Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

nhung bai hoa 12 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.94 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (1)</b>


Câu:1 Một anken A C6H12 có đồng phân hình học , tác dụng với Brơm cho hợp chất đibrôm B. B
tác dụng với KOH trong rượu,đun nóng cho đien C và một ankin D .C bị oxi hố bởi KMnO4 đậm
đặc và nóng cho axit axetic và CO2. Công thức cấu tạo của A là:


-A/ CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 B/ CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3
C/ CH3-CH=CH-CH2-CH2-CH3 D/ CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CH3


Câu:2 Cho 2 hidrocacbon X,Y đồng đẳng của nhau có MX = 2MY .Xác định ctpt của X,Y. Biết
rằng tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích của X và Y so với khí C2H6 là 2,1.- X,Y là:


A/ C3H8 và C6H14 B/ C2H4 và C4H8 -C/ C3H6 và C6H12 D/ C3H4 và C6H10


Câu:3 Đốt cháy V lit hỗn hợp khí X(đkc) gồm 2 hidrocacbon tạo ra 4,4 g CO2 và 1,8 H2O . Cho
biết 2 hidrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và thuộc dãy đồng đẳng nào? (chỉ xét các
dãy đồng đẳng đã học trong chương trình)


A/ Cùng Ankan B/ Cùng Ankin C/ Cùng Aren D/ Ankan,ankin(cùng số mol)
Câu:4 Đốt cháy hoàn toàn 2,8g một hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd
NaOH thì dd này có khối lượng tăng thêm12,4g thu được 2 muối có khối lượng tổng cộng 19g và
2 muối này có tỉ lệ số mol 1:1 .Dãy đồng đẳng của X là:


A/ Anken B/ Ankin C/ Ankan D/ Aren


Câu: 5 Hợp chất hữu cơ (CH3)2CHCBr (C2H5) CH2CH2CH3 có tên là:


A/ 4-brom-4etyl hexan B/ 4- brom-5,5-dimetyl-4-etyl pentan.
C/ 3- brom-3-etyl-2 metyl hexan. D/ 2-brom-2etyl-1,1-dimetyl pentan.
Câu: 6 Hợp chất hữu cơ nào đây khơng có đồng phân cis-trans?



A/ CHCl = CHCl. B/ CH3CH = CHCH3 C/ CH3CH = CHC2H5. D/ (CH3)2C = CHCH3.
Câu:7 Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentanol-3 bằng pứ hidrat hóa là :


A/ 3- etyl penten-2 B/ 3- etyl penten-1 C/ 3- etyl penten-3 D/ 3,3 dimetyl penten-2
Câu:8 Để điều chế octo bromo nitrobenzen từ benzen người ta thực hiện như sau:


A/ Halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm B/ Nitro hoá benzen rồi brom hoá sản phẩm
C/ Brom hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm D/ Nitro hoá benzen rồi hydro hoá sản phẩm


Câu:9 Đốt cháy hồn tồn 1,12lít(đkc) 1 hidrocacbon A. Toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd Ba(OH)
thành 29,55g kết tủa và khối lượng dd giảm 19,35g . Công thức phân tử của A là :


A/ C3H4 B/ C3H6 C/ CH4 D/ C3H8


Câu:10 Đốt cháy hoàn toàn0,224lit(đkc) một ankan .Cho sản phẩm sau khi đốt qua 1lit dd nước
vơi có nồng độ 0,148%(D=1g/ml), thu được 1g kết tủa. Công thức của ankan là:


A/ C4H10 B/ C2H6 C/ C3H8 D/ C5H12
Câu:11 Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra:


A/ toluen B/ n-propyl benzen C/ iso-propyl benzen D/ 1,3,5 trimetyl benzen
Câu:12 Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C4H9Cl. X có chứa liên kết đơi hay khơng
và có số đồng phân là:


A/ 1 liên kết đơi và 5 đồng phân B/ Khơng có liên kết đơi và có 8 đồng phân
C/ 2 liên kết đơi và 4 đồng phân D/ Khơng có liên kết đơi và có 4 đồng phân
Câu:13 Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H6Cl2 . X là:


A/ HỢp chất no có 6 đồng phân B/ Hợp chất khơng no có 4 đồng phân
C/ Hợp chất no có 5 đồng phân D/ Hợp chất no có 4 đồng phân



Câu:14 Xét chuỗi phản ứng sau: Al4C3 + H2O A +B ;


B + Cl2 --(ngọn lửa)--> D + E A,B,D,E lần lượt là:
A/ Al(OH)3 ;CH4 ; C ;HCl B/ Al(OH)3 ; CH4 ; CCl4 ; CH3Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu:15 Cho chuỗi phản ứng sau: A + H2 --(B)--> D--(HCl)-->E(sp chính)--(KOHđ,t0<sub>)-->D</sub>
D là một hydrocacbon mạch hở và chỉ có mơt đồng phân. A,B,D,E là:


A/ C3H4 , Pd , C3H6 , CH3-CHCl-CH3 B/ C2H2 , Pd , C2H4 , CH3CH2Cl


C/ C3H4 , Pd , C3H6 , CH3-CH2-CH2Cl D/ C4H6 , Pd , C4H8 , CH2Cl-CH2-CH2-CH3
Câu:16 Một hỗn hợp X gồm Ankan A và anken B . A có nhiều hơn B một nguyên tử C và đều ở
thể khí (đkc). X có thể tích là 6,72 lit (đkc). Khi đi qua Brôm dư, khối lượng bình brơm tăng
lên2,8g , thể tích khí cịn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Ctpt của A,B và khối lượng
của hỗn hợp X là:


A/ C3H8và C2H4 ; 11,6g B/ C3H8 vàC2H4 ; 5,8g
C/ C4H10 và C3H6 ;12,8g D/ C4H10 và C3H6 ;15,8g


Câu:17 Trong các họ hidrocacbon : ankan,anken,ankadien,ankin,xicloankan,xicloanken. Họ
hidrocacbon nào khi đốt cháy cho ra nH2O < nCO2.


A/ Ankin,ankadien,xicloanken B/ Chỉ có akadienvà ankin
C/ Chỉ có ankin và xicloankan D/ Chỉ có ankin và xicloanken


Câu:18 Cho chuỗi phản ứng sau: 2A--(xt)-->B--(+H2)-->Butadien-1,3--(HCl)-->D (sp
chính)--(KMnO4,lạnh)->E A,B,D,E lần lượt là:


A/ C2H2 , CH2=CH-CCH , CH2Cl-CH=CH-CH3 , CH2Cl-CHOH-CHOH-CH3


B/ C2H2 , CH2=CH-CCH , CH3-CHCl-CH=CH2 , CH3-CHCl-CHOH-CH2OH
C/ C2H2 , CH2=CH-CCH , CH2Cl-CH=CH-CH3 , CH2OH-CH=CH-CH3
D/ C2H2 , CH2=CH-CCH , CH3-CHCl-CH=CH2 , CH3CHCl-COOH


Câu:19 Đốt cháy1 hidrocacbon A thu được nH2O = 3/4 nCO2 .Biết A tác dụng với dd AgNO3 /
NH3 tại kết tủa. Ctpt và ctct của A là:


A/ C3H4 , CH3-CCH B/ C4H6 , CH2=C=CH-CH3
C/ C4H6 , CH3-CH2-CCH D/ C4H6 , CH3-CC-CH3


Câu:20 Một hỗn hợp X gồm ankin A và H2 có V=15,68 lit (đkc) . Cho X qua Ni nung nóng ,
phản ứng hồn tồn cho ra hỗn hợp Y có V=6,72 lit (đkc) (Y có H2 dư) . Thể tích của A trong X
và thể tích H2 dư (đkc) là:


A/ 2,24 lit và 4,4 lit B/ 3,36 lit và 3,36 lit C/ 1,12 lit và 1,12 lit D/ 4,48 lit và2,24 lit
Câu:21 Thuốc thử dùng để nhận biết 3 bình chất lỏng mất nhãn đựng 3 chất lỏng Benzen , toluen
và styren là:


A/ dd Br2 B/ dd HNO3 / H2SO4 C/ ddKMnO4 D/ ddAgNO3 / NH3
Câu:22 Một hỗn hợp X gồm 2 aren A,B đều có M<120. Tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. Biết
rằng A,B có thể có nhánh và nhánh này no. Xác định số đồng phân có thể có của A,B và ctpt của
A,B?


A/ C6H6(1đp) và C8H10(2đp) B/ C6H6(1đp) và C7H8 (1đp)
C/ C6H6(1đp) và C8H10 (4đp) D/ C7H8(1đp) và C8H10(4đp)


Câu:23 Công thức đơn giản nhất của hidrocacbon A là CH.Biết phân tử lượng A<150 đ.v.c và
làm mất màu được dd brom ở đk thường,tạo ra sản phẩm cộng chứa 26,67% cacbon về khối lượng.
A là:



A/ C2H2 B/ C6H6 C/ C8H8 -D/ C10H10


Câu:24 Giữa cao su isopren và cao su buna khác nhau ở chỗ:


A/Cấu trúc lập thể B/Thành phần monome
C/Công thức ctạo của các mắt xích D/Chỉ là tên gọi thương mại


Câu:25 0,3mol hỗn hợp gồm propin và 1 ankin X pứ vừa đủ với 0,2mol AgNO3/NH3 . Ankin X là:
A/ Axetilen B/ Butin-2 C/ Butin-1 D/ Pentin-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A/ Giảm đi 100ml B/ giảm đi 150ml C/ Tăng lên 130ml -D/ Giảm đi 135ml
Câu:27 Đốt cháy hồn tồn 6,72lít(đkc) hỗn hợp gồm ankan(X) và anken(Y) có cùng số ngtử
cacbon,thu được 26,4g CO2. Ctpt của (X) và (Y) lần lượt là:


A/ C5H12 ;C5H10 B/ C3H8 ;C3H6 C/ C4H10 ;C4H8 -D/ C2H6 ;C2H4
Câu:28 Một bình khí chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon X và H2 với Ni xúc tác.Nung bình 1 thời
gian thu được khí B duy nhất.Đốt cháy hoàn toàn B thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O.Biết


VA=3VB. Công thức phân tử của X là:


A/ C2H4 B/ C2H2 -C/ C3H4 D/ C3H6


Câu:29 Chia hỗn hợp 2 ankin thành 2 phần bằng nhau:-Đốt cháy hoàn toàn phần 1,thu được 1,76g
CO2 và 0,54g H2O.-Cho 2 phần t/dụng với dd Br2 dư, khối lượng Br2 đã pứ là:


A/ 6,4g B/ 3,2g C/ 1,4g D/ 2,3g


Câu:30 Một hỗn hợp khí A gồm hidro và hidrocacbon X mạch hở,A có tỉ khối so với H2 bằng
7,5.Cho hỗn hợp A qua bột niken nung nóng đến khi pứ hồn tồn thu được hỗn hợp khí B khơng
làm mất màu dd brom.B có tỉ khối so với A bằng 2. Ctct của X (biết X có thể được điều chế trực


tiếp từ rượu etylic) là:


A/ C2H4 B/ CH2=CH-CH=CH2 C/ CH2=C=CH-CH3 D/ C2H2
Câu:31 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng của metan có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 28đvC,thu dược 4,48lít CO2(đkc) và 5,8g H2O . Cơng thức phân tử của hidrocacbon
: A/ C2H6 và C4H10 B/ C4H10 và C6H14 C/ C3H8 và C5H12 -D/ CH4 và C3H8


Câu:32 Một hidrocacbon X có cơng thức CnH2n+2-2k. Khi đốt cháy ta được tỉ lệ số mol của CO2 và
H2O bằng 2. Ứng với k nhỏ nhất thì ctpt của X là:


A/ C2H4 B/ C2H6 C/ C2H2 D/ C6H6


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (2)</b>


Câu:1 / 0,1mol rượu R tác dụng với natri dư tạo ra 3,36 litH2 (đkc) . Mặt khác khi đốt cháy R sinh
ra CO2 và H2O theo tỷ lệ mol nH2O: nCO2= 4:3 . Công thức cấu tạo của rượu R:


A/ CH3-CH2-CH2-OH B/ CH3-CHOH-CH3
C/ CH3-CHOH-CH2OH D/ CH2OH-CHOH-CH2OH


Câu:2 Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170o<sub>C thì khí sinh ra có lẫn SO2. Chất nào</sub>
sau đây có thể loại bỏ được SO2 để thu C2H4 tinh khiết.


A/ dd Br2 -B/ dd KOH C/ dd K2CO3 D/ dd thuốc tím


Câu:3 Đốt cháy một ete A đơn chức thu đựơc khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ mol H2O : CO2 = 5 :
4. Vậy A là ete được tạo ra từ : A/ Rượu etylic C/ Rượu metylic và rượu iso propylic
B/ Rượu metylic và rượu n-propylic D/ Tất cả đều đúng


Câu:4 Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chất A ởđiều kiện thích hợp . sau phản ứng xãy ra


hồn tồn thu được chất hữu cơ Bcó tỉ khối so với A bằng 1,7. Công thức của rượu A là:


A/ C2H5OH B/ C4H9OH C/ CH3OH D/ C3H7OH.


Câu:5 Đun nóng hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140%C, thu được 21,6g H
72g hỗn hợp 3 ete thu được có số mol bằng nhau và pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 rượu là :
A/ C3H7OH và CH3OH B/C2H5OH và C3H7OH C/CH3OH và C2H5OH D/CH3OH và C4H9OH
Câu:6 Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì khối lượng
H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 khối lượng sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với
H2SO4 đặc ở 1800<sub>C thì chỉ thu được 2 olefin. Cơng thức cấu tạo của ạnkanol X là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A/ CH4O và C3H8O -B/ C2H6O2 và C4H10O2 C/ C2H6O2 và C3H8O2 D/ CH4O và C2H6O
Câu:8 Một rượu X bậc I,mạch hở,có thể no hoặc có 1 liên kết đơi,có cơng thức phân tử là CxH10O.
Lấy 0,02mol CH3OH và 0,01mol X trộn với 0,1mol O2 rồi đốt cháy hồn tịan 2 rượu. Sau pứ thấy
có O2 dư. Cơng thức cấu tạo của X: A/ CH3-CH2-OH B/ CH3-CH2-CH2-CH2-OH


C/ CH3-CH(CH3)-OH D/ B,C đúng.


