Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.72 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phơng pháp dạy học tiếng anh</b>
<b>theo ch ơng trình mới</b>
<b>Chơng I: Những vấn đề cơ bản</b>
<b>trong giáo hc phỏp ting anh.</b>
<i><b>1. Các phơng hớng/ phơng pháp dạy ngoại ngữ trớc thế kỷ</b></i>
<b>XX:</b>
<i> Dao ng gia hai phng hớng sau đây: </i>
a. TËp trung vµo viƯc sư dơng ngôn ngữ nói và viết.
b. Tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ và học các quy tắc ngữ
pháp.
c.
<i><b>2. Một số phơng pháp dạy ngoại ngữ trong thế kỷ XX:</b></i>
<i>Tổng cộng có tất cả khoảng 9 phơng pháp dạy ngoại ngữ:</i>
a. Phơng pháp Ngữ pháp Dịch.
b. Phơng pháp Trực tiếp.
c. Phơng pháp Đọc.
d. Phơng pháp Nghe-Nói.
e. Phơng pháp Tình huống.
f. Phơng pháp Nhận thức.
g. Phơng pháp Phát triển nhân cách.
<i><b>3. Tóm tắt đặc điểm của từng phơng pháp:</b></i>
<i><b>a. Ph</b></i><b> ơng pháp Ngữ pháp – Dịch:</b>
1) GV sử dụng tiếng mẹ đẻ để giảng dạy ngoại ngữ.
2) Ngời học ít sử dụng NN trong lớp.
<i>3) GV tËp trung vào việc phân tích Ngữ pháp. ( hình thái và</i>
<i>nghĩa của cấu trúc câu)</i>
<i>4) Bi tp trong lp ch yếu là dạng bài dịch sang tiếng mẹ đẻ.</i>
5) Sau khi hồn thành chơng trình, ngời học khơng có khả năng
<i>sử dụng ngơn nngữ để giao tiếp.( nghe, nói)</i>
<i>6) GV không cần thiết phải nói thành thạo ngôn ngữ đang dạy.</i>
<i><b>b. Ph</b></i><b> ơng pháp Trực tiếp:</b>
1) GV khụng đợc phép sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp học NN.
<b>2)</b> GV dùng điệu bộ, nét mặt, động tác, và tranh nh gii
thiệu và minh hoạ ngữ nghĩa.
<b>3)</b> Ngời học học ngữ pháp theo lối quy nạp.
<b>4)</b> GV là ngời bản ngữ hay có khả năng sử dụng tiếng thành
thạo nh ngời bản ngữ.
<i><b>c. Ph</b></i><b> ơng pháp §äc:</b>
1) GV chỉ dạy cho ngời học những điểm ngữ pháp cần thiết
cho việc hiểu bài đọc.
2) Chú trọng hình thức bài tập dịch các bài đọc.
3) Chỉ có kỹ năng đọc hiểu đợc phát triển.
<i><b>d. Ph</b></i><b> ơng pháp Nghe-Nói:</b>
1) Bi hc bt u vi một hay nhiều bài đối thoại.
2) Cấu trúc Ngữ pháp đợc sắp xếp từ dễ đến khó và học
theo phơng pháp quy nạp.
3) Các kỹ năng đợc dạy theo trình tự quy định: nghe, nói,
đọc, viết. Các kỹ năng: đọc viết đợc củng cố cho kỹ năng:
nghe, nói ở giai on u.
4) Bài tập rèn luyện thờng mang tính máy móc, không gắn
liền với những tình huống cụ thể.
5) Ng liệu giảng dạy đợc quy định chặt chẽ, Gv chỉ cần
nắm vững các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng ó c hn
ch trong bi.
<i><b>e. Ph</b></i><b> ơng pháp Tình huống:</b>
<i><b>1) Chú trọng việc dạy kỹ năng nói.</b></i>
<i><b>2) Ngi học học nói thành thạo trớc khi học đọc và viết.</b></i>
<i><b>3) GV không đợc dùng tiếng mẹ đẻ của ngời học trong lớp.</b></i>
<i><b>4) GV chỉ dạy những từ thờng dùng trong đời sống hàng</b></i>
ngµy theo tõng løa ti cđa ngêi häc.
<i><b>5) Cấu trúc Ngữ pháp đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn</b></i>
giản đến phức tạp.
<b>f. Ph ¬ng ph¸p NhËn thøc </b><i><b> ( Trùc gi¸c):</b></i>
1) Việc học ngoại ngữ đợc xem là sự tiếp thu các quy
luật chứ khơng phải là sự thành lập thói quen một
cách mỏy múc.
2) Việc giảng dạy hớng về phía cá nhân, và ngời học
phải có trách nhiệm về việc tự học của mình.
3) GV dạy ngữ pháp theo phơng pháp diễn dịch và
quy nạp.
4) Vic luyn õm khụng c chỳ trọng vì khơng thực
tế và khơng khả thi.
5) Cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết đều đợc coi
trọng nh nhau.
<b>6) GV chú trọng đến việc dạy từ.’</b>
7) GV ph¶i sử dụng thông thạo ngôn ngữ đang dạy
và có khả năng phân tích câu, từ.
<i><b>g. Ph</b></i><b> ơng ph¸p Ph¸t triĨn nhân cách </b><i><b> ( Xem ng</b><b> êi</b></i><b> </b>
<i><b>häc lµ träng t©m).</b></i>
1. GV cần chú trọng đến cá nhân ngời học và các tâm t
tình cảm của họ.
2. GV cần quan tâm đến việc giao tiếp trong các tình
huống với ngời học.
3. GV tổ chức các bài tập để ngời học làm việc theo
nhóm hai ngời hay nhiều hơn.
5. Những ngời học giúp đỡ lẫn nhau và cùng rèn luyện
các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ với nhau.
6. Häc NN lµ mét kinh nghiƯm tù häc của cá nhân.
7. GV gi vai trũ hng dn v là ngời tạo điều kiện cho
việc học tập để ngời hc t kt qu tt.
<i><b>h. Ph</b></i><b> ơng pháp Dựa vào tri thức:</b>
1) Kỹ năng nghe hiểu là một kỹ năng cơ bản và quan
trọng.
2) Vic hc thuc các quy tắc ngữ pháp sẽ giúp cho ngời
học làm đợc bài tập.
3) GV không cần phải sửa lỗi trong khi ngời học rèn
luyện trong lớp vì điều quan trọng là ngời học hiểu và
làm cho ngời khác hiểu đợc mình trong khi giao tiếp
bằng ngơn ngữ đang học.
<i><b>i. Ph</b></i><b> ơng pháp Giao tiếp:</b>
1) Mục tiêu của việc học ngôn ngữ là giúp cho ngời
học có khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ đang học.
2) Nội dung giảng dạy gồm những khái niệm về ngữ
nghĩa và chức năng giao tiếp chứ không chỉ dạy các
cấu trúc ngôn ngữ.
3) Tổ chức hoạt động theo nhóm hai hay nhiều ngời.
4) Ngời học thờng đợc tham gia các bài tập đóng vai
trong các tình huống đợc kịch hố để có cơ hội sử
dụng có mục đích ngoại ngữ đang học.
5) Tµi liệu phải phản ánh các tình hống và yêu cầu có
thật trong cuộc sống.
6) Một bài học cần tích hợp cả bốn kỹ năng.
7) Vai trũ ch yu của GV là tạo điều kiện giao tiếp
cho ngời học và sau đấy mới la chữa lỗi.
8) GV ph¶i cã khả năng sử dụng thông thạo thứ tiếng
<b>*) Một số điều mà một GV nên làm để có thể có đợc quyết định</b>
<b>sáng suốt trong trong việc lựa chọn phơng pháp dạy NN:</b>
<i>1) GV cần đánh giá nhu cầu của ngời học: Tại sao họ phải học</i>
<i>NN? Học để làm gì?</i>
2) Cần nghiên cứu các hạn chế trong việc giảng dạy: thời gian,
sĩ số trong lớp, đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan, CSVC...
3) Cần xác định nhu cầu, thái độ, và trình độ của từng cá nhân
ngời học tới mức có thể thực hiện đợc.
<i><b>4. Khái niệm bài tập (Task) trong phơng pháp giao tiếp:</b></i>
<i><b>a. Khái niệm và mục đích của bài tập:</b></i>
- Bài tập trong việc dạy NN hàm ý chỉ những kế hoạch làm
việc mà mục đích là tạo điều kiện dễ dàng cho việc
học-từ các loại bài tập ngắn và đơn giản cho đến những hoạt
động chiếm nhiều thời gian và có tính chất phức tạp hơn
nh: giải quyết vấn đề trong nhóm.
