Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De tai nghien cuu khoa hoc Mot so kinh nghiem chi dao viec su dung va bao quan TBDH Truong THCS Gia Dien Ha Hoa Phu Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.6 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng và bảo</b>
<b>quản tbdh ở trờng thcs gia điền- hạ hoà- phú thọ</b>
<b> phần I: đặt vấn đề</b>


<b> Giáo dục và đào tạo đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại</b>
của mỗi Quốc gia và sự thành đạt của mỗi con ngời trong xã hội đó.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn (2001 - 2010) Đảng ta
đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển Giáo dục nớc ta:


“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t phát
triển” . Nhờ có GD&ĐT mà đào tạo ra những con ngời có đủ đức đủ tài
để làm chủ đất nớc đặc biệt là trong quá trình hội nhập và phát triển.
Chính vì vậy việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học là một vấn đề
hết sức cấp bách trong giai đoạn cách mạng hiện nay.


Để nâng cao chất lợng GD&ĐT trong các nhà trờng thì thiết bị dạy
học và việc sử dụng TBDH là nhân tố quyết định. Nó khơng những là
điều kiện thực hiện nguyên lý giáo dục “ Học đi đôi với hành, lý luận gắn
liền với thực tiễn”. Mà cịn là nhân tố chínhgóp phần đổi mới phơng pháp
dạy học Trong chơng trình đổi mới giáo dục phổ thơng thì đổi mới phơng
pháp dạy học. Thiết bị dạy học góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, và tạo
điều kiện cho HS chủ động tìm ra kiến thức sau mỗi tiết dạy.


TBDH có tầm quan trọng nh vậy nhng việc sử dụng và bảo quản
TBDH ở các trờng phổ thông (THCS) đặc biệt ở nhữmg trờng miền núi
100% tranh tre nứa lá là hết sức khó khăn. Sau đây là một số kinh nghiệm
chỉ đạo việc sử dụng và bảo quản TBDH ở một trờng có điều kiện khó
khăn nh vậy.


Phần II : giảI quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn



<b> A.c¬ së lý luËn</b>


<b> 1.Muốn làm tốt công tác quản lý nhà trờng ngời hiệu trởng </b>
<b>tr-ớc hết phải năm đợc một số chức năng quản lý và đối tợng quản lý</b>
<b>trong nh trng.</b>


<b>1.1 Các chức năng của quản lý:</b>


<b>- Chc năng lập kế hoạch: Là đặt ra một chơng trình hành động</b>
cho một bộ máy, bởi vì để đạt tới mục tiêu nào đótrớc tiên mhà quản lý
bao giờ cũng phải xác định cho mình các bớc đi hay một công việc cụ thể
nhằm tiến tới mục tiêu. Trong từng bớc đi lại có các mục tiêu thành phần.


<b>- Chức năng tổ chức: Đây là chức năng sắp xếp bố trí bộ máy theo</b>
một trật tự nhất định, nó bao gồm hai cơng việc chính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bố trí sắp xếp con ngời (trong bộ máy quản lý) phù hợp
với năng lực, trình độ , sở trờng nhằm phát huy tốt nhất mọi năng lực sở
trờng của họ để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.


<b>- Chức năng điều hành : Trong quản lý để đạt đợc mục tiêu, nhà</b>
quản lý cần nắm đợc các hoạt động của bộ máy quản lý, cách thức hoạt
động và hiệu quả của các hoạt động đó. Muốn vậy phải tăng cờng cơng
tác kiểm tra, thanh tra để từ đó có kết nquả làm căn cứ điều chỉnh các
khâu trong quỏ trỡnh qun lý.


Nhà quản lý có ba giai đoạn kiểm tra nh sau:


+ Kiểm tra các điều kiện chuẩn bÞ tríc khi thùc hiƯn nhiƯm vơ


nh»m lêng tríc sù viƯc trong khi thùc hiƯn mơc tiªu.


