Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.66 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b>---</b><b></b>
<b> Tên bài dạy: </b><i><b>Ơn tập các số đến 100</b></i>
<b>I/. Mục đích u cầu:</b>
- Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.
- Số có 1 hoặc 2 chữ số. Số lin trc, lin sau.
<b>II. dựng dy hc:</b>
<b>Giáo viên:</b> - Bảng ô vuông nh hình 2 SGK
<b>Hc sinh:</b> - Vở
<b>III. Các hoạt động trên lớp</b>
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5<b>’</b> <b>I Giíi thiƯu bµi:</b>
Hết lớp 1 các con đã đợc học đến số
nào?
Trong bµi häc đầu tiên của lớp hai
chúng ta cùng nhau Ôn tập phạm vi 100.
- GV ghi đầu bài.
<b>II Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>: Củng cố số có 1 chữ số
Nêu tiếp các số có 1 CS
a/ Các số có 1 chữ số là :
0;1 ;...;.9
Cú bao nhiờu s cú 1 chữ số? Kể tên
các số đó?
b/ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
c/ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
<b>Chốt: </b><i><b>Có 10 số có 1 chữ số. Trong đó </b></i>
<i><b>số 0 là bé nhất , số 9 là lớn nhất.</b></i>
<b>Bài 2</b>: Cng c s cú hai ch s
- GV gắn bảng ô vuông
b/ số bé nhất có 2 chữ số là :10
c/ Sè lín nhÊt cã 2cs lµ 99
<i><b>Chốt:Có90 số có 2 chữ số, trong đó </b></i>
<i><b>số 10 là bé nhất,. số 99 là lớn nhất .</b></i>
<b>Bài 3</b>:
Cđng cè liỊn tríc, liỊn sau.
a/ 40
Số liền trớc của 39 là số nào?
Làm thế nào để tìm đợc 38
Số liền sau của 39 là số nào? Làm thế
nào để tìm ra 40?
Số liền trớc và số liền sau hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị ?
- 1 HS
-1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nờu
- ! HS lên bảng viết
- 10 học sinh nối tiếp nhau nêu lần lợt
theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến
lớn
HS đồng thanh
- 2 HS nêu
- 1HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS nêu
- Lần lợt lên điền
- Đếm xuôi, đếm ngợc
- Hs làm vở nháp
- HS trả lời.
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
b/ 91
c/ 98
d/ 100
<b>Chốt:</b><i><b>Số đứng bên trái gọi là số liền </b></i>
<i><b>tr-ớc. Số đứng bên phải là số liền sau. </b></i>
<i><b>Hai số liền nhau cách nhau 1 đơn vị.</b></i>
- LÊy 39 - 1 = 38
- Số 40 vì 39+1 =40
-- 1 đon vị
- HS làm vở.
- 5 HS chữa miệng
<b>III Củng cố dặn dò</b>
- Trò chơi nói nhanh số liền tríc,
liỊn sau
- VD : T×m nhanh sè liỊn tríc, liỊn
sau cđa sè 34
- 1 HS đố, 1 HS tr li.
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>Trng tiu hc Lấ VN TM</b>
<b>Tên bài dạy: </b>
<b>I/. Mục đích yêu cầu:</b>
- Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.
- Đọc viết so sánh các số có 2 chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị
<b>II. dựng dy hc:</b>
<b>Giáo viên:</b> - Bảng ô vuông nh hình bài 1 SGK
<b>Học sinh:</b> - Vë
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5<b>’</b> <b><sub>I Giíi thiƯu bµi:</sub></b>
<b>trong giờ học ngày hơm nay chúng ta </b>
<b>tiếp tục ơn các số đến 100</b>
<b>II Lun tËp:</b>
<b>Bài 1</b>: Củng cố về đọc viết phân tích số
Treo bng ụ vuụng.
HÃy nêu cách viết số 85
Hóy nờu cỏch viết số có hai chữ số?
Nêu cách đọc số 85
Yªu cầu học sinh tự làm bài
85= 80 +5 36= 30+6
<b>Chốt:</b><i><b>Số đứng trớc chỉ hàng chục ,số </b></i>
<i><b>đứng sau chỉ hàng đơn vị</b></i>
<b> Bµi 2</b>: ViÕt c¸c sè theo mÉu
57=50+7
57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
<b>Bµi 3</b>: Cđng cè vỊ so s¸nh sè
<i><b>34 <38</b></i>
<i><b>72>70</b></i>
Chốt:Số nào có hàng chục lớn thì số đó lớn.
Nếu hàng chục bằng nhau ta căn cứ vào hàng
đơn v, đơn vị ị nào > thì số đó > .
<b>T¹i sao 80+6 > 85 </b>
<b>Mn so sánh 80+6 và 85 ta làm gì </b>
<b>tr-ớc tiên?</b>
<b>Chốt: khi so sánh một tổng với một </b>
<b>số ta cần thực hiện phép cộng trớc rồi</b>
<b>mới so sánh</b>
<b>Bài 4</b>
Củng cố về thø tù c¸c sè
Viết các số 33 ,54 ,45 ,28 theo thứ tự từ
lớn đến bé và ngợc lại.
<b>Chốt:</b><i><b> Căn cứ vào đâu để sắp xếp các </b></i>
<i><b>số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc </b></i>
<b>Bµi 5</b>
Viết số thích hợp vào ơ trống,biết các số
đó là: 98, 76 ,67 , 93 , 84
<b>III Cđng cè dỈn dò</b>
- GV ghi đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- . 1 hs đọc tên các cột trong
bng ca bi tp 1
- 3 HS lên bảng ®iỊn
- Ch÷a miƯng
- 1 hs nhËn xÐt
-1 HS đọc yờu cu.
- 1 HS
- Hs làm vở.
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hs làm vở.
HS nèi tiÕp lên điền
- HS trả lời.
-- 1 HS c yờu cu.
- HS lm v.
- 2HS chữa bảng
- 1 HS c yêu cầu.
- 1hs nêu cách làm.