- Thành phần của một bài tập gồm: Nội dung của bài tập,
Các dữ kiện, Các hoạt động của bài tập, Mục đích của bài
tập, Khả năng nhu cầu và sự quan tâm của ngời học,
<i>Cộng đồng xã hội ( hoạt động nhóm...)</i>
<i>-</i> Mục đích của bài tập:
<i><b>+ Giao tiếp ( trao đổi thông tin, ý tởng, bày tỏ thái độ, tỡnh</b></i>
<i>cảm, và làm việc với nhau...) .</i>
<b>+ Văn hoá x héi </b>· <i>( hiĨu biÕt vỊ cc sèng hµng ngày...) </i>
<i><b>+ Phơng pháp häc ( lËp kế hoạch công việc trong</b></i>
<i>khoảng thời gian nhất định, phơng pháp tự mình lập ra</i>
<i>những mục tiêu thiết thực và tự mình ngĩ ra cách thực hiện</i>
<i>các mục tiêu đó) </i>
<i><b>+ Ng«n ngữ và văn hoá ( biết một cách có hệ thống về</b></i>
<i>bản chất và cách vận hành của ngôn ngữ đang học)</i>
<i><b>b. Đầu vào </b><b> ( in put):</b></i>
- Đầu vào, một trong những thành phần tạo nên bài tập, là
những dữ kiện hình thành khởi điểm của bài tập.
- u vào đợc rút ra từ nhiều nguồn nh: th từ, chuyện tranh,
bản đồ, mẫu đơn, ảnh chụp, trích đoạn phim kịch, nhật ký,
lịch trình, dự báo thời tiết, chơng trình hội thảo, danh mục
trên bảng thông báo, đố vui, các biểu đồ kinh tế....
<b>c. Hoạt động ( </b><i><b> Activities):</b></i>
<i>*) Thêng thì một bài tập phản ánh ba khuynh hớng sau đây:</i>
<b>a. Diễn lại những gì thờng thấy trong cuộc sống thực sự.</b>
<b>b. Yêu cầu ngời học sử dụng một hay nhiều kỹ năng giao</b>
tiếp.
<b>c. Giúp ngời học rèn luyện sự thông thạo và chính xác.</b>
<i>*) Vic c trong lp phải tơng tự nh việc đọc trong cuộc</i>
<i>sèng:</i>
<i>a. tìm kiếm một thông tin cụ tyhể và nhất định ( đọc lớt để</i>
<i>tìm thơng tin)</i>
<i>b. hiểu đợc ý chính của tác giả ( đọc nhanh)</i>
<i>c. hiểu thấu đáo nội dung bài đọc ( đọc hiểu)</i>
<i>d. đánh giá thông tin ( đọc phê bình thơng tin)</i>
<i>a. Hỏi và đáp. ( để rèn luyện hầu hết các cấu trỳc ng phỏp v</i>
<i>chức năng ngôn ngữ)</i>
b. Hi thoi v đóng vai.
c. Bài tập ghép.
<i>d. ChiÕn tht th«ng tin.( thực tập các phơng cách giao tiếp nh</i>
<i>din gii, mn hay tạo từ, dùng cử chỉ và nét mặt để thể hiện thông</i>
<i>tin..) </i>
e. Tranh và chuyện kể bằng tranh.
f. Trò chơi đố chữ và đố vui.
g. Thảo luận và quyt nh.
<b>d. Vai trò của ng ời dạy/ ng ời häc (theo pp Giao tiÕp) :</b>
- Vai trß cđa ngêi học : Ngời học giữ vai trò tích cực, thơng
lng, đóng góp và tiếp thu ý kiến.
- Vai trị của ngời dạy: Có ba vai trị chính là: là ngời tổ
chức, điều khiển việc rèn luyện của ngời học hay là cố
vấn/ làm mẫu; là ngời kiểm soát việc học của ngời học; là
ngời học tham gia vào các hoạt động học trên lớp.
<b>e. Đánh giá một bài học tốt theo ph ơng pháp Giao tiếp cần</b>
<b>đạt đ ợc các đặc điểm sau đây:</b>
- Ngôn ngữ đầu vào của bài học phải đợc rút ra từ những nguồn
chuẩn xác.
- Ngời dạy giúp cho ngời học tham gia vào những hoạt động
giải quyết vấn đề đòi hỏi họ phải thảo luận để đi đến một kết luận nào
đó.
- Kết hợp đợc các loại bài tập có liên quan đến nhu cầu giao
tiếp thật sự của ngời học trong cuộc sống hàng ngày.
- Gióp cho ngêi häc chän lùa nội dung , phơng pháp và thời
- Giỳp cho ngời học làm thử bài tập ngôn ngữ trong lớp và trong
đời sống hàng ngày.
- Giúp cho ngời dạy và ngời học đảm nhận những vai trò khác
nhau và sử dụng ngơn ngữ trong nhiều tình huống trong và ngồi lớp
học.
- Giúp cho ngời học biết đợc ngơn ngữ trong một hệ thống nhất
định.
- KhuyÕn khÝch ngêi ph¸t triển các kỹ năng học tập và phơng
pháp học.
-Tớch hp bốn kỹ năng cơ bản- nghe, nói, đọc và viết.
- Giúp ngời học kiểm tra việc thực hành các kỹ năng cơ bản.
- Giúp ngời học sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo.
<b>Chơng II: cách dạy ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.</b>
<b>I.Dạy ngữ âm.</b>
nh ngi bản ngữ vì việc này khơng thực tế, trừ trờng hợp ngời học
có năng khiếu thật đặc biệt và động cơ học rất cao. Mục tiêu dạy
ngữ âm là giúp cho ngời học đạt đợc một khả năng phát âm đúng
ở một mức độ nào đó để có thể truyền đạt đợc điều họ muon nói
với ngời khác.
<b>*) Các yếu tố ảnh h ởng đến việc phát âm Tiếng Anh:</b>
b) Ti cđa ngêi häc.
c) ViƯc tiÕp xóc víi TiÕng Anh.
d) Khả năng phát âm bẩm sinh của ngời học.
e) Thái độ và cảm nhận.
f) Động cơ học tập của ngời và sự quan tâm của họ đối với việc
phát âm tốt.
2. Kü thuËt rèn luyện:
a. Lặp lại từ.
b. Lặp lại câu.
c. Cặp tối thiểu.
d. Điền từ.
e. Làm câu.
3. Trọng âm:
- work: t này có một âm tiết, đơng nhiên nguyên âm trong âm
tiết này nhận trọng âm của từ.
- begin: tõ cã hai ©m tiÕt, ©m tiÕt thø hai nhËn träng ©m.
- interesting: từ có ba âm tiết, âm tiết thứ nhất nhận trọng âm.
*) Hầu hết các từ có hai hay nhiều âm tiết đều có một âm tiết nhận
trọng âm, còn các âm tiết còn lại là những âm tiết yếu. Các nguyên
âm trong các âm tiết yếu sẽ đọc tơng tự âm / / hay / i /. Phần lớn các
/ /, một số phụ âm cuối từ có thể không đợc phát âm nh trờng hợp: /
<b>d/ trong /and/; /t/ trong /at/...Những từu không nhậ trọng âm trong câu</b>
thờng đọc lớt nhanh, ngợc lại, những từ nhậ trọng am trong câu thờng
đợc đọc nhấn mạnh và hơi kéo dài. Chính yếu tố này tạo lên tiét tấu (
<i>rhythm) trong Tiếng Anh. Tiết tấu là một dặc trng của văn nãi TiÕng</i>
Anh và cần đợc chú trọng trong các bài cần rèn luyện phát âm.
4. Ngữ điệu: là sự lên xuống của giọng nói Tiếng Anh. Trong
Tiênga anh, ngữ điệu đợc dùng để diễn đạt những trạng thái
tình cảm nh nêu câu hỏi, ngạc nhiên, khẳng định, xác nhận,
giận giữ.... Các ngữ điệu cơ bản: ngữ điệu lên, ngữ điệu xuống,
ngữ điệu lên rồi xuống thể hiện qua các dạng câu nh: câu trần
<i>thuật ( statement), câu hỏi có-khơng (yes-no question), câu hỏi</i>
<i>lựa chọn, ( or-question), câu hỏi đuôi ( tag- question), </i>
<i>Wh-question... </i>
<b>1. Một số nguyên tắc để chọn từ để dạy:</b>
<i>a. Từ/ ngữ đợc chon để dạy phải thuộc loại hoạt động(</i>
<i>active): tức đợc sử dụng thờng xuyên trong các hoạt</i>
<i>động tại lớp để rèn luyện các kỹ năng cơ bản, đặc</i>
<i>biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. </i>
b. Các từ / ngữ này cần có tần suất cao: chúng xuất
hiện nhiều trong văn bản.
c. Các từ ngữ này phải có ít nhất là hai nghĩa.
d. Cỏc t/ ngữ này cần thiết phải đợc tiếp thu trong
quá trình học ngôn ngữ của ngời học, ở hiện tại và
trong tơng lai.