+ Kiểm tra trong q trình thực hiện nhiệm vụ để xem có đạt đợc
mục tiêu hay khơng, có sai sót hay lệch lạc dẫn đến không thực hiện đợc
mục tiêu.


+ Kiểm tra kết quả của hoạt động xem đã đạt đợc mục tiêu đến
đâu, từ đoa kịp thời đánh giá kết quả thực hiện và đề ra các biệm pháp
mới.


<b>- Chức năng dự báo: trong chức năng này đòi hỏi nhà quản lý phải</b>
có khả năng dự báo trớc đợc sự phát triển của đổi tợng quản lý.


<b>Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng quản lý nh sau:</b>


<i><b> </b></i><b>1.2 Đối tơng quản lý:</b>


<i><b> Gồm ba thành phần.</b></i>


- Con ngi: L i tng qun lý chủ yếu vì tát cả các hoạt động xã
hội đều đợc thực hiện bởi con ngời, con ngời tham gia các hoạt động để
đạt đợc các mục tiêu.


- Môi trờng: Là môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội tác động trực
tiếp đến các hoạt động của con ngời.


- Các phơng tiện vật chất, kỹ thuật: ( Chính là các : TBDH)


<b>Lập kế hoạch</b>



<b>Nhà quản lý</b> <b>Tổ chức</b>


<b>Kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Trong ba thành phần trên thì thành phần con ngời là quan trọng
nhất vì đối tợng con ngời có khả năng sử dụng, điều khiển các đối tợng
trên.


<i><b> </b></i><b>2.Muốn nâng cao chất lợng GD&ĐT trong nhà trờng ngời</b>
<b>hiệu trởng phải nắm đợc bản chất của quá trình dạy học và</b>
<b>những yếu tố ảnh hởng đến quá trình dạy học đặc biệt là tầm</b>
<b>quan trọng của TBDH trong quá trình dạy học : </b>


<b> 2.1Bản chất của quá trình dạy học :</b>


Bn cht ca quỏ trỡnh dy hc là quá trình nhận thức độc đáo của
học sinh, điều này đợc minh chứng qua sự so sánh nhận thức của
học sinh với các nhà khoa học.


+ Nhận thức của học sinh có sự giúp đỡ của giáo viên.
+ Nhận thức của các nhà khoa học là quá trình tự mày mò .
Do vậy, ngời thầy dạy tốt là ngời thầy biết cách dẫn dắt, giúp đỡ
học sinh học tốt ’’ <i><b>Ngời thầy giỏi là ngời dẫn học sinh đi tìm chân lý,</b></i>
<i><b>ngời thầy tồi là ngời thầy mang chân lý đến cho học sinh</b></i>’’. Từ đó nhà
quản lý giáo dục phải có phơng pháp, cách thức tổ chức, kiểm tra, đánh
giá các hoạt động dạy và học của thầy và trò.


<b> 2.2 vai trß cđa TBDH :</b>


<b>Theo quan điểm duy vật biện chứng : Từ trực quan sinh động đến t duy</b>


trìu tợng , rồi từ t duy trìu tợng đến thực tiễn là con đờng biện chứng của
nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan. Sử dụng TBDH trong
quá trình dạy học có khả năng gây nên những tác động vật chất và từ trực
quan sinh động gây nên những cảm giác ban đầu cho HS để từ đó đem lại
những chi giác ý niệm và t duy trìu tợng ( các hiện tợng, các khái niệm,
các định luật...)


Theo quan điểm giáo dục hiện đại : TBDH không chỉ đợc sử dụng trong
khuôn khổ chật hẹp hẹp với yêu cầu của trực quan, minh hoạ bài giảng
tr-ớc đây mà cịn góp phần phát triển t duy độc lập sáng tạo, giáo dục t tởng
đạo đức , giáo dục lao động ( các kỹ năng thực hành )và nói chung là sử
dụng TBDH trong q trình dạy học cịn góp phần giáo dục nhân cách
cho HS. Quan điểm này cũng đòi hỏi phát huy cao độ vai trò chủ thể của
HS trong quá trình dạy học, trong sử dụng TBDH .Đây là quan điểm chứa
đựng nội dung và ý nghĩa mới phù hợp với GD trong giai đoạn hiện đại
khi mà khoa học và công nghệ đang phát triển nh vũ bão cùng vớ sự bùng
nổ thông tin đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu cũng nh nền kinh tế –
xã hội đang có sự chuyển biến rất mạnh mẽ theo hớng hiện đại văn minh (
kinh t tri thc ).