- HS làm vở
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b> Tên bài dạy: </b>
<b>I/. Mục đích u cầu:</b>
<i>-</i> Gióp học sinh biết tên gọi các thành phần và kết qu¶ cđa phÐp tÝnh céng
<i>-</i> Cđng cè vỊ céng , trừ không nhớ. Giải toán có lời văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giáo viên:</b> - Bảng phụ kẻ bài 1.
<b>Häc sinh:</b> - Vë
<b>III. Các hoạt động trên lớp</b>
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5<b>’</b>
10<b>’</b>
<b>A. Bµi míi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
Hôm nay chúng ta làm quen với tên goi
thành phần trong phép tính cộng và tên
gọi kết quả của phép tính cộng
- Gv ghi đầu bài
<b>2. Giíi thiƯu sè h¹ng- tỉng</b>
GB : 35 + 24 = 59
sè h¹ng sè h¹ng tỉng
59 gäi lµ tỉng
35 + 24 gäi lµ tỉng
35 gọi là gì trong phép tính cộng ?
24 gọi là gì trong phép tính cộng ?
59 gọi là gì trong phép tính cộng ?
Số hạng là gì? Tổng là gì?
Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc
Trình bày bảng nh sgk
<b>Chốt: Thành phần của phép cộng gọi </b>
<b>là SH. Kết quả phép cộng gọi là tổng</b>
- HS c phộp tớnh
- HS nhắc lại tên các thành phần
- 3 học sinh trả lời
5<b></b> <b>3. Thực hành:</b><sub>*Bài 1: </sub>
Viết số thích hợp vào ô trống
Nêu các số hạng của phÐp céng
12 +5= 17
Tæng cđa phÐp céng lµ sè nµo?
Mn tÝnh tỉng ta lµm thế nào?
- Chữa bài
HD hc sinh c theo ct
<b>Chốt:</b> Muốn tìm tổng ta lấy SH cộng
<i><b>SH</b></i>
*Bài 2: Viết và tÝnh tæng theo mÉu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS
- 1 HS
- 1hs nêu cách làm
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vào vë
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
NhËn xÐt vÒ phép trình bày của phép
tính mẫu
Nêu cách viết và c¸ch thùc hiƯn phÐp
tÝnh theo cét däc
<b>Chốt: Cách đặt tớnh dc</b>
*Bi 3:
Đề bài cho biết điều gì?
Bài toán yêu cầu điều gì?
Chữa bài
<b>B.Củng cố dặn dò</b>
Trò chơi : Thi đua viết phép cộng và tính
tổng nhanh
GV nêu các SH; YC viết phép tính và kết
quả
- 3hs lên bảng
- Cả lớp làm vở
- Ch÷a
-- 1hs đọc đề bài .
- HS làm vở
- 1hs chữa bảng
Số xe đạp hai buổi bán đợc là:
12 +20 =32 (xe đạp)
Đáp số : 32 xe đạp
Cả lớp viết bảng con, tổ nào nhanh,
đúng nhất.
<b>-IV. Rót kinh nghiƯm bỉ sung</b>
<b>Phßng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b>Lớp: 2 </b><i>.</i> Ngµy tháng năm 200
<b> Môn: Toán TiÕt sè: 4 TuÇn: 1 </b>
<b> Tên bài dạy</b>
<b>I/. Mc ớch yờu cầu:</b>
- Gióp HS cđng cè vỊ phÐp céng kh«ng nhí.
- Tính nhẩm và tính viết.
- Giải toán có lời văn.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
<b>III. Các hoạt động trên lớp</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5<b>’</b> <b>a)</b> <b>Giíi thiƯu bài:</b>
GV ghi đầu bài
<b>b/ Lun tËp:</b>
<b>Bµi 1</b>: TÝnh
34 gọi là gì?
42 gọi là gì?
76 gọi là gì?
<b>Chốt:</b><i><b> Các số đem cộng gọi là SH. Kết</b></i>
<i><b>quả của phép tính céng gäi lµ tỉng</b></i>
<b>Bµi 2</b>: TÝnh nhÈm
5 0+ 10 + 20 = 80
YC học sinh nêu cách tính nhẩm
5 chôc+ 1 chôc + 2 chôc = 8 chôc
YC HS nhËn xÐt : 50+10+20 =80
50+30 = 80
<b>Chốt:</b><i><b> Cộng số tròn chục ta cộng số </b></i>
<i><b>hàng chục với nhau. .</b></i>
<b>Bài 3</b>:
Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là .
43 và 25
20 và 68
- Mn tÝnh tỉng ta lµm thÕ nµo?
<b> Chèt:</b><i><b>Mn tính tổng ta lấy cộng các </b></i>
<i><b>số hạng với nhau.</b></i>
<b>Bài 4</b>:
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Bài
toán cho biết gì?
<b>Bài 5 :</b>
<b>Điền chữ số thích hợp vào ô trống:</b>
Gv làm mẫu phép tính đầu tiên trên bảng
2 cộng mấy bằng 7?
. Vậy ta điền số 5 vào ô trống
.
- 1 HS c yờu cu.
- 4 HS làm bảng.
- Chữa bài , nêu cách t tớnh v
cỏch tớnh
- Nhận xét.
- 3hs nhắc lại
- 1 HS đọc u cầu.
- Hs làm bài.
- Ch÷a miƯng
- HS nªu
10+ 20 =30; nªn:
50 + 10 +20 = 50+ 30
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hs làm vở.
- 3 HS lµm b¶ng
- 1HS tr¶ lêi.
.
-1HS đọc đề bài
- HS làm vở.
- 1HS chữa bảng
Sè häc sinh ë trong th viÖn lµ:
25 +32 = 57 ( häc sinh)
Đáp số : 57 học sinh
- HS nêu
- HS làm bảng con
- 3 HS lên bảng
<b>c. Củng cố dặn dò</b>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<i>.</i><b> Lớp: 2 </b> Ngµy tháng năm 200
<b> M«n: To¸n TiÕt sè: 5 TuÇn: 1 </b>
<b> Tên bài dạy</b>
<b>I/. Mc ớch yờu cầu:</b>
<i>-</i> Giúp học sinh biết tên ,kí hiệu,độ lớn. Quan hệ giữa dm và cm.