<b>2. Giíi thiƯu tõ vùng:</b>
Một từ vựng gồm hai phần mà ngời dạycần giới thiệu:
hình thái và ngữ nghĩa. Hình thái của từ thể hiện qua cách phát âm và
chữ viết.
Vớ d: - Để giới thiệu hình thái từ table , ng<b>“</b> <b>”</b> ời dạy đọpc từ này ra v
vit lờn bng.
- Để giới thiệu ngữ nghĩa của từ vựng, ngời dạy có thể dùng
một trong các cách sau đây:
<i>a) Dựng vt tht ( realia)</i>
<i>b) Hỡnh vẽ, tranh ảnh....</i>
<i>c) Dùng nét mặt điệu bộ, cử chỉ hành động, có thể cho ngời</i>
häc b¾t chíc.
<i>d) Đối chiếu, so sánh ( đồng nghĩa, ngợc nghĩa) với những từ</i>
đã hc.
<i>e) Liệt kê, miêu tả ( enumeration)</i>
<i>f) Định nghĩa (definition), giải thích (explanation)</i>
<i>g) Đoán nghĩa hay khám phá nghĩa nh tra từ điển, ghép từ</i>
và tranh minh hoạ, ghép từ và nghĩa...
<b>3. Dạy từ vựng: </b>
Khi dạy từ cần chú ý các yêu cầu sau:
- <i>Dịch ra Tiếng Việt. (nên nêu ví dụ minh hoạ cho ngia và</i>
<i>cỏch dựng từ. Chỉ nên dùng Tiếng Việt dạy nghĩa của từ</i>
<i>khi từ là một danh từ trừu tợng, trình độ Tiếng anh của </i>
<i>ng-ời học cịn hạn chế) </i>
- Kh«ng nên cho ngời học lặp lại từ quá nhiều vì lặp lại quá
nhiều không đem lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của
từ, mà lại làm cho bài học trở lên nhàm chán, việc học
nghĩa của từ là vô cïng quan träng trong häc tiÕng.
- Ngời dạy nên lu ý khơng nên phiên âm các từ mới vì dễ
làm cho ngời học đặc biệt là ngời mới học bị nhầm lẫn
giữa chữ viết và kí hiệu phiên âm của một từ.
- Một đơn vị từ đ<b>“</b> <b>” ợc dạy gồm hai hay nhiều từ: Thí dụ câu</b>
<b>“</b> <b>”</b>
khuyªn khÝch ngêi häc cã mét quyển sổ ghi nhớ các từ
hay thành ngữ nh thế.
- Khơng nên giải thích về cấu trúc của các đơn vị từ. Ví dụ:
Would you like...? , ng
<b>“</b> <b>”</b> ời day chỉ cần giải thích đơn giản
câu này đợc dùng để mời ai một cái gì... và cho một vài<b>“</b> <b>”</b>
ví dụ là đủ. Ngời dạy cần xem những câu này nh các đơn
vị từ vựng và tránh cho ngời học phân tích cấu trúc của
câu. Nếu cần chỉ giải thích cho ngời học là: sẽ học cấu
trúc của câu bài học sau.
- Nên giải thích sự khác biệt về nghĩa chứ khơng chỉ cho
<i><b>nghĩa của từ. Thí dụ: dạy từ “tree” và “bush”, GV cần</b></i>
vex hình đơn giản lên bảng hay dùng tranh cho sẵn để so
sánh, đối chiếu.
- Mét từ thờng có những liên hệ với các từ khác, vậy nên
dạy từ theo mọt số quan hệ sau đây:
+ Từ đồng nghĩa: là những từ có ý nghĩa tơng tự nhau.
<i>Ng-ời day dùng: “It is similar in meaning to...” ( Khơng nên</i>
<i>nói: It is the same as...)</i>
+ Tõ ph¶n nghÜa: nh hot vµ cold , employee vµ<b>“</b> <b>”</b> <b>“</b> <b>” “</b> <b>”</b>
<b>“</b> <b>”</b>
- Ngời dạy nên khuyến khích ngời học chủ động nghĩ ra
cách học thuộc từ theo kiểu riêng của mình.
Ngời dạy nên ln thay đổi cách dạy nghĩa của từ sao cho
bài học trở nên thú vị, lôi cuốn và làm cho ngời học dễ nhớ
nh: dùng tranh, ảnh, đồ vật thật, cử chỉ, nét mặt, hành động,
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, tra cứu từ điển...
<b>3. Bài tập dùng từ: thờng đợc kết hợp với việc rèn</b>
luyện các kỹ năng nghe, nói.... Sau dây là một số
dạng bài tập gợi ý:
a) Phản ứng toàn thân: Ngời dạy ra chỉ thị, mệnh lệnh
<i>và ngời học thực hiện bằng hành động. ( VD: ngời day</i>
<i>nói: sit down, stand up..., ngời học thực hiện hành</i>
<i>động...)</i>
b) XÕp từ vào các nhãm theo chđ ®iĨm ( Group the
words according to their topics).
<i>c) Chuỗi bài tập liên hoàn.( Điền từ cho sẵn vào chỗ</i>
<i>trống, mạng từ...)</i>
<i><b> d) Bài tập ghép hai phần lại với nhau ( matching).</b></i>
f) Trò chơi và các hoạt động dạy từ.
<b>4. Dạy ngữ pháp: </b>
<b>1. Tỉng qu¸t: </b>
thời gian trong lớp đợc dành cho các bài tập ngữ pháp
kết hợp với việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc
và viết qua nhiều hình thức khác nhau và bài học đợc
củng cố bằng những trò chơi. Ngữ pháp đợc dạy thông
qua những bài tập ( task) kết hợp với việc dạy nhiều kỹ
năng ngôn ngữ, kỹ năng học...
Dạy Ngữ pháp có hiệu quả, ngời dạy cần linh động
chọn phơng pháp và kỹ thuật dạy. Có thể dạy Ngữ pháp
theo ba cách dới đây:
<i><b>a) Diễn dịch ( thờng sử dụng trong pp Ngữ pháp – Dịch): Ngời </b></i>
dạy dùng Tiếng Việt giảng giải Ngữ pháp qua các thí dụ và quy tắc
ngữ pháp. Sau đó, ngời học áp dụng quy tắc đã học vào các bài tập
viết và nói. Theo cách này thì ngời học nắm vững các hiện tợng ngữ
pháp song không giúp cho ngời học có khả năng nói trơi chảy Tiếng
anh.
<i><b>b) Quy n¹p ( thêng sư dơng trong pp Nghe- nói): Ngời học tích</b></i>
cực rèn luyện lặp lại theo mẫu các câu thí dụ và tự rút ra những quy
tắc ngữ pháp mà không cần nghe giảng lÝ thuyÕt.
Sau đó ngời học cứ tạo ra những câu mới tơng tự. Phần tổng
<b>c) Linh động: Ngữ pháp không dạy thành bài, ngời học sẽ tự</b>
học trong tiến trình học bài khố. Ngời học có nhiệm vụ hớng ngời
học tập trung vào các hiện tợng ngữ pháp nào đó nhng khơng tạp
trung vào rèn luyện những hiện tợng ngữ pháp này. Theo cách này,
việc học ngữ pháp sẽ linh động và dễ phù hợp với ngời học và cách
học của họ.
Nhìn chung, ngời dạy cần linh động trong việc vận dụng các
cách dạy khác nhau để đạt đợc mục đích yêu cầu bài học. Ngời học
nên nhớ rằng: Ngữ pháp có một tầm quan trọng đặc biệt giúp ngời
học có thể sử dụng ngơn ngữ một cách có ý nghĩa và diễn đạt đợc
đúng điều mà mình giao tiếp.
Quan trọng nhất trong việc dạy ngữ pháp là giúp cho ngời học
hiểu đợc hình thái và ý nghĩa của những điểm ngữ pháp đang học để
từ đó có thể sử dụng điểm ngữ pháp mới qua các hình thức nghe, nói,
đọc và viết.
<b>2. TiÕn tr×nh dạy ngữ pháp: </b>
Núi chung, dy ng phỏp thng c thc hin qua ba
giai on:
- Giới thiệu hình thái và nghÜa cđa cÊu tróc.
- RÌn lun.
- Củng cố bằng các bài tập và hoạt động hoặc trị chơi tiếp
nói theo sau khâu rèn luyện.
Tríc khi rÌn lun, ngêi d¹y giíi thiệu hình thái và nghĩa của
cấu trúc ngữ pháp bằng lời nói và chữ viết lên bảng.
Để giới thiệu nghĩa , ngêi d¹y cã thĨ dïng mét sè kü thuật
sau đây:
a).Thị giác:
<i>Ví dụ khi d¹y cÊu tróc: “ This/That is a/an...”</i>
- Dùng hình vẽ lên bảng hoặc tanh, ảnh, có thể kết hợp với
nét mặt, điệu bộ để minh hoạ nghiã.
