Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học và bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thể dục ở các trường trung học cơ sở huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.33 KB, 86 trang )

1

mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo nhằm thực
hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng dân chủ văn minh, yếu
tố con ngời luôn luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà chỉ rõ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội (CNXH) cần phải có con
ngời mới xà hội chủ nghĩa (XHCH). Trong hình mẫu và phẩm chất con ngời mới đó, sức khoẻ chiếm vị trí vô cùng quan trọng để đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
.Sức khoẻ là chiếc xe vận chuyển tri thức, là chìa khoá để khám phá tài
sản vô giá với sự bí ẩn của thiên nhiên. Muốn có sức khoẻ phải th ờng
xuyên tập luyện thể dục thể thao một cách có hệ thống và khoa học. Thể
dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục Cộng sản chủ nghĩa, một bộ
phận của nền văn hoá hiện đại ănghen. (Tr 25 lí luận và phơng pháp giáo
dục thể chất) Môn học áp dụng rộng rÃi trong nhà trờng từ bậc Tiểu học đến
bậc Đại học, nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo con ngời phát triển toàn diện
đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới.
Tháng 3 năm 1946. Mặc dù trong hoàn cảnh đất nớc vừa giành đợc độc
lập, thù trong giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kí
sắc lệnh số 38 về việc thành lập trong Bộ Giáo dục một Nha Thanh niên và
Thể dục ®Ĩ tỉ chøc ho¹t ®éng thĨ dơc thĨ thao, ®ång thời Bác Hồ cũng kiêu
gọi toàn dân tập thể dục. Trong đó có đoạn viết: Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nớc nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công.
Mỗi ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời
dân khoẻ mạnh tức là làm cho cả nớc khoẻ mạnh.
Vậy nên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận mỗi ngời dân Việt
Nam yêu nớc.. Gần 15 năm sau Ngời nhấn mạnh: Muốn lao động sản
xuất tốt, công tác và học tập tốt thì cần có sức khoẻ.
Năm 1946 trong th gửi các cháu nhân ngày khai trờng. Bác Hồ viết Non
sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới


đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không,
chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em.....
Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1993 có Quy
định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trờng học, khuyến kích và giúp
đỡ các hình thức, tổ chức thể dục thể thao tình nguyện của nhân dân, tạo các
điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động thể dục thể thao
quần chúng, chú trọng hoạt động thể dục Thể thao chuyên nghiệp, bồi dỡng
các tài năng thể thao.


2

Công ớc về quyền trẻ em tại hội nghị cấp cao các nớc trên thế giới ngày
30 tháng 9 năm 1990, một trong những quyền trẻ em đợc công ớc Quốc Tế
công nhận là quyền đợc giáo dục (điều 23) và quyền đợc chăm sóc về thể
chất và tinh thần (điều 24).
Ngày nay quan điểm giáo dục toàn diện: Đức, trí, thể, mĩ, lao động và kỹ
thuật không chỉ trong t duy lí luận mà đà trở thành phơng châm chỉ đạo của
Đảng và Nhà Nớc. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ, là yêu cầu tự
nhiên và là nội dung quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ. Cùng với chiến lợc
tăng trởng kinh tế thì chiến lợc phát triển con ngời đợc Đảng và Nhà Nớc
đầu t một cách thích đáng. Đó là chiến lợc phấn đấu để lớp trẻ đợc phát triển
cao về trí t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về
đạo đức để kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và bảo vệ Tổ Quốc,
nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng văn minh.
Trong những năm gần đây để thực hiện tốt quan điểm giáo dục của Đảng
và Nhà Nớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà đề xuất nhiều chủ trơng và biện
pháp cụ thể để nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong các trờng phổ
thông nh: Cải tiến chơng trình, nội dung môn học, đa vào nội khoá các môn
thể thao tự chọn, đây là vấn đề mới về cải tiến chơng trình nội dung giáo dục

thể chÊt trêng häc. Ph¸t triĨn thĨ thao trong trêng häc đà và đang là là xu thế
tích cực nâng cao thể chất cho thế hệ trẻ góp phần đa thể thao nớc nhà tiến
kịp khu vực và Châu lục. Năm 1979 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục thể
dục thĨ thao (nay lµ ban thĨ dơc thĨ thao) và Trung ơng Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh có sáng kiến phát động phong trào rèn luyện thân thể
trong học sinh phổ thông mà đỉnh cao là Hội khoẻ Phù Đổng.
Đánh giá về thực trạng giáo dục thể chất của học sinh trong những năm
gần đây, nhiều công trình nghiên cứu cho rằng: đó là vấn đề đáng lo ngại, có
40 42% học sinh THCS và THPT cong vẹo cột sống (Vũ Đức Thu), trên
42% là cận thị và viễn thị (Trần Văn Dần), sức khoẻ của häc sinh díi 14 ti
cã 23% lo¹i tèt, 52% trung bình và 25% loại yếu (Lu Quang Hiệp).
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sức khoẻ và thể lực của học sinh
trong các trờng THCS hiện nay còn yếu kém là do hiệu quả công tác giảng
dạy và quản lý giáo dục thể chất còn hạn chế, nhiều trờng cha tiến hành dạy
đúng và đủ theo chơng trình, hiện tợng bỏ giờ cắt xén nội dung còn phổ
biến. Hoạt động thể dục thể thao quần chúng còn nghèo nàn, thiếu kế hoạch,
cha lôi kéo đợc đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh tham gia tập luyện.
Với thời lợng hai tiÕt thĨ dơc trong mét tn (Trung Qc 3tiÕt/ tuần, Liên
Xô cũ 3 tiết/tuần), nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đó là thời gian quá ít để


3

giáo dục thể chất có hiệu quả, vì vậy nên tổ chức tốt các hoạt động nội,
ngoại khoá thể dục thĨ thao cho häc sinh.
… Bíc vµo thĨ kÜ 21 Giáo dục Việt Nam đà trải qua 20 năm đổi mới.
Giáo dục nói chung và giáo dục thể chất Hng Nguyên nói riêng đà thu đợc
nhiều thành tựu quan trọng nh: quy mô trờng lớp đợc mở rộng, chất lợng
giáo dục các cấp học, ngành học đợc nâng cao, một số em đà đạt đợc giải
cao ở khu vực và Toàn quốc. Song nhìn chung chất lợng giáo dục thể chất

vẫn còn thấp. Đội ngũ giáo viên dạy học thể dục vẫn còn thiếu và cha đồng
bộ, sân tập, cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn.
Vì vậy vấn đề quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong nhà
trờng đợc nhiều nhà khoa học và cán bộ quản lí giáo dục hết sức quan tâm.
Tuy đà có một số công trình nghiên cứu khoa học phản ánh một số mặt
trong công tác giáo dục thể chất trờng học, nhất là vấn đề giