới là Văn Ba
đã ra đi tìm đờng cứu nớc trên
con tàu Đô đốc La tu sơ Tờ
-rê - vin.


- Cho học sinh quan sát bản đồ hành chính Việt
Nam. Chỉ cho học sinh nơi Bác đã ra đi tìm
đ-ờng cứu nớc


- Quan s¸t


- NhËn xÐt, bỉ sung



<i>Kết luận</i>: Năm 1911, với lòng yêu nớc, thơng dân, Nguyễn Tất Thành đã từ
cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc -> Ghi nhớ/ 15 -> Đọc 3 - 4 học
sinh


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 6: Đất và rừng</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) vùng phân bố của đất phe - ra - lít, đất phù sa,
rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.


- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe - ra - lít và đất phù sa: rừng rậm,
nhiệt đới và rừng ngập mặn.


- Biết đợc vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rng mt cỏch hp lý.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc ta? -... Vùng biển nớc ta là một bộ
phận của Biển Đơng. Biển nớc ta
có những đặc điểm Nớc không
bao giờ đóng băng. Miền bắc và
miền trung hay có bão...


? Biển có vai trị nh thế nào đối với đời sống và
sản xuất của con ngời?


-... gióp cho khÝ hËu nớc ta trở
nên điều hoà hơn.


-...du m, khí tự nhiên làm
nhiên liệu cho ngành công
nghiệp; cung cấp muối, hải sản
cho đời sống và ngành sản xuất
chế biến hải sản.


-... là đờng giao thông quan
trọng


-.. du lịch, nghỉ mát hấp dẫn,
góp phần đáng kể để phát triển
ngành du lịch.


- NhËn xÐt, ghi điểm


<b>1. Đất ở nớc ta</b>



<i><b>Hot ng 2: Lm vic theo cặp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hồn
thành vào sơ đồ


- §äc s¸ch gi¸o khoa, hoàn
thành bảng


- K tờn v ch vựng phõn b hai loại đất chính ở
nớc ta trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam?


-...đất phe - ra - lít ở vùng đồi
núi; đất phù sa ở đồng bằng; chỉ
- Nhận xét, bổ sung


- NhËn xÐt


<b>Tên loại đất</b> <b>Vùng phân bố</b> <b>Một số đặc điểm</b>


Phe - ra - lít Vùng đồi núi Màu đỏ hoặc màu vằng, nghèo mùn. Nếu hình
thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu
Đất phù sa Vùng đồng bằng Do sơng ngòi bồi đắp, màu mỡ


<i>Kết luận</i>: Đất là nguồn tài ngun q giá nhng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử
dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo....Nớc ta có nhiều loại đất, nhng diện tích
lớn hơn cả là 2 loại đất ....


<b>2. Rõng ë níc ta</b>



<i><b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b></i>


- Yªu cÇu häc sinh quan sát hình 1,2,3. Đọc
sách giáo khoa.


- Quan sỏt tranh, c thm sách
giáo khoa.


? Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt i v
rng ngp mn?


- Học sinh chỉ và nêu:
- Yêu cầu học sinh điền vào bảng. - Điền vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Rừng</b> <b>Vùng phân bố</b> <b>Một số đặc điểm</b>


Rừng rậm nhiệt đới Vùng đồi núi - Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng,
có tầng cao, tầng thấp.


Rừng ngập mặn Vùng đất ven biển có<sub>thuỷ triều lên hàng ngày</sub> - Chủ yếu là cây đớc, cây sú, cây<sub>vẹt. Cây mọc vợt lên mặt nớc.</sub>


<i>Kết luận</i>: Nớc ta có nhiều loại rừng, nhng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập
mặn thờng thấy ở ven biển.


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/81 - Đọc thầm sách giáo khoa
? Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và



s¶n xt cđa con ngêi?


-... sản vật, điều hồ khí hậu, giữ
cho đất khơng bị xói mịn, hạn
chế lũ lụt, chống bão biển, bão
cát, bảo vệ đời sống của ngời
dân ven biển...


? T¹i sao chóng ta ph¶i sư dơng vµ khai thác
rừng hợp lý?


-... ti nguyờn cú hn, khụng c
khai thác, sử dụng bừa bãi sẽ
làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
này.... ảnh hởng xấu đến môi
tr-ờng...


? Em biÕt gì về thực trạng rừng của nớc ta hiện
nay?


-... bị phá nhiều, những vùng
rừng mới đợc trồng....


? B¶o vƯ rõng, nhà nớc và nhân dân cần làm gì? -... cã luËt b¶o vƯ rõng, chÝnh
s¸ch ph¸t triĨn kinh tế cho nhân
dân vùng núi, tuyên truyền, nhân
dân tự giác bảo vệ rừng, không
chặt phá cây rừng...


- Nhận xét, bổ sung



<i>Kết luận</i>: Rừng nớc ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa
bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng... Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ
cấp bách của Nhà nớc và mỗi ngời dân.


Ghi nhớ SGK/ 81 => Học sinh đọc.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


NhËn xÐt tiÕt häc.


<b>Khoa häc</b>


<b>Bµi 12: Phòng bệnh sốt rét</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh có khả năng</i>:


- Nhn bit mt s du hiu chính của bệnh số rét.
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ khơng có muỗi.


- Tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt
màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt khi trời
tối.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản v t ngi.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:



- Hình trang 26,27 SGK.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Khi mua thuốc chúng ta phải chú ý điều gì? -...dùng thuốc theo chỉ định của
Bác sĩ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

phải làm gì? min, uống vi ta min, tiêm vi ta
min.


? Để phòng bệnh còi xơng cho trẻ chúng ta cần
làm gì?


-... ăn, uống, tiêm phối hợp các
thức ăn có chứa can - xi và mi ta
min D


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nhận biết đợc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- Chia nhóm. Yêu cầu học sinh quan sát và đọc


lời thoại của các nhân vật các hình trang 26.


- Quan sát hình sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi


Bớc2: Làm việc theo nhóm


- Tho lun, trả lời câu hỏi
- Quan sát giúp đỡ các nhóm


Bíc 3: Thảo luận cả lớp


- Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi


? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? -... cách 1 ngày lại xuất hiện một
cơn sốt. Mỗi cơn sèt cã 3 giai
đoạn: bắt đầu rét run, sốt cao, ra
mồi hôi, hạ sèt


? BƯnh sèt rÐt nguy hiĨm nh thÕ nµo? -... gây thiếu máu, bệnh nặng có
thể dẫn tới tử vong.


? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? -... một loại kí sinh trùng gây ra
? Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào? -... muỗi a - no - phen hót m¸u


ngời bệnh trong đó có kí sinh
trùng sốt rét rồi lây qua ngời
lành



- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. KÕt ln</i>: BƯnh sèt rÐt rÊt nguy hiĨm víi cc sèng cđa chóng ta ...