<b>Thiết bị dạy học có vai trò hết sức quan trọng trong qua trình dạy</b>
<b>học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện tợng, tái hiện đợc những khái niệm, những quy luật, điều
khiển đợc hoạt động nhận thức của HS.


- <b>TBDH kích thích hứng thú nhận thức của HS : Sử dụng các</b>
TBDH nh tiến hành thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành, sử
dụng tranh ảnh, mơ hình mẫu vật, băng đĩa ghi hình , ghi tiếng, các
thiết bị đa phơng tiện... giáo viên có thể kết hợp giữa các phơng


pháp nghiên cứu, phơng pháp đàm thoại nêu vấn đề, phơng pháp
trực quan nhằm kích thích hứng thú trong nghiên cứu, học tập, lao
động thực hành của HS.


- <b>TBDH phát triển t duy độc lập sáng tạo của HS : Việc sử dụng</b>
TBDH có thể giúp nhiều cho việc nâng cao hứng thú học tập của
HS , mà với cơ sở lý luận của tâm lý học, hứng thú đam mê học tập
là một trong các nguồn gốc chủ yếu nhất của việc học tập có kết
quả cao, là con đờng dẫn tới sáng tạo và tài năng.


- <b> TBDH : giúp HS hiểu sâu kiến thức để từ đó họ có thể tự suy</b>
nghĩ ,và phát hiện ra những cái mới những mức độ khác nhau.
- <b>TBDH : có thể giúp thực hiện có hiệu quả phơng pháp dạy học mới</b>


đặc biệt là phơng pháp dạy học nêu vấn đề mà với nó ta có thể đặt
ra những tình huống bắt buộc và từng bớc hớng dẫn HS động não,
tăng cờng lao động trí tuệ, suy nghĩ phán đốn, phân tích tổng hợp,
giải đáp, vận dụng trong nhiều trờng hợp, TBDH còn giúp thực
hiện các thí nghiệm nghịch lý, mà nhờ chúng phát huy đợc hứng
thú học tập, độc lập suy nghĩ , phát huy trí tởng tợng và phát triển
trí sáng tạo của HS. TBDH giúp HS làm quen với hoạt động thực
nghiệm và tập dợt nghiên cứu khoa học.


- <b>TBDH có tác dụng : Giáo dục t tởng đạo đức , giáo dục lao động,</b>
giáo dục nhân cách của ngời lao động với HS .


<b> B.c¬ së thùc tiƠn</b>
* Đặc điểm của trờng


Trng THCS Gia in đợc thành lập từ năm 1998 ở một địa bàn


miền núi, kinh tế cịn gặp khó khăn, phịng học đủ cho tổ chức dạy 1 ca
nhng 100% là tranh tre nứa lá, các phịng chức năng khơng có, nh phịng
thiết bị, th viên, thực hành...


1.Tỡnh hỡnh i ng giỏo viờn:


Toàn trờng có 20 cán bộ giáo viên, nhân viên.


Trong ú: Hiu trng: 01; Hiu phó: 01; Giáo viên trực tiếp giảng
dạy 16; nhân viên phục vụ: 02.


- C¸c tỉ chøc trong trêng:


+ Chi bộ Đảng: Gồm 9 Đảng viên.