Câu:9 Ba rượu A,B,C đều bền,không phải là chất đồng phân.Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra
CO2,H2O theo tỉ lệ mol nCO2: nH2O=3:4. Cơng thức phân tử của 3 rượu có thể là:


A/C2H5OH,C3H7OH,C4H9OH B/C3H8O,C4H8O,C5H8O
C/ C3H8O,C3H8O2,C3H8O3 D/ C3H6O,C3H6O2,C3H8O3


Câu:10 Để có được rượu etylic khan từ rượu 950<sub> , trong các trường hợp sau: 1/ Dùng sự chưng</sub>
cất phân đoạn để tách rượu ra. 2/ Dùng Na 3/ Dùng H2SO4 để hút nước. Ta có thể chọn phương
pháp nào ?


A/ Cả 3 phương pháp B/ Chỉ có 1 C/ Chỉ có 1,2 -D/ Chỉ có 2
Câu:11 Bổ túc chuổi phản ứng sau:



A--(Cl2)--> B (sp chính)--(KOH)-->D--(dd KMnO4/ lạnh)--> E. (E là một glycol)
A,B,D,E lần lượt là:


A/ C3H8;CH3-CHCl-CH3 ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CHOH-CH2OH


B/ C3H6 ; CH2=CH-CH2Cl ; CH2=CH-CH2OH ; CH2OH-CHOH-CH2OH
C/ CH3CHCl-CH3 ; CH3-CHCl-CH2Cl ; CH3-CH=CH2 ; CH3-CHOH-CH2OH
D/ CH2=C=CH2 ; CH2=CCl-CH2Cl ; CH2=CHOH-CH2OH ; CH3-CHOH-CH2OH


Câu:13 Cho các rượu sau: 1/ CH3OH 2/ CH3-CHOH-CH3 3/ CH3-COH(CH3)2 4/
CH3CHOH-CH2-CH3 Rượu bị oxi hoá cho ra xeton là:


A/ 1;2 B/ 2;3 C/ 3;4 -4/ 2;4


Câu:14 Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A,B với B có nhiều hơn A 2 nguyên tử C. 10,6 g
hỗn hợp X khi bị khử nước hoàn toàn cho ra 7 g hỗn hợp 2 anken . Xác định ctpt và số mol của
A,B . Biết B có tỉ khối so với khơng khí bé hơn 3.


A/ 0,15 mol C2H5OH và 0,05 mol C4H9OH B/ 0,12 mol C2H5OH và 0,18 mol C4H9OH
C/ 0,1mol CH3OH và 0,2 molC3H7OH D/ 0,18 mol C2H5OH và 0,02 mol C4H9OH
Câu:15 Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol rượu no X(hở)cần 5,6g O2 tạo ra 6,6g CO2.Tên của X là:


A/ Etanol B/ Etylenglycol C/ Propandiol D/ Glixerin
Câu:16 Anken sau: CH3-CH(CH3)-CH=CH2 là sản phẩm loại nước của rượu:


A/ 2-metyl butanol-1 B/ 2,2-đimetyl propanol-1 C/ 2-metyl butanol-2 D/ 3 metyl butanol-1
Câu:17 Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau,thu được khí CO2 và hơi nước
có tỉ lệ mol nCO2:nH2O=2:3.Cơng thức p/tử 2 rượu là:



A/ CH4O, C3H8O B/ C2H6O2,C4H10O2 C/ C2H6O,C3H8O D/ CH4O,C2H6O
Câu:18 Đun nóng 2,72 hỗn hợp 2 rượu với axit H2SO4 đặc đến khi xảy ra pứ hoàn toàn,thu được
hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp.trộn 2 olefin này với 24,64lít khơng khí(đo ở o0<sub>C và 1 atm) </sub>
thành 1 hỗn hợp.Đốt cháy tồn bộ hỗn hợp đó trong bình kín.Sau khi ngưng tụ hết hơi nước,khí
cịn lại gọi là A chiếm thể tích là15,009lít(đo ở 270<sub>C và 1,6974 amt).Cho biết oxi chiếm 20% thể </sub>
tích khơng khí,phần cịn lại là nitơ. Cơng thức phân tử của 2 rượu là:


A/ CH3OH và C2H5OH B/ CH3OH và C3H7OH
C/ C2H5OH và C4H9OH D/ C2H5OH và C3H7OH


Câu:19 Cho từ từ 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon vào H2SO4 đặc
ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 3 olefin.Đốt cháy hồn tồn 2,24lít hỗn hợp này(đo ở đkc) tạo ra
được 17,6g CO2. Cho biết công thức cấu tạo của 2 rượu trong hỗn hợp để tạo 3 olefin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu:20 Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chất A,B,C trong đó B,C là 2 rượu đồng phân.Đốt cháy hồn
tồn 0,08mol X thu được 3,96g H2O và 3,136lít CO2(đkc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2
rượu B+C. Công thức phân tử của rượu là:


A/ CH4O và C3H8O B/ CH4O và C3H6O C/ CH4O và C3H4O D/ C3H4O và C3H8O
Câu:21 Chia m gam hỗn hợp 2 rượu no,đơn chức thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1 đốt cháy hoàn
toàn,thu được 2,24lít khí CO2(đkc).-Phần 2 bị đề hidrat hố hồn tồn,thu được hỗn hợp 2


anken.Nếu đốt cháy hết 2 anken này thì thu được :
A/ 0,36g H2O B/ 0,9g H2O C/ 0,54g H2O D/ 1,8g H2O
Câu:22 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp A gồm 2 rượu R1 và R2, thu được hỗn hợp B gồm các
olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn A, thu được 1,76g CO2. Vậy khi đốt cháy hồn tồn B thì tổng khối
lượng hơi nước và khí CO2 tạo ra là : A/ 2,94g B/ 2,48g C/ 1,76g D/ 2,76g


Câu:23 Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu R rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư,
khối lượng của bình tăng lên Pgam và có t gam kết tủa. Biết p=0,71t và t=(m+p):1,02. Rượu R là:


A/ Rượu etylic B/ Rượu propylen glicol-1,2 C/ Glixerin D/ Etylen glicol
Câu:24 Hỗn hợp A gồm 1 rượu no,đơn chức và 1 axit no,đơn chức.Chia A thành 2 phần bằng
nhau.


-Phần 1 bị đốt cháy hồn tồn, tạo ra 2,24lít khí CO2(đkc) .


-Phần 2 được este hố hồn tồn và vừa đủ,thu được 1 este.Khi đốt cháy este này thì khối lượng
H2O thu được là:


A/1,8g H2O B/ 3,6g H2O C/ 19,8g H2O D/ 2,2g H2O


Câu:25 Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức t/dụng vừa đủ với Na,thoát ra 336ml H2(đkc) và m
gam muối natri. Giá trị m là: A/ 1,93g B/ 2,93g C/ 1,9g D/ 1,47g
Câu:26 Tính chất bazơ của anilin so với amoniac:


A/ Yếu hơn B/ Mạnh hơn C/ Như nhau D/ Khơng so sánh được
Câu:27 Tính chất bazơ của amin gây ra bởi phân tử của nó có chứa :


A/ Gốc hidrocacbon B/ Nguyên tử nitơ còn cặp electron tự do C/ Nhóm amin D/ Gốc amino


Câu:28 dd A gồm HCl và H2SO4 có pH=2. Để trung hịa hồn tồn 0,59g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1
(có số C khơng q 4) phải dùng 1 lít dd A.Công thức phân tử của 2 amin là :


A/ C2H5NH2 và C4H9NH2 B/ C2H5NH2 và CH3NH2
C/ C3H7NH2 và CH3NH2 D/C4H9NH2vàC3H7NH2


Câu:29:Khi đốt cháy 1 đồng đẳng của metyl amin,người ta thấy tỉ lệ thể tích khí và hơi
vCO2:vH2O sinh ra bằng 2:3(thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện ).Công thức phân tử của amin
là: A/ C3H9N B/ CH5N C/ C2H7N D/ C4H11N
Câu:30 Đốt cháy hoàn toàn 6,2g 1 amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít oxi(đkc).Cơng


thức phân tử của amin no là: A/ C2H5-NH2 B/ CH3-NH2 C/ C3H7-NH2 D/ C4H9-NH2
Câu:31 Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức ,no,đồng đẳng liên tiếp t/dụng vừa đủ với dd HCl
1M. Cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối.Thể tích của dd HCl đã dùng là:


A/ 100ml B/ 16ml C/ 32ml -D/ 320ml


Câu:32 Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức,khơng no có 1 liên kết đơi ở mạch cacbon,thu
được CO2,H2O theo tỉ lệ mol nCO2:nH2O=8:9. Công thức phân tử của amin là:


A/ C3H6N B/ C4H8N C/ C4H9N D/ C3H7N


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (3)</b>


Câu:1 Cho 3 hợp chất hữu cơ X,Y,Z. Biết X chứa các nguyên tố C,H,Cl trong đó clo chiếm 71,72% theo khối
lượng.Y chứa các nguyên tố C,H,O trong đó oxi chiếm 55,17% theo khối lượng. Khi thuỷ phân X trong mơi
trườngkiềm và hidro hố Y đều được Z . Công thức cấu tạo của X,Y và Z là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu:2 Hai chất hữu cơ A và B đều có CTPT C3H4O2.Cho 0,1mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư, lần lượt thu
được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4g và 6,8g. Công thức cấu tạo của A và B là :


A/ CH3COOH và HCOOCH3 B/ CH2=CH-COOH và HCOOCH=CH2
C/ C2H5COOH và CH3COOCH3 D/ HCOOCH3 và CH3COOCH3


Câu:3 Hỗn hợp A gồm 2 axit no X,Y . Đốt cháy hoàn tồn0,3 mol A thu được 11,2 lit khí CO2
(đkc) . Để trung hoà 0,3 mol A cần 500ml ddNaOH 1M. Ctct của X,Y là:


A/ CH3COOH và C2H5COOH B/ HCOOH và C2H5COOH
C/ HCOOH và HOOC-COOH D/ CH3COOH và HCOOH


Câu:4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất X là muí natri của axit hữu cơ . Thu được 0,15 mol


khí CO2 , hơi nước và Na2CO3 . Công thức cấu tạo của muối X là:


A/ C2H5COONa B/ HCOONa C/ C3H7COONa D/ CH3COONa
Câu:5 dd muối kali axetat(CH3COOK) làm q tím chuyển sang :


A/ Màu đỏ B/ Màu vàng C/ Màu xanh D/ Màu nâu
Câu:6 Đốt cháy hoàn toàn 0,44g một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hồn tồn vào
bình 1 đựng P2O5 và bình 2 dd KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2
tăng 0,88g. Mặt khác, để pứ hết với 0,05mol axit cần dùng 250ml dd NaOH 0,2M. Công thức phân
tử của axit là:


A/ C2H4O2 B/ C3H6O2 C/ C5H10O2 D/ C4H8O2
Câu:7 Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có một loại nhóm chức.
Khi cho 16g X t/dụng vừa đủ với 200g dd NaOH4%, thu được 1 rượu Y và 17,8g hỗn hợp hai
muối. Công thức c/tạo thu gọncủa X A/ CH3-OOC-COOC2H5 B/ HCOO-(CH2)3-OOCC2H5
C/ CH3COO-(CH2)-OOCC2H5 D/ A,B,C sai


Câu:8 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, đồng phân của nhau. Đốt cháy A g X, thu được 6,72lít
CO2 và5,4g H2Ocơng thức phân tử của 2 este đồng phân đơn chức có dạng:


A/ CnH2nO2 (n  2) B/ CnH2n-2O2 (n  1) C/ CnH2n-2O2 (n  3) D/ CnH2n-4O2 (n  2)
Câu:9 Một hợp chất X có Mx<170g. Đốt cháy hoàn toàn 0,486g X sinh ra 405,2ml CO2 (đkc) và
0,270g H2O. X t/dụng với dd NaHCO3 và với natri đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số
mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của X: A/ HO-C6H4O2-COOH B/ HO-C3H4-COOH


C/ HOOC-(CH2)5-COOH D/ HO-C5H8O2-COOH
Câu:10 Có các chất hữu cơ: Phenyl metyl ete,toluen,anilin,phenol. Những chất có thể làm mất
màu dd brom là: A/ Toluen,anilin,phenol B/ Phenyl metyl ete,toluen,anilin,phenol


C/ Phenyl metyl ete,anilin,phenol D/ Phenyl metyl ete,toluen,phenol.



Câu:11 Cho 4,2 g este no ,đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 4,58g muối
Natri. Ctct của E là


A/ CH3COOCH3 B/ C2H5COOCH3 C/ CH3COOC2H5 D/ HCOOC2H5
Câu:12 Hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O có phân tử khối bằng 74 đvC .X tác dụng được với dd
NaOHvà dd AgNO3 trong amoniac. Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích khí CO2 thu được khơng q
4,7lít (đkc).Cơng thức cấu tạo cấu X


A/ CH3COOCH3 B/ HCOOCH3 C/ HCOOC2H5 D/ HCOOH


Câu:13 Cho 21,8g chất hữu cơ A chỉ chứa một nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu
được 24,6g muối và 0,1mol rượu B. Lượng NaOH dư có thể trung hồ hết 0,5lít dd HCl 0,4M
.Cho biết công thức cấu tạo thu gọn A:


A/ (CH3COO)3C3H5 B/ (HCOO)3C3H5 C/ (C2H5COO)3C3H5 D/ Kết quả khác
Câu:14 Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: Toluen,rượu etylic,phenol; dd axit fomic. Đẻ
phân biệt 4 chất này có thể dùng nhóm thuốc thử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu:15 Hỗn hợp Y gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y
t/dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0,5M,thu được 1 muối của 1 axit cacbonxylic và hỗn hợp 2
rượu. Mặt khác đốt cháy hồn tịanm gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6lít O2 và thu được 4,48lít
CO2(các thể tích đo ở đkc).Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp Y là:


A/ CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B/ C2H5COOCH3 và HCOOC3H7


C/ CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D/ HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOO-CH(CH3)-CH3
Câu:16 X là hỗn hợp của 2 este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1 lít
hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO2.Thuỷ phân 35,2g X bằng 4 lít dd NaOH 0,2M được dd Y.Cô
cạn Y được 44,6g chất rắn khan.Biết2 este do rượu no đơn chức và axit no đơn chức tạo thành.