<i>Ví dụ khi dạy cấu trúc so sánh hơn: “A is taller than B”</i>
- So sánh đối chiếu các cấu trúc ngữ pháp:
- Đôi khi ngời dạy phải giới thiệu hai / ba cấu trúc một lúc
dể ngời học thấy đợc sự khác biệt trong các cấu trúc này.
Trong trờng hợp này ngời dạy cần kết hợp vừ cho thí dụ
vừa giải thích. Ví dụ khi dạy danh từ đếm đợc và danh từ
<i><b>không đếm đợc với câu hỏi: How many...? và How</b></i>
<i><b>much...? </b></i>
- Dùng tình huống: Ngời dạy có thể dùng trang ảnh để nêu
tình huống. Ví dụ ngời dạy vẽ hai đồng hồ lên bảng khi
<i>dạy giải thích cấu trúc: Tom has been wating for one</i>
<i>hour.</i>
<b>3. Mét số kỹ thuật khi rèn luyện câu:</b>
<i><b>a. Bài tập rèn luyện lặp lại ( Repetition drill): Giúp </b></i>
ng-ời học rèn luyện cách phát âm hơn là việc hiểu ý
nghĩa, cách sử dụng của cấu trúc. Nếu dùng dạng
bài tập này quá l¹m dơng sÏ gây sự nhàm chán
trong lớp học vì tính máy móc.
<i><b>b. Bi tp rốn luyện thay thế ( substition drill):</b></i>
<i><b>c. Bài tập Hỏi- đáp (ask and answer):</b></i>
Ngời học lặp lại câu nói theo mẫu, sau đó ngời day gợi ý bằng
tranh/ một từ/ một ngữ/ một câu đợc ghép vào.
<b>*) Chó ý:</b>
- Càng về sau, ngời dạy càng nên nói ít hơn, nên để ngời học tham
gia tích cực vào hoạt động rèn luyện.
- Khi h¬ngd dÉn, không nên dùng những câu nói phức t¹p nh:
Ask him if he can swim.. mà chỉ nói ngắn gọn: Ask him. Swim.
<b>“</b> <b>”</b> <b>”</b>
- ở những lớp học bắt đầu học Tiếng Anh, đôi khi ngời dạy phải
dùng Tiếng Việt để giải thích kĩ về cách thức làm bài tập và hớng
dẫn ngời học thực hành, chứ khơng nói thay cho ngi hc.
-Trớc khi làm vịêc theo nhóm hai hay nhiều ngời, ngời dạy phải
làm mẫu.
<b>Chơng III: cách dạy các kỹ năng cơ bản</b>
<b>I.Dạy kĩ năng nghe: </b>
Việc rèn luyện nghe thờng đợc thực hiện qua ba giai doạn chính:
<b>a. Chuẩn bị: </b>
- Nhằm mục đích giúp cho ngời học tập trung vào chủ đề
sắp đợc nghe, đặc biệt là doán trớc những gì sắp đợc
nghe.
- Một số hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị gồm:
+ Nghe ngêi dạy thông báo thông tin tổng quát về dề tài
sắp nghe.
+ Đọc một số thơng tin có liên quan đến dề tài nghe.
+ Xem tranh liên quan đến dề tài nghe.
+ Tham gia thảo luận về đề tài/ tình hống của câu chuyện
sắp đợc nghe.
+ Tham gia hoạt động hỏi và trả lời.
+ Làm bài tập viết.
+ Đọc hớng dẫn cho các hoạt động nghe tiếp theo.
+ Suy nghĩ về cách thực hiện các hoạt động sắp đến.
Việc lựa chọn các hoạt động trên phụ thuộc vào: thời gian,
tài liệu có sẵn hoặc khơng có sẵn,ẳtình độ và sở thích của
<b>b. Trong khi nghe:</b>
- Nhằm giúp cho ngời học phát triển kỹ năng nghe, qua lời
nói rút ra đợc thông tin cần truyền đạt.
- Một số hoạt động trong giai đoạn này gồm:
+ Đánh dấu các đề mục trong một danh sách hay trong một
bức tranh.
+ Chọn đúng tranh theo yêu cầu.
+ XÕp thø tù c¸c tranh theo diễn biến của một câu chuyện
+ Hoàn chỉnh mét bøc tranh.
+ VÏ tranh.
+ Thực hiện các hành động.
+ Sắp xếp các đề mục /đồ vật theo một mẫu nào đó.
+ Theo dõi một lộ trình.
+ Điền vào một mẫu/ khung cho sẵn.
+ Ghi / nêu tên các đồ vật.
+ LËp danh s¸ch.
+ Chọn lựa câu đúng/sai.
+ Chon câu trả lời đúng theo các câu hỏi dạng TNKQ.
<i><b>( multiple choice test) </b></i>
+ Điền vào các khoảng trống trong một đoạn văn/ các câu
cho sẵn.
+ Đánh dấu những chỗ sai.
+ Đoán trớc các sự kiện, diễn biến của câu chuyện,....
+ Tìm những chi tiết cụ thể trong thông tin cho s½n....
<b>c. Sau khi nghe: </b>
Mục đích sau khi nghe nhằm :
<b>thành đợc các hoạt động trong giai đoạn “</b>
<b>Trong khi nghe” hay khơng.</b>
2. Tìm ra ngun nhân làm cho ngời học không
nghe đợc hoặc không hiểu đợc một số phần
nào đó trong bài tập nghe.
3. Giúp cho ngời học có cơ hội đánh giá thái độ
và cách nói của ngời nói qua bài văn đợc nghe.
4. Mở rộng đề tài/ ngôn ngữ của bài văn đã nghe
và chuyển đổi những gì đã học thành một dạng
khác.
- Một số hoạt động trong giai đoạn này gồm:
<b>*) Ng ời dạy: + Cho câu trả lời các bài tập bằng miệng.</b>
+ Chiếu câu trả lời các bài tập ( dùng dèn chiếu nếu có) hoặc
viết lên bảng.
*) Ngời học: + Kiểm tra câu trả lời của nhau theo từng nhóm
hai ngời.
+ Hoàn chỉnh một mẫu/ bảng cho sẵn.
+ Thực hiện việc sắp xếp/ đánh giá.
+ Ghép các phần trong một bài văn.
+ Viết tóm tắt.
+ Th¶o ln nhãm.
+ KiĨm tra câu trả lời bằng cách so với câu trả lời có sẵn
trong sách.
<i><b>+ Lm cỏc bi tp cú hỡnh thái giải quyết vấn đề ( problem </b></i>
<i><b>solving) hay ra quyt nh ( decision making)</b></i>
+ Phiên dịch.
+ Ghộp li cỏc mảng thông tin rời rạc đã nghe.
+ Nhận ra mối quan hệ giữa những ngời nói.
+ Mơ tả trạng thái/ thái độ/hành vi của ngời nói.
+ Đóng vai trong bài hội thoại.
gióp HS lun ch÷ viÕt.
- Viết phát huy khả năng sáng tạo của HS.
- Vit phản ánh kết quả của q trình học nói, nghe, đọc, ngữ pháp,
từ vựng... của HS.
- Viết thể hiện những điểm mạnh, điểm yếu của HS về môn học.
- Viết là một trong những kĩ năng HS cần có đợc trong quá trình
học NN.
- Hoạt động viết thờng thu hút sự tham gia nhiều HS vào bài học
hơn các kĩ năng khác.
<b>*) Nh vậy, khi thực hiện một bài tập viết, HS không những chỉ cần</b>
phải biết đánh vần chữ cho đúng mà còn phải viết câu cho đúng văn phạm và
có ý nghĩa. Viết địi hỏi đi từ có hớng dẫn đến viết sáng tạo tự do. Khi HS
biết lựa chọn từ vựng nh các từ loại, các tổ hợp từ, các thời của động từ và
các giới từ thì họ đã biết cách tổng hợp các kiến thức nh ngữ pháp, từ vựng,
các thông tin trong bài đọc, nghe và nói dể diễn đạt điều họ muốn thể hiện
bằng ngôn ngữ viết. Nh vậy, quá trình viết diễn ra nh kết quả của việc sử
<i>dụng tổng hợp các kiến thức về ngôn ngữ của HS. ( Ví dụ: Khi viết câu trả</i>
<i>lời cho một câu hỏi thì HS phải hiểu câu hỏi ( đọc hiểu) )</i>
<b>2. </b>
<i>- ViÕt chÝnh t¶ từ/ câu/ đoạn văn.(Dictation)</i>
<i>- Viết trả lời câu hỏi.(Answer the questions)</i>
<i>- Xây dựng hội thoại có hớng dẫn.( Constructing dialogue)</i>
<i>- Bài tập lựa chọn phơng án đúng.( Multiple choice exercises)</i>
<i>- Bài tâp điền từ vào chỗ trống.( Gap-fill)</i>
<i>- Viết lại đoạn văn có thay đổi thơng tin.(Rewriting the passage)</i>
<i>- Dựng câu/ Viết mở rộng dựa vào gợi ý.( Sentence buiding/ </i>
<i>expanding)</i>
<i>- Viết theo câu hỏi gợi ý.( Idea frame)</i>
<i>- Viết t¬ng tù theo mÉu.(Parallel writing)</i>
<i>- Viết đề nghị/ lời nhắn. (Writing messages/ notes)</i>
<i>- Viết th.( Letter writing)</i>
<i>- ViÕt danh s¸ch, liƯt kª.( List making)</i>
<i>- ViÕt pháng vÊn.( Interviews)</i>
<i>- Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự.( Ordering)</i>
<i>- Viết ý chính /động não.( Brainstorming)</i>
<i>- Viết tái tạo (sau khi nghe/ c mt on vn/ hi thoi)</i>
<i>( Reproducing)</i>
<i>- Viết bài văn ( Composition)</i>
<b>*) GV cần bám sát vào mục tiêu bài học và quyết định sử dụng loại</b>
bài tập nào cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể của bài dạy.
<b>II. kh¸i niƯm vỊ viÕt theo mÉu, viÕt cã hớng dẫn và</b>
<b>viết sáng tạo:</b>
Vit l mt k nng ũi hỏi ngời viết phải có trình độ ngơn ngữ nhất
định, qua đó họ có thể diễn đạt đợc ý kiến , quan điểm ...của mình nhờ
ph-ơng tiện chữ viết. Đối với HS THCS, viết chủ yếu bao gồm viết từ và viết câu.
Thể loại viết chủ yếu là viết có hớng dẫn và rất hiếm khi viết sáng tạo.
<b> Trình tự các bài tập viết theo mức độ: viết có hớng dẫn nhiều đến viết</b>
<b>tự do:</b>
<b> 1) Transformation: Change the underlined information in the text</b>
so that it’s true about your own mother. Copy the unchanged text into your
book.
<b>3) Gap-fill: Fill in the gaps next to the numbers. Then, copy out the</b>
whole paragraph in to your books.
<b>4) Write it up: Interview three friends about their mothers.</b>
Describe what she looks like and what her likes and dislikes are.
<b>5) Substitution boxes: Make as many sentences as you can from</b>
<b>6) Composition: Write two paragraphs about your mother.</b>
Describe what she looks like and what her likes and dislikes are.
<b>a) Điểm mạnh: </b>
- Tạo cảm giác tự tin.
- To c hi để HS thực hành viết câu.
- Quen thuộc đối với hầu hết GV.
- HS khơng mắc lỗi.
- Thùc hµnh viÕt ®o¹n.
- Tạo cơ hội để HS thực hành viết các thể loại khác nhau.
<b>b) Điểm yếu: </b>
- Tẻ nhạt đối vi HS khỏ gii.
- Một số GV không thích vì nó không mang tính sáng tạo.
- Ch n thun l chép lại nên không giúp đợc thực hành có ý
nghĩa.
- HS giỏi hồn thành bài viết sớm hơn thời gian quy định và khơng
<b>c) Gi¶i ph¸p: </b>
Giải pháp do GV tự quyết định sao cho phù hợp với HS và điều kiện
giảng dạy của mình. GV nên chuẩn bị thêm một số hoạt động viết khác có
yêu cầu cao hơn cho HS khá giỏi.
<b> III. Các giai đoạn và thủ thuật dạy viết:</b>
Một bài dạy kĩ năng viết thờng trải qua ba giai đoạn sau: trớc khi viết,
<i><b>trong khi viết và sau khi viết. Mỗi giai đoạn đều đợc tiến hành với mục đích</b></i>
khác nhau và bằng các thủ thuật khác nhau.
<b>1. </b>
<i>( notes)</i>
<b> Trong giai đoạn này ngời dạy có thể tổ chức một số hoạt động</b>
nhằm ơn lại từ hoặc cấu trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho bài tập viết.
Các hoạt động có thể ở dạng: nghe, nói hoặc đọc, sử dụng cùng nguồn ngữ
<i><b>liệu đầu vào nh: Using a drill, using a speaking practice game, using</b></i>
<i><b>reading/ listening, using dictation, using a questionnaire...</b></i>
HS thực hiện một số hoạt động viết hoặc kết hợp giữa đọc và viết. Các
bài tập có thể là viết trả lời một số câu hỏi, điền từ còn thiếu vào một đoạn
<i><b>văn (gap filling), viết theo mẫu cho sẵn, viết lại thông tin dới một dạng</b></i>
<i><b>khác....chẳng hạn nh: Transformation ( Biến đổi), substitution tables /</b></i>
<i><b>boxes ( Thay thế), Gap-fill, Write it up, ordering, questions and answers,</b></i>
<i><b>brainstorming,...</b></i>
Thng tp trung vo vic chữa bài viết. Đối với bài viết chính tả, GV
có thể cho HS đọc lại bài để kiểm tra, hoặc đánh vần và viết ra những từ
th-ờng bị viết sai lên bảng để ngời học tự chữa lại hoặc cho ngời học đổi vở
cùng bạn đồng học kiểm tra chéo. Các bài tập viết tự do nh viết một đoạn văn
đòi hỏi GV phải chấm bài của từng cá nhân, chứ không thể sửa tập thể trong
lớp nh đối với các bài tập viết nhằm vào việc rèn luyện các điểm ngữ pháp
<i><b>tiếng Anh. Các thủ thuật thờng là: Correction, sharing and comparing,</b></i>
<i><b>exhibition...</b></i>
<b>IV. Soạn bài tập viết sáng tạo (tự do ) :</b>
1. Chuẩn bị từ vựng.
2. Đặt câu với từ.
3. Ghép các từ gợi ý thình câu hoàn chỉnh.
4. Thảo luận ý chính cần viết.
5. Động nÃo, nảy sinh các ý tởng, từ vựng...
6. Sắp xếp ý chính theo logic bài viết.
7. Viết dàn ý.
8. GV gợi mở ý tởng, từ vựng và cấu trúc ngữ pháp.
9. Lợc bỏ những yếu tố từ vựng hay những ý không quan trọng.
<b></b>
<b>--</b>
<b>I. Tầm quan trọng của đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. </b>
- Đồ dùng dạy học có thể dùng để dạy hầu hết các nội dung của bài
học tiếng Anh nh: dạy từ vựng, mẫu câu, ngữ pháp, các kĩ năng... .
- Đồ dùng dạy học cần thiết làm cho giờ học thêm sinh động và sôi
nổi hơn. - Giúp cho HS hào hứng hơn trong việc học tiếng Anh.
<i>GV có khả năng trình độ). Mỗi GV có một số đồ dùng khác nhau tuỳ theo</i>
- Giúp rút ngắn thời gian dạy học của thầy và trò.
- Giúp HS hiểu chính xác khái niệm, sự việc một cách nhanh chóng.
- Với đồ dùng dạy học, HS hiểu sâu và ghi nhớ một cách tốt hơn.
<b>II. Thực hành làm và sử dụng đồ dùng dạy học:</b>
<i> ( Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn tiếng Anh quyển 1-trang:138-139)</i>
<b>*) KÕt luËn: </b>
- Đồ dùng dạy học là tất cả những gì có thể dùng trên lớp giúp q
trình dạy học đợc tốt hơn.
- Làm đồ dùng dạy học đơn giản khơng phải là khó nhng điều quan
trọng là GV có có chịu suy nghĩ, tìm tịi và có ý thức làm ra chúng hay
khơng. GV có thể tự làm hoặc yêu cầu HS tham gia cùng làm đồ dùng dạy
học sẽ tạo cho các em u thích mơn học hơn.
- Khi có đồ dùng dạy học rồi cần sắp xếp và ghi rõ mác nhãn để
tiện sử dụng tránh tình trạng có đồ dùng mà lại “dạy chay”, hoặc có đồ dùng
- ở nơi có HS trình độ yếu kém, đồ dụng dạy học rất quan trọng bởi
đồ dùng dạy học giúp các em nhận thức nhanh hơn, đồ dùng dạy học mang
tính gợi ý nhiều hơn.
<b></b>
<b>--</b>
<b>I. Tầm quan trọng của việc sử dụng tiÕng anh trªn</b>
<b>líp</b>
<b>- GV sử dụng tiếng Anh trên lớp vừa giúp cho việc nói tiếng Anh của </b>
<b>bản thân họ đợc cải thiện lại vừa giúp cho HS có điều kiện:</b>
+ Thực hành nghe nhiều hơn: Khi GV nói tiếng Anh HS phải chú ý
nghe để hiểu nội dung. Nếu HS khơng hiểu đợc điều GV nói, các em khơng
thể làm theo những gì GV u cầu.
+ Thực hành nói nhiều hơn: GV nói, HS nghe, nếu khơng hiểu các
em có thể hỏi lại. Nếu HS hiểu các em có thể nói lại với GV và bạn bè. Rõ
ràng các em có cơ hội để thực hành nói tiếng Anh.