+ Công đoàn nhà trờng: 20 đoàn viên công đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổng số học sinh toàn trờng năm học 1999 2000:


Trờng có 8 líp 285 häc sinh


Khèi Sè líp Tỉng sè häc sinh


6 2 74


7 2 65


8 2 71


9 2 75



<b>Tæng</b> <b>8</b> <b>285</b>




A / ThuËn l¬i:


Trờng ở một địa phơng giầu truyền thống cách mạng, là xã Anh hùng
trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đợc sự quan tâm lãnh chỉ đạo chặt
chẽ của cấp Uỷ đảng, Chính quyền địa phơng và sự ủng hộ giúp đỡ của
các đồn thể ban ngành góp phần thúc đẩy hoạt động của nhà trờng.


<b>* Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên đợc củng cố về số lợng</b>
cũng nh chất lợng, có lịng u nghề mến trẻ , khơng ngại khó ngại khổ,
có ý thức học tập rèn luyện vơn lên đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao
của sự nghiệp giáo dục và đào tạo và của xã hội. Nhiều giáo viên có bề
dày kinh nghiệm liên tục trong nhiều năm là chiến sỹ thi đua, giáo viên
giỏi cấp trờng, cấp huyện.


*T×nh h×nh häc sinh:


Nhìn chung các em học sinh ngoan ngỗn, lễ phép, kính trọng các
thầy cơ giáo, ngời trên, biết đồn kết u thơng giúp đỡ lần nhau, chấp
hành tốt nội quy của nhà trờng, có ý thức học tập vơn lên, chấp hành tốt
các cuộc vận động nh: Không vi phạm pháp luật, trật tự an tồn giao
thơng, các tai tệ nạn xã hội khác...


* Về nhận thức của nhân dân: Nhân dân trong xã đã có nhiều thay
đổi, đã tạo điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần để con em đến
tr-ờng . Cáccấp Uỷ, Chính quyền địa phơng cũng đề ra những chủ trơng,


biện pháp để đầu t cho nhà trờng nhằm nâng cao cơ sở vật chất, các biện
pháp huy động học sinh đến trờng, tỷ lệ học sinh bỏ học ít.


1. <b>C¬ së vËt chÊt: </b>


Nhà trờng đã tham mu với cấp Uỷ, Chính quyền địa phơng tách
khuôn viên nhà trờng, lập quy hoạch xây dựng cơ bản đảm bảo có đủ diện
tích theo tiêu chuẩn của nhà trờng phổ thông miền núi. Trong năm học đã
đầu t xây dựng thêm cơ sở vật chất đủ phũng hc 1 ca,


<b>B/ Khó khăn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Đội ngũ giáo viên:</b></i> 2/3 giáo viên ở xa trờng, đi lại trên 10 km,
việc đi lại còn khó khăn, tỷ lệ nữ cao trong đó nữ có có con nhỏ nhiều,
phần nào ảnh hởng đến cơng tác chuyên môn và các hoạt động của nhà
tr-ờng.


<i>- Về trình độ chun mơn:</i> Giáo viên trình độ đã đạt chuẩn 100% ,
cơ cấu giáo viên theo bộ môn khơng đồng bộ vì vậy việc phân cơng, phân
nhiệm khó khăn, một số giáo viên phải dạy chéo ban nên hiệu quả, chất
l-ợng dạy và học của một số môn học cha cao.


<i><b>- Về học sinh:</b></i> Các em phần đông là con, em nông dân nghèo kinh
tế chậm phát triển, sống trong địa phơng trình độ dân trí cịn thấp, cho
nên việc đầu t cho con em trong việc học tập còn hạn chế, phong trào học
tập cha thực sự vơn lên, sự cố gắng nỗ lực học tập cha thật tốt, phơng
pháp học cha kịp đổi mới nên phần nào ảnh hởng đến chất lợng học tập
chung của nhà trờng.


<i><b>- Về cơ sở vật chất:</b></i> Tuy cơ sở vật chất nhà trờng đã đợc củng cố


nhng 100% là tranh tre nứa lá, phòng chức năng còn thiếu, phòng làm
việc của các tổ chức đồn thể trong trờng cịn chung nhau chật trội, các
trang thiết bị dạy học hầu nh khơng có.