<i>-</i> Tập ớc lợng độ dài theo dm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giáo viên:</b> Băng giÊy dµi 10cm..
<b>Häc sinh:</b> Vë
<b>III. Các hoạt động trên lớp</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5<b>’</b> <b><sub>1. Giíi thiƯu bµi:</sub></b>
Hơm nay chúng ta làm quen đơn vị đo độ di
mi
Gv ghi đầu bài
<b>2. Gii thiu n v o độ dài đêximet ( dm)</b>
<b>- </b>Gv đa băng giấy.
- Băng giấy dài ? cm ( 10cm)
-GV giới thiệu
10 cm còn gọi là 1dm
đề xi mét viết tắt là dm
-GB : đêximet (<b>dm</b>)
<b> 10cm=1dm</b>
<b> 1dm=10cm</b>
Híng dÉn häc sinh nhËn biÕt : 1 dm, 2 dm,
3 dm trên thớc thẳng
GV đa các b»ng giÊy: 1 dm; 2 dm; 3 dm
.
-1 hs Dùng thớc đo
- Vài hs nêu lại
- 2HS đo.
<b>2. Thực hành:</b>
*Bài 1: Học sinh quan sát
- Độ dài đoạn AB ?
- Độ dài đoạn CD ?
<b>Chốt:</b> Nhận biết độ dài 1dm.
*Bµi 2: TÝnh theo mÉu
1dm +1dm = 2dm
2dm +3dm =
8 dm-2 dm= 6 dm
35 dm - 3 dm =
- HS quan s¸t , trả lời
- Gv chốt
-Hs c bi
- 2hs lên bảng giải
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Chốt:</b><i><b> Khi Làm tính phải lu ý viết tên đơn vị </b></i>
<i><b>sau chữ số </b></i>
*Bµi 3:
Khơng dùng thớc đo. Hãy ớc lợng độ dài nghĩa
là so sánh nó với độ dài 1dm đã cho.
<b>Chốt:</b> Sau khi ớc lợng có thể kiểm tra độ
<i><b>dài bằng cách o</b></i>
<b>Củng cố dặn dò</b>
- Luyn ụn v n v o độ dài dm.
- 1hs đọc đề bài .
- HS làm
- HS nhận xét
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<i>.</i><b> Líp: 2 </b> Ngày tháng năm 200
<b> Môn: Toán TiÕt sè: 6 TuÇn: 1 </b>
<b>Tên bài dạy: </b>
<b>I/. Mcớch yờu cu:</b>
- Cng c vic nhn biết độ dài 1dm, quan hệ dm,cm
- Tập ớc lợng n v o trong thc t.
<b>II/. Đồ dùng dạy học:</b>
Giáo viên:Thớc đo, 6 băng giấy màu..
Hc sinh: Sỏch giỏo khoa.Thc thẳng có vạch chia
<b>III/. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>
A. KT Bài cũ:
Chữa bài :
<i>Gi hs đọc ,viết các số đo trên bảng </i>
<i>2 dm, 4 dm, 40 cm</i> <b>-</b> 2 học sinh lên bảng
Nhận xét, cho điểm.
<b>1. Giới thiệu bài</b>
GV ghi bi trên bảng <b></b>
<b>-2. Thùc hµnh</b>
<i><b>Bµi 1:</b></i>
a/Sè ?
1dm =10cm
10cm =1dm
b/Hs phải tìm đợc vạch chỉ 1 dm trên
thc thng
c/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
<b>*Chốt :</b><i>Nhắc lại mối liên hệ giữa </i>
<i>dm,cm</i>
<b>-</b> 1hs c toỏn
<b>-</b> 2hs lµm miƯng
Cả lớp chỉ vào vạch số 10 trên thớcn
đọc to 1 dm
<b>-</b> hs vẽ ra nháp, đổi vở kim tra ln
nhau
<i><b>Bài 2:</b></i>
a/ Tìm trên thớc vạch 2 dm
b/ Sè ? 2dm=... cm
Bµi 3
2dm=... cm 3dm = . ..cm
5dm=... cm 9dm = ...cm
<b>*Chốt :</b><i> Nhắc lại mối liên hệ giữa </i>
<i>dm,cm</i>
Hs thao tác. 2 hs ngồi cạnh nhau kiểm
tra cho nhau
<b></b>
<b>--</b> Từng nhóm làm nhìn thíc
<b>Thêi</b>
<b> gian</b>
<b>Nội dung bài và hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<i><b>Bài 4: cm?dm?</b></i>
Bút chì<b></b>.
Quyển sách .<b>…</b>
Bíc ch©n .<b>…</b>
<b>-</b> HS häc nhãm lùa chän
<b>*Chốt :</b><i> Các con cần nhớ độ dài 1dm,</i>
<i>1cm để ớc lợng chính xác độ dài các </i>
<i>vật</i>
<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>
<i><b>Trò chơi điền dm,cm vào các băng </b></i>
giy - 2 đội chơi tiếp sức.
<b>IV. Rót kinh nghiƯm bỉ sung</b>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b>Lớp: 2</b> <i><b> </b>Ngµy tháng năm 200</i>
Môn: Tập Viết
<b>Tên bài dạy:</b> <b>Chữ Hoa</b>A
<b> </b> <b> - TiÕt: 1 </b> <b>-</b> <b> TuÇn: 1</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái hoa A theo cỡ chữ vừa và nhở.
- Chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định.
<b>II.Tài liệu và phơng tiện:</b>
<b>Giáo viên: Mẫu chữ A đặt trong khung nh SGK.</b>
<b>- ViÕt s½n mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Anh, Anh em hoµ thuËn.</b>
<b> Häc sinh : Vë TV </b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>Thêi</b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
5’
1’
10’
A/ Më đầu:
<b>- Gv giới thiệu chơng trình</b>
B/ bài mới:
1. Giới thiƯu bµi míi:
Nêu mục đích u cầu của tiết học.
<b>- </b>Gv nêu đề bài ghi bảng
2. Hớng dẫn vit ch hoa
<b>a) Hớng dẫn cách viết chữ </b>A <b>hoa.</b>
- Gv chØ mÉu ch÷ hái.