<b>- Khi nghe GV nãi tiÕng Anh, HS nhËn thÊy: </b>
+ Có thể bắt chớc đợc và thực hành nói ngay.
+Tiếng Anh nói khơng hồn tồn giống tiếng Anh viết trong sách
hoặc các tài liệu in khác vì nó đơn giản và ngắn gọn hơn.
<b> - Dùng tiếng anh để giải thích, gợi mở ngữ nghĩa của từ khi những từ đó</b>
<b>là từ trừu tuợng, từ khó để HS dễ hiểu và rút ngắn thời gian.</b>
<b>II. Sư dơng tiÕng anh thông dụng trên lớp</b>
- Vi HS lớp 6 cha thể nghe và nói tiếng Anh đợc nê GV dùng tiếng
Việt là chính.
- Cần xen kẽ những câu tiếng Anh đơn giản kết hợp với động tác
hoặc điệu bộ để HS có thể dễ hiểu hơn.
- Trờng hợp dùng tiếng Anh mà HS cha hiểu đợc bài thì GV hãy nói
tiếng Việt.
<b>III. Sử dụng tiếng anh </b>–<b> tiếng việt trên lớp hợp lí</b>
- GV có thể sử dụng tiếng Anh trong suốt tiết học với nhiều nội
dung khác nhau. GV dùng tiếng Anh để dạy từ vựng, ngữ pháp, giới thiệu
mẫu câu, dùng tiếng Anh trong luyện tập thực hành....Hạn chế sử dụng tiếng
Việt càng nhiều càng tốt và chỉ sử dụng tiếng Việt khi không thể dùng tiếng
Anh đợc. Ví dụ: Lần đầu giới thiệu trị chơi học tập nói chung, GV cần sử
dụng tiếng Việt, nhất là đối với HS các lớp dới ( lớp 6-7).
- Khơng nên máy móc đề ra tỉ lệ sử dụng tiếngAnh hoặc tiếng Việt
trong giờ học. Có thể giờ này GV hầu nh sử dụng tiếng Anh, xong giờ khác
<b></b>
<b>---</b>
<b>I. vai trß cđa gi¸o ¸n</b>
Soạn giáo án trớc khi lên lớp giúp cho giúp cho giờ học có ý đồ rõ
ràng, có hệ thống chặt chẽ và có trình tự. Đồng thời giáo án còn tạo sự tự tin
cho thầy giáo. Do có sự chuẩn bị về nội dung cũng nh cách tổ chức tiến hành
nội dung, thầy giáo có thể trả lời các câu hỏi của HS và dự kiến với các tình
huống có thể xảy ra trong lớp học.
Có những GV lên lớp khơng cần chuẩn bị trớc giáo án mà tuỳ cơ
ứng biến, dựa vào tình huống cụ thể của lớp học và vào mức chủ động của
HS. Cách dạy này phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và khả năng của ngời
thầy giáo. Nhng nếu khơng có kế hoạch vạch sẵn khó có thể đảm bảo đợc
tính hệ thống và cân đối của bài học, giữa các bài học với nhau và cả khoá
học. Lập kế hoạch và đảm bảo cân đối giữa phần khó và dễ, giữa các kĩ năng
và kiến thức, giữa các loại hình bài tập và hoạt động trên lớp...
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cho dù một giáo án đợc soạn
cẩn thận và chi tiết đến đâu, thầy giáo vẫn cần sự nhạy bén và uyển chuyển
khi thực hiện giáo án đó trên lớp, sao cho khơng q phụ thuộc nhiều vào
giáo án mà vẫn có thể đối phó với các tình huống ln động của lớp học.
<b>II. Những điều cần biết khi soạn giáo án</b>
+ Động cơ học tập của ngời học.
<i>+ Môi trờng học tập ( điều kiện CSVC của lớp học)</i>
+ Chơng trình, SGK.
+ Phơng tiện dạy học cho phÐp.
<b>Những vấn đề cụ thể cần chú ý là:</b>
+ Nội dung những phần đã học trớc đó.
+ Nội dung bài cần dạy.
+ Giáo cụ hỗ trợ giảng dạy cần có và có thể có.
+ Kiến thức của GV về vấn đề sẽ dạy.
+ Hiểu biết của mình về kiến thức nền liên quan đến bài sẽ dạy.
+ Kĩ năng của mình cần thiết cho bài sẽ dạy.
+ HiĨu biÕt của mình về các bớc và thủ thuật tiến hành bài dạy
trong PPDH bộ môn.
<b>- </b>
<b> Tớnh a dạng của giáo án thể hiện ở mức độ đa dạng về thủ thuật và hoạt</b>
động dạy học, trong một số trờng hợp còn đa dạng về tài liệu hỗ trợ dạy học,
sao cho bài học không trở nên nhàm chán và buồn tẻ với HS. Ví dụ: việc thay
đổi cách mở bài, cách giới thiệu ngữ liệu, các hoạt động luyện tập, việc bổ
sung thêm giáo cụ trực quan, các mẩu bài đọc từ các tạp chí, quảng cáo, các
bài tập bổ sung...
<b>- </b>
<b> Tính uyển chuyển của giáo án phụ thuộc vào khả năng của thày giáo nhng</b>
đồng thời cũng là một yêu cầu mang tính nguyên tắc. Thực chất nếu GV đã
đi theo nguyên tắc đa dạng , GV cần phải uyển chuyển. Cứng nhắc và giáo
điều không thể phát huy đợc sự đa dạng trong các hoạt động dạy học. Tính
uyển chuyển giúp GV không nhất nhất đi theo một khuôn mẫu các bớc lên
lớp nhất định, mà sẽ biết phát huy từ những quy định hay các bớc cơ bản đã
đợc đúc kết để ứng dụng một cách sáng tạo cho các giờ dạy cụ thể, cho
những đối tợng HS hay tình huống dạy học khác nhau, vốn rất đa dạng v
luụn bin ng.
<b> *) Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án. Tuy nhiên, cần thống</b>
<b>nhất những mục nội dung cần có trong giáo án. Cụ thể là: </b>
1) Mục tiêu.
2) Nội dung dạy học: Kiến thức; Kĩ năng.
<i>- Trình tự các hoạt động ( bao gồm nội dung, thủ thuật tiến</i>
<i>hành, cách thức tiến hành, theo cặp hay nhóm/ cả lớp, thời gian dự định cho</i>
<i>hoạt ng ú.)</i>
<b>*) Đối với bài dạy phát triển kĩ năng, có thể trình bày các bớc tiến hành </b>
<b>ở phần 4) theo tiến trình 3 giai đoạn nh sau: </b>
1) Trớc khi nghe/ nói/đọc/viết.
2) Trong khi nghe/ nói/đọc/viết.
3) Sau khi nghe/ nói/đọc/viết.
<b>*) Khi tiến hành soạn một giáo án, bạn cần quan tâm đến một số vấn đề</b>
<b>sau: </b>
1) Các tình huống có thể xảy ra để có kế hoạc dự phịng, ví dụ:
- Sẽ làm gì khi HS khơng trả lời/làm đợc câu hỏi đó?
- Khi HS làm đợc nhanh hơn bạn dự định.
- Khi các câu hỏi mới xuất hiện?....
2) Sự khác biệt giữa các HS có thể có các loại hình hoạt động hay
câu hỏi khác nhau cho các em.
3) Sự cân đối giữa thời gian nói của GV và thời gian nói của HS sao
cho có thể tạo cơ hội tối đa cho HS đợc cơ hội nói và luyện tập trong lớp.
- Xác định hình thức hoạt động của HS, cặp, nhóm hay cả lớp cho
mỗi hoạt động cụ thể đề ra trong giáo án.
<b></b>
<b>---</b>
<b>I. nhận thức chung về kiểm tra đánh giá trong quá</b>
<b>trình dạy học</b>
<b>1) Kiểm tra kết quả học tập của HS nhằm giúp HS thấy đợc bản</b>
thân các em đã có những tiến bộ gì và những gì họ cha đạt đợc. Kết quả các
bài kiểm tra cần tạo động lực thúc đẩy động cơ học tập của HS.
<b>2) Kết quả của các bài kiểm tra cịn giúp GV nắm đợc trình độ của</b>
HS và điều chnh vic dy hc cho phự hp hn.
<b>3) Đánh giá học lực của HS không chỉ dựa vào các bài kiểm tra</b>
cuối cấp , cuối kì mà còn dựa vào kết quả của các bài kiểm tra thờng xuyên
trong cả quá trình học tập.
<b>4) Ni dung và cấu trúc của các bài kiểm tra cần sát với nội dung</b>
về kiến thức và chủ điểm đã học trong SGK. Tuy nhiên không nên lấy một
bài đọc nguyên văn có trong SGK để làm bài kiểm tra kĩ năng đọc của HS.