Công thức phân tử của 2 este :


A/ C2H4O2 B/C3H6O2 C/ C4H8O2 D/ C5H10O2


Câu:17 Hỗn hợp X gồm 2 axit no:A1 và A2.Đốt cháy hồn tồn 0,3mol X thu được 11,2lít khí
CO2(đkc).Để trung hồ 0,3mol X cần 500ml dd NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của 2 axit là:


A/CH3COOH,C2H5-COOH B/ H-COOH,C2H5-COOH


-C/ H-COOH,HOOC-COOH D/ CH3COOH,HOOC-CH2COOH


Câu:18 X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ no. Chia 0,6mol X thành 2 phần bằng nhau:- Đốt cháy hoàn
toàn phần 1,thu được 11,2lít CO2(đkc). - Để trung hồ hồn tồn phần 2,cần dùng 500ml dd NaOH
1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:


A/ CH3-COOH và CH2=CH-COOH B/ H-COOH và HOOC-COOH
C/ CH3-COOH và HOOC-COOH D/ CH3-CH2-COOH và H-COOH


Câu:19 Cho hỗn hợp X gồm 2 este có cơng thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 t/dụng với NaOH dư
thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g rượu B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Khối
lượng mỗi este trong X lần lượt là :


A/ 2,22g và 4,4g B/ 3,33g và 6,6g C/ 4,44g và 8,8g D/ 5,6g và 11,2g
Câu:20 Hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ A,B có cùng cơng thức hố học.Đun nóng hỗn hợp E với
dd NaOH dư thu được sản phẩm gồm 1 muối duy nhất của 1 axit đơn chức,không no và hỗn hợp 2
rượu đơn chức,no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2g hỗn hợp E phải
dùng hết 33,6 lit khí oxi và thu được 29,12 lit khí CO2 và hơi nước ( các khí do ở đkc) . Cơng thức
phân tử của A,B có thể là:


A/ C3H4O2 và C6H4O2 B/C2H2O2 và C3H4O2 C/C4H6O2 và C5H8O2 D/C4H8O2 và C5H10O2


Câu:21 Công thức thực nghiệm của 1 andehit no có dạng (C2H3O)n thì cơng thức p/tử của andehit
là:


A/ C4H6O2 B/ C6H9O3 C/ C2H3O D/ C8H12O4


Câu:22 X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ 1 rượu đơn chức,mạch cacbon không
phân nhánh với axit đơn chức.Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 44. Công thức p/tử của X là:


A/ C3H6O2 -B/ C4H8O2 C/ C5H10O2 D/ C6H12O2
Câu:23 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức đồng phân. Đốt cháy 7,4g X, thu được 6,72lít khí
CO2(đkc) và 5,4g H2O.Cơng thức phân tử của 2 este là:


A/ C4H8O2 B/ C3H6O2 C/ C4H8O4 D/ C3H8O2


Câu:24 E là este của một axit đơn chức và rượu đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6g chất E phải dùng
34,10 mldd NaOH 10%. (D=1,1g/ml). Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH pứ. Công thức cấu tạo
của E là :


A/ CH3COOCH3 B/ HCOOC3H7 C/ CH3COOC2H5 D/ B,C đúng


Câu:25 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm pứ cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối
lượng bình tăng 6,21g, sau đó cho qua tiếp bình đựng Ca(OH)2 dư, thu được 34,5g kết tủa.Các este nói trên
thuộc loại gì(đon chức hay đa chức, no hay khơng no)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C/ Este thuộc loại no,đa chức D/ Este thuộc loại không no,đa chức
Câu:26 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳngliên tiếp.Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp
X,thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O . Công thức phân tử của 2 axit là:


A/ CH3COOH và C2H5COOH B/ C2H3-COOH và C3H5COOH
C/ H-COOH và CH3COOH D/ C2H5COOH và C3H7COOH



Câu:27 Đốt cháy a mol axit A được 2a mol CO2 . Trung hoà a mol axit A cần 2a mol NaOH. A là:
A/ Axit đơn chức no B/ Axit chứa no có một nối đơi


C/ CH3COOH D/ Axit oxalic


Câu:28 Một este đơn chức A có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với 300ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn
khan. Tìm công thức cấu tạo của A, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn


A/ HCOOCH2CH2CH3 B / HCOOCH(CH3)2 C/ CH3CH2COOCH3 D/ CH3COOCH2CH3
Câu:29 Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no,đơn chức thành 2 phần bằng nhau.-Đốt cháy hoàn toàn
phần thứ nhất,thu được 0,54g H2O.-Phần thứ hai cộng H2(Ni,t0<sub>),thu được hỗn hợp X.Nếu đốt cháy </sub>
hồn tồn X thì thể tích CO2 thu được ở đkc là:


A/ 0,112 lít B/ 0,672 lít C/ 1,68 lít D/ 2,24 lít


Câu:30 Để xà phịng hố 17,4g 1 este no đơn chức,cần 300ml dd NaOH 0,5M. Công thức phân tử
của este là:


A/ C6H12O2 B/ C3H6O2 C/ C5H10O2 D/ C4H10O2
<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (4)</b>


Câu:1 Rượu 3-metyl butanol-2 có ctct là:


A/ CH3-CH(CH3)-CH2CH2OH -B/ CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3
C/ CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3 D/ CH3-CH(CH3)-C(OH)(CH3)2


Câu:2 Trong dãy đồng đẳng của rượu etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ 2 đến 4 , tính tan
trong nước của rượu giảm nhanh. Lí do nào sau đây là phù hợp?



A/ Liên kết hidro giữa rượu và nước yếu. B/ Gốc hidrocacbon càng lớn càng kị nước
C/ Gốc hidrocacbon càng lớn càng làm giảm độ linh động của hidro trong nhóm OH D/B,C đúng


<i><b>Câu 3: Có 4 dung dịch khơng màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng. Hãy chọn chất nào trong </b></i>
<i><b>số các chất cho dưới đây để nhận biết được cả bốn chất?</b></i>


<i><b>A. HNO</b><b>3</b><b> đặc, nóng, t</b><b>o</b></i> <i><b>B. I</b><b>2</b></i>


<i><b>C. Ag</b><b>2</b><b>O trong dung dịch NH</b><b>3</b></i>


<i><b>D. Cu(OH)</b><b>2</b><b> trong dung dịch NaOH, t</b><b>o</b></i>


<i><b>Câu4: Có 5 dung dịch khơng màu: axit fomic, glyxin, natri iođua, axit glutamic, lysin. Hãy chọn cặp thuốc thử</b></i>
<i><b>thích hợp để nhận biết cả 5 chất.</b></i>


<i><b>A. HCl và AgNO</b><b>3</b><b> trong NH</b><b>3</b></i>


<i><b>B. HCl và BaCl</b><b>2</b></i>


<i><b>C. quỳ tím và dung dịch BaCl</b><b>2</b></i>


<i><b>D. quỳ tím và AgNO</b><b>3</b><b>/NH</b><b>3</b></i>


Câu:5 Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%.Hấp thu hồn tồn khí
CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 g kết tủa. Giá trị của m (g) là:


A/ 45 B/ 22,5 C/ 14,4 D/ 11,25


Câu:6 Cho các chất sau:



(X) HO-CH2-CH2-OH (Y) CH3-CH2-CH2-OH (Z):CH3-CH2-O-CH3; (T):HO-CH2-CHOH-CH2OH
Só lượng chất hồ tan đươc Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng là:


A/ 4 B/ 3 C/ 1 -D/ 2


Câu:7 Glyxerin phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam , còn etanol khơng phản ứng vì:
A/ Độ linh động của hidro trong nhóm OH của glyxerin cao hơn.


B/ Ảnh hưởng qua lại của các nhóm các nhóm OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu:8 Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước có thể sử dụng cách nào sau đây:
A/ Cho CaO mới nung vào rượu B/ Cho CuSO4 khan vào rượu


C/ Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na,rồi lại trộn với rượu cần làm khan và chưng cất.
D/ Cả A,B,C đều đúng.


Câu:9 Cho 1,24 g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 mlH2 (đkc)
và m gam muối Na. Khối lượng muói Na thu được là:


A/ 1,93g B/ 2,93g C/ 1,9 g D/ 1,47g


Câu:10 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 rượu ta được hỗn hợp Y gồm 2 olefin. Nếu đố
cháy hoàn toàn X thu được 1,76 g CO2 . Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước
và CO2 tạo ra là:


A/ 2,94 g B/ 2,48 g C/ 1,76 g D/ 2,76 g


Câu:11 Cho các chất sau đây : 1/ CH3-CH(NH2)-COOH ; 2/ HO-CH2-COOH ;
3/ HCHO và C6H5OH 4/ C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 ;



5/ H2N-(CH2)6-NH2 và HOOC-(CH2)4-COOH . Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia
phản ứng trùng ngưng?


A/ 1,2 B/ 3,5 C/ 3,4 -D/ 1,2,3,4,5


Câu:12 Khi thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng
tráng gương. Vậy ctct của hợp chất hữu cơ này là:


A/ CH3-COO-CH=CH2 B/ HCOOCH2-CH=CH2
C/ HCOOCH=CH-CH3 D/ CH2=CH-COO-CH3


Câu:13 Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1/ CH3-CH(Cl)2 ; 2/
CH3-COO-CH=CH2 3/ CH3-COO-CH2-CH3-COO-CH=CH2 ;4/ CH3-CH2-CH(OH)Cl ; 5/ CH3-COO-CH3 . Sản phẩm
tạo ra có pư tráng gương là:


A/ 2 B/1,2 -C/ 1,2,4 D/ 3,5


Câu:14 Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và một nhóm -COOH)
Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối . Ctct của X là:


A/ H2N-CH2-COOH B/ CH3-CH(NH2)-COOH C/H2N-CH2-CH2-COOH D/ B,C đều đúng
Câu:15 Có bốn chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn : toluen ,rượu etylic,dd phenol,dd axit
fomic.Để nhận biết 4 lọ chất đó có thể dùng lần lượt thuốc thử nào sau đây?


A/ Q tím,nước brơm,natri hidroxit -B/ Na2CO3 , dd Br2 , Na
C/ Q tím , dd Br2 , ddK2CO3 D/ Na2CO3 , dd Br2 , NaOH.


Câu:16 Cho X là một aminoaxit.Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dd HCl
và thu được 1,835g muối khan . Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25 g


dd NaOH 3,2%.Ctct của X là: A/ H2N-C3H6-COOH B/ H2N-C3H5-COOH


C/ H2N-C3H5(COOH)2 D/ (H2N)2C3H5-COOH


Câu:17 Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng Ni nung nóng .Dẫn tồn bộ hỗn hơp thu được
sau pư vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hồ tan các chất có thể tan được,thấy khối
lượng bình tăng11,8 g .Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/ NH3 thu được 21,6 g Ag.
Khối lượng CH3OH tạo ra trong pư hợp H2 củaHCHO là:


A/ 8,3 g B/ 9,3 g C/ 10,3 g D/ 1,03g


Câu:18 Chia hỗn hợp gồm 2 andehyt no đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
-Đốt cháy hoàn toàn phần thứ I thu được 0,54 g H2O


-Phần II cộng với H2 (Ni) thu được hỗn hợp X.