<b>+ </b><i><b>NhËn xÐt:</b></i>
? Chữ này cao mấy li,gồm mấy đờng kẻ ngang
(5li, 6 đờng kẻ ngang).
? đợc tạo bởi mấy nét ( 3 nét ).
- HS đọc đề bài và câu ứng dụng
- HS nhËn xét.
10
- Gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả không yêu
cầu HS nhắc lại. GV viết chữ A vào bảng lớp.kết
hợp nhắc lại cách viết
<b>Chốt </b>: Nét 1 là nét móc ngợc trái hơi lợn về
phía trên và nghiêng về bên phải. Nét 2 là nét
móc phải. Nét 3 là nét lợn ngang.
<b>+</b><i><b>Chỉ dẫn cách viết</b></i>
Nột 1: ĐB ở đờng kẻ ngang 3 viết nét móc ngợc
trái từ dới lên , nghiêng về phía bên phải và lợn
ở phía trên,dừng bút ở ĐK6.
-Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hớng viết
nét móc ngợc phải .DB ở đờng kẻ ngang 2.
-Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ viết nét
lợn ngang từ trái qua phải.
Gv n n¾n, nhËn xÐt.
<b>b). Híng dÉn viết bảng con:</b>
3. Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
<b>-</b>..
-HS theo dâi .
<b>- </b>HS viÕt .
HS tËp viÕt 2,3 lỵt.
10’
4’
<b>a).Giíi thiƯu c©u øng dơng:</b>
- GV gióp häc sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng:
Đa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu
th-ơng nhau
<b>b). Quan sát nhận xÐt:</b>
Nêu câu hỏi về độ cao các chữ cái, cách t du
thanh.
? Các chữ (tiếng) viết cách nhau khoảng bằng
chừng nào.
<b>- </b>Gv viết chữ Anh
<i>-Viết mẫu chữ </i>“ Anh<i> Lu ý ®iĨm nèi liỊn </i>A <i>sang</i>
n.
<b>c) . Hớng dẫn viết bảng con:</b>
GV uốn nắn.
4. Híng dÉn viÕt vë:
<b>Gv theo dâi sưa</b>
5. ChÊm ,ch÷a bµi:
<b>- GV chÊm 5-7 bµi .NhËn xÐt</b>
6. Cđng cè dặn dò:
Nhận xét tiết học.Nhắc hoàn thành bài.
HS trả lời câu hỏi
- HS viết bảng.
<b>- </b>HS viết vở ..
.
<b>IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:</b>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b> Líp: 2 </b><i>.</i> Ngµy th¸ng năm 200
<b> </b> <b>M«n: KĨ chun TiÕt sè: 1 TuÇn: 1 </b>
<b>Tên bài dạy: </b>
<b>1. Rèn kỹ năng nói:</b>
- Da vo trớ nh, tranh minh họa và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc tng on v ton b ni
dung câu chuyện <b>Có công mài sắt, có ngày nên kim</b>.
- Bit k chuyn t nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù
hỵp víi néi dung.
<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>
- Có khả năng tập trung theo dâi b¹n kĨ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
<b>II/. ChuÈn bị:</b>
<b>* Giáo viên:</b> 4 tranh minh họa trong SGK phóng to.
<b>* Học sinh:</b> Kể phân vai (đã chuẩn bị) thỏi sắt, kim, hịn đá, bút lơng.
III/. Các hoạt động chủ yếu:
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài dạy và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Thêi </b>
<b>gian</b> <b>Nội dung bài dạy và hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>
chuyện nh một vở kịch.
38<b></b> <b>B. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
+ Truyện ngụ ngơn trong tiết tập đọc các
con vừa học có tên là gì? (Có cơng mài
sắt có ngày nên kim).
- häc sinh tr¶ lêi.
+ Câu chuyện cho con bài học gì? (Làm
việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại).
- 1 HS
. - Trong tiết kể chuyện này, chúng ta sẽ
nhìn tranh, nhớ lại và kể lại câu chuyện
<b>Có công mài sắt có ngày nên kim</b>.
2-3 hc sinh nờu bi,
- GV yêu cầu.
- Nhiệm vụ của các con là nh×n tranh,
nhớ lại câu chuyện để kể từng đoạn,
sau đó kể tồn bộ câu chuyện.
Chúng ta xem bạn nào nhớ và kể
chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. Để
biết đợc điều ấy, các con phải chăm
chú nghe khi bạn kể chuyện, qua đó
mới nhận xét đợc chính xác cách kể
của bạn.
<i><b>2. Híng dÉn kĨ chun:</b></i>
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Kể chuyện trong nhãm:
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
của câu chuyện trớc nhóm từ đoạn 1,
nhng thay đổi ngời kể (mỗi HS đều đợc
kể lại nội dung của tất c cỏc on).
Chia mỗi nhóm 4 HS.
Sau mi ln 1 HS kể đều có nhận xét.
- KĨ chun tríc líp.
- GV gỵi ý HS nhËn xÐt
4 HS kĨ nèi tiÕp tríc líp
- Bạn kể đã đủ ý cha? Kể có đúng trình tự
khơng?
- Bạn nói đã thành câu cha? Dùng từ có
hợp khơng? Đã biết kể bằng lời ca mỡnh
cha?
.
- Kể có tự nhiên không? ĐÃ biết phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt cha?
* Kể toàn bộ câu chuyện: Khuyến khích
HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên
.
1 2 ( nhóm 3).
Mỗi HS kể 1 đoạn nối tiếp nhau.
- 3 HS kể phân vai.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại và làm theo lời khuyên bổ ích.
<b>V. Rót kinh nghiƯm bỉ sung:</b>
...
...
...
...