II gi¶ thuyÕt


<b> Với một trờng THCS có 100% là tranh tre nứa lá nếu áp dụng</b>
<b>những biện pháp quản lý từ SKKN này sẽ có hiệu quả tốt trong việc</b>
<b>sử dụng và bảo quản TBDH và góp phần thực hiện đổi mới phơng</b>
<b>pháp dạy học và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.</b>


<b> </b>


<b> III quá trình áp dơng biƯn ph¸p míi : </b>
<b> 1/ Quy trình tiến hành áp dụng SKKN </b>


Từ những hạn chế của trờng trong năm học 1999-2000 của trờng
THCS Gia Điền nh vậy là hiệu trởng nhà trờng tơi đã có một số việc làm
cụ thể sau đây nhằm sử dụng có hiệu quả TBDH trong các giờ dạy và bảo
quản tốt các TBDH của trờng trong năm học 2000-2001nh sau:


<b> 1.1.ổn định biên chế năm học 2000-2001. Phân cơng chun mơn</b>
hợp lý theo trình độ năng lực từng cá nhân và đúng chuyên môn đợc đào
tao.


1.2.Tổ chức cho đội ngũ CB-GV-NV học tập các văn bản, chỉ thị ,
nhiệm vụ năm học đăc biệt là việc đổi mới phơng pháp dạy học và việc sử
dụng TBDH trong các giờ dạy. Trên cơ sở đó yêu cầu GV đăng ký làm đồ
dùng DH và có kế hoạch sử dụng TBDH cụ thể đến từng tiết dạy.



1.3. Làm tốt công tác tuyên truyền về tầm quan trọng của TBDH
trong quá trình giảng dạy của GV và học tập của HS trớc phụ huynh HS
và các cấp lãnh đạo địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quen sử dụng TBDH trong các giờ dạy của cả GV và HS trong nhà trờng.
dần dần đa việc sử dụng TBDH có hiệu quả thành một tiêu trí xếp loại
giờ dạy của mỗi giáo viên trong nhà trờng.


1.5. Làm tốt công tác tham mu với các cấp lãnh đạo về việc tăng
c-ơng CSVC cho nhà trờng đăc biệt là các trang thiết bị phục vụ cho việc
bảo quản TBDH( nh tủ đựng dụng cụ thí nghiệm, giá xếp tranh ảnh, bản
đồ…)


1.6. Làm tốt việc XHH công tác GD đặc biệt là công tác xây dng
CSVC cho nhà trờng từ đó xây ngay cho trờng 1 phịng đủ diện tích và
đảm bảo an tồn trong việc bảo quản TBDH của nhà trờng.


1.7. Chọn và cử ra một ngời có trình độ, có năng lực, có điều kiện ,
nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong việc bảo quản TBDH làm
ng-ời giữ TBDH của trờng.


1.8.Kª , xếp tranh ảnh và các TBDH một cách khoa học làm sao
cho việc mợn , trả tốn ít thời gian nhÊt.


1.9.Trõ giê hỵp lý cho giáo viên phụ trách thí nghiệm (trừ 16 tiết
trên tuần).


1.10.Tng cng cụng tác kiểm tra dới nhiều hình thức ( Dự gờ đột
xuất. Trò truyện trao đổi với GV về việc sử dụng TBDH trong các giờ dạy
đối với từng môn, từng khối lớp. Kiểm tra qua HS, qua phụ huymh HS…)


từ đó phát hiện những nhân tố tích cực để động viên kịp thời và những cá
nhân còn hạn chế trong việc sử dụng TBDH tìm ra nguyên nhân để giúp
những cá nhân đó khắc phục những khó khăn trong quá trình sử dụng
TBDH.