Nếu đốt cháy hồn tồn X thì thể tích khí CO2 thu được (đkc) là:


A/ 0,112 lit -B/ 0,672 lit C/ 1,68 lit D/ 2,24 lit


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A/ CH2=CH-CH3 ; CH2=CH-CH2Cl ; CH2OH-CH2-CH2Cl ; CH2OH-CH2-CH2OH
B/ CH3-CH=CH2 ; CH3-CHCl-CH2Cl ;CH2OH-CHCl-CH2Cl ; CH2OH-CHOH-CH2OH
C/ CH3-CCH ; CH3-CCl2-CHCl2 ; HOOC-CCl2-CHCl2 ; HOOC-C(OH)2-CH(OH)2
D/ CH2=CH-CH3 ; CH2=CH-CH2Cl ;CH2OH-CHOH-CH2Cl ; CH2OH-CHOH-CH2OH


Câu:20 Đốt cháy một rượu đa chức X thu được 1,76 g CO2 và 0,90 g H2O. X không phản ứng
với Cu(OH)2 và khi bị oxi hoá cho ra một chất Y chứa 1 chức andehyt và 1 chức xeton.Ctp và ctct
của X là:


A/ C4H10O2 ; CH2OH-CH2-CH2-CH2OH B/ C4H10O2 ; CH2OH-CH2-CHOH-CH3


B/ C4H10O2 ; CH3-CHOH-CHOH-CH3 D/ C5H12O2 ; CH2OH-CH2-CHOH -CH2-CH3
Câu:21 Một đieste X phát xuất từ 1 rượu đa chức A và 2 axit B,C đồng đẳng kế tiếp . Khi cho m
gam X tác dụng với 0,2 lit dd NaOH 1M (vừa đủ) thu được 17,8 gam hỗn hợp 2 muối và 6,2 g
rượu. Ctct của A,B,C và X là:


A/ CH2OH-CH2OH ; HCOOH ; CH3COOH ; HCOO-CH2-CH2-OOC-CH3


B/ CH2OH-CH2OH ; CH3COOH ; C2H5-COOH ; CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5


C/ CH2OH-CH2-CH2OH ; CH3COOH ; C2H5-COOH ; CH3-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-C2H5
D/ CH2OH-CH2OH ; C2H5-COOH ; C3H7-COOH ; C2H5COO-CH2-CH2-OOC-C3H7


Câu:22 Lên men từ gạo nếp ( hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml rượu 500<sub> . Cho biết tỉ lệ</sub>
tinh bột trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là0,8 g/ml . Lượng gạo nếp cần dùng
là:


A/ 430 g B/ 520 g C/ 760 g D/ 810 g


Câu:23 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


C6H8O4 (A) + NaOH (X) +(Y) +(Z) (X) + H2SO4(E) + Na2SO4


(Y) + H2SO4(F) + Na2SO4 ; (F)--(H2SO4 , 1800<sub>)--> (R) + H2O . Cho biết E,Z đều cho phản</sub>
ứng tráng gương. R là axit có cơng thức C3H4O2. Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của A


A/ CH2=CH-COO-CH2-COOCH3 B/ HCOO-CH2-CH2-COO-CH=CH2
C/ HCOO-CH(CH3)-COO-CH=CH2 D/ B,C đều đúng


Câu:24 Cho các phản ứng sau: (A) + NaOH dư (B) + (C) + 2NaCl + H2O



(B) + NaOH--(nnóng; 1:1)--> CH3OH + Na2CO3 ; (C) + HCl  HCOOH + NaCl . Cho biết
A không cho phản ứng tráng gương, nA=nB=nC. A,B,C có thể lần lượt là:


A/CH2Cl-COOCH(OH)Cl ; HO-CH2COONa ; HCOONa
B/ CH2OH-COO-CHCl2 ; HO-CH2COONa ; HCOONa


C/ CH2Cl-COO-CHCl2 ; HO-CH2COONa ; HCOONa -D/ A,B đều đúng
Câu:25 Cho các phản ứng sau: (A) + Cl2 → (B) + (C) ; (B) + NaOH → (D) + ( E) ;


(C) + NaOH → (E) + (F)


(A) + O2 → (G) + (F) ; (D) + O2 → (G) + (F) ; (G) + (H) → HCOOH + Ag ;


(G) + (H) → (F) + (l)↑ + Ag (G) + ? → (Z)↓ (màu trắng) Các chất A, G và Z có thể là:
A/ CH3COOH; CH3CHO và CH3-CH(OH)(SO3Na) B/C2H6; CH3CHO vàCH2(OH)(SO3Na)


C/ C2H5OH; HCHO và CH3-CH(OH)(SO3Na) D/ CH4; HCHO và CH2(OH)(SO3Na)


Câu:26 Hai chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức C3H4O2. X p/ứng với Na2CO3, rượu etylic và


phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali.
Công thức cấu tạo của X và Y là:


A/ C2H5COOH và CH3COOCH3 B/ HCOOH và CH2=CH-COOCH3


C/ CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2 D/ CH2=CH-COOH VàHCOOCH=CH2


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(Vs) so với thể tích hỗn hợp ban đầu(Vd) là: A/ Vs=Vd B/ Vs>Vd C/


Xs=0,5Vd -D/ Vs:Vd=7:10


Câu:2 Đốt cháy hoàn toàn 6,72lít(đkc) hỗn hợp gồm ankan(X) và anken(Y) có cùng số ngtử
cacbon,thu được 26,4g CO2. Ctpt của (X) và (Y) lần lượt là:


A/ C5H12 ;C5H10 B/ C3H8 ;C3H6 C/ C4H10 ;C4H8 -D/ C2H6 ;C2H4


Câu:3 Hỗn hợp B gồm axetilen,etilen và 1 hidrocacbon X.Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng B thu được
hỗn hợp CO2 và hơi nước tỉ lệ thể tích 1:1. Nếu dẫn ra V lít B(đkc) qua dd brom dư,thấy khối
lượng bình đựng dd tăng0,82g. Khi cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu được 1,32g CO2 và 0,72g
H2O. Ctpt X và giá trị của V là:


A/ C3H4 ;0,896lít B/ C3H6 ;0,896lít -C/ C3H8 ;0,896lít D/ C3H8 ;0,672lít
Câu:4 Cơng thức đơn giản nhất của hidrocacbon A là CH.Biết phân tử lượng A<150 đ.v.c và làm
mất màu được dd brom ở đk thường,tạo ra sản phẩm cộng chứa 26,67% cacbon về khối lượng. A
là:


A/ C2H2 B/ C6H6 C/ C8H8 -D/ C10H10


Câu:5 Trộn m1 gam một rượu đơn chức với m2 gam một axit đơn chức rồi chia hỗn hợp thành 3
phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thốt ra 3,36lít H2(đkc).Đốt cháy hồn tồn
phần 2 thu được 39,6g CO2.Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2g este.Hiệu suất pứ
este hố là 100%.Đốt cháy 5,1g este thì thu được 11g CO2 và 4,5g H2O. Ctpt của rượu và axit là:
A/ CH3OH ; HCOOH B/ C2H5OH ; CH3COOH


C/ C2H5OH ; C2H5COOH D/CH3OH ; C3H7COOH


Câu:6 Trong 4 công thức cấu tạo sau: C3H4O4,C4H6O4,C4H8O4,C4H10O4. Chọn công thức cấu tạo
ứng với 1 hợp chất hữu cơ X không cộng Br2,không cho pứ tráng gương,tdụng với CaO theo tỉ lệ
mol 1:1



A/ C3H4O4 B/ C3H4O4 và C4H6O4 C/ C4H8O4 D/ C4H10O4


Câu:7 Đốt cháy hợp chất Y(đơn chức,mạch hở) thu được nCO2:nH2O ;nO2,tiêu tốn=4ny.Biết Y pứ
với dd Br2,cộng H2 tạo rượu đơn chức. Công thức cấu tạo của Y là:


A/ C2H5OH -B/ CH2=CH-CH2OH C/ CH3-CH2-CH2-OH D/ CH3-CH(OH)-CH3
Câu:8 Tìm ra định nghĩa đúng về nhóm chức:


A/ Là hợp chất hữu cơ có những tính chất hố học nhất định D/ A,B,C đúng
B/ Là các nhóm- OH;-COOH;CHO...


C/ Là nhóm các ngtử quyết định t/ chất hố học đặc trưng và cơ bản cho 1 hợp chất hữu cơ
Câu:9 Đun este E(C6H12O2) với dd NaOH ta được 1 rượu A khơng bị oxi hố bởi CuO. E có tên
là: A/ Isopropyl propionat B/ Isobutyl axetat


C/ n-butyl axetat D/ Tertbutyl axetat


Câu:10 Tỉ khối hơi của 1 este đơn chức A so với CO2 là 2.Thuỷ phân A thì được rượu B có tỉ khối
so với A là 0,522. Chất A là:


A/ n-propyl foninat B/ Metyl axetat C/ Metyl propionat D/ Etyl axetat


Câu:11 Cho 0,69g hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic tdụng với dd AgNO3 trong NH3 dư,pứ
xong thu được 4,23g hỗn hợp rắn.Thành phần % theo khối lượng anđehit trong hỗn hợp đầu lần
lượt là:


A/ 66,41% B/ 33,59% C/ 62,44% D/ 71,74%


Câu:12 Đốt cháy hết 0,1mol chất hữu cơ A bằng oxi vừa đủ thu được 6,72lít hỗn hợp sản phẩm


gồm CO2 và hơi nước(136,50<sub>C và 1 atm) A có thể có cơng thức phân tử:</sub>


A/ CH3OH B/ CH2O C/ CH2O2 D/ B,C đúng


Câu:13 Phát biểu nào sau đây không đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C/ Xenloluzơ ln có 3 nhóm OH


D/ Glucozơ,fructozơ,mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 / NaOH cho kết tủa đỏ khi đun nóng


Câu:14 Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bơng là 1750000 đvC và trong sợi gai là
5900000 đvC.Số mắc xích gần đúng C6H10O5 có trong các sợi trên là:


A/ 10802 và 36420 B/ 108024 và 364197 C/ 1080 và 3642 D/Không xác định được
Câu:15 Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra:


A/ toluen B/ n-propyl benze C/ iso-propyl benzen D/ 1,3,5 trimetyl benzen
Câu:16 So sánh chiều dài liên kết C-O trong phenol với C-O trong rượu etylic thì:


A/ C-O trong phenol dài hơn B/ 2 liên kết C-O trong rượu và phenol dài bằng nhau
C/ C-O trong phenol ngắn hơn D/ Không xác định được


Câu:17 Để chứng minh cthức cấu tạo mạch hở của glucozơ:


1/ Cho glucozơ tdụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh đặc trưng ta kết luận glucozơ có nhóm OH
liên tiếp


2/ Định lượng este tao thành khi cho glucozơ tdụng với(CH3CO)2O dư ta kết luận glucozơ có 5
nhóm OH



3/ Thực pứ tráng gương ta kết luận glucozơ có nhóm chức andehit 4/ Khử với H2 tạo socbit
Câu đúng là: A/ 2,3 B/ 3,4 C/ 1,2,3


D/ 2,3.4


Câu:18 Este X (C4H8O2) thoả mãn điều kiện: Y1 --(O2 ;xt)-->Y2 ; Y1 + Y2  X ; X có tên là:
A/ Isopropyl fomiat B/ Metyl propionat C/ n- propyl fomiat D/ etyl axetat


<i>Câu 19:Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung </i>
<i>dịch HCl và cơ cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 </i>
<i>gam muối. Công thức phân tử của X là</i>


<i>A. C3H7NO2</i> <i>B. C4H7NO4</i>


<i>C. C4H6N2O2</i> <i>D. C5H7NO2</i>


Câu:20 Đốt cháy 1 lượng hidrocacbon A được m gam nước và 1,95m gam CO2.A thuộc dãy đồng
đẳng: A/ Ankan B/ Anken C/ Ankin D/ Aren


Câu:21 Hỗn hợp p gồm a chất hidrocacbon mạch hở A1,A2, ...Aa có dạng CnHm trong đó m lập
thành 1 cấp số cộng có tổng là 32 và cộng sai dm-4.Các hidrocacbon này có ptử lượng lần lượt
M1,M2,...a trong đó tổng số ptử lượng là 212 và M1 đến Ma.1 tạo thành 1 cấp số cộng có cộng sai
dM=16.Cơng thức ptử của hidrocacbon là: A/ C2H4,C3H8,C4H10,C5H10 B/ C3H4,C3H8,C5H12,C3H8
C/ C2H2,C3H6,C4H10,C5H12 D/ C2H2,C3H6,C4H10,C6H14


Câu:22 Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng ptử.Khi X tdụng với brom đun nóng có
chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa 1 ngtử brom trong ptử.Tên đúng của X là:


A/ n-pentan B/ iso-butan C/ 2-mêtyl butan D/ 2,2-dimêtyl propan
Câu:23 Một hỗn hợp khí A gồm hidro và hidrocacbon X mạch hở,A có tỉ khối so với H2 bằng


7,5.Cho hỗn hợp A qua bột niken nung nóng đến khi pứ hồn tồn thu được hỗn hợp khí B khơng
làm mất màu dd brom.B có tỉ khối so với A bằng 2. Ctct của X (biết X có thể được điều chế trực
tiếp từ rượu etylic) là:


A/ C2H4 B/ CH2=CH-CH=CH2 C/ CH2=C=CH-CH3 D/ C2H2


Câu:24 Tính khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi cho lên men 0,5lít rượu
etylic 80<sub>,biết khối lượng riêng của etylic ngchất là0,8g/ml và giả sử pứ lên men giấm đạt hiệu suất</sub>
100%.


A/ 0,0417g B/ 41,739g C/ 0,0834g D/ 83,74g


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A/ BDEA B/ DEBA C/ ABCD D/ DBEA


Câu:26 Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A,B đồng đẳng kế tiếp.Đốt cháy 0,2mol X cần
10,08lít O2(đkc). Ctptử và số mol của A và B là:


A/ 0,008mol CH3OH ; 0,12mol C2H5OH B/ 0,1mol C2H5OH ; 0,1mol C3H7OH
C/ 0,1mol CH3OH ; 0,1molC2H5OH D/ 0,05mol CH3OH ; 0,15mol ; C3H7OH
Câu:27 Chất hữu cơ C4H10O có số đồng phân như sau:


A/ 3 đồng phân ête và 3 đồng phân rượu B/ 2 đồng phân ête và 4 đồng phân rượu
C/ 3 đồng phân ête và 4 đồng phân rượu D/ 4 đồng phân ête và 3 đồng phân rượu


Câu:28 Hidro hố hồn tồn 1,56g một ankin(A) thu được một andehit(B).Trộn (B) với 1andehit
đơn chức(C).Thêm nước để được một 0,1lít dd (D) chứa (B) và(C) với nồng độ mol tổng cộng là
0,8M.Thêm từ từ vào dd (D) dd AgNO3 trong NH4OH dư thu được 21,6g Ag kết tủa.Ctct và số
mol của (B) và (C) trong dd (D) là:


A/ (B):CH3-CHO,(C):H-CHO;0,06mol(B);0,02mol(C)


B/ (B):CH3-CHO,(C):C2H5CHO;0,1mol(B);0,2mol(C)


C/ (B):CH3-CHO,(C):H-CHO;0,1mol(B);0,15mol(C)
D/ (B):CH3-CHO,(C):H-CHO;0,08mol(B);0,05mol(C)


Câu:29 Nhận định 2 hợp chất: 1/ HCOOCH3 2/ CH3COOH. Chỉ ra điều sai:
A/ Hỗn Hợp A,B có thể cho được pứ tráng gương


B/ a mol hỗn hợp A,B tdụng vừa đủ với a mol NaOH


C/ a mol hỗn hợp A,B cháy hết cho ra 2a mol CO2 D/ A,B,C sai.