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
Biết tự bảo vệ mình và những ngời trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo
dài để khơng bị muỗi đốt khi trời tối. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt ngi.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm


- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang
27 sách giáo khoa


- Quan sát tranh


- Thảo luận theo câu hỏi - Th¶o ln


Bíc 2: Häc sinh th¶o ln


- Th¶o ln theo câu hỏi
- Quan sát, nhận xét


Bớc 3: Thảo luận cả lớp:


- Đại diện nhóm trả lời
? Mọi ngời trong hình đang làm gì? Làm vậy có



tác dụng gì?


-...phun thuc tr muỗi ...
? Muỗi a - nô - phen thờng ẩn nỏu v trng


những chỗ nào trong nhà và xung quanh?


-...tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm...
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời? -...vào buổi tối, ban đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

rãnh, phát quang bụi rậm...
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn khụng cho


mui t ngi?


-...Ngủ màn, mặc quần áo dµi ...
- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Mục bạn cần biết/ 27 -> 3 - 5 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tn 7</b>



<i>Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006</i>
<b>Đạo đức</b>


<b>Bµi 4: Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>



<i>Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên. Tự hào về các truyền thống tốt p ca gia ỡnh, dũng h.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Truyện, su tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện ... về lòng biết ơn tổ
tiên.


<b>III) Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1.</b> Khi ng:


- Cả lớp hát bài" Bé lên ba" - Hát
- giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện " Thăm mộ"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh biết đợc một số biểu hiện của lịng biết ơn tổ tiên.
2. Cách tiến hành:


- Yªu cầu học sinh quan sát tranh/ 12 - Quan sát tranh


? Trong bøc tranh cã nh÷ng ai? -... bøc tranh vẽ bạn Việt và bố
của bạn Việt.



? Bố và Việt đang làm gì? -.. chắp tay khấn trớc mộ tổ tiên,
ông bà


- Yờu cu 1, 2 hc sinh c truyn " Thăm Mộ"/
12


- Đọc to. Đọc thầm theo
? Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt đã làm


gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?


-... đi thăm mộ ông nội ngoài
nghĩa trang làng, Bố của Việt
con mang xẻng ra những vạt cỏ
phía xa, lựa xắn từng vầng cỏ tơi
tốt đem về đắp lên, rồi kính cẩn
thắp hơng trên mộ ông và những
ngôi mộ xung quanh...


? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt đợc gì khi
kể về tổ tiên?


-... nhớ ơn tổ tiên, giữ gìn truyền
thống của gia ỡnh.


? Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? -... vì muốn thể hiện lòng biết ơn
của mình với tỉ tiªn.


? Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về


trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng bà
? Vì sao?


-... phải có trách nhiệm giữ gìn,
tỏ lịng biết ơn tổ tiên, ơng bà,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ, của dân
tộc ta...


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Mỗi chúng ta khơng ai là khơng có tổ tiên, gia đình, dịng họ,
chính vì vậy chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ơng bà và biết giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của dịng họ, gia đình đó là truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam.


<i><b>Hoạt động 2: Làm vic theo nhúm</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết thế nào là biết ơn tổ tiên
2. Cách tiến hành:


- Yêu cầu häc sinh lµm viƯc theo nhãm - Häc sinh làm việc theo nhóm
? Những việc làm nào thể hiện lòng nhớ ơn tổ


tiên?


-... Cựng b m i thm m tổ
tiên, ông bà vào ngày tết thanh
minh, cố gắng học tập nghe lời
thầy cơ giáo, giữ gìn các di sản


của gia đình, dịng họ, giữ gìn nề
nếp tốt của gia đình...


- Các nhóm đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kết luận</i>: Chúng ta cần nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà
bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng cđa c¸c em.


- Ghi nhớ/ 14 -> 3 - 5 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động tiếp nối</b></i>
<i><b>- </b></i>Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Kü thuËt</b>


<b>Bài 2: đính khuy bốn lỗ</b>
<i>( Đã soạn thứ 2 ngày tháng 1 năm 2006)</i>


Thø hai ngµy 16 tháng 10 năm 2006


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh biết</i>:


- Nờu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.



- Thực hiện các cách diệt mỗi và tránh không để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho mui sinh sn v t ngi.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh trang 28, 29 SGK.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? -... Cách một ngày lại bị một cơi
sốt. Lúc đầu là rét run, sau đó
sốt cao kéo dài hàng mấy giờ,
cuối cùng là ra mồ hôi và hạ sốt.
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rột


nguy hiểm nh thế nào?


-... do một loại kí sinh trùng gây
ra. Nó sống trong máu của ngời
bệnh do Muỗi a - nô - phen ...
gây ra thiếu máu, bệnh nặng có
thể gây ra chết ngời.


? Chỳng ta nờn lm gỡ phũng trỏnh bnh st
rột?



-...Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ
sinh, tầm màn bằng chất phòng
muỗi...


- Nhận xét, ghi điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Học sinh nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân


- Yờu cu học sinh đọc kĩ các thơng tin/ 28. Sau
đó làm các bài tập trang 28 sách giáo khoa


- đọc thầm sỏch giỏo khoa, lm
bi


Bớc2: Làm việc cả lớp


- Học sinh trình bày: 1 - b; 2 - b;
3 - a; 4 - b; 5 - b.


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật
trung gian truyền bệnh. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể
gây chết ngời nhanh chóng trong vịng từ 3 - 5 ngày. Hiện nay cha có thuốc đặc trị
để chữa bệnh.



<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng
để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngi.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1:


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4/ 29 - Quan sát hình


? Chỉ và nói nội dung của từng hình - h2: bể nớc có nắp đậy, bạn nữ
đang quét sân, bạn nam đang
khơi thông cống rÃnh. H3: một
bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày.
H3: chum nớc có nắp đậy.


? Hóy gii thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết?


- h2: Để ngăn không cho muỗi
đẻ trứng. H3: để ngăn không cho
muỗi đốt vì muỗi vằn đốt ngời
cả ban ngày và ban đêm. H4: để
ngăn không cho muỗi đẻ trứng.
Bớc 2:


? Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết?



-...nằm trong màn cả ngày, đêm.
Quét dọn, vệ sinh sạch sẽ xung
quanh nơi ở. Diệt muỗi, diệt bọ
gậy, bể nớc, chum nớc phải có
nắp đậy hoặc thả cá. Phát quang
bụi rậm, khơi thông cống rãnh
? Gia đình bạn thờng dùng cách nào để dit


muỗi và bọ gậy?


- Trả lời
- Nhận xét


<i>3. Kt luận</i>: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trờng xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói
quen ngủ màn...


Mục bạn cần biết/ 29 -> 2 - 3 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 13: Đội hình đội ngũ - Trị chơi " Trao tín gậy"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ
thuật, không xô lệch hàng, thực hiện động tác đổi chõn khi i u sai nhp.



- Trò chơi "<i>Trao tín gậy"</i>. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho
bạn.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện</b>:


- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Còi, tín gậy.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.