2/KÕt qu¶ sau khi ¸p dơng SKKN:


Sau khi áp dụng những SKKN trên trong việc sử dụng và bảo quản
TBDH thì khơng những việc sử dụng TBDH của GV và HS trong nhà
tr-ờng đã trở thành nề nếp mà chất lợng của nhà trtr-ờng cũng đợc nâng lên rõ
rệt cụ thể:


*Chât lợng 2 mặt GD năm học 1999-2000 (cha áp dụng SKKN) và
năm học 2000-2001 ( ó ỏp dng SKKN ):


<b>Năm</b>
<b>học</b>


<b>TS</b>
<b>HS</b>


<b>Hạnh kiểm</b> <b>Học lực</b>


<b>Tôt </b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b> <b>KÐm</b>
<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>
<b></b>


<b>1999-2000</b>


<b>285</b> <b>160</b> <b>120</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>13</b> <b>38</b> <b>210</b> <b>15</b> <b>4</b>



<b></b>
<b>2000-2001</b>


<b>288</b> <b>180</b> <b>105</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>20</b> <b>95</b> <b>163</b> <b>10</b> <b>0</b>


* ChÊt lỵng mịi nhän:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV giái huyÖn 0 2


hs giái huyÖn 1 16


Hs KTKT huyÖn 0 4


Hs tôt nghiêp lớp 9 97% 100%


Hs thi vo cấp3 32% 53%


3/ KÕt qu¶ kiĨm chøng :


<b>Sau khi áp dụng SKKN chất lợng GD- ĐT của nhà trờng đợc nâng</b>
<b>lên rõ dệt đăc biệt là tỷ lệ HS tốt nghiệp lớp 9 và tỷ lệ HS tốt nghiệp</b>
<b>lớp 9 thi đỗ vào các trờng cấp 3 cơng lập chính điều đó đã chiếm đợc</b>
<b>lòng tin các cấp lãnh đạo địa phơng, các tầng lớp nhân dân địa phơng</b>
<b>, các bậc phụ huynh và HS của trờng.</b>


<b> IV Hiệu quả mới và ý nghĩa của SKKN</b>
1 HiƯu qu¶ :


<b> Danh hiƯu thi ®ua häc sinh:</b>



<i><b> ChÊt lợng mũi nhọn học sinh giỏi</b></i> : Năm học 2000 - 2001


- Số lợng học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện: 16 đạt 63 % số H/s
đi thi


Nhất 03 Nhì 3 , ba 2 , KK 8 (TS: 16 ) xếp đồng đội
thứ 6.


Mơn Tốn Số dự thi: 01 số đạt giải 1: 01 Ba, ; Xếp đồng đội
6.


Môn Văn: Số dự thi: 01 số đạt giải 1: 01 KK ; Xếp đồng đội
13.


Môn Sinh: Số dự thi: 02 số đạt giải 1: 01 Ba, ; Xếp đồng đội
4.


Môn V. Lý: Số dự thi: 02 số đạt giải 1: 01 KK ; Xếp đồng đội
8.


Mơn Hố: Số dự thi: 02 số đạt giải 1: 01 KK ; Xếp đồng
đội . 7


Môn Sử : Số dự thi: 02 số đạt giải 2: 02 KK ; Xếp đồng
đội . 9


Môn Địa: Số dự thi: 02 số đạt giải 1: 01 nhât ; Xếp đồng
đội .2



Môn T. Anh Số dự thi: 01 số đạt giải 01: 01 KK ; Xếp đồng đội.
10


Môn CaSiO Số dự thi : 04 số đạt giải 03: 01 Nhì; 02 KK ; Xếp đồng đội:
5.


Môn Kỹ thuật: Số dự thi: 4 số đạt giải 4: 02 nhât ; 02 nhì. Xếp đồng đội:
1


Thi khảo sát 6, 7, 8: 48 lợt học sinh dự thi: Trong đó có 14 học sinh trên 5
điểm. Xếp loại đồng đội đứng thứ 4 tồn huyện. Có 9 học sinh đợc chọn
vào đội tuyển lớp 8 học bồi dỡng hè.


Danh hiÖu häc sinh giái cÊp trêng: 20 h/s.
Danh hiƯu häc sinh tiªn tiÕn: 95 h/s.