Câu:30 Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức A,B có số cacbon gấp đôi nhau với 1 axit C tạo ra 1
hỗn hợp este trong đó có este E.E khơng tdụng được với Na.Đốt cháy 1 mol E cần 5 mol O2,tạo ra
5mol CO2 và 4mol nước.Hai rượu nói trên là:


A/ 2 rượu đơn chức chưa no B/ 2 rượu 2 lần rượu
C/ CH3OH và C2H5OH D/ C2H5OH và C4H9OH


Câu:31 Cho các dd glucozơ,etilen glycol và andehyt axetic.Có thể chỉ dùng 1 hố chất để nhận
biết. Đó là: A/ Dùng dd AgNO3/NH3 B/Dùng Cu(OH)2/NaOH


C/ Dùng q tím D/ Khơng phân biệt được


Câu:32 Cho 34,2g hỗn hợp saccarozơ và có lẫn mantơzơ pứ hồn tồn AgNO3/NH3 dư thu được
0,216g Ag. Tính độ tinh khiết của saccarơzơ:


A/ 1% B/ 99% C/ 90% D/ 10%


Câu:33 Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol rượu no X(hở)cần 5,6g O2 tạo ra 6,6g CO2.Tên của X là:


A/ Etanol B/ Etylenglycol C/ Propandiol D/ Glixerin


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (6)</b>


Câu:1 Cho sơ đồ sau: andehit(X)(Y)(Z)HCHO.Các chất X,Y,Z có thể là:


A/ HCHO ;CH3ONa ;CH3OH -B/ CH3CHO ;CH3COONa ;CH4
C/ CH3CHO ;CH3COOH ;CH4 D/ HCHO ;CH3OH ;HCOOCH3
Câu:2 Độ tan trong nước của benzen,phenol,etanol theo thứ tự độ tan tăng dần là:


A/ Benzen<phenol<etanol B/ Benzen<etanol<phenol
C/ Phenol<benzen<etanol D/ etanol<benzen<phenol
Câu:3 Xà phịng khơng được dùng để tắm giặc ở vùng nước cứng vì:


A/ Muối Ca và Mg của axit béo khó tan,gây kết tủa làm mất tính chất tẩy rửa của xà phịng
B/ Xà phịng khó tan trong nứơc cứng. C/ A,B sai D/ Khơng có bọt.
Câu:4 Trong các nguyên liệu sau:C2H5Cl,C2H4,C2H2(cùng 1 số chất vô cơ)để điều chế CH
3-CHOvàCH3COOH có thể dùng: A/ Cả 3 chất B/ C2H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

.Câu:6 Đốt cháy 1 hỗn hợp nhiều hidrocacbon cùng 1 dãy đồng đẳng, nếu ta thu được số mol
H2O> số mol CO2 thì cơng thức phân tử tương ứng của dãy là:


A/ CxHy (x>2) -B/ CnH2n+2 (n>1) C/ CnH2n+2-2k (n>1,k1) D/ CnH2n-2 (n 2)
Câu:7 Hỗn hợp A gồm CH3CHO và CH3CH2CHO.Cho 10.2g A t/dụng với dd AgNO3 trong


amoniac dư được 43.2g Ag kết tủa. Thành phần % khối lượng của mỗi andehit trong hỗn hợp A là:
A/ 44.13% và 55.87% B/ 45.78% và 54.225 C/ 43.14& và 56.86% D/ 2 kết quả khác.
Câu:8 Đun este E(C4H6O2) với dd HCl thu được sản phẩm có khả năng tham gia pứ tráng bạc. E
có tên là:



A/ Vinyl axetat B/ Propyl fomiat C/ Alyl fomiat D/ A,B,C đúng.


Câu:9 Cho các câu sau: a/ Ancol là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl-OH liên
kết trực tiếp với vịng benzen. b/ Những chất h/cơ trong p/tử có nhóm hidroxyl-OH l/ kết với gốc
hidrocacbon đều thuộc loại hợpchất ancol. c/ Ancol là những chất h/cơ trong p/tử có nhóm
hidroxyl-OH liên kết t/tiếp với ng/tử cacbon lai hóa sp3<sub> của gốc hidrocacbon. d/ Ancol có đồng</sub>
phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm OH trong mạch cacbon.


e/ Ancol t/dụng với natri tạo thành natri ancolat và giải phóng hidro. g/ Tên IUPAC của ancol đơn
chất được cấu tạo từ tên của hidrocacbon chỉ số vị trí nhóm HO+ol. h/ Các ancol được phân loại
theo số nhóm OH và theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon. Những câu đúng là:


A/ a,b,d,e B/ a,b,c,d,e C/ c,d,e,g,h D/ d,e,g,h


Câu:10 Đốt hoàn toàn 7.4g rượu A chỉ thu được 8.96lít CO2(27.30<sub>C và 1.1 atm) và H2O. Tiến</sub>
hành pứ loại nước của A thu được hỗn hợp 2 anken. Công thức ph/tử , công thức cấu tạo của A là:


A/ C3H7OH: CH3-CH(OH)-CH3 B/ C4H9OH: CH3-CH2-CH(OH)-CH3


C/ C5H11OH: CH3-CH2-CH(OH)-CH2 –CH3 D/ C3H11OH: CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3 .
Câu:11 Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C,H,O trong phân tử, đốt cháy mỗi chất đều cho nCO2=
nH2O= nO2 đã dùng. Biết rằng các chất trên đều cho phản ứng với NaOH. Hai chất đã cho là:


A/ Một axit đơn chức no,một phenol B/ Một phenol,một axit thơm.
C/ CH3COOH và HCOOCH3 D/ C2H5COOH và CH3COOCH3


Câu:12 Trong các amin sau: X : CH3-CH(NH2)-CH3 Y: H2N-CH2-CH2-NH2 ; Z:
CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Các amin bậc một và tên của amin này là:


A/ X,Y : isoproylamin; 1,2etandiamin B/ X: propylamin



C/ Z : Metyl-n-propylamin D/ Y : 1,2-diaminopropan


Câu:13 Nhiệt độ sôi của benzen,phenol và p-cresol.Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A/Benzen<phenol<p-cresol B/Phenol<benzen<p-cresol


C/p-cresol<benzen<phenol D/Phenol<p-cresol<penzen


Câu:14 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon có p/tử lượng kém nhau 14đvc dược m gam
nước và 2m gam CO2.Hai hidrocacbon này là:


A/ 2 anken B/ C4H10 và C5H12 C/ C2H2 và C3H4 D/ C6H6 và C7H8


Câu:15 Cho 140cm3<sub>(đkc) hỗn hợp A gồm C2H6 và C2H2 lội từ từ qua bình đựng dd HgSO4 ở</sub>
800<sub>C.Tồn bộ các chất khí và hơi đi ra khỏi bình pứ được dẫn vào bình chứa dd AgNO</sub><sub>3 trong</sub>
amoniac và đun nóng,thu được 0,54g bạc kim loại.Giả sử các pứ đều xảy ra hồn tồn.Thành phần
% thể tích C2H6 và C2H2 trong hỗn hợp A là:


A/ 30% và 70% B/ 45% và 55% C/ 50% và 50% -D/ 60% và 40%
Câu:16 Este C4H8O2 mạch thẳng tham gia pứ tráng bạc có thể có tên sau:


A/ Etylfomiat B/ n-propyl fomiat C/ Etyl axetat D/ Vinyl axetat


Câu:17 Cho 2 este đồng phân nhau của rượu và axit đơn chức no.Lấy 22,2g hỗn hợp trên cho
t/dụng với12gNaOH. Công thức p/tử este là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu:18 1 hỗn hợp X gồm 2 axit cacbonxylic noA,B hơn kém nhau 1 n/tử cacbon.Nếu trung hoà
14,64g X bằng 1 lượng NaOH vừa đủ thì thu được 20,36g hỗn hợp Y gồm 2 muối.Cịn nếu làm
bay hơi 14,64g X thì chiếm thể tích là 8,96lít (đo ở 2730<sub>C,1atm).Trong 2 axit A,B phải có:</sub>



A/ 2 axit đều đơn chức B/ 2 axit đều đa chức
C/ 1axit đơn chức,1axit đa chức D/ Chưa khẳng địnhđược


Câu:19 Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức A,B.Cho 26,8g X hoà tan hoàn toàn vào
nước rồi chia làm 2 phần bằng nhau.Phần 1 pứ hết với dd AgNO3 trong nước amoniac(lấy dư),thu
được 21,6g bạc kim loại.Phần 2 cần đúng 100ml dd KOH 2M để trung hồ.Cơng thức p/tử và %
theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp X là:


A/ HCOOH 25%;CH3COOH 75% B/HCOOH50%;CH3COOH50%


C/ HCOOH 50%;C3H7COOH 50% D/ HCOOH 34,8%;C3H7COOH 65,2%
Câu:20 Hidrocacbon A có d A/He =14.Công thức p/tử của A là:


A/ C4H8 B/ C4H10 C/ C4H6 D/ C4H4


Câu:21 Từ 1 tấn tinh bột có thể điều chế được một lượng cao su Buna(với hiệu suất chung là
30%) là:


A/ 0,5 tấn B/ 0,3 tấn C/ 0,2 tấn D/ 0,1 tấn


Câu:22 dd saccrozơ tinh khiết khơng có tính khử,nhưng khi đun nóng với dd H2SO4 lại có thể cho
được pứ tráng gương.Đó là do:


A/ Đã có sự tạo thành andehit sau pứ


B/ Trong p/tử saccrozơ có chức este vinyl đã bị thuỷ ngân
C/ Saccrozow tráng gương được trong môi trường axit
D/ Saccrozơ đã cho pứ thuỷ phân tạo glucozơ,fructozơ.


Câu:23 Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2,để tách 2 hidrocacbon này nên:



A/ Dùng sự chưng chất phân đoạn B/ Dùng dd Br2
C/ Dùng dd AgNO3/NH3,sau đó dùng dd HCl D/ Dùng dd KMnO4


Câu:24 Cho polime -NH-(CH2)5-CO-n t/dụng với dd NaOH trong điều kiện thích hợp.Sản phẩm
sau pứ là:


A/ NH3 B/ C5H11COONa C/ NH3 và C5H11COONa D/ NH2-(CH2)5-COONa
Câu:25 Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dd brom sẽ quan sát được hiện
tượng nào sau đây:


A/ Màu của dd bị nhạt dần,khơng có khí thốt ra B/ Màu của dd khơng đổi


C/ Màu của dd nhạt dần và có khí thốt ra D/ Màu của dd mất hẳn và khơng có khí thốt ra
Câu:26 Hỗn hợp X gồm1olefin M và H2 có khối lượng p/tử trung bình 10,67 đi qua Ni nung nóng
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2=8.Biết M pứ hết.Cơng thức p/tử của M là:


A/ C3H6 B/ C5H10 C/ C4H8 -D/ C2H4


Câu:27 Để điều chế octo bromo nitrobenzen từ benzen người ta thực hiện như sau:


A/ Halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm B/ Nitro hoá benzen rồi brom hoá sản phẩm
C/ Brom hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm D/ Nitro hoá benzen rồi hydro hoá sản phẩm
Câu:28 A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa (C,H,O) , A có thể cho pứ tráng gương và pứ với
NaOH.Đốt cháy a mol A thu được tổng cộng 3 amol CO2 và nước.A là:


A/ HCOOCH3 B/ COOH-COOH -C/ CHO-COOH D/ CHO-CH2-COOH
Câu:29 Đun nóng 2 rượu đơn chức X,Y với H2SO4 dặc được hỗn hợp gồm 3 ete.Lấy ngẫu nhiên 1
ete trong số 3 ete đó đốt cháy hồn tồn được 6,6 CO2 và 3,6 H2O. X,Y là:



A/ 2 rượu đơn chất no B/ 2 rượu đơn chức có số cacbon bằng nhau


C/ CH3OH ;C2H5OH D/ C2H5OH;C3H7OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-A/ 1<3<2 B/ 3<2<1 C/ 1<2<3 D/ 2<1<3


Câu:31 Đốt cháy hợp chất Y(đơn chất,mạch hở)thu được nCO2=nH2O;nO2 tiêu tốn=4nY.Biết Y
pứ với dd Br2;cộng H2 tạo rươụ đơn chức.Công thức cấu tạo của Y là:


A/ C2H5OH B/ CH2=CH-CH2OH C/ CH3-CH2-CH2-OH D/ CH3-CH(OH)-CH3


<b>Câu 40:</b> Amino axit Y chứa một nhóm COOH và 2 nhóm NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với


dung dịch HCl và cơ cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là
A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2


C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (7)</b>


Câu:1 Khi cho 4,35g 1 andehit đơn chức A tdụng với oxi(có xúc tác) thu được 5,55g 1 axit tương
ứng.Tên A là:


A/ Êtanol -B/ Propanal C/ Mêtanal D/ Propenal


Câu:2 X,Y là 2 chất hữu cơ chứa C.H.O ptử mỗi chất đều chứa 53,33% oxi về khối lượng.Ptử
lượng của Y gấp 1,5 lần ptử lượng của X.Đốt cháy hết 0,02mol hỗn hợp X,Y cần 0,05mol oxi
.Ctpt của X và Y là:


A/ CH2O ; C2H4O2B/ CH4O ; C2H4O2C/ C2H4O2 ; C3H6O3 D/ C3H4O2 ; C4H6O2


Câu:3 Từ Metan có thể diều chế khí H2 theo 2 cách:


CH4 + 1/2 O2--(8000<sub>C,Ni)-->CO + 2H2 (H%=80%) ; </sub>


CH4+H2O--(8000<sub>C,Ni)-->CO+3H2 (H%=75%) Đi từ 1 tấn CH4 thì:</sub>
A/ 2 cách cho cùng một lượng H2 B/ Cách 1 cho nhiều H2 hơn cách 2


C/ Cách 2 cho nhiều H2 hơn cách 1 D/ Cách 1 cho 2 tấn H2 ; cách 2 cho 3 tấn H2


Câu:4 Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A(ở thể khí trong đk thường)bằng oxi dư được 1 hỗn hợp
B có % thể tích là 27%CO2;18% hơi nước và 55% oxi. A là:


A/ CH4 B/ C2H4 C/ C3H4 D/ C4H10


Câu:5 pH của dd CH3COOH 0,1M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1M(biết
hằng số phân li của axit này là 1,8.10-5<sub>) là: A/ 1 B/ 13 C/ 4,75 D/ 9,25</sub>


Câu:6 Đốt cháy hidrocacbon A được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 1,75:1.Biết ptử lượng A<
120 đ.v.C và A có thể làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng A là:


A/ Toluen B/ Stiren C/ etylbenzen D/ n-popylbenzen


Câu:7 Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất A sinh ra 33,85g CO2 và 6,94g H2O.Tỉ khối hơi đối với
khơng khí là 2,69.Đốt cháy 0,282g hợp chất B và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng
CaCl2 và KOH thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194g,cịn bình KOH tăng 0,80g.Mặt khác đốt 0,186g
chất đó sinh ra 22,4ml nitơ(đo ở đkc).Phân tử chất đó chỉ chứa 1 ngtử nitơ.Vậy ctpt của A và B lần
lượt là:(*)


A/ C6H6 và C6H7N B/ C6H6O và C6H7N C/ C6H6 và C6H7ON D/ C6H6O và C6H7ON
Câu:8 Oxi hồn tồn 0,224lít(đkc) của xicloankan X thu được 1,760g khí CO2.Biết X làm mất


màu dd brom.X là:


A/ Xclopropan B/ Xiclobutan C/ Mêtylxyclopropan D/ Mêtylxiclobutan
Câu:9 Pứ sai trong các pứ sau là:


A/ C6H5OH+3Br2C6H2(Br)3OH+3HBr -B/ C6H5NO2+3H2 --(Ni, t0<sub>) C6H5NH2+2H2O</sub>
C/ 3C6H5NH2+FeCl3+3H2OFe(OH)3+3C6H5NH3Cl D/ B,C sai.