1 - 2/


1 - 2/ - Đội hình hàng ngang


- Chạy nhẹ trên sân trờng 200 m 1 - 2/


- Trò chơi " Chim bay, cò bay" 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) i hỡnh i ngũ:</i> 10 - 12/



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
-đứng lại, đổi chân khi đi đều theo nhịp


1 - 2/ <sub> GV điều khiển lớp tập 1 </sub>


-2 lần.
4 - 5/


2 - 3/


2 - 3/


- Chia tæ tËp luyện do tổ
trởng điều khiển 5 - 6 lần
- GV quan s¸t, nhËn xÐt,
sưa ch÷a sai sãt cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn: 1 - 2
lÇn


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.


<i>b) Trò chơi vận động "Trao tớn gy" </i>


- Nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi


7 - 8/ <sub>Tp hp i hỡnh hng dc</sub>


- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chơi nhit
tỡnh, ỳng lut.


- Tổng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Thc hin ng tỏc th lng 1 - 2/


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2/


- Giáo viên cùng học sinh hƯ thèng bµi. 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ. 1- 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Kĩ thuật</b>


<i>Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Bit cỏch ớnh khuy bm.


- ớnh c khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính t lp, kiờn trỡ, cn thn.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.


- VËt liƯu: khuy bÊm, m¶nh v¶i, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch...


<b>III) Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 4 lỗ theo 2 cách- Nhận
xét, ghi điểm


<b>3</b>. Bµi míi:


<b>TiÕt 1</b>
<i>5phót</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát khuy bấm và
hình 1a SGK



- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nêu nhËn


xét về đặc điểm hình dạng của khuy
bấm?


-... đợc làm bằng kim loại hoặc
nhựa, có 2 phần mặt lồi và mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau...
- Giáo viên giới thiệu mẫu đính khuy


bấm, Quan sát hình 1b SGK


- Quan sát mẫu và tranh sách
giáo khoa


? Em cú nhn xột gỡ v đờng đính khuy,
cách đính khuy?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học


sinh quan s¸t


- Quan s¸t vật mẫu
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa


các khuy?



-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của mặt lồi và mặt


lõm?


-... Mặt lõm đính ở mặt phải
vải, mặt lồi đính ở mặt trái vải,
cả hai mặt đợc cài khớp với
nhau


- NhËn xÐt


- Kết luận: Khuy bấm đợc làm từ các vật
liệu khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,
quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách im ớnh


khuy trên 2 mặt vải?



-... t vải lên bàn, mặt trái ở
trên,... vạch thẳng cách mép
vải 3cm...


- Gi¸o viên thao tác mẫu - Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


- Yờu cu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh tríc líp
bíc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Yêu cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sát hớng dẫn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm va thc hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i>



<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Chuẩn bị đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và quan


s¸t h×nh 3


- Đọc thầm và quan sát hình 3
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn chỉ di


khoảng 50cm...
- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan s¸t


<i>* Hớng dẫn học sinh đính mặt lõm của</i>
<i>khuy bấm</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2a và quan
sát hình 5



- Đọc thầm và quan sát hình 4
? Nêu cách đính khuy bấm? -... lên kim từ dới vải qua lỗ


khuy thø nhÊt, kÐo chỉ lên cho
nút chỉ sát vào mặt vải xuống
im ngoài lỗ khuy...


- Giáo viên thao tác mẫu - Học sinh quan s¸t


<i>* Híng dÉn c¸ch nót chØ</i>


- u cầu học sinh quan sỏt hỡnh v c
thm trang 13


- Đọc và quan sát hình


? Nờu cỏch nỳt ch? - Xuống kim, lật vải ra mặt
sau. Khâu lại mũi và nút chỉ
? Em hãy cho biết nút chỉ có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn


- Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh
không đợc để dúm vải.


- Häc sinh quan sát


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>



- Yêu cầu học sinh thùc hµnh theo nhãm - Häc sinh thùc hành
- Quan sát, hớng dẫn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhận xét sản phẩm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phó</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Híng dÉn häc sinh thao tác kĩ thuật</b></i>


<i>* Đính mặt lồi của khuy bấm</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và
đọc thầm sách giáo khoa


- Quan sát hình và đọc thm
sỏch giỏo khoa


? Đính mặt lồi của khuy ở mặt nào của
vải?


-... mặt trái vải


? Nờu cỏch ớnh mt li của khuy bấm? - ...Luồn kim vào giữa hai lợt


vải của đờng nẹp để lên kim
qua lỗ khuy thứ nhất..


? Tại sao phải luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp khi bát đầu đính khuy?


-... không bị lộ chỉ qua mặt
phải của vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>18phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Häc sinh thùc hµnh</b></i>


- u cầu học sinh hồn thành việc kết
thúc đính khuy bấm


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy bấm bên


cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thực
hành


- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


- Trơng bày s¶n phÈm



- Học sinh tự đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết qu thc hnh


của học sinh


<b>4.</b>Nhận xét - Dặn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 14: đội hình đội ngũ</b>
<b>trị chơi: "Trao tín gậy"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác
đội hình đội ngũ.


- Trị chơi: <i>"Trao tín gậy".</i> u cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng lut


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện: Còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.



<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.


- Xoay các khớp 1 - 2


/


1 - 2/ - Đội hình hàng ngang


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2/


- Kiểm tra bài cũ: Đi đều ... 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) i hỡnh i ngũ:</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


1 - 2/


Giáo viên nhắc lại cách


thực hiện.


GV điều khiển lớp tập 1
-2 lÇn.


3 - 4/


3 - 4/


1 - 2/


- Chia tỉ tËp lun do tỉ
trëng ®iỊu khiĨn 5 - 6 lÇn
- GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn: 1 - 2
lần


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều
khiển để củng cố 1 - 2 lần.


<i>b) Trũ chi vn ng "Trao tớn gy"</i>


- Nêu tên trò ch¬i. 7 - 8


/ <sub>Tập hợp đội hình hàng dọc</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Nhắc lại cách chơi - Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chi nhit
tỡnh, ỳng lut.


- Tổng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.


- Thc hin mt s động tác thả lỏng. 1 - 2


/


1 - 2/


- Gi¸o viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/


- Giỏo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc vµ giao bài tập về nhà. 1- 2


/


<b>lịch sử</b>


<b>Bi 7: ng cng sản việt nam ra đời</b>


<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Häc xong bµi nµy, học sinh biết</i>:


- LÃnh tụ Nguyền ái Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam.


- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng
n-ớc ta có sự lành đạo đúng đắn, dành nhiều thắng lợi to ln.


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:


- Chân dung lÃnh tụ Nguyễn ¸i Quèc.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c </i>


? Nêu những điều em biết về quê hơng và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?


-... sinh ngày 19 - 5 - 1890 trong
một gia đình nhà nho yêu nớc ở
xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
Tỉnh Nghệ An...


? Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất
Thành khi dự định ra nớc ngồi?


-.... ở nớc ngồi một mình là rất


mạo hiểm. Bên cạnh đó Ngời
khơng có tiền.


? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm
đờng cứu nớc?


-... có một tấm lòng yêu nớc, yêu
đồng bào sâu sắc.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


- Giáo viên giớ thiệu: Sau khi tìm ra con đờng
cứu nớc theo chủ nghĩa Mác - Lênin, lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa
này về nớc...


- Häc sinh nghe.


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm
? Theo em, nếu để lâu tình trạng mất đồn kết,


thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng
với cách mạng Việt Nam?


- ...Làm cho lực lợng cách mạng
Việt Nam phân tán và khơng đạt
đợc thắng lợi



? Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? -...Tăng thêm sức mạnh của cách
mạng, cần phải hợp nhất các tổ
chức cộng sản...


? Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các
tổ chức cộng sản trong nớc ta thành một tổ chức
duy nhất? Vì sao?


-...Ngun ¸i Quốc...là một
chíên sỹ cộng s¶n cã hiĨu biết
sâu sắc về lý luËn vµ thùc tiễn
cách mạng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Kt lun</i>: Cui nm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam rất phát triển, đã
có ba tổ chức cộng sản đã ra đời và lãnh đạo cách mạng...


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa. - Đọc thầm sách giáo khoa.
? Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam


đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?


-... diÔn ra vào đầu xuân năm
1930, tại Hồng Kông


? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào. Do ai
chủ trì?


-... làm việc bí mật, do lÃnh tụ


Nguyễn ái Quốc chủ trì.


? Nờu kt qu ca hội nghị - ...hợp nhất các tổ chức cộng
sản thành một đảng duy nhất...
? Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc


ngoµi vµ lµm viƯc trong hoàn cảnh bí mật?


- ... thực dân Pháp luôn tìm cách
dập tắt các phong trào cách
mạng...


- Nhận xét, bổ sung


<i>Kết luận</i>: Để tổ chức đợc hội nghị, Nguyễn ái Quốc và các chiến sỹ cộng sản
phải vợt qua muôn vàn khó khăn, nguy hiểm cuối cùng hội nghị đã thnh cụng


<i><b>Hot ng 4: Lm vic cỏ nhõn</b></i>


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - Trả lời
? Sù thèng nhÊt ba tæ chøc cộng sảng thành


ng Cng sn Vit Nam đã đáp ứng đợc yêu
cầu gì của cách mạng Việt Nam?


-... làm cho cách mạng Việt
Nam có ngời lãnh đạo, tăng
thêm sức mạnh, thống nhất lực
l-ợng và có đờng đi đúng đắn.
? Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển



thÕ nµo?


-... giành đợc những thắng lợi to
lớn...


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Ngày 3 - 2 - 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đã ra đời, từ đó, cách
mạng Việt Nam đã có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang ...


- Ghi nhí/ 16 -> §äc ghi nhí


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 7: Ôn tập</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài nµy, häc sinh biÕt</i>:


- Xác định và mơ tả đợc vị trí địa lý nớc ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức
độ đơn giản.



- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn của nớc ta
trên bản đồ.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Hãy trình bày về các loại đất chính ở nớc ta? -...đất phe - ra - lít ở vùng đồi
núi; đất phù sa ở đồng bằng...
? Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhit i


và rừng ngập mặn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Nờ mt số tác dụng của rừng đối với đời sống
của nhân dân ta?


-... sản vật, điều hồ khí hậu, giữ
cho đất khơng bị xói mịn, hạn
chế lũ lụt, chống bão biển, bão
cát, bảo vệ đời sống của ngời
dân ven biển...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<b>1. Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam</b>



<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>


- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ theo yêu cu ca
sỏch giỏo khoa


- Chỉ và nêu


- Nhận xét, bổ sung
- NhËn xÐt


<i>Kết luận</i>: Khen những học sinh chỉ đúng và chỉ hay.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi đối đáp nhanh</b></i>


- Chia đội chơi - Hoạt động theo đội và thảo
luận


- Hớng dẫn: Một em ở nhóm 1 nói tên các dãy
núi, hoặc con sống, đồng bằng các em đã đợc
học. Em ở nhóm 2: chỉ trên bản đồ. Chỉ đợc
cộng 2 điểm. Không chỉ đợc trừ 2 điểm...


- Nghe


- Học sinh chơi


- Đại diện học sinh trình bày
- NhËn xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Khen những đội nào trả lời đúng, chỉ nhanh. Đội thắng cuộc



<b>2. Hoµn thµnh b¶ng sau</b>


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm </b></i>


- Yêu cầu học sinh th¶o luËn nhãm và hoàn
thành câu 2/82


- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung


<b>Các yếu tố tự</b>


<b>nhiên</b> <b>Đặc điểm chính</b>


a hỡnh 3/4 din tớch là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng


Khống sản Có nhiều loại khống sản nh: a-pa-tít, bơ - xít, sắt, dầu mỏ ... trong
đó than là khống sản có nhiều nhất ở nớc ta.


Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa.<sub>Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam ...</sub>
Sơng ngịi Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc nhng ít sơng lớn, có lợng n-<sub>ớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa</sub>
Đất 2 loại đất chính: Phe - ra -lít, đất phù sa


Rừng Nhiều loại rừng: Chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng
đồi núi, rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.


<i>Kết luận</i>: Khen những học sinh trả lời đúng và nhanh



<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xét tiết học.


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 14: Phòng bệnh viêm nÃo</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh biết</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Thc hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt ngời.


<b>II) §å dïng dạy học:</b>


- Hình trang 30, 31 SGK.


<b>III) Cỏc hot ng dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? -...Do một loại vi - rút gây ra.
Muỗi vằn là động vật trung gian
truyền bệnh..


? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? -... cha có thuốc chữa, diễn biến
ngắn, có thể gây chết ngời...
? Hãy nêu cách để phòng tránh bệnh sốt xuất



huyÕt?


-... giữ vệ sinh nhà ở và môi
tr-ờng xung quanh, diệt muỗi, diệt
bọ gậy và tránh để muỗi đốt
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não. Học
sinh nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh viờm nóo.


2. Cách tiến hành:


Bớc 1: Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi


- Yờu cu hc sinh c câu hỏi và câu trả lời/ 30 - Đọc thầm sách giáo khoa
- Yêu cầu nối các ô đúng. Nếu lm xong gi tay


báo hiệu.


- Nghe
Bớc2: Làm việc theo nhóm


- Thảo luận, làm việc theo hớng
dẫn của giáo viên


- Quan sát giúp đỡ các nhóm
Bớc 3: Thảo luận cả lớp



Đại diện nhóm trả lời: 1 c; 2
-d; 3 - b; 4 - a.