<b>II. xây dựng đề bài kiểm tra</b>
<b>*) Việc kiểm tra đánh giá căn cứ vào mục tiêu dạy học. Điều này</b>
có nghĩa là các bài kiểm tra phải nhằm kiểm tra 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc ,
viết trong khn khổ các kiến thức ngôn ngữ trong nội dung chơng trình cụ
thể là:
- Nội dung các bài kiểm tra nh bài nghe/nói/đọc/viết phải nằm trong
phạm vi các chủ điểm, chủ đề đợc giới thiệu trong SGK.
viết. Các bài kiểm tra học kì, cuối năm, thi TN nên gồm 4 hình thức: nghe,
<i>đọc, viết và ngơn ngữ. ( nếu có thể cho cả kĩ năng nói đối với HS khá giỏi)</i>
<i>- Đánh giá theo thang điểm lớn hơn 10 ( 50 chẳng hạn) sau đó quy</i>
về thang im 10.
<b>*) Các hình thức kiểm tra cơ bản: Cần tuân thủ các hình thức</b>
kiểm tra cơ bản thoe quy chế chung của Bộ GD và ĐT. Đó là h×nh thøc kiĨm
tra miƯng, 15 phót, 1 tiÕt, kiĨm tra học kì và cuối năm. Cụ thể là:
<b>- Kim tra miệng: cần đợc thực hiện thờng xuyên qua các giờ học</b>
trong suốt qua trình dạy học và chủ yếu kiểm tra kĩ năng nói của HS. Nội
dung kiểm tra miệng dựa vào nội dung các chủ điểm và chủ đề của bài học
<i>dới hình thức hội thoại ( với bạn khác hoặc GV) và chủ yếu tập trung vào</i>
hình thức độc thoại.
<b>- Kiểm tra 15 phút: nhằm kiểm tra một trong ba kĩ năng: nghe,</b>
đọc, viết. Nội dung kiểm tra cần bám sát chủ điểm hoặc chủ đề và trong
<i>phạm vi các kiến thức trong bài, việc lựa chọn kĩ năng để kiểm tra ( nghe,</i>
<i>đọc hay viết) phụ thuộc vào thực tiễn dạy học và cần thay đổi qua mỗi lần</i>
kiểm tra. Độ dài của bài kiểm tra là khoảng 200-250 từ, độ khó của bài kiểm
tra phụ thuộc vào yêu cầu của chơng trình và nội dung bài học cũng nh trình
độ chung của HS.
<b>- Kiểm tra 1 tiết: cần đợc tiến hành sau một chủ điểm và bao gồm</b>
bốn phần trong đó có 3 phần kiểm tra 3 kĩ năng khác nhau và một phần kiểm
tra kiến thức ngôn ngữ. Mỗi phần cần đề cập đến một khía cạnh khác nhau
hoặc các chủ đề khác nhau của mỗi chủ điểm. Độ dài của các bài tập về đọc,
nghe, viết trong bài kiểm tra một tiết thờng ngắn hơn trong bài kiểm tra 15
phút, và mỗi bài kiểm tra ít nhất là 5 đơn vị thơng tin.
<b>- Kiểm tra cuối học kì: là tổng hợp nhiều chủ điểm khác nhau mà</b>
HS đã học trong một học kỳ. Cấu trúc cũng giống nh kiểm tra một tiết nh đã
đề cập ở trên.
<i><b>Cỏc dạng bài tập: “Lựa chọn đáp án đúng nhất; Cho biết câu</b></i>
<i><b>đúng/sai/khơng có thơng tin; Ghép; Điền các chỗ trống; Điền các mẫu</b></i>
<i><b>đơn/ bảng biểu; Sắp xếp câu bị xáo trộn tạo thành đoạn văn hoàn</b></i>
<i><b>chỉnh...” là những dạng bài đáng tin cậy để kiểm tra kiến thức ngôn ngữ,</b></i>
các kĩ năng: nghe, đọc và vit mc cõu.
<b>Loại hình</b> <b>Bài tập gỵi ý</b>
<b>Nói</b> <sub>- Hội thoại với bạn/ GV theo chủ .</sub>
- Núi theo ch im/ch
<b>Nghe</b>
- Nghe trả lời câu hỏi.
- Nghe điền thông tin vào bảng.
- Nghe sắp xếp trật tự các câu cho sẵn.
- Nghe in t cũn thiếu vào ơ trống trong câu.
- Nghe tìm câu đúng/ sai.
- Nghe ghi ý chính.
- Đọc trả lời câu hỏi.
<b>Đọc</b> - Hoàn thành đoạn văn bằng cách chọn từ cho sẵn điền
vào chỗ trống.
- Chọn tranh.
- Sắp xếp thứ tự các thông tin.
- Hoàn thành đoạn hội thoại dạng tìm tì phù hợp nhất
điền vào chỗ trống.
- Hoàn thành đoạn văn dạng đièn từ vào chỗ trống.
<b>Viết</b>
- Viết đoạn hội thoại theo gợi ý.
- Viết đoạn văn theo gợi ý.
- Hoàn thành biểu bảng, phiếu.
- Viết th.
- Viết theo chủ điểm.
<b>Kiểm tra</b>
<b> ngôn ngữ</b>
- Hon thành câu bằng cách điền từ cho sẵn.
- Cho từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh.
<i>- Sửa đổi câu ( câu sai, câu thiếu).</i>
- Chuyển đổi câu.
- Lắp ghép câu.
- Trả lời câu hỏi.
- Chọn câu đúng / sai.
- Điền dạng của từ trong câu.
<b></b>
<b>---</b>
<b>I. Quan điểm về đổi mới tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>1. </b>
Nếu quan niệm GV là chủ thể của quá trình dạy học thì hoạt động
chủ đạo trong giờ lên lớp sẽ là GV giảng giải kiến thức là chính, HS nghe và
ghi chép bài học là một cách thụ động. Ngợc lại nếu coi HS là chủ thể của
quá trình dạy học thì HS tham gia hoạt động học tập trên lớp là chính, GV
đóng vai trị là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập cho HS.
Quan điểm thứ hai hoàn toàn phù hợp với bản chất dạy học NN.
Bản chất của ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời.
Muốn nắm ngôn ngữ nh một công cụ giao tiếp, ngời học phải tích cực luyện
tập thực hành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Muốn có đợc các kĩ năng giao tiếp, HS phải là chủ thể của hoạt
động giao tiếp. Nói khác đi là các em phải là chủ thể của hoạt động học tập.
Quan điểm HS là chủ thể của hoạt động học tập đợc biểu hiện ở một số mặt
sau:
- HS cã niÒm vui, høng thó, nhu cÇu häc tËp.
- HS đợc huy động những kinh nghiệm, hiểu biết và khả năng sẵn
có vào qúa trình học tập.
- Các em đợc phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
- Các em có kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc
Khi HS đóng vai trị là chủ thể của q trình dạy học thì vai trị của
GV khơng những khơng mất đi tính chủ động mà còn trở lên quan trọng hơn.
GV phải là:
- Ngời tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trên lớp cho HS.
- Nguồn cung cấp kiến thức và các thông tin cần thiết trong hoạt
động học tập của HS.
- Ngời cùng tham gai hoạt động giao tiếp với HS.
- Ngời hớng dẫn hoạt động tìm tịi nghiên cứu.
- Ngời kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS.
Trớc đây chúng ta quan niệm mục tiêu của các hoạt động trên lớp là
GV giảng dạy kiến thức mới. Cụ thể là giảng giải cấu trúc ngữ pháp, từ vựng
và hớng tới mục tiêu chung cho toàn thể HS trên lớp.
Theo quan niệm mới, mục tiêu của hoạt động dạy học trên lớp hiện
nay hoàn toàn ngợc lại, hoạt động trong giờ lên lớp là nhằm hớng tới hoạt
động học tập của HS nhằm phát triển ở các em các kĩ năng giao tiếp trên cơ
sở các kiến thức ngơn ngữ cơ bản, điều này chỉ có thể thực hiện đợc tốt khi
chúng ta không chỉ đảm bảo mục tiêu chung cho tồn lớp học mà cịn chú ý
đến trình độ của từng đối tợng HS.
Trớc đây, trong giờ trên lớp hoạt động giảng giải của thầy là chính .
Hoạt động học tập của HS phụ thuộc vào hoạt động dạy của thày. Đó là q
Hoạt động dạy học trên lớp ngày nay hoàn toàn ngợc lại. Hoạt động
trên lớp là hoạt động của HS. Trên cơ sở mục đích và nội dung của hoạt động
học, GV thiết kế hoạt động dạy của mình. Đó là sự tơng tác giữa hoạt động
của thầy và hoạt động của trò và đặc biệt hiệu quả hơn là hoạt động tơng tác
giữa trò với trị dới sự điều khiển của GV.