Câu:10 Công thức chung của các axit có dạng: CnH2n+2-x-2a(COOH)x trong đó :1/ x: số nhóm
cacboxyl với x0. 2/ n: số ngtử cacbon với n0. 3/ a: số liên kết đơi,liên kết ba và vịng. 4/ a:
tổng số liên kết  và vòng.Phát biểu đúng gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu:11 Rượu A tdụng với Na dư cho 1 thể tích H2 bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng.Mặt
khác đốt cháy hết 1 thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 thể tích khí CO2(các thể tích đo cùng
điều kiện).Rượu A có tên gọi:


A/ Rượu etylic B/ Rượu propylic C/ Propan diol -D/ Etylen glycol
Câu:12 A,B là 2 đồng phân của nhau,ptử gồm C.H.O mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức và đều có
thể pứ với xút.Lấy 12,9g hỡn hợp X của A và B cho tdụng vừa đủ với 75ml dd NaOH 2M,thu
được toàn bộ hỗn hợp sản phẩm Y .Ctpt của A và B là:


A/ C3H6O2 B/ C4H6O2 C/ C4H8O2 D/ C5H8O2


Câu:13 Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ pứ:


A/ Với axit H2SO4 loãng B/ Với dd AgNO3/NH3 C/ Với dd iot D/ Với Cu(OH)2.
Câu:14 Thuỷ phân 0,3mol tinh bột(C6H10O5)n cần 1500mol H2O. Giá trị của n là:


A/ 3000 B/ 4500 -C/ 5000 D/ 5500.



Câu:15 Khi điều chế cao su Buna,người ta còn thu được 1 sản phẩm phụ là polime có nhánh sau:
A/ (-CH2-CH(CH3)-n B/ (-CH2-C(CH3)-CH-)n


C/ (-CH2-CH(CH=CH2)-)n D/ (-CH2-CH(CH3))n


Câu:16 Từ 1 rượu và 1 phenol tự chọn,điều chế n-propylphenyete.Chọn thêm các chất vô cơ cần
thiết.Chúng là:


A/ n-propanol,phenol,NaOH,HBr B/ n-propanol,phenol,Cl2,Na


C/ n-propanol,phenol,Br2,Na D/ n-propanol,phenol,H2SO4,NaOH


Câu:17 Trong các chất sau: 1/ cresol 2/ nitrophenol 3/ cianophcol 4/ iotphenol 5/
0-flophenol. Chất cho được liên kết hidro nội ptử là:


A/ Chỉ có 2 -B/ Chỉ có 2,5 C/ 2,3 và 5 D/ 2,3,4
Câu:18 Qtrình nào sau đây được dùng để đchế:


CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3(X)từCH3-CH(CH3)-CH2-CH2OH(Y)
A/ Tách H2 chất Y rồi hợp H2O sản phẩm


B/ Cho Y tdụng với HBr rồi cho ra sản phẩm tdụng với NaOH
C/ Các q trình nêu ra đều khơng thực hiện được


D/ Tách H2O chất Y rồi hợp H2O sản phẩm


Câu:19 Trong các phát biểu sau về pứ thuỷ phân các este: 1/ Dùng OH thay vì H+<sub> vì OH làm cho </sub>
vận tốc pứ tăngmạnh hơn. 2/ Dùng OH để biến axit thành muối,muối này không pứ được với rượu
nhờ có pứ thuỷ phân trở thành hồn toàn. 3/ Tăng tỉ lệ nước: este,hiệu suất pứ tăng lên. 4/ Nhiệt
độ không ảnh hưởng lên vận tốc pứ.Phát biểu sai là:



A/ 3,4 B/ 1,3,4 C/ 1,4 D/ 2,3


Câu:20 Đốt cháy 1 số mol như nhau của 3 hidrocacbon A,B,C thu được lượng CO2 như nhau,còn
tỉ lệ giữa số mol H2O và CO2 đối với A,B,C lần lượt là 0,5;1;1,5;. A,B,C lần lượt là:


A/ C2H4;C3H6;C4H8 B/ C3H8;C3H6;C3H4 C/ C2H6;C2H4;C2H2 -D/ C2H2;C2H4;C2H6
<i><b>Câu 23: X là một </b></i> <i>α</i> <i><b>-amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác </b></i>
<i><b>dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y </b></i>
<i><b>cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là:</b></i>


<i><b>A. CH3CH(NH2)COOH</b></i>
<i><b>B. (CH3)2C(NH2)COOH</b></i>
<i><b>C. CH3CH2CH(NH2)COOH</b></i>
<i><b>D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH</b></i>


Câu:22 Đốt cháy hồn tồn 1 aminoaxit A thì thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4;1.Biết ptử A
chỉ chứa 1 nhóm amin bậc 1.Vậy cơng thức đúng của A là:


A/ CH3-CH(NH2)-COOH B/ CH2(NH2)-COOH
C/ H2N-CH2-CH2-COOH D/ H2N-(CH2)3-COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A/ dd NH3; dd NaHCO3; Cu; CH3OH B/ dd AgNO3/NH3; dd Na2CO3; Fe; CH3OH
C/ Mg; dd NaOH; CH3OH; dd AgNO3/NH3 D/ Na; dd Na2CO3; CH3OH; dd Na2SO4
Câu:24 Este CH3COOCH=CH2 do các chất sau pứ với nhau:


A/ CH3COOH với CH2=CH2 B/ CH3COOH với CH2=CH-OH
C/ CH3COOH với HCCH D/ CH3COOH với CH2=CH-Cl


Câu:25 Để điều chế trực tiếp axetandehit chỉ bằng 1pứ,có thể đi từ chất nào trong số các chất sau:


A/ 1,2-dibrometan B/ Etenol -C/ Cloruavinyl D/ Etylen.


Câu:26 Cho 0,69g hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic tdụng với dd AgNO3 trong NH3 dư,pứ
xong thu được 4,23g hỗn hợp rắn.Thành phần % theo khối lượng andehit trong hỗn hợp đầu lần
lượt là:


A/ 66,41% B/ 33,59% C/ 62,44% -D/ 71,74%.


Câu:27 Một mẫu tinh bột cóM=5,105<sub> đvC.Nếu thuỷ phân hồn tồn 1mol tinh bột,ta sẽ thu được </sub>
bao nhiêu mol glucozơ: A/ 2778 B/ 4200 C/ 3086 D/ 3510.
Câu:28 Muốn trung hòa 200cm3<sub> giấm phải dùng vừa đủ 300cm</sub>3<sub> dd NaOH 1M.Vậy 1lít giấm có </sub>
chứa bao nhiêu gam axit etanoic: A/ 60g B/ 75g C/ 30g -D/ 90g.
Câu:29 Một anken(6 ngtử C) pứ với dd axit của KMnO4 chỉ cho 1 sản phẩm oxi hóa là
CH3-CO-CH3.Anken đó là:


A/ 2,3-dimetyl-2-buten. B/ 3-metyl-2-pent C/ Isopren. D/ (E)-3-hexan.
Câu:30 Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C,H,O) thì có mC+mH=3,5 mO.Lấy 2 rượu đơn chức
X,Y đem nung nóng với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A. Ctct (mạch hở) A,X,Y
(biết A là ete) là:


A/ CH3-O-CH=CH-CH3; CH3OH; Ch2=CH-CH2-OH.
B/ CH3-O-CH2-CH=CH2; CH3OH; CH2=CH-CH2-OH.
C/ C2H5-O-CH=CH2; C2H5OH; CH2=CH-OH.
D/ C2H5-O-C2H5; C2H5OH; C2H5OH.


Câu:31 Saccarozơ có thể tdụng với: Cu(OH)2. ; AgNO3/NH3. ; H2/Ni,t0<sub>. ; dd H2SO4. </sub>
A/ 1,4 B/ 1,2,3 C/ 3,4 D/ 1,2,4.


Câu:32 Chỉ ra điều sai:



A/ Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bơng là xenlulozơ.
B/ Bản chất cấu tạo hóa học của tơ tằm và len là protit.


C/ Bản chất ctạo hóa học của nilon là poliamit.
D/ Quần áo nilon,len,tơ tằm giặt được với xàbơngcóđộkiềmcao


Câu:33 A,B là 2 hidrocacbon khí ở điều kiện thường,khi phân huỷ đều tạo cacbon và hidro với thể
tích H2 gấp 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu (trong cùng điều kiện).A và B có thể là:


A/ 2đồng đẳng của nhau. B/ Đều chứa 6ngtử hidro trong phân tử.
C/ Đều chứa 2ngtử cacbon trong ptử. D/ Đều chứa 3ngtử H trong ptử.


Câu:34 Đốt cháy hồn tồn 2lít hỗn hợp gồm axetilen và 1 hidrocacbon A thu được 4lít CO2 và
4lít hơi H2O(Các thể tích đo ở cùng nhiệt độ,áp suất).Ctpt của A % thể tích của mỗi chất trong
hỗn hợp là:


A/ C2H4; %VC2H2=%VC2H4=50%. B/ C2H4; %VC2H2=40%; %VC2H4=60%.
C/ C2H6; %VC2H2=%VC2H6=50%. D/ C2H6; %VC2H2=40%; %VC2H6=60%.
Câu:35 Amin no,đơn chức,bậc1,mạch hở A có hàm lượng cacbon trong ptử bằng 68,97%.Đốt


cháy hoàntoàn aminthơm đơn chức B thu được 30,8g CO2 và 8,1g H2O.Biết N không cháy và
khối lượng ptử B nhỏ hơn 120đvC .Ctpt và số đồng phân ctct của A và B lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C/ A:C5H11NH2(8đồng phân); B:C7H9N(4đồng phân).D/ A:C5H9NH2(11đồng phân);
B:C7H9N(3đồng phân)


<b>TỔNG HỢP HOÁ HỮU CƠ (8)</b>


Câu:1 Cần vừa đủ 80ml dd NaOH 0,5M để trung hoà 2,36g axit cacboxylic A. Ctpt A là:
A/ CH3COOH B/ C2H5COOH C/ C2H3COOH -D/ C2H4(COOH)2


Câu:2 Một rượu đơn chức A tdụng với HBr cho hợp chất B chứa C,H và 53,4% Br.Nếu đun nóng


A với H2SO4 đặc ở 1700<sub>C thì thu được 2 anken. Ctct A,B là:</sub>


A/ CH2-CH(OH)-CH3; CH3-CH(Br)-CH3 B/CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-CH2-CH2-CH2Br.
C/ CH3-CH2-CH(OH)-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2Br
D/CH3-CH2-CH(OH)-CH3; CH3-CH2-CH(Br)-CH3.


Câu:3 Cùng điều kiện,1thể tích hơi của rượu A nặng gấp 2,483lần,cùng 1thể tích khơng khí.Cơng
thức của rượu A có thể là:


A/ CH2=CH-CH2OH B/ CH2=CH-CH2-CH2OH
C/ CH3-CH-CH2OH D/ CH3-CH-CH2-CH2OH.


Câu:4 Số đồng phân của este C5H10O2 là:


A/ 10 -B/ 9 C/ 7 D/ 5 E/ 4.


Câu:5 Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. A là:


A/ NH2-CH2-COOH B/ NH2-CH2-CH2-COOH
C/ A chứa 2 nhóm COOH trong ptử D/ A chứa 2 nhóm NH3 trong ptử.


Câu:6 Pứ cháy(sẽ phải cân bằng) của C3H8 là: C3H8+O2CO2+H2O. Lượng sản phẩm khí 2,5mol
C3H8 cháy là:


A/ 7,5mol CO2+4,0mol H2O B/ 3,0mol CO2+10,0mol H2O
C/ 3,0mol CO2+2,0mol H2O -D/ 7,5mol CO2+10,0mol H2O.
Câu:7 Cho sơ đồ: HCHOACH3-CH(OH)-COOH. A có tên là:



A/ Axit fomic B/ 2-hidroxi etanal C/ Rượu metylic -D/ Glucozơ.