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong
máu các gia súc, chim, chuột, khỉ ... gây ra. Muỗi là con vật trung gian truyền
bệnh. Bệnh viêm não rất nguy hiểm vì hiện nay cha có thuốc đặc trị. Bệnh đặc biệt
nguy hiểm đối với trẻ em...


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng để muỗi
đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngi.


2. Cách tiến hành:
Bớc 1:


- Yêu cầu học sinh quan s¸t hnhf 1,2,3,4/ 30, 31 - Quan s¸t tranh


- Thảo luận theo câu hỏi - Thảo luận


Bớc 2: Học sinh thảo luận


- Thảo luận theo câu hỏi
- Quan sát, nhận xét


Bớc 3: Thảo luận cả lớp:


- Đại diện nhóm trả lời


? Mọi ngời trong hình đang làm gì? Làm vậy có


tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

cựng dọn vệ sinh..không cho
muỗi có chỗ ẩn nấp và đẻ
trứng...


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn
sạch chuồng tri gia sỳc v mụi trng xung quanh....


Mục bạn cần biết/31 -> Đọc mục bạn cần biết


<i><b>Hot ng 4: Cng c - Dn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 15


<b>Tuần 8</b>



<i>Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Đạo đức</b>


<b>Bµi 4: Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2)</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bµi nµy, häc sinh biÕt</i>:



- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên. Tự hào về các truyền thống tốt p ca gia ỡnh, dũng h.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Truyện, su tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ truyện..về lòng biết ơn tổ tiên.


<b>III) Cỏc hot ng dy học:</b>
<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ:


? Trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng
bà? Vì sao?


- ..có trách nhiệm giữ gìn, tỏ
lịng biết ơn với tổ tiên, ông bà,
phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ và dân tộc
Việt Nam ta


- Giíi thiƯu bµi


<b>2.</b> Bµi míi.


<i><b>Hoạt động 1: Làm bài tập 1/14</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh biết đợc những việc cần làm t lũng bit n t


tiờn.


2. Cách tiến hành:


- Yờu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1/14 - Đọc thầm u cầu
- Thảo luận nhóm đơi làm bài 1 - Trao đổi nhóm
- u cầu học sinh giải thích lí do tại sao lại


chọn việc làm đó


- Tr¶ lêi: a,c,d,đ vì...
- Nhận xét, bổ sung


<i>3. Kt lun</i>: Chỳng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm
thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc làm: Cố gắng học tập, rèn
luyện để trở thành ngời có ích cho gia đình....


<i><b>Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 2/ 15)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.


2. C¸ch tiÕn hµnh:


- Yêu cầu học sinh đọc thầm yêu cầu bài 2 - Đọc thầm yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi: Kể cho


nhau nghe về những truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ. Những việc mình cần làm để
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó?



- Thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Em có tự hào về các truyền thống đó khơng? -... có
? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền


thống tốt đẹp đó?


- Tr¶ lêi


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Mỗi gia đình, dịng họ đều có những truyền thống tốt đẹp của
riêng mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về Ngày Giỗ tổ Hùng Vơng ( Bài tập 4/ 15)</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giáo dục học sinh ý thức hớng về cội nguồn.
2. Cách tiến hành:


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm
- Giáo viên gợi ý


? Gi t Hựng Vng t chc vo ngày nào? - 10 - 3 âm lịch
? Đền thờ Hùng Vơng ở đâu? - Phú Thọ ..
? Vua Hùng đã có cơng lao gì với đất nớc ta? -... dựng nớc
? Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ tổ Hựng Vng


hàng năm dà thể hiện điều gì?



-... tình yêu nớc nồng nàn, lòng
nhớ ơn các vïa Hïng cã c«ng
dùng níc. ThĨ hiƯn tinh thÇn
ng níc nhí ngn...


- Yêu câu học sinh cử đại diện lên trình bày
những thơng tin các em đã tìm hiểu đợc về ngày
giỗ tổ Hựng Vng


- Học sinh trình bày trớc lớp
- Nhận xét, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ tổ Hùng Vơng vì các vua Hùng
đã có cơng dựng nớc. Nhân dân ta đã có câu:


<i>" Dï ai buôn bán ngợc xuôi</i>
<i>Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mời tháng ba</i>


<i>Dù ai buôn bán gần xa</i>
<i>Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba th× vỊ"</i>


<i><b>Hoạt động 4: Đọc các câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về</b></i>
<i><b>chủ đề biết ơn tổ tiên ( bài tập 3/ 15)</b></i>


<i>1. Mơc tiªu</i>: Gióp học sinh củng cố bài học
2. Cách tiến hành:


- Yờu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3/14 - Đọc thầm yêu cầu


- Một số học sinh trình bày:


Bánh trng bánh dày, Phù Đổng
Thiên Vơng, Mai An Tiêm...
- Lớp trao đổi nhận xét


<i>3. Kết luận</i>: Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt
Nam ta. Nhớ ơn tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ...


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố dặn dị</b></i>


<i><b>- </b></i>Nhận xét tiết học. Khen những học sinh tích cực tham gia hoạt động.


<b>Kü thuËt</b>


<b>Bài 2: đính khuy bốn lỗ</b>
<i>( Đã soạn thứ 2 ngày tháng 1 năm 2006)</i>


<i>Thø ba ngày 17 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 15: Phòng bƯnh Viªm gan a</b>
<b>I) Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.


- Cã ý thøc thùc hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.


<b>II) Đồ dùng dạy häc:</b>


- H×nh trang 32, 33 SGK.



<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? -... vi - rút có trong máu gia súc
và động vật hoang dã nh khỉ...
? Bệnh viêm não nguy hiểm nh thế nào? -...có thể b cht, nu sng cng


sẽ bị di chứng nh bại liƯt, mÊt c¶
trÝ nhí.


? Cách tốt nhất để phịng bệnh viêm não là gì? -... đi tiêm phịng ...
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
2. Cách tiến hành:


Bíc 1:


- Chia nhóm. Yêu cầu đọc lời đối thoại của các
nhân vật trong hình 1/32 và trả lời câu hỏi.


- đọc thầm sách giáo khoa, làm
bài


Bíc2: Lµm viƯc theo nhãm



- Làm việc theo yêu cầu của giáo
viên


- Quan sỏt giỳp đỡ các nhóm lúng túng
Bớc 3: Làm việc cả lớp


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<b>Bệnh viªm gan A</b>


Mét sè dÊu hiƯu cđa bƯnh Sèt nhĐ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn


Tác nhân Vi - rót viªm gan A


Đờng lây truyền Lây qua đờng tiêu hố ( Vi - rút viêm gan A có trong
phân ngời bệnh, có thể lây sang ngời khác ...)


<i>3. Kết luận</i>: Dấu hiệu của ngời bị bệnh viêm gan A: Sốt nhẹ, đau ở vùng
bụng bên phải ...cần phải nhanh chóng đến bác sĩ để điều trị.


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh nêu đợc cách phịng bệnh viêm gan A. Có ý thức
thực hiện phịng tránh bệnh viêm gan A.