<b>Phßng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b> Lớp: 2 </b><i><b> </b></i>Ngµy tháng năm 200
Tâp đoc :<b> Có công mài sắt có ngày nên kim tiết 1, 2 tuần 1</b>
<b>I. mục tiªu:</b>
<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: </b>
- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ khó: <i>nắn nót, mải miết, ơn tồn, nguệch ngoạc, </i>
<i>quay.</i>
<i>-</i> <i>BiÕt nghØ h¬i sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ</i>
<i>-</i> <i>Bớc đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lêi nh©n vËt. </i>
<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>
<b>-</b> HiĨu nghĩa các từ mới : ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguyệch ngoạc, mải miết, ôn
tồn, thành tài.
<b>-</b> Hiểu nghĩa câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim
<b>-</b> Nội dung: <i>Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công.</i>
<b>II. dựng dạy học: </b>
<b>Giáo viên: </b>Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn đọc đúng.
<b>Học sinh:</b> .Sách giáo khoa.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>B sung</b>
A. Mở Đầu
5 Gii thiu 8 ch im Hs đọc tên 8 chủ điểm trong
sách
B. Bµi míi
2 <b>1. Giới thiệu bài</b>
- Treo tranh
Tranh vẽ những ai?
- HS trả lời.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
15 <b>2. Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu
ThĨ hiƯn giäng nh©n vËt:
-Lêi ngời dẫn chuyện thong thả
chậm rÃi
-Lời cậu bé tò mò ngạc nhiên
-Lời bà cụ ôn tồn hiền hậu
- Hs theo dõi đọc thầm theo
* GV hớng dẫn HS đọc , kết
hợp giải nghĩa từ.
<i><b>a. Đọc từng câu</b></i> - HS đọc nối tiếp câu trong
- HD đọc ỳng cỏc t khú: <i>quyn,</i> on.
<i>nguệch ngoạc, làm, lúc, nắn nót...</i>
- Hd ngắt câu văn dài
- c cỏ nhõn, ng thanh
<i><b>b. Đọc từng đoạn</b></i> - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ và thể
hiÖn tình cảm.
- Giọng bà cụ: <i><b>ôn tồn, hiền hậu.</b></i>
- Ging cậu bé: <i><b>tò mò, ngạc nhiên.</b></i> - HS nêu cách đọc.
- Giọng ngời dẫn truyện: <i><b>thong</b></i> - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
<i><b>th¶ chËm r·i.</b></i> - NhÊn giäng tõ in đậm.
<i><b>dài</b>, / rồi <b>bỏ dở.</b> //</i>
- Bà ơi, / bà làm gì thế? //
- Thi st to nh th, / làm sao bà
mài thành kim đợc? //
- Giải nghĩa từ mới: <i><b>ngáp ngắn </b></i> - HS đọc phần chú gii. GV b
<i><b>ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoặc,</b></i> sung.
<i><b>mải miết, ôn tồn, thành tài.</b></i>
<i><b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i> - Lần lợt từng HS trong nhóm
đoc. HS khác nghe, góp ý.
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
<b>TG</b> <b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
<i><b>d. Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>e. Cả lớp đọc đồng thanh</b></i> Đoạn 1,2 - Lớp đọc
13 <b>3. Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 1 , 2</b> HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo
câu hỏi ở cuối bi c
<i><b>Câu 1:</b></i><b> Lúc đầu, cậu bé học hành </b>
<i> Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ </i> cả lớp đọc thầm đoạn 1
<i>đọc đợc vài dòng là chán, bỏ đi </i> nhiều Hs trả lời.
<i>chơi. viết chỉ nắn nót đợc mấy chữ</i>
<i>rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.</i>
<i><b>Câu 2: </b></i>Cậu bé thấy bà cụ đang làm
gì?
<i>Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết</i> - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời.
<i>mài vào tảng đá.</i>
<i><b>GV hỏi thêm:</b></i>
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để - 2, 3 HS trả lời từng câu hỏi.
làm gì?
ChiÕc kim so với thỏi sắt thì thế
nào?
Để mài thỏi sắt thành chiếc kim có
mát nhiều thời gian không?
- Bạn khác bổ sung.
<b>TG</b> <b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
13 <b>4. Luyện đọc các đoạn 3,4</b>
GV đọc mẫu
GV hớng dẫn HS đọc , kết
hợp giải nghĩa từ.
<i><b>a. Đọc từng câu</b></i> - HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: <i>hiểu, </i> đoạn.
<i> quay, nó,</i> - Đọc cá nhân, đồng thanh
<i><b>b. Đọc từng đoạn</b></i> - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
- GV HD ngắt ngh ỳng ch v th
hiện tình cảm.
<i><b>* Câu dài</b></i>
- <i> Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi </i> - GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc. Bảng
<i>một tí, / sẽ có ngày / cháu thành tài.</i> - HS c cỏ nhõn, ng thanh. ph
<i>- Giống nh cháu đi học, mỗi ngày</i>
<i>cháu học một ít, / sẽ có ngày / cháu</i>
<i>thành tài. //</i>
- Gii ngha t mi:<i><b> ụn tn. thành</b></i> - HS đọc phần chú giải.
<i><b>tµi</b></i>
<i><b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i> - Lần lợt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
<i><b>d. Thi đọc giữa các nhóm</b></i> - Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN,
từng on, c bi)
- Học sinh chơi trò chơi luyện
đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
- HS khác nghe, góp ý.
<i><b>e. Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
<b>TG </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
12 <b>5. Hớng dẫn tìm hiểu đoan 3,4 </b> HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo
câu hỏi ở cuối bài đọc
<i><b>Câu 3:</b> </i>Bà cụ giảng giải ntn? - 1 Hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc
thầm theo
<i>Mỗi ngày mài ... thành tài.</i> - 1 Hs đọc câu hỏi 3, Hs suy
nghĩ trả lời.
<i><b>*GV hái thªm:</b></i>
<i><b>Câu 4:</b></i> Câu chuyện này khuyên em - Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trả lời.
®iỊu gì? - Khuyến khích HS nối tiếp nói
GV yêu cầu HS nói lại câu <i> Có </i>
<i>công mài sắt, có ngày nên kim </i>theo
ý mình
HÃy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
này
7 <b>6. Luyn c li</b> - 5-10 Hs đọc
- GV tổ chức cho HS thi đọc. - Thi đọc phân vai: ngời dẫn
truyện, bà cụ, cu bộ.