Câu:8 Một monosaccarit có cơng thức là: Cn(H2O)n.Viết cơng thức của disaccarit,trisaccarit và
tetrasaccarit phátxuất từ monosaccarit này. Cho kết quả theo thứ tự trên:


A/ C2n(H2O)2n-1; C3n(H2O)3n-2; C4n(H2O)4n-3; B/ C2n(H2O)2n-2; C3n(H2O)3n-3; C4n(H2O)4n-4;
C/ C2n(H2O)4n-1; C3n(H2O)6n-2; C4n(H2O)8n-3; D/ C2n(H2O)4n-2; C3n(H2O)6n-3; C4n(H2O)8n-4;
Câu:9 Liên kết hidro nội ptử là liên kết hidro xảy ra giữa H với 1ngtử có độ âm điện cao trong


cùng 1ptử .trong các chất sau: o nitrophenol, m nitrophenol, p nitrophenol. Chất cho được liên
kết nội ptử là:


A/ Chỉ có o nitrophenol B/ Chỉ có o và m nitrophenol
C/ Chỉ có m nitrophenol D/ Chỉ có p nitrophenol.


Câu:10 Đem rượu etylic hịa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%,
khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là
0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ rượu là:


<b> </b>A/ 27,60 B/ 220 C/ 320 D/ Đáp số khác.
Câu:11 A,B,C là 3 hidrocacbon khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng đẳng.Biết phân
tử lượng C gấp đôi phân tử lượng A. Đó là:


A/ CH4; C2H6; C3H8 B/ C2H2; C3H4; C4H6 C/ C2H6; C3H6; C4H10 -D/ C2H4; C3H6; C4H8
Câu:12 Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A và hidro có Ni làm xúc tác(thể
tích khơng đáng kể)Nung nóng bình 1 thời gian thu được 1 khí B duy nhất,ở cùng nhiệt độ,áp suất
trong bình trước khi nung nóng gấp3 lần áp suất sau khi nung nóng.Đốt cháy1lượng B thu được
8,8g CO2 và 5,4g H2O.Công thức phân tử của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu:13 Một hợp chất hữu cơ có vịng benzen có cơng thức đơn giản nhất là C3H2Br và



M=236.Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong pứ giữa C6H6 và Br2
(xúc tác FeBr3)


A/ o-hoặc p-dibromuabenzen B/ m-dibrombenzen
C/ o-hoặc p-dibrombenzen D/ m-dibromuabenzen


Câu:14 Cho 0,1mol CH2COOH tdụng với0,15mol C2H5OH thì thu được 0,05mol CH3COOC2H5.
Hiệu suất pứ este hoá là:


A/ 100% B/ 50% C/ 30% D/ 60%.


Câu:15 Cho3,7g rượu đơn chức no tdụng với natri kim loại thì được 700cm3<sub> khí ở 27,3</sub>0<sub>C và 0,88 </sub>
atm.Ct của rượu:


A/ C4H9OH có 4 đồng phân B/ C3H7OH có 3 đồng phân
C/ C4H9OH có 3 đồng phân D/ C5H11OH có 5 đphân


Câu:16 Một este C có cơng thức là R-COOR(vớiR có 6 ngtử C) có tỉ khối hơi đối với O2 nhỏ
hơn 4,5.Khi xà phịng hố X bằng dd NaOH ta thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. Ctct
của X là:


A/ HCOOC6H5 B/ CH3COOC6H5 C/ C2H5COOC6H5 D/ C3H7COOC6H5
Câu:17 Một hợp chất X gồm 2 ankanal đồng đẳng kế tiếp khi bị hidro hố hồn tồn cho ra hỗn
hợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X 1gam.X đốt cháy cho ra 30,8g CO2.Ctct và số
mol của A,B trong X là:


A/ 9g HCHO; 4,4g HC3-CHO B/ 18 HCHO; 8,8g CH3-CHO
C/ 4,5g HCHO; 4,4g CH3-CHO -D/ 9g HCHO; 8,8g CH3-CHO
Câu:18 Polime là:



A/ Hợp chất cao ptử B/Hợp chất có ptử rất cao và kích thích ptử rất lớn
C/ H/chất mà ptử gồm nhiều mắt xích l/kết với nhau


D/ H/chất có khối lượng ptử rất lớn do nhiều mắt xích l/kết với nhau.


Câu:19 Este (X) có ctpt là C4H6O2 biết rằng khi thuỷ phân (X),thu được 1 axit (Y) và một andehit
(Z), (Z) oxi hoá Cho ra (Y) và (X) có thể trùng hợp cho ra 1 polime. Ctct của X là:


A/ H-COOC3H5 B/ CH3COOC2H5 -C/ CH3COOCH=CH2 D/ HCOOCH=CH2
Câu:20 Độ mạnh của axit sau: phenol, 0-nitrophenol, 2,4-dinitrophenol và


2,4,6-trinitrophenol.Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần là:


A/ phenol<2,4-dinitrophenol<0-nitrophenol<2,4,6-trinitrophenol
B/ 2,4,6-trinitrophenol<2,4-dinitrophenol<0-nitrophenol<phenol
C/ phenol<0-nitrophenol<2,4-dinitrophenol<2,4,6-trinitrophenol
D/ 0-nitrophenol<phenol<2,4-dinitrophenol<2,4,6-trinitrophenol


Câu:21 Chọn đồng phân ứng với ctpt là C16H14O4,biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1/ Cộng
H2 theo tỉ lệ mol 1:6 2/ Pứ với dd NaOH nóng cho ra 3 muối khác nhau 3/ Pứ thế với Cl2 dưới
ánh sámg khuyếch tán.


-A/ C6H5-OOC-CH2-COOC6H4(CH3) B/ (CH3)-C6H4-OOC-COOC6H4(CH3)
C/ C6H5-CH2-OOC-COOC6H5 D/ C6H5-CH2-CH2-OOC-COOC6H5
Câu:22 Nhận định pứ tổng hợp glucozơ trong cây xanh:


6CO2+6H2O+673KcalC6H12O6+6O2


Từ đó tính được thời gian để 1 lá xanh có diện tích 0,5dm2<sub> tổng hợp được 0,18g glucozơ là(Giả </sub>


thiết trong 1 phút mỗi cm2<sub> lá xanh nhận được 0,5cal năng lượng mặt trời,nhưng chỉ sử dụng được </sub>
10% vào việc tổng hợp glucozơ .


A/ 15 phút B/ 198 giây C/ 269 phút D/ 5 giờ 33 phút
Câu:23 Để điều chế m-amino phenol từ benzen thì giai đoạn đầu tiên phải là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C/ Thế brom có điều kiện ánh sáng D/ Gắn nhóm metyl(CH3-)bằng pứ với CH3Cl/xúc
tác AlCl3,t0


Câu:24 Để phân biệt andehit axetic,axit acrylic,axit axetic,etanol,có thể dùng thuốc thử nào trong
các chất sau:1/ dd Br2 2/ dd AgNO3/NH3 3/ giấy quì 4/ dd H2SO4.


A/ 1,2 và 3 B/ 2,3 C/ 3,4 D/ 1,2 và 4


Câu:25 Một hỗn hợp gồm C2H2,C3H8 và CH4.Đốt 11g hỗn hợp được 12,6g nước.Biết 0,5mol hỗn
hợp pứ vừa đủ với 0,625mol Br2.Phần trăm thể tích các khí tren lần lượt là:


A/ 50%;25%;25% B/ 25%;25%;50% C/ 33,3%;33,3%;33,3% D/ 16%;32%;52%
Câu:26 Cho các chất sau:
HOCH2-CH2OH ; HOCH2-CH2-CH2OH ; CH3-CHOH-CH2OH ; HOCH2-CHOH-CH2OH
Những cặp chất 1,3 và 2,3 có những hiện tượng là:


A/ Đồng đẳng,đồng phân B/ Đồng đẳng,đồng đẳng
C/ Đồng phân,đồng phân D/ Đồng phân,đồng đẳng


Câu:27 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được(m+14)g H2O và(m+40)g CO2.Giá trị m là:


A/ 10g B/ 8g C/ 4g D/ 22g


Câu:28 Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no bậc 1 A và B.Lấy 2,28g hỗn hợp trên tdụng với


300ml dd HClThì thu được 4,47g muối.Số mol của 2 amin trong hỗn hợp bằng nhau.Nồng độ
mol/l của dd HCl và tên A,B lần lượt là:


A/ 0,2M; metylamin; etylamin B/ 0,06M; metylamin; etylamin
C/ 0,2M; etylamin; propylami D/ 0,03M; metylamin; propylamin
Câu:29 Một hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic no đơn chức A và axit acrylic.Thực hiện 2 thí
nghiệm:


- Lấy 1,44g X đem đốt cháy hoàn toàn được 1,2096 lít CO2 đo ở đkc.


- Lấy 1,44g X đem hồ tan vào nước thành 100ml dd Y,10ml dd này cần đúng 4,4ml dd NaOH
0,5M để trung hoà vừa đủ.Ctct axit A và thành phần % theo khối lượng của A trong hỗn hợp
X là:


A/ HCOOH 25% -B/ CH3COOH 50% C/ C2H5OH 33,3% D/ C2H3OH 40%
Câu:30 Sắp xếp các chất sau: etanol,butanol,pentanol theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần là:


A/ etanol<butanol<pentanol B/ pentanol<butanol<etanol
C/ butanol<etanol<pentanol D/ butanol<pentanol<etanol
Câu:31 Đốt cháy 1 rượu được 1 số nước gấp đôi số mol CO2.Rượu đã cho là:


A/ Rượu đơn chức noB/ Rượu đa chức C/ Rượu chưa no -D/ CH3OH
Câu:32 Công thức este của 1 axit no đa chức và rượu không no (1 liên kết đôi) đơn chức là:


A/ CnH2n+2-xCOOCmH2m-1x B/ CnH2n-1COOxCmH2m+2-z
C/ (CnH2n+1COO)xCmH2m-1 D/ Cơng thức khác


Câu:33 Thuỷ phân 1 este có tỉ lệ khối hơi so với hidro là 37 thì được 1 muối natri có khối lượng
41/37 khối lượng este.Công thức este là: A/ HCOOCH3 B/ HCOOC2H5
C/ CH3COOCH3 D/ CH3COOC2H5


Câu:24 Hidro hố hồn tồn 4,2g một andehit đơn chức A thì cần vừa đủ 3,686lít hidro(đo ở
27,30<sub>C và 1 atm).Tên andehit đơn chức A (biết ptử A không chứa quá 4 ngtử C) là:</sub>


A/ Etanal B/ Propanal -C/ Andehit acrylic D/ Andehit fomic
Câu:25 Từ 1 hidrocacbon tự chọn, điều chế dietyloxalat


A/ C2H4C2H5OH, C2H4HOOC-COOH C2H5-OOC-COO-C2H5
B/ C3H6 CH2OH-CH2-CH2OH, C2H4 HOOC-CH2-COOH


C3H6C2H4C2H5OHC2H5-OOC-COO-C2H5
C/ C2H4CH2OH-CH2OHHOOC-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

D/ C2H6C2H4C2H5OH


C2H4HOOC-COOHC2H5-OOC-COO-C2H5


Câu:26 Sắp xếp 3 axit sau : CH3COOH ; CF3-COOH ; ClCH2-CH2-COOH ; CH3-CHCl-COOH
A/ 1<3<4<2 B/ 1<2<3<4 C/ 3<4<1<2 D/ 2<3<4<1


Câu:30 Clo hoá PVC được 1 loại tơ clorin chứa 66,6% lo.Trung bình 1 ptử Cl2 tdụng với:
A/ 2 mắt xích PVC B/ 3 mắt xích PVC C/ 1 mắt xích PVC D/ 4 mắt xích PVC E/ sai
Câu:46 Cho hỗn hợp các ankan sau:pentan(sôi ở 360<sub>C),hexan(sôi ở69</sub>0<sub>C),heptan(sôi ở </sub>


980<sub>C),octan(sôi ở 151</sub>0<sub>C).Có thể tách riêng từng chất khối hỗn hợp bằng cách:</sub>
A/ Chưng cất lôi cuốn hơi nước B/ Chưng cất phân đoạn
C/ Chưng cất áp suất thấp D/ Chưng cất thường


Câu:47 Khi nitro hoá axit benzen sunfonic bằng HNO3+H2SO4,ta thu được sản phẩm chính là ( C
có mhóm-SO3H được đánh số 1)



A/ o-nitrobenzensunfonic axit B/ m-nitrobenzensunfonic axit
-C/ 3,5-nitrobenzensunfonic axit D/ 2,4,6-trinitrobenzensunfonic axit
Câu:48 Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1lít rượu etylic(d-0,8) với hiệu suất 80% là:


A/ 391,3g -B/ 195,65g C/ 782,6g D/ Số khác
Câu:46 Cho các câu sau:


1/ Ankin giống anken là có đồng phân vị trí liên kết bội.
2/ Ankin có đồng phân hìnhhọc.


3/ Ankin cũng có thể có đồng phân tập thể.


4/ Ankadien khơng có đồng phân hình học như anken.


5/ Butadien liên hợp khi tham gia pứ cộng luôn thu được hỗn hợp 2 sản phẩm cộng-1,2 và cộng
1,4.