2. C¸ch tiÕn hành:
Bớc 1:


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5/


33


- Quan sát hình


? Ch và nói nội dung của từng hình? -... h2: uống nớc đun sôi để
nguội, h3: ăn thức ăn đã nấu
chín; h4: Rửa tay bằng nớc
sạch ...


? Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh Viêm
gan A?


-...h2: Vi - rút đợc tiêu diệt khi
đun sôi nớc, h3: ...h4 +5: vì vi
rút có thể dính vào tay ...


Bíc 2: Häc sinh th¶o luËn


? Nêu những việc nên lm phũng trỏnh bnh
viờm gan A?


-... ăn chín, uống sôi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý điều gì? -... tránh l©y trun cho ngêi
kh¸c b»ng c¸ch ....


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>3. Kết luận</i>: Để phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi....


Mục bạn cần biết/ 33 -> 2 - 3 học sinh đọc


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò</b></i>


NhËn xÐt tiết học.
Chuẩn bị bài 16.


<b>Thể dục</b>


<b>Bi 15: i hỡnh i ngũ </b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


- Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
( thẳng hớng, vòng phải, vòng trái), đứng lại. Yêu cầu học sinh thực hiện cơ bản
đúng động tác theo khẩu lệnh.


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Còi,


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.



1 - 2/


1 - 2/ - Đội hình hàng ngang


- ễn i hỡnh i ng 1 - 2/


- Trò chơi " bỏ khăn" 1 - 2/


<b>2. Phần cơ bản</b> 18 - 22/


<i>a) Ơn tập và kiểm tra đội hình đội ngũ</i> 10 - 12/


- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
-đứng lại, đổi chân khi đi đều theo nhịp ..


4 - 5/ <sub>- Chia tỉ tËp lun do tỉ</sub>


trëng ®iỊu khiĨn 5 - 6 lÇn


<i>b) Kiểm tra đội hình đội ngũ</i> 6 - 8/ <sub>- Đội hình hàng ngang</sub>


- KiĨm tra lần lợt từng học
sinh.


- ỏnh giỏ: A+<sub>, A, B</sub>
<i>c) Trũ chi vn ng "Kt bn" </i>


- Nêu tên trò chơi.


- Nhắc lại cách chơi


3 - 4/ <sub>Tp hp i hình vịng trịn</sub>


- Häc sinh ch¬i.


- Quan s¸t nhËn xÐt học
sinh chơi.


- Tổng kết trò chơi.


<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Chy u 1 - 2/


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 - 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả,


c«ng bè kÕt qu¶. 2 - 3


/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ. 1- 2


/


<b>Kĩ thuật</b>



<i>Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Bài 3: Đính khuy bấm</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thn.


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


- Mu ớnh khuy bm.


- Mt số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm.


- VËt liệu: khuy bấm, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn v¹ch...


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1.</b> ổn định tổ chức.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 học sinh lên đính khuy 4 lỗ theo 2 cách- Nhận
xét, ghi điểm


<b>3</b>. Bài mới:


<b>Tiết 1</b>
<i>5phút</i> <i><b>1. Quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát khuy bấm và


hình 1a SGK


- Quan sát vật mẫu và tranh
? Em hÃy quan sát hình 1a và nêu nhận


xột v đặc điểm hình dạng của khuy
bấm?


-... đợc làm bằng kim loại hoặc
nhựa, có 2 phần mặt lồi và mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau...
- Giáo viên giới thiệu mẫu ớnh khuy


bấm, Quan sát hình 1b SGK


- Quan sát mẫu và tranh sách
giáo khoa


? Em có nhận xét gì về đờng đính khuy,
cách đính khuy?


-... đợc đính vào vải bằng các
đờng khâu nối từng lỗ khuy.
- Đa ra một số mẫu áo may sẵn để học


sinh quan s¸t


- Quan s¸t vËt mÉu
? Em cã nhËn xét gì về khoảng cách giữa



các khuy?


-... có khoảng cách bằng nhau
? HÃy so sánh vị trí của mặt lồi và mặt


lõm?


-... Mt lừm đính ở mặt phải
vải, mặt lồi đính ở mặt trái vải,
cả hai mặt đợc cài khớp với
nhau


- NhËn xÐt


- Kết luận: Khuy bấm đợc làm từ các vật
liệu khác nhau ...


<i>15phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Híng dÉn thao t¸c kÜ tht</b></i>


<i>* Vạch dấu các điểm đính khuy</i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II,
quan sát hình 2 sách giáo khoa.


- Đọc thầm và quan sát hình
? Nêu cách vạch dấu cách điểm đính



khuy trên 2 mặt vải?


-... t vi lờn bn, mt trỏi ở
trên,... vạch thẳng cách mộp
vi 3cm...


- Giáo viên thao tác mẫu - Quan sát


<i>12phú</i>
<i>t</i>


<i><b>* Học sinh thực hành</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị cña häc sinh


- Yêu cầu học sinh chọn những vật dụng
cần thiết để vạch dấu các điểm đính khuy


- 1 häc sinh thùc hµnh tríc líp
bíc 1


- NhËn xÐt


-u cầu học sinh thực hành - Hoạt động cá nhân
- Quan sỏt hng dn


<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sản phẩm vừa thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp



<b>TiÕt 2</b>
<i>14phó</i> <i><b>1. Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>t</i> - Yêu cầu học sinh nói lại cách vạch dấu
các điểm đính khuy


- .... vải đặt trên bàn, mặt trái ở
trên. Vạch dấu và miết kĩ thuật
...


- Yêu cầu 1 học sinh thao tác lại bớc này - 1học sinh thao tác
- Yêu cầu học sinh c mc 2 v quan


sát hình 3


- c thm v quan sát hình 3
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy? -... cắt một đoạn ch di


khoảng 50cm...
- Giáo viên thao t¸c mÉu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Hớng dẫn học sinh đính mặt lõm của</i>
<i>khuy bấm</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2a và quan
sát hình 5


- Đọc thầm và quan sát hình 4
? Nêu cách đính khuy bấm? -... lên kim từ dới vải qua l



khuy thứ nhất, kéo chỉ lên cho
nút chỉ sát vào mặt vải xuống
im ngoài lỗ khuy...


- Giáo viên thao t¸c mÉu - Häc sinh quan s¸t


<i>* Híng dÉn c¸ch nót chØ</i>


- u cầu học sinh quan sát hình và c
thm trang 13


- Đọc và quan sát hình


? Nờu cỏch nút chỉ? - Xuống kim, lật vải ra mặt
sau. Khâu lại mũi và nút chỉ
? Em hãy cho biết nút chỉ có tác dụng gì? -... để khuy chắc chắn


- Giáo viên thao tác mẫu. Nhắc học sinh
không đợc để dúm vải.