So với năm học trớc chất lợng mũi nhọn tăng đang kể cả về số lợng
và chất lợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Số học sinh lớp 9 đợc xét công nhận tốt nghiệp 100%
<b>2 ý nghĩa :</b>


* SKKN trên đã tạo cho GV thói quen sở dụng TBDH trong các giờ
dạy góp phần nâng cao chât lợng GD&ĐT của nhà trờng tạo niềm tin của
nhân dân và đặc biệt của phụ huynh HS và HS phong trào GD của nhà
tr-ờng.


PhÇn III: bài học kinh nghiệm
<b>1.Kinh nghiêm cụ thể :</b>



* Ngi hiu trởng phảI là ngời có năng lực , có uy tín trớc tập thể s
pham, trớc HS và đặc biệt là có uy tín với các cấp lãnh đạo địa phơng và
các bậc phụ huynh HS để làm tốt việc XHH công tác GD và đặc biệt là
việc củng cố và xây dựng CSVC nhà trờng.


*Ngời hiệu trởng phải là ngời biết dùng ngời biết sử dụng đúng
ng-ời đúng việc đặc biệt là chọn ra ngng-ời bảo quản TBDH trong nhà trờng.


*Ngời hiệu trởng phải biết tạo ra các phong trào thi đua trong nhà
trờng, đặc biệt là phong trào thi đua làm đồ dùng DH và sử dụng TBDH
có hiệu quả trong các giờ dạy.Giáo dục ý thức bảo quản TBDH không
những trong tập thể s phạm , trong HS mà còn cả trong các tầng lớp nhân
dân địa phơng.đồng thời ngời hiệu trởng phảI làm cho mọi ngời thấy đợc
vai trò của việc sử dụng TBDH trong việc nâng cao chât lợng giờ dạy từ
đó đợc mọi ngời đồng tình ủng hộ.


*Ngời giáo viên phải là ngời khơng những có ý thức , có kiến thức
trong việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học mà cịn phảI là ngời
thực sự có uy tín với HS và đợc HS thật sự tin yêu.


*Trong khi trờng cha có phụ tá thí nghiệm thì ngời đợc giao phụ
trách TBDH phi l ngi :


- Cần cù, chăm chỉ, cẩn thận ,cởi mở và thân thiện với tất cả mọi
ngời.


- Có đầu óc khoa học trong việc kê xếp các TBDH để ngời sử dụng
TBDH có thể mợn, trả TBDH trong thời gian ngắn nhât.


- Cã ý thøc trong viÖc bảo quản TBDH và có tinh thần trách nhiệm


cao trong c«ng viƯc.


* Phải thờng xun kiểm tra việc sử dụng và bảo quản TBDH dới
nhiều hình thức để kịp thời động viên những ngời làm tốt giúp đỡ những
ngời làm cha tt trong lnh vc ny.


<b>2.Đề xuất hớng phát triĨn SKKN:</b>


<b>SKKN này có thể áp dụng ở những trờng có điều kiện tơng tự để</b>
có thể phát huy hêt vai trò của TBDH trong việc đổi mới phơng pháp DH
và góp phần nâng cao chât lợng GD&ĐT trong nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.1 KÕt luËn :</b>


*Trên đây là một số SKKN chỉ đạo việc sử dụng và bảo quản
TBDH mà bản thân tôi đã rút ra đợc trong quá trình áp dụng thực nghiệm
tại trờng THCS Gia Điền- Hạ Hoà- Phú Thọ và đã thu đợc những kêt quả
nhât định trong việc sử dụng TBDH góp phần đổi mới phơng pháp DH và
nâng cao chất lợng giang dạy trong nhà trờng.