- Nhận xét, cho điểm.
3 <b>7. Củng cố, dặn dò</b>
- Em thích nhận vật nào ? Vì sao? - KhuyÕn khÝch HS nèi tiÕp nãi
- §äc kÜ, tËp kể truyện theo tranh. theo ý mình.
- Đọc trớc bài: <i>Tự thuật</i>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b> Líp: 2 </b><i>.</i> Ngày tháng năm 200
Tâp đoc :
<b>I. mục tiêu</b>
<b>1. Rốn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>
<b> - Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm , phẩy và giữa các dòng, </b>
giữa phần yêu cầu trả lời ở mỗi dịng. Đọc đúng các từ khó: <i>q qn, quận, trờng, </i>
<i>nam, nữ, nơi sinh, lớp...</i>
- Biết đọc một văn bản tự thuật
<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>
- HiÓu nghÜa c¸c tõ míi ( x·, phêng, qn ....)
- Nắm đợc những thơng tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bớc đầu có khái niệm về một bản tự thuật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật.</b>
<b>Học sinh: Sách gi¸o khoa.</b>
<b>III.</b> Các hoạt động dạy và học:
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>
4 Đọc bài: <i>Có công mài sắt có ngày </i>
<i>nên kim.</i>
rất lời biếng?
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện
- Nhận xét, cho điểm.
<i>B. Bài mới</i>
2 <b>1. Giới thiệu bài</b>
- GV cho HS xem ảnh bạn HS, hỏi
HS quan sát - Tranh
15 <b>2. Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu
* HDHS gi¶i nghÜa tõ
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
<i><b>a. Đọc từng câu</b></i> - HS đọc nối tiếp câu trong từng
HD đọc đúng các từ khó:<i> quê quán</i> đoạn.
<i>quận, trờng, nam, nữ, nơi sinh...</i> - Đọc cá nhân, đồng thanh
<i><b>b. Đọc từng đoạn</b></i> - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV đọc mẫu.
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ - HS nêu cách đọc.
<i> Họ và tên: // BùiTthanh Hà</i> - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Bảng
<i>Nam, nữ: // nữ</i> - HS đọc phần chú gii. ph
<i>Ngày sinh: // 23 - 4 -1996</i>
- Giải nghĩa từ mới.
- Từ ngữ: <i><b>tự thuật, quê quán</b></i>
<i><b>c. c tng đoạn trong nhóm</b></i> - Lần lợt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
<i><b>d. Thi đọc giữa các nhóm</b></i> - Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN,
từng đoạn, cả bài)
<i><b>e. Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
12 <b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b> HS đọc thầm
và trả lời câu hỏi ở cuối bài đọc
<b>Câu1: Em biết những gì về bạn </b> - Cả lớp đọc thầm , trả lời.
Thanh Hà? - HS nêu những điều đã biết về
bạn Thanh Hà qua bản tự thuật.
- GV gợi ý HS nêu từng ý : họ tên,
ngày sinh ...
<i>Lu ý Hs thơng tin có ghi địa chỉ </i>
<i>trong bài</i>
- 3,4 HS tổng hợp lại.
<b>Câu2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn </b> - Cả lớp đọc thầm , trả li.
Thanh H nh vy?
<i>Nhờ bản tự thuật của bạn </i>
<i>Thanh Hµ </i>
<b>Câu 3: Hãy cho biết tên, em là </b> - 1 HS c cõu hi.
nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh của - HS nối tiếp nhau trả lời về bản
em? thân.
<b>Cõu 4: Hóy cho bit tờn a phơng</b> - 1 HS đọc câu hỏi.
em ë: - HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi vỊ b¶n
- X· ( phêng) th©n.
lời đợc, yêu cầu HS ghi nhớ.
5 <b>4. Luyện đọc lại</b> - GV tổ chức cho HS thi c.
- Nhận xét, cho điểm.
3 <b>5. Củng cố, dặn dò</b>
- Yêu cầu HS nhớ:
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<b> Líp: 2 </b><i>.</i> Ngày tháng năm 200
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Rốn k nng c thành tiếng: </b>
- Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ,. -
Đọc đúng các từ khó: <i>ngồi, xoa, toả, lịch, ở lại, lúa</i>
<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: </b>
- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi. ( SGK)hiĨu nghÜa tõng khỉ th¬
- Nội dung: <i>Thời gian rất q, cần học hành chăm chỉ để khơng phí thời gian.</i>
- Häc thuộc lòng bài thơ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Giỏo viờn: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn đọc đúng. 1 </b>
quyển lịch có lốc lịch
<b>Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
5 - Đọc bài: Tự thuật, trả lời các câu
hi 3,4 trong SGK. - 2, 3 HS đọc, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Bµi míi</b></i>
2 <b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b>-</b> GV cho HS xem quyển lịch.
<b>-</b> Giới thiệu bài mới - Hs quan s¸t tranh - Tranh
15 <b>2. Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu - HS nghe
* HDHS đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
<i><b>a. Đọc từng câu</b></i> - HS đọc nối tiếp nhau từng dịng
thơ
- HD đọc đúng các từ khó:<i> ngồi, </i>
<i>xoa, hoa, lớn lên</i> - Đọc cá nhân
<b>TG</b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Bổ sung</b>
<i><b>b. Đọc từng đoạn</b></i> - HS đọc nối tiếp đọc từng khổ
thơ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giải nghĩa từ mới: SGK - HS đọc phần chú giải.
đọc. HS khác nghe, góp ý.
<i><b>d. Thi đọc giữa các nhóm</b></i> - Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN,
từng đoạn, cả bài)
- HS chơi trò chơi luyện đọc
( Đọc tiếp sức)
<i><b>e. Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
12 <b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b> HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo
câu hỏi ở cuối bi c
<b>Câu1: </b>
Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?( <i>Ngày hôm</i>
<i>qua đâu rồi?</i>) <b>--</b> Cả lớp đọc thầm khổ 1,.HS trả lời
<b>Câu2: Nói tiếp ý của mỗi khổ thơ</b> - HS đọc khổ thơ 2, 3,4
- Khổ thơ 2: Ngày hôm qua ở lại - HS đọc lần lợt từng khổ thơ,
nói lại ý của mỗi khổ th cho
thnh cõu trn vn
<i>trên cành hoa trong vờn.</i> - Học sinh nối tiếp trả lời.