- Häc sinh quan s¸t


<i>18phó</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Häc sinh thực hành</b></i>


- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh thực hành
- Quan sát, hớng dẫn



<i>2 phút</i> <i><b>* Dặn dò</b></i>


- Nhn xột sn phm va thực hành
- Giữ bảo quản để giờ sau học tếp


<b>TiÕt 3</b>
<i>13phú</i>


<i>t</i>


<i><b>1. Hớng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật</b></i>


<i>* Đính mỈt låi cđa khuy bÊm</i>


- u cầu học sinh quan sát hình 5 và
đọc thầm sách giáo khoa


- Quan sát hình và c thm
sỏch giỏo khoa


? Đính mặt lồi của khuy ở mặt nào của
vải?


-... mặt trái vải


? Nêu cách đính mặt lồi của khuy bấm? - ...Luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp để lên kim
qua lỗ khuy thứ nhất..



? Tại sao phải luồn kim vào giữa hai lợt
vải của đờng nẹp khi bỏt u ớnh khuy?


-... không bị lé chØ qua mặt
phải của vải


- 1 học sinh thao tác
- Quan sát, nhận xét


<i>18phú</i>
<i>t</i>


<i><b>2. Học sinh thực hành</b></i>


- Yờu cu hc sinh hồn thành việc kết
thúc đính khuy bấm


- Học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh đính 1 khuy bấm bên


cạnh khuy đã đính rồi


- Hoạt động nhóm đơi thực
hành


- Quan sát, hớng dẫn


<i>3phút</i> <i><b>3. Đánh giá sản phẩm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Học sinh tự đánh giá sản


phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết qu thc hnh


của học sinh


<b>4.</b>Nhận xét - Dặn dò<i><b>:</b></i> - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Thể dục</b>


<b>Bài 16: Động tác vơn thở và tay - Trò chơi " Dẫn bóng"</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>-</i> Hc hai ng tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện tơng đối đúng động tác


- Trị chơi: <i>"Dẫn bóng".</i> u cầu hào hứng, nhiệt tình, chi ỳng lut


<b>II) Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện: Còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III) Nội dung và phơng pháp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ.Lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>



<b>1. Phần mở đầu</b> 6 - 10 /


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.


- Chạy quanh sân trờng 2 - 3


/


1 - 2/ - Đội hình hàng ngang


- Xoay các khớp 1 - 2/


- Trò chơi: " Bỏ khăn" 1 - 2/


<b>2. Phần cơ b¶n</b> 18 - 22/


<i>a) Học động tác vơn thở</i> 10 - 12/


- Nêu tên động tác


- Phân tích động tác 3 - 4 lần - Giáo viên làm mẫu chậm - Giáo viên hô, học sinh
tập


- Uốn nắn động tác sai.


<i>b) Học động tác tay</i>


- Nêu tên động tác
- Phõn tớch ng tỏc



3 - 4 lần - Giáo viên làm mẫu chậm
- Giáo viên hô, học sinh
tập


- Uốn nắn động tác sai.


<i>c) Ôn hai động tác vơn thở và tay</i> 2 - 3 lần - Chia tổ tập luyện
- Từng tổ trình diễn
- Nhận xét


<i>d) Trị chơi vn ng "Ln búng"</i>


- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi


7 - 8/ <sub>Tp hp i hỡnh hng dc</sub>


- GV giải thích cách chơi.
- Học sinh chơi thử


- Cả lớp thi đua chơi giữa
các tổ với nhau.


- GV quan sát, nhận xét,
biểu dơng tổ chơi nhiệt
tình, đúng luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3. Phần kết thúc</b> 4 - 6/ <sub>Đội hình hàng ngang</sub>


- Thực hiện một số động tác thả lỏng. 1 - 2/



- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. 1- 2/


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả


giê häc và giao bài tập về nhà. 1- 2


/


<b>lịch sử</b>


<b>Bài 8: Xô viết nghệ tĩnh</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biÕt</i>:


- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930 - 1931.


- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm
chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ Việt Nam


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>



? H·y nêu những nét chính về hội nghị thành lập
Đảng cộng S¶n ViƯt Nam?


-... diƠn ra vào đầu xuân năm
1930, tại Hồng Kông... làm việc
bí mật, do l·nh tô Nguyễn ái
Quốc chủ trì.


? Nờu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời?


-... làm cho cách mạng Việt
Nam có ngời lãnh đạo, tăng
thêm sức mạnh, thống nhất lực
l-ợng và có đờng đi đúng đắn
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>


- Treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học
sinh chỉ vị trí của 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh


- Học sinh chỉ bản đồ
- Giới thiệu đây là nơi diễn ra đỉnh cao ca


phong trào cách mạng Việt Nam...


- Nghe
? Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sách giáo



khoa, hÃy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 9
-1930 ở NghÖ An?


- Quan sát tranh, đọc thầm sách
giáo khoa


- Kể trong nhóm đơi


Häc sinh kĨ: Ngµy 12 9
-1930, hµng vạn nông dân ...sợ
hÃi bỏ trốn hoặc đầu hàng.


- Nhn xột, b sung
? Cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 đã cho thấy


tinh thần đấu tranh của ngời dân Nghệ An - Hà
Tĩnh nh thế nào?


-... tinh thần đấu tranh cao,
quyết tâm đánh đuổi thực dân
Pháp và bè lũ tay sai ...


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>Kết luận</i>: Đảng ta vừa ra đời đã đa phong trào cách mạng bùng lên ở một số
địa phơng. Trong đó, phong trào Xơ Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao.


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa,


quan sỏt tranh minh ho 2.


- Đọc thầm sách gi¸o khoa, quan
s¸t tranh


? Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ? -... ngời dân đợc cày trên thửa
ruộng do chính quyền Xô Viết
chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ời nơng dân có ruộng đất khơng? mớn cho địa chủ ...
? Đọc thầm sách giáo khoa, ghi lại những điểm


míi ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành
đ-ợc chÝnh qun?


-... kh«ng hỊ xảy ra trộm cắp,
các hủ tục lạc hậu bị bÃi bỏ, các
thứ thuế vô lý bị xoá bỏ ...


? Khi sống dới chính quyền Xô viết, ngời dân có
cảm nghĩ gì?


-... ai cũng cảm thấy phấn khởi,
thoát khỏi ách nô lệ và trở thành
ngời chđ th«n xãm.


? Bọn đế quốc, phong kiến đã làm gì trớc sự
thành công của phong trào Xô viết?


-... hoảng sợ, đàn áp phong trào


hết sức dã man ...


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh đã tạo ra đợc chuyển biến mới ở
những nơi giành đợc chính quyền. Bọn đế quốc và phong kiến vơ cùng hoảng sợ,
đàn áp phong trào hết sức dã man. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống.


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc nhóm đơi</b></i>


- u cầu học sinh trao đổi nhóm đơi. - Thảo luận nhóm
? Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh nói nên điều


gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách
mạng của nhân dân ta?