Những câu đúng là: A/ 1,2,5 B/ 1,3,4,5 C/ 1,3,5 D/ 1,2,3,4,5
Câu:47 Sắp xếp các chất sau: A(phenol),B(o-nitrophenol),C(m-nitrophenol),D(p-nitrophenol)
theo thứ tự tính axit tăng dần là: A/ A<C<D<B B/A<C<B<D C/A<D<B<C D/A<B<C<D
Câu:48 Trong thực tế người ta dùng glucozơ để tráng gương thay vì dùng andehit.Đó là do:


A/ Glucozơ rẻ tiền hơn andehit -B/ Glucozơ khơng có độc tính như các andehit
C/ Cũng một số mol như nhau,glucozơ tạo ra lượng bạc nhiều hơn so với dùng các andehit khác


D/ Glucozơ tan tốt trong nưốccnf andehit không tan trong nc
<b>Câu 47: (Đại học khối B-2007)</b>


Dóy gm cỏc cht đều làm giấy qùy tím ẩm chuyển sang màu xanh là:



a. metyl amin, amoniac, natri axetat b. anilin, amoniac, natri hiđroxit
c. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit d. anilin, metyl amin, amoniac.
<b>Câu 48: Một amin có cơng thức phân tử là C3H9N số đồng phân của amin đó là:</b>


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5


<b>Câu 50: (Đề thi tèt nghiÖp- 2007)</b>


Số đồng phân amin bậc 1 ứng với công thức phân tử là C3H9N là.


a. 4 b. 3 c. 5 d. 2


<b>Câu 51: Một amin có cơng thức phân tử là C4H11N, số đồng phân của amin đó là:</b>


a. 7 b. 8 c. 9 d. 10


<b>Câu 52: Một amin có cơng thức phân tử là C4H11N, số đồng phân amin bậc I là:</b>


a. 3 b. 4 c. 5 d. 6


<b>Câu 53: (Cao đẳng khối A-2009) </b>


Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
a. 4 b. 5. c. 2 d. 3.


<b>C©u 54: (Đại học khối A-2009) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cấu tạo của X là


a. 5. b. 8. c. 7. d. 4.


<b>Câu 55: Cho các câu sau câu nào không đúng:</b>


a. Các amin đều có tính bazơ.


b. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3.
c. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.


d. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
<b>Câu 56: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do:</b>


a. Nhóm NH2 còn một cặp electron cha liên kết. b. phân tử khối của anilin lớn hơn NH2.
c. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía bịng benzen làm giảm mật độ electron của nguyên
tử N.


d. Gốc phênyl có ảnh hởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
<b>Câu 57: (Đại học khối A-2009) </b>


Phát biểu nào sau đây là đúng?


a. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
b. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu đợc muối điazoni.


c. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thờng, sinh ra bọt khí.
d. Benzen làm mất màu nớc brom ở nhiệt độ thờng.


<b>Câu 58 ( Đại học khối A-2007) </b>
<b> Phát biểu không đúng là.</b>


a. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng vớ dung dịch HCl lại
thu đợc phenol.



b. axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí
CO2 lại thu đợc axit axetic.


c. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo đợc cho tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu đợc natri phenolat.


d. anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH là thu
đợc anilin


<b>Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng sau: A </b> ⃗<sub>+ HNO3, xt H2SO4 dac B </sub>⃗<sub>+ H</sub> C6H5NH2 vậy công thức
phân tử của A là:


a. C6H6 b. C6H5NH3Cl c. C6H5CH3 d. tất cả đều sai


<b>Câu 60: Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhÃn</b>
ngời ta dùng.


a. dung dịch HCl, vµ qïy tÝm
b. qùy tím và dung dịch Br2


c. dung dch NaOH v dung dịch Br2
d. Tt c u ỳng.


<b>Câu 61: (Đại học khối B-2007)</b>


Cú 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biết trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là.


a. dung dÞch NaOH b. giÊy qïy c. dung dịch phenolphtalein d. nớc brom


<b>Câu 62: (Đại học khối A-2009) </b>


Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol
etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất
là dung dịch HCl thì nhận biết đợc tối đa bao nhiêu ống nghiệm?


a. 4. b. 5. c. 3. d. 6.


<b>Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong </b>
cùng dãy đồng đăng thu đợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2:nH2O = 1: 2. Hai amin có cơng thức
phân tử lần lợt là


a. C2H5NH2 vµ C3H7NH2 b.CH3NH2 vµ C2H5NH2 c.
C3H7NH2 vµ C4H9NH2 d. C4H9NH2 vµ C5H11NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2 c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d.
Tất cả đều sai.


<b>Câu 64: (Đề thi tốt nghiệp -2007) Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl.</b>
Khối lợng muối thu đợc là.


a. 7,65 gam b. 0,85 gam c. 8,10 gam d. 8,15 gam


<i><b>Câu 661</b></i>: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các
nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối
lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?


A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4
C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7



<i><b>Câu 67</b></i>: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất
nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai
đoạn là 78%, 80%, 97,5%.


A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g


<i><b>Câu </b></i>68: Một HCHC X có tỉ lệ khối lượng C:H:O:N = 9: 1,75: 8: 3,5 tác dụng với dd NaOH
và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một đồng
phân Y của X cũng tác dụng với dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng phân
này có khả năng làm mất màu dd Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo


của X, Y lần lượt là:


A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3


B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4


C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2


D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHC-COONH4


<i><b>Câu 69/</b></i> Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và rượu metylic. Đốt
cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở


đktc). Biết CTPT của A trùng với CTĐGN. CTCT của A là:
A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3


C.CH3- CH(NH2)-COOCH3 D.NH2-CH(NH2) - COOCH3


<i><b>Câu 70</b></i>: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%,


6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng
với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. CTCT của A là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH


C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH


<i><b>Câu 71</b></i>: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%,
15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng
với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Cơng thức cấu tạo
của A là:


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH


C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH


<i><b>Câu 72</b></i>: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H,
27,35%O, cịn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công
thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu


cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3


C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D.H2N-CH2-CH2-OOC2H5


<i><b>Câu 73</b></i>: Dung dịch NH3 1M có <i>α</i>=0<i>,</i>43 % . Hằng số KB của dung dịch NH3 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Câu 74</b></i>: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lây
21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa có khối



lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủe rồu thêm từ từ dung dịch AgNO3 và


cho đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1lít dd agNO3 1,5M. Cơng thức phân tử của


2 amin trên là:


a. CH3NH2 và C2H5NH2 b. C2H5NH2 và C3H7NH2


c. C3H7NH2 và C4H9NH2 d. tất cả đều sai


<i><b>Câu 75</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được
17,6g CO2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết khơng khí chỉ gồm nitơ và oxi


trong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có cơng thức phân tử là:
a. C2H5NH2 b. C3H7NH2 c. CH3NH2 d. C4H9NH2


<i><b>Câu 75</b></i>: Có 2 amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin) và B ( đồng đẳng của metylamin). Đốt
cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi nước và 336cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt


cháy hồn tồn amin B cho VCO2:VH2O = 2: 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là:


a. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 b. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2


c. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 d. a và b đúng


<i><b>Câu77</b></i>: Hợp chất X là một <i>α</i> - aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng với 80ml dung
dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cơ cạn đã thu được 1,835g muới. Phân tử khối của X
bằng bao nhiêu ?


a. 145đvC b. 149đvC c. 147đvC d. 189đvC



<i><b>Câu 78</b></i>: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH
0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt
khác, lại lấy 100g dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với
400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit:


a. H2NCH2COOHb. H2NCH2CH2COOH c. H2N(CH2)3COOH d. a và c đúng


<i><b>Câu 79</b></i>: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với
300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau.
Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:


a. 0,2M; metylamin; etylamin b. 0,06M; metylamin; etylamin


c. 0,2M; etylamin; propylamin d. 0,03M; etylamin; propylamin


<i><b>Câu80/</b></i> Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml


N2 (đktc). Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là


công thức nào?


a. C7H11N b. C7H10N c. C7H11N3 d. C7H10N2


<i><b>Câu 81</b></i>: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, y, Z bằng một lượng khơng khí vừa đủ
(chứa 1/5 thể tích là oxi, cịn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2


(đktc). Giá trị của m?


a. 12g b. 13,5g c. 16g d. 14,72g



<i><b>Câu 82</b></i>: Cho 3 hchc X, Y, z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối
lượng của N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z
khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng cơng thức R – NH3Cl. Cơng


thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
a. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2


b. C2H5 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2


c. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 84:</b> α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit


HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


(cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) <b>(ĐH khối A 2007)</b>


A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)COOH


<b>Câu 85: (đại học khối B-2009) </b>


Ngời ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:


Benzen ⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4dac<i>,</i>HNO3dac nitrobenzen ⃗Fe+HCl<i>, tO</i> anilin.



Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt
50%. Khối lợng anilin thu đợc khi điều chế từ 156 gam benzen là


a. 111,6 gam. b. 55,8 gam. c. 93,0 gam. d. 186,0 gam.


<b>Câu 86:</b>Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin


(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch
NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là. <b>(Trích đề thi ĐH khối B 2007</b>


<b>A. X, Y, Z, B. X, Y, T. C. X, Y, Z. </b> D. Y, Z, T


<b>Câu 87:</b> Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc
thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là<b>(Trích đề thi ĐH khối B 2007)</b>


<b>A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.</b>
<b>C. dung dịch NaOH. D. giấy q tím.</b>


<b>Câu 88:</b>Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:


<b>A. anilin, metyl amin, amoniac. </b>


<b>B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.</b>
<b>C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. </b>


<b>D. metyl amin, amoniac, natri axetat.</b>


<b>(Trích đề thi ĐH khối B 2007)</b>



<b>Câu 89:</b> Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác


dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử
X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng
vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là <b>(Trích đề thi CĐ 2007)</b>


<b>A. </b>H2NCOO-CH2CH3. <b>B. </b>CH2=CHCOONH4.


<b> C. </b>H2NC2H4COOH. <b>D. </b>H2NCH2COO-CH3


<b>Câu90:</b> Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam
muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam
muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Cơng thức phân tử của X là <b>(Trích đề thi ĐH khối A 2009)</b>


<b>A. </b>C4H10O2N2. <b>B. </b>C5H9O4N.


<b>C. </b>C4H8O4N2. <b>D. </b>C5H11O2N.


<b>Câu 91:</b> Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là <b>(Trích đề thi ĐH </b>


<b>khối A 2009)</b>


<b>A. </b>Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.<b> C. dung dịch HCl. </b>


<b>B. </b>dung dịch NaCl. <b>D. </b>dung dịch NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất
màu nước brom. Cơ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là



<b> A. </b>8,2. <b>B. </b>10,8.


<b> C. </b>9,4. <b>D. </b>9,6.


<b>Câu93:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng? <b>(Trích đề thi ĐH khối A 2009)</b>


<b> A. </b>Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.


<b>B. </b>Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.


<b>C. </b>Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.


<b> D. </b>Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.


<b>Câu94:</b> Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản
ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; cịn Y tạo ra
CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là


<b>A. </b>CH3NH2 và NH3. <b>B. </b>C2H5OH và N2.


<b>C. </b>CH3OH và CH3NH2. <b>D. </b>CH3OH và NH3. <b>(Trích đề thi ĐH khối B 2009)</b>
<b>Câu 95:</b> Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu
được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch
NaOH 4%. Công thức của X là


<b>A. </b>H2NC3H5(COOH)2. <b>B.</b>(H2N)2C3H5COOH.


<b>C.</b>H2NC2H3(COOH)2 .<b>D.</b>H2NC3H6COOH.



<b>Câu 96:</b> Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của
X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là <b>(đề thi CĐ khối 2009)</b>


<b>A. </b>328. <b>B. </b>453.


<b>C. </b>479. <b>D. </b>382.


<b>Câu 97:</b> Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử


C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z.


Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là <b>(CĐ 2009)</b>


<b>A. </b>HCOONH3CH2CH3. <b>B. </b>CH3CH2COONH4.


<b>C. </b>HCOONH2(CH3)2. <b>D. </b>CH3COONH3CH3.


<b>Câu 98: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với </b>
dung dịch NaOH (to<sub>) và với dung dịch HCl (t</sub>o<sub>). Số phản ứng xảy ra là (CĐ </sub>


<b>A. </b>3. <b>B. </b>5.


<b>C. </b>6. <b>D. </b>4.


<b>Câu 99:</b>Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0


gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
19,4 gam muối khan. Công thức của X là<b>(Trích đề thi CĐ khối 2008)</b>


<b>A. </b>H2NC4H8COOH. <b>B. </b>H2NC3H6COOH.



<b>C. </b>H2NC2H4COOH. <b>D. </b>H2NCH2COOH.


<b>Câu 100:</b> Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55
gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là<b>(CĐ 2008)</b>


<b>A. </b>5. <b>B. </b>2.


<b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu111:</b> Cho dãy các chất: C6H5OH(phenol),C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4


<b>Câu112:</b> Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch
HCl (dư),sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:<b> (ĐH khối B 2008)</b>


<b>A. </b>H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.


<b>B. </b>H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.


<b>C. </b>H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.


<b>D. </b>H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.


<b>Câu113: </b> Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng
với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch
thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<b>(ĐH khối B 2008)</b>



<b>A. </b>HCOOH3NCH=CH2. <b>B. </b>H2NCH2CH2COOH.


<b>C. </b>CH2=CHCOONH4. <b>D. </b>H2NCH2COOCH3.


<b>Câu 114:</b> Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2


(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước
brom là<b>(khối B 2008)</b> <b>A. </b>6. <b>B. </b>8. <b> C. </b>7. <b>D. </b>5.


<b>Câu 115:</b> Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2
(anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế
được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần
dùng vừa đủ là<b>(ĐH khối B 2008)</b>


<b>A. </b>0,1 mol và 0,4 mol. <b>B. </b>0,1 mol và 0,2 mol.


<b>C. </b>0,1 mol và 0,1 mol. <b>D. </b>0,1 mol và 0,3 mol.


<b>Câu116:</b> Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom.Tên gọi
của X là <b>A. </b>metyl aminoaxetat. <b>B. </b>axit α-aminopropionic.


<b> C. </b>amoni acrylat. <b>D. </b>axit β-aminopropionic.


<b>Câu 117:</b> Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C4H11N là


<b>( CĐ khối 2009)</b> A 4. <b>B. </b>5. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu upload.123doc.net:</b>

Chất X có cơng thức phân tử C

4

H

9

O

2

N Biết:



Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là



<b>A. </b>H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>B. </b>CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.


<b>B. </b>CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×