<i>trong hạt lúa mẹ trồng.</i>
- Khổ thơ 4: Ngày hôm qua ở lại
<i>trong vở hồng của con.</i>
GV hỏi thêm: Vì sao ngày hôm qua - HS cha trả lời gÃy gọn, GV
ở lại trên cành hoa trong hạt lúa,
trong vở hồng? giải thích thêm.
<b>Câu 3: </b>
Em cần làm gì để khơng lãng phí
thời gian? - 1 HS c cõu hi, tho lun
Bài thơ muốn nói với em điều gì? - HS nối tiếp nhau tr¶ lêi
- GV chèt kiÕn thøc.
5 <b>4. Luyện đọc lại</b>
GV tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét cho điểm.
2 <b>5. Củng cố, dặn dò</b>
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<i>.</i> Líp: 2 <b>Ngày tháng năm 200</b>
<b> Môn: Tập làm văn TiÕt sè: 1 TuÇn: 1 </b>
Tên bài dạy
I. Mc ớch yờu cầu:
<b>1</b><i>. Rèn kĩ năng nghe và nói:</i> Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi về bản thân, nói lại
nhng iu em bit v bn.
<i>2. Rèn kĩ năng viết:</i><b> Bớc đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh, viÕt l¹i néi </b>
dung tranh 3, 4 ( víi HS giỏi). Rèn ý thức bảo vệ của công.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i>Giáo viên: </i> - Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 1. Tranh minh ho¹ BT 3
<i>Häc sinh:</i> Vë
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
5
30
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- KT sách vở của HS.
<b>B. Bµi míi :</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Viết tên bài
<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>-</b> Gv gióp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV hỏi từng câu
<b>Bài 1: </b><i><b>Trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>Mẫu: Tên bạn là gì?</b></i>
<i><b> Tên tôi là Nguyễn Hơng Giang.</b></i>
<b>-</b> GVnhận xét.
<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu
<b>-</b> HS trả lời ( mẫu).
<b>-</b> Từng cặp HS thực hành hỏi
đáp
- C¶ líp .
<b>Thêi </b>
<b>gian</b>
<b>Bài 2: ( miệng ) </b><i><b>Nghe các bạn trong </b></i>
<i><b>lớp trả lời các câu hỏi ở bài tập 1, nói </b></i>
<i><b>lại những điều em biết về bạn.</b></i>
<b>-</b> Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
-Nhận xét
<b>Bi 3: ( miệng ) K</b><i><b>ể lại nội dung mỗi </b></i>
<i><b>tranh dới đây bằng một , hai câu để tạo </b></i>
<i><b>thành mt cõu chuyn.</b></i>
<b>-</b> Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
<b>VD:</b>
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vờn hoa.
Tranh 2: ThÊy mét khãm hång ®ang në
hoa, H thÝch l¾m.
Tranh 3: Huệ giơ tay định ngắt một bồng
hoa. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại.
Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ khơng ngắt
hoa trong vờn.
<b>GV chốt: </b><i>Ta có thể dùng các từ để đặt </i>
<b>3. Củng cố dặn dò :</b>
<b>-</b> NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>-</b> Yêu cầu HS thực hành những tình
huống đã học
<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu
<b>-</b> Nhiều HS phát biểu ý kiến.
<b>-</b> Cả lớp nhận xÐt.
<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vic c lp
- 5 - 7 HS chữa bài cđa m×nh
- HS nhËn xÐt, bỉ xung.
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<i>.</i><b> Lớp: 2 </b> <b>Ngày tháng năm 200</b>
Tên bài dạy
I. Mc ớch yờu cu:
<b>-</b> Bớc đầu làm quen với các khái niệm <i>từ và câu</i>
<b>-</b> Bit tỡm cỏc t liờn quan đến hoạt động học tập. Bớc đầu biết dùng t t c
nhng cõu n gin.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>-</b> <i>Giáo viên</i><b>: Tranh minh hoạ BT3</b>
<b>- </b><i>Häc sinh</i><b>: Vë bµi tËp.</b>
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>Thêi </b>
<b>gian</b>
Hoạt động của G V Hoạt động của H S
5
3
7
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>a- Giíi thiƯu bµi</b></i>
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết,
ghi tên bài
<i><b>b- Híng dÉn lµm bµi</b></i>
<b>Bài 1: </b><i><b>Chọn tên gọi cho mỗi ngời, mỗi</b></i>
<i><b>vật, mỗi việc đợc vẽ dới đây</b></i>
<b>-</b> Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài
Bõy gi cụ c tên gọi của từng ngời,
vật hoặc việc Các con chỉ tay vào tranh
vẽ ngời, vật, việc ấy và đọc số thứ tự
của tranh ấy lên
<b>MÉu: 1. trêng, 5. hoa hång</b>
<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc mẫu
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Từng nhóm chữa bài
10
<b>Bài 2: </b><i><b>Tìm các từ</b></i>
<b>-</b> Ch dựng hc tp.
<b>-</b> Ch hoạt động học tập của học sinh.
<b>-</b> Chỉ tính nết ca hc sinh.
_Giáo viên nhận xét
<b>Bài 3 </b><i><b>H·y viÕt mét c©u nãi vÒ ngêi</b></i>
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS th¶o luËn theo nhãm 4
- Gọi 3 nhóm lên thi tìm từ. nhóm
nào tìm đợc nhiều, đúng, nhanh là
thắng.
10’
2’
<i><b>hc cảnh vật trong mỗi tranh sau</b></i>
<b>-</b> Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài
<b>GV chốt: </b>
<i><b>-</b></i> <i>Tờn gi cỏc vt, việc đợc gọi là từ.</i>
<b>-</b> <i>Ta dùng<b> từ</b> để đặt thành <b>câu</b> để trình</i>
<i>bày một sự việc</i>
<b>3. Cđng cè, dỈn dß:</b>
- Tìm các từ chỉ sự vật, đặt thành câu.