-.. dịng c¶m cđa nh©n d©n ta,
nh©n d©n ta hoàn toàn có thể làm
cách mạng thành công.


? Phong trào có tác động gì đối với phong trào
của cả nc?


-... khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu
nớc của nhân d©n ta.


- NhËn xÐt, bỉ sung


<i>Kết luận</i>: Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch
sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn đối với cách mạng Việt Nam



- Ghi nhí/ 19-> §äc ghi nhí


<i><b>Hoạt động 5: Củng c - Dn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.


<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006</i>
<b>Địa lí</b>


<b>Bài 8: Dân số nớc ta</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Học xong bài này, học sinh biết</i>:


- Da vo bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số
của nớc ta.


- Biết đợc nớc ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nớc ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh.


- Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.


<b>II) §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng số liệu, biểu đồ tăng dân số của Việt Nam sách giáo khoa/83


<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>



<i>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ </i>


? Chỉ vị trí và nêu giới hạn của nớc ta trên bản
đồ?


- Chỉ và nêu
? Nêu vai trò của Đất, rng i vi i sng v


sản xuất của nhân dân ta?


- Trả lời
? Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản


xt cđa nh©n d©n ta?


-... cung cÊp thuỷ sản...
- Nhận xét, ghi điểm


<b>1. Dân số</b>


<i><b>Hot ng 2: Lm vic cỏ nhõn</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu trong
sách giáo khoa/ 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Bảng số liệu này có tác dụng gì? -.. dựa vào đó ta có thể nhận xét
về dân số của các nớc ĐNA.
? Các số liệu trong bảng đợc thống kê vào thời


gian nµo?



-.. 2004
? Số dân đợc nêu trong bảng thống kê tính theo


đơn vị nào?


-... triƯu ngêi
? Dùa vào bảng số liệu, năm 2004, dân số nớc ta


là bao nhiªu?


-... 82 triệu ngời
? Nớc ta có dân số ng hng th my trong cỏc


nớc Đông Nam á?


-.. 3 sau Inđơ, Phi líp pin
? Em rút ra đợc đặc điểm gì về dân số Việt


Nam?


-.... có dân số đông
- Nhận xét, bổ sung


<i>Kết luận</i>: Năm 2004, nớc ta có số dân khoảng 82 triệu ngời đứng thứ 3 ở
ĐNA và là một trong những nớc đông dân trờn th gii.


<b>2. Gia tăng dân số</b>


<i><b>Hot ng 3: Lm việc cả lớp</b></i>



- Yêu cầu học sinh theo dõi biểu đồ/ 83 - Quan sát biểu đồ


? Biểu đồ này có tác dụng gì? - ... nhận xét sự phát triển của
dân số Việt Nam qua các năm
? Cho biết số dân của nớc ta từng năm? -...79: 52,7; 89: 64,4; 99: 76,3.
? Từ năm 1979 n nm 1999, mi nm dõn s


nớc ta tăng bao nhiªu ngêi?


-... hơn 1 triệu ngời
? Từ năm 1979 đến nm 1999, nc ta tng bao


nhiêu lần?


-... 1,5 ln
? Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân s ca


nớc ta?


-... tăng nhanh
- Nhận xét, bổ sung


<i>Kt lun</i>: Tốc độ gia tăng dân số của nớc ta rất nhanh. Theo ớc tính mỗi năm
nớc ta tăng thêm hơn 1 triệu ngời...


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc theo cặp</b></i>


- Yªu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 - Thảo luận nhãm



? Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì? -...gây khó khăn trong cuộc
sống. Gia đình đông con sẽ có
những nhu cầu ăn uống, nhà ở,
may mặc lớn....


? Có cách nào làm giảm sự gia tăng dân sè
kh«ng?


-.. có, thực hiện tốt cơng tác kế
hoạch hố gia ỡnh


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung


<i>Kt luận</i>: Trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số ở nớc ta đã giảm
dần do Nhà nớc tích cực vận động nhân dân thực hiện cơng tác kế hoạch hố gia
đình...


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ</b></i>


Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<i>Sau bài học, học sinh biết</i>:


- Gii thớch mt cỏch đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?


- Nêu các đờng lây truyền và cách phịng tránh HIV/ AIDS.


- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng trỏnh HIV/ AIDS


<b>II) Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>III) Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào? -... đờng tiêu hoá ...
? Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan


A?


-... ăn chín, uống sơi. Rửa tay
sạch trớc khi ăn và sau khi đi i
tin.


?Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần phải làm
gì?


-... nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng
chứa nhiều chất đạm ...


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Trị chơi " Ai nhanh, ai đúng?"</b></i>


<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh giải thích đợc một cách đơn giản HIV là gì?


AIDS là gì?. Nêu đợc đờng lây truyền HIV


2. C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn


- u cầu học sinh đọc thầm sách giáo khoa/ 34 - Đọc thầm sách giáo khoa
- Chia nhóm. Nối các câu trả lời ỳng, nhanh


nhất


- Nghe
Bớc2: Làm việc theo nhóm


- Thảo luận, làm việc theo hớng
dẫn của giáo viên


- Quan sỏt giỳp cỏc nhúm
Bc 3: Tho lun c lp


Đại diện nhóm tr¶ lêi: 1 c; 2
-b; 3 - d; 4 - e; 5 - a.


- NhËn xÐt, bæ sung


<i>3. Kết luận</i>: HIV là một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch của cơ thể. Tức là
nó làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể đối với các bệnh nguy hiểm, các bệnh
khác. Khi bị nhiễm HIV, lợng bạch cầu trong mạch máu bị tiêu diệt dần, làm cho
sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu và dẫn đến tử vong.


<i><b>Hoạt động 3: Su tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm</b></i>



<i>1. Mục tiêu</i>: Giúp học sinh nêu đợc cách phịng tránh HIV/AIDS. Có ý thức
tun truyền, vận động mọi ngời cùng phịng tránh HIV/AIDS.


2. C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hơng dẫn


- Yờu cu học sinh trình bày các thơng tin đã su
tầm đợc


- Trình bày
Bớc 2: Học sinh thảo luận


- trình bày thông tin
- Quan sát, nhận xét


Bớc 3: Thảo luận cả líp:


- NhËn xÐt th«ng tin cđa c¸c
nhãm


- u cầu học sinh quan sát hình /35 - Quan sát hình
? Những biện pháp nào để phòng trỏnh HIV/


AIDS?


-.. không nghiện hút, tiêm chích
ma tuý, dùng bơm kim tiêm tiệt
trùng ...



? Lm thế nào để phát hiện ra ngời bị nhiễm
HIV/ AIDS


-... đa ngời đó đi xét nghiệm
máu


? ở lứa tuổi chúng ta phải làm gì để có thể tự bảo
vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/ AIDS?


-... sèng lµnh mạnh, không tham
gia các tệ n¹n x· héi nh: ma
tuý ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò</b></i>


</div>

<!--links-->

×