<b>II. Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học cơ bản</b>
<b>trên lớp</b>
Trong loại hoạt động dạy học này, GV đóng vai trị là trung tâm của
q trình lên lớp. Hoạt động cơ bản của hình thức này là GV giảng giải các
<i>hiện tợng ngôn ngữ hoặc làm mẫu ( qua viết và nói) cho ngời dạy và ngời</i>
học. Hoạt động này thờng đợc sử dụng khi GV giảng giải các hiện tợng ngôn
ngữ .
Trong loại hoạt động dạy học này, GV và HS đóng vai trị tơng
đuơng nhau trong quá trình lên lớp. Hoạt động cơ bản của hình thức này là
GV phát vấn, HS trả lời câu hỏi, giải đáp các vấn đề mà GV đề ra. Hoạt động
này thuờng đuợc sử dụng đối với các bài tập đọc, nghe hiểu có câu hỏi / trả
lời.
này thờng đựơc sử dụng đối với các bài tập nói, đọc hiẻu và nghe hiểu có câu
Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trị là chủ thể của
qúa trình dạy học, GV là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập của HS.
Hoạt động cơ bản của hình thức này là HS tham gia giải quyết các vấn đề, trả
lời các câu hỏi khá phức tạp đòi hỏi sự thảo luận để lấy ý kiến chung. Hoạt
<b>động này thờng đựơc sử dụng đối với các bài tập nghe, nói, đọc, viết. </b>
Về cơ bản giống nh hoạt động dạy học 4 đã nêu trên. Tuy nhiên
hoạt động này thờng đợc sử dụng đối với các bài tập chuẩn bị hoặc vận dụng
trớc hoặc sau các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.
Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trị là chủ thể của
qúa trình dạy học, GV là ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập của HS.
Hoạt động cơ bản của hình thức này là HS tham gia giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể theo yêu cầu của GV hoặc bài tập. Hoạt động này thờng đợc sử dụng
trong khi nghe, nói, đọc, viết. Vai trị của cá nhân trong hoạt động này là rất
cao.
<b>IIi. u nhợc điểm của Các hình thức tổ chức hoạt động</b>
<b>dạy học trên lớp</b>
<b>Làm việc</b>
<b>cỏ nhõn</b> - HS làm việc theo tốc độ, nhu cầu vàphơng pháp riêng.
- HS có điều kiện tự thực hành và
ứng dụng, tìm tịi.
- Tránh căng thẳng so với làm việc
theo cặp, nhóm và cả lớp. HS tự kiểm
tra đánh giá.
- Tr¸nh sù ån µo cđa líp.
- HS Ýt cã ®iỊu kiƯn giao tiÕp trực
tiếp với bạn bè và GV.
- Khụng ng viờn lm việc tập thể.
- GV khó kiểm sốt lớp, kiểm sốt
thời gian.
- GV phải chuẩn bị nhiều tình
<b>Làm việc</b>
<b>theo cặp</b>
- Nhiều HS đợc tham gia luyện tập
cùng một lúc.
- HS có cơ hội hoạt động tơng tác mà
khơng cần đến sự hớng dẫn của GV.
- HS dợc chia sẻ trách nhiệm.
- Cho phép GV để ý đến các cặp
trong khi các cặp khác vẫn làm việc
bình thờng.
- Líp ån, khã kiĨm so¸t viƯc lun
tËp của HS.
- Một số HS khá, giỏi không thích
làm việc với bạn bè kém hơn mình.
- Làm việc khong hiệu quả khi HS
trong cặp không hợp nhau.
- DƠ tỉ chøc, dƠ thùc hiƯn. viƯc chĨnh mảng hoặc nói chuyện
riêng.
<b>Làm việc</b>
<b>theo nhúm</b> - Nhiu HS có điều kiện tham gialuyện tập cùng một lúc.
- Líp ån, khã kiĨm so¸t.
- NhiỊu HS không tích cực vì muốn
chứng tỏ khả năng của mình với GV
hơn là với bạn bè.
- Một số HS yếu kém ỷ lại vào các
bạn khá hơn mình.
- Việc phân nhóm khó khăn và mất
nhiều thời gian.
<b>Làm việc</b>
<b>c lớp</b> - Dạy cùng một lúc số đông HS.- Tất cả HS đợc tiếp cận trực tiếp vói
GV.
<i>- Tạo đợc yếu tố an toàn</i>“ ” cho HS.
- GV chủ động bao quát lớp, kiểm
soát lớp chặt ch.
- GV làm việc nhiều, phù hợp với
PP giảng giải, hạn chế tích cực,
sáng tạo của HS.
- Hn chế sự khác biệt giữa các đối
tợng.
- NÕu không bao quát tèt th× chØ
mét sè HS khá giỏi làm viẹc.
<b>*) Work arrangements </b><i><b> (pair work/group work):</b></i>
<b>- Advantages: more language practice; students are more involved;</b>
Students feel more secure; Students help each other.
<i><b>- Disadvantages: noise (good noise); students make mistakes;</b></i>
difficult to control class.
<i><b>- Solutions: clear instructions (When to start; what to do; when to</b></i>
<i>stop); the tasks aren’t too long... </i>
Trong các hình thức tổ chức dạy học vừa đề cập ở trên thì hai hình
thức dạy học theo cặp/nhóm là đợc sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả cao
nhất trong dạy học NN. Tổ chức cặp/ nhóm nh thế nào cho đạt hiệu quả là
một vấn đề đợc quan tâm. Chúng ta nên chọn một trong số các cách tổ chức
sau:
<b>a) Theo cặp, nhóm bạn bè: để các em tự thành lập cặp/ nhóm với</b>
nhau theo sự thân thiết, hợp nhau về tính cách, sở thích.
<b>b) Theo khả năng của HS: tổ chức cặp/ nhóm hỗn hợp giữa HS</b>
khá giỏi với HS yếu kém, TB tạo điều kiện cho chúng giúp đỡ lẫn nhau. Có
thể tổ chức cặp /nhóm theo trình độ của HS với các loại hình bài tập phù hợp
với từng nhóm.
<b>c) Theo cặp/ nhóm ngẫu nhiên ( by chance): tổ chức khơng theo</b>
<i>một quy định nào. Ví dụ: tổ chức cặp /nhóm theo bàn học ( cặp/ nhóm đóng)</i>
<i>hoặc cặp/ nhóm ngồi xa nhau ( cặp/ nhóm mở). Ngồi ra, có thể tổ chức cặp/</i>
nhóm theo tháng sinh, theo màu sắc áo.
<b>*) Cần l u ý rằn g: nên thờng xun thay đổi giữa các hình thức</b>
thành lập cặp/ nhóm tránh sự nhàm chán trong luyện tập. Có thể sự thay đổi
hìmh thức cặp/ nhóm theo mỗi ngày, mỗi tiết học thậm chí qua mỗi bài tập.
Muốn cho hoạt động cặp/ nhóm có hiệu quả, cần thực hiện tốt ba
b-ớc cơ bản sau:
Học sinh phải có tâm thế thoải mái về điều sắp thực hiện, hiểu ý
nghĩa và mục đích việc sắp làm, nắm vững các bớc thực hiện và biết trớc thời
gian cần thực hiện nhiệm vụ trong bao lâu.
<b>b) Trong khi luyÖn tËp:</b>
Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trớc, các cá nhân sau đó trao
đổi nhiệm vụ trong các cặp để rút ra những vấn đề chung, các cặp đợc ghép
thành các nhóm để trao đổi kết quả nhiệm vụ và rút ra những vấn đề chung
của nhóm mình trớc lớp. Trong khi HS luyện tập, GV có thể đứng ở một vị trí
<b>c) Sau khi luyÖn tËp:</b>
Khi thời gian luyện tập kết thúc, GV cần tổ chức để các cặp /nhóm
có cơ hội thông báo lại kết quả trớc lớp. Cả lớp lắng nghe, bổ sung thông tin,
sửa chữa lỗi, cho nhận xét và đánh giá kết quả. Cuối cùng GV tóm tắt các
hiện tợng ngơn ngữ, cho nhận xét, đánh giá chung cơng việc vừa tiến hành
có đảm bảo mục tiêu, các bớc thực hiện và thời gian đã định trớc hay không.
<b></b>
<b>--</b>
<b>Bài 1: Giới thiệu chơng trình SGK mới.</b>
<b>Bài 2: Quan điểm phơng pháp mới.</b>
<b>Bài 3: giới thiệu ngữ liệu mới.</b>
<b>Bài 4: dạy từ vựng.</b>
<b>Bi 5: đóng vai và sử dụng hội thoại.</b>
<b>Bài 6: cách dạy nghe.</b>
<b>Bài 9: cách dạy viết.</b>
<b>Bi 10: lm và sử dụng đồ dùng dạy học.</b>
<b>Bµi 11: sư dơng tiếng anh-tiếng việt trên lớp.</b>
<b>Bài 12: xây dựng một giáo ¸n.</b>
<b>Bài 13: kiểm tra đánh giá kết quả học tập.</b>
<b>Bài 14: tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp. </b>