<b>-</b> HS nối tiếp đặt câu thể hiện nội
dung tranh.
<b>-</b> C¶ líp nghe, bỉ xung ý kiÕn
cßn thiÕu.
<b>-</b> HS viết vào vở hai câu thể hiện
nội dung 2 tranh
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<i>.</i><b> Lớp: 2 </b> <b>Ngày tháng năm 200</b>
<b> Môn: Chính tả TiÕt sè: 1 TuÇn: 1 </b>
Tên bài dạy
I. Mục đích yêu cầu:
<b>-</b> Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1
đoạn trong bài “<i> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim</i>”
<i><b>-</b></i> Cđng cè qui t¾c viÕt c/k
<i><b>-</b></i> Häc bảng chữ cái.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i>Giỏo viờn</i><b>:</b> - Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định
- Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
<i>Học sinh</i><b>: - Bảng con </b>
- Vở
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<b>Thời </b>
<b>gian</b>
Hoạt động của G V Hoạt động của H S
5’
20’
<b>A . Kiểm tra bài cũ:</b>
Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
- GV ghi đề bài lên bảng
<b>2. Hớng dẫn nghe, viết:</b>
<i><b>* Híng dÉn häc sinh chn bÞ.</b></i>
<b>-</b> Đọc đoạn chính tả trên bảng phụ đã
viết
- GV nªu câu hỏi
<b>-</b> Đoạn này chép từ bài nào?
<b>-</b> Đoạn chép nµy lµ lêi cđa ai nãi víi
ai?
<b>-</b> Bµ cơ nãi g×?
<i><b> * Híng dÉn HS nhËn xÐt:</b></i>
2 HS nhắc lại
- GV đọc 1 lợt
- 2 HS đọc lại
- HS quan sát đoạn chính tả trong
SGK rồi trả lời c©u hái
<b>Thêi </b>
<b>gian</b>
Hoạt động của G V Hoạt động của H S
<i><b>-</b></i> Đoạn chép có mấy câu?
<i><b>-</b></i> Cuối mỗi câu có dấu gì?
<i><b>-</b></i> Những chữ nào trong bài chính tả
10
2
ợc viết hoa?
<i><b>-</b></i> <b>Viết chữ khó: </b><i>ngày, mài, sắt, cháu</i>
- GV c rừ tng t,
<i><b>* Viết bài vào vở</b></i>
<i><b>* Chấm và chữa bài</b></i>
<b>-</b> Cha bi: GV c
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng
mt.
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2</b>
- Điền c hay k vào chỗ trống
kim khâu cËu bÐ
kiªn nhÉn bµ cơ
<b>Bµi 3</b>
Viết vào bảng những chữ cái còn thiếu
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Gv xoỏ dn HS c.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS viết đẹp.
<b>-</b> Nh¾c nhë HS viÕt sai về nhà viết lại
2 HS viết trên bảng lớp. Các HS
khác viết bảng con
- HS chép bài trên bảng
- HS quan sát tự chữa bằng bút chì
theo quy nh.
- HS c yờu cu.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
<b>-</b> HS c yờu cu ca bi
<b>-</b> 1 HS lm mu
<b>-</b> 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm
vào vở bài tập.
<b>Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trng </b><b> Hà Nội</b>
<b>trờng tiểu học Lê Văn Tám</b>
<i>.</i><b> Lớp: 2 </b> <b>Ngµy th¸ng năm 200</b>
<b> </b> <b>Môn: ChÝnh t¶ TiÕt sè: 2 TuÇn: 1 </b>
Tên bài dạy:
I. Mc ớch yờu cu:
<b>-</b> Giỳp hc sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1
đoạn trong bài “<i>Ngày hơm qua đâu rồi</i>”
<b>-</b> Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn: <i>l</i>/ <i>n</i>; <i>an / ang</i>
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i>Giáo viên</i><b>: - Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.</b>
<i>Học sinh</i><b>: - Bảng con </b>
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
<b>Thêi </b>
<b>gian</b>
Hoạt động của G V Hoạt động của H S
5’
20’
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
Viết các từ: <i> nên kim, nờn ngi, lờn</i>
<i>nỳi, ng lờn</i>
Đọc thuộc bảng chữ cái.
<b>B. Bài míi :</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
- GV ghi đề bài lên bảng
<b>2. Hớng dẫn nghe, viết:</b>
<i><b>* Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ.</b></i>
<b>-</b> Đọc đoạn chính tả trên bảng phụ đã
- GV đọc 1 lợt
<b>-</b> GV nêu câu hỏi
<b>-</b> Khỉ th¬ lµ lêi cđa ai nãi víi ai?
<b>-</b> Bè nãi víi con điều gì?
<i><b>* Hớng dẫn HS nhận xét:</b></i>
<b>-</b> GV nêu câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra
bảng con.
- 1 HS c
2 HS nhắc lại
- 2 HS c li
- HS tr li
-HS quan sát đoạn chính tả trong
SGK rồi trả lời câu hỏi
<i><b>-</b></i> Khổ thơ có mấy dòng? (4 dòng)
<b>-</b> Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế
nào?
<i><b>-</b></i> Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong
<i><b>-</b></i> <i>Viết chữ khó</i>: chăm chỉ, ngµy
10’
2’
- GV đọc rõ từng từ
<i><b>* ViÕt bài vào vở</b></i>
<i><b>* Chấm và chữa bài</b></i>
<b>-</b> Cha bi: GV đọc
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét tng
mt.
<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2 </b>
Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống
<b>Bài 3</b>
ViÕt vào bảng những chữ cái còn thiếu
- Gv xoỏ dn để HS đọc
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học, khen ngợi những
<b>-</b> Nh¾c nhë HS viết sai về nhà viết lại
- HS chép bài trên bảng
- HS quan sỏt t cha bng bỳt chỡ
theo quy định.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lµm trên bảng, cả lớp làm
vào vở.
<b>-</b> HS c yờu cầu của bài
<b>-</b> 1 HS làm mẫu
<b>-</b> 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm
vào vở.