<b>3.2 KiÕn nghÞ :</b>


<i><b>*§èi víi bé GD&§T :</b></i>


Bộ cần trang bị hệ thống TBDH cho các trờng đủ về số lợng,đảm bảo về
chất lợng muốn vậy cần phải có sự thống nhất giữa các nhà biên soạn
PPCT , biên soạn SGK, SHD, STK,…và các nhà sản xuất TBDH cho phù
hợp với từng tiết, từng bài, từng môn, từng lớp, từng cấp . Tuyệt đối tránh
các TBDH kém chất lợng , độ chính xác thấp. Đồng thời có kế hoạch đào
tạo đội ngũ phu tá thí nghiệm trang bị cho các nhà trờng trong thời gian


sớm nhât.


<i><b> * Đối với Sở Giáo dục và Đào t¹o tØnh Phó Thä.</b></i>


Hàng năm Sở GD&ĐT nên mở lớp bồi dỡng chuyên môn vào dịp
hè để mỗi giáo viên đều đợc học tập bồi dỡng về chuyên môn nghiêp vụ
và có kế hoạch sử dụng TBDH cũng nh sách hớng dẫn sử dụng TBDH cụ
thể đến từng tiêt từng môn học.<i><b> </b></i>


<i><b> * Đối với phòng Giáo dục Hạ Hoµ:</b></i>


Thờng xuyên mở lớp chuyên đề, hội giảng liên trờng để mọi giáo
viên trong trờng đợc cọ sát học hỏi lẫn nhau, giao lu trao đổi kinh
nghiệm, áp dụng có hiệu quả phơng pháp dạy học mới tại địa phơng
mình.


Cần quy định về các tiêu trí đánh giá chung cho việc sử dụng
TBDH đối với một tiết dạy cụ thể. Để làm sao giữa các trờng có sự thống
nhất chung về chât lợng sử dụng TBDH trong các nhà trờng .


Hàng năm cần điều động đội ngũ GV cho các nhà trờng đủ về số
l-ợng đồng bộ về cơ cấu các mơn học tránh tình trạng để GV phải dạy chéo
ban đào tạo


<i><b>*. §èi víi ủ ban nhân dân xÃGia điền:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Tài liệu tham khảo</b>
<b> </b>


1 Đảng cộng sản Việt nam: Nghị quyết Tw2 Khoá VIII- nhà xuất bản


chính trị Quốc gia Năm 1998


2 B GD&T: Quyt nh s 41/Q-41/2000 : Quy chế Thiết bị giáo
dục Trong trờng mầm non ,trờng phổ thông – nhà xuất bản GD –
năm 2000.


3 <sub>Bộ GD&ĐT : Chỉ thị, nhiệm vụ năm học 2006 2007 Nhà xuất bản</sub>
GD-Năm 2006


4 B GD&T : iu lệ trờng phổ thông - Nhà xuất bản GD-Năm 1995
5 Bộ GD&ĐT : Luật Giáo dục sửa đổi 2005 - Nhà xut bn


GD-Năm2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7 PGS-TS : Hà Thị Đức : Giáo dục học đại cơng – Nhà xuất bản GD
8 TS :Trần Quốc Thành : Khoa quản lý đại cơng- Nhà xuất bản GD
9 TS : Nguyễn Ngọc Bảo : Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục - Nhà


xuÊt b¶n GD
10




<b> </b>


<b> </b>


<b> Môc lôc</b>


<b>Phần 1 đặt vấn đề Trang ;1</b>


<b>ICơ sở lý luận và thực tiễn Trang :1</b>
<b>A Cơ sở lý luận Trang :1</b>
<b>B Cơ sở thực tiễn Trang :5</b>
<b>II Giả thuyết Trang :7</b>
<b>III Quá trình áp dụng biện pháp mới Trang :7</b>
<b> </b>


<b> IV Hiệu quả mới và ý nghĩa của SKKN Trang :9</b>
<b>Phần III: bài häc kinh nghiÖm Trang :</b>
<b>10</b>


<b>I.Kinh nghiªm cơ thĨ : Trang :</b>
<b>10</b>


<b>II.Đề xuất hớng phát triển SKKN: Trang :</b>
<b>11</b>


<b>III. Kêt luận và kiến nghị: Trang :</b>
<b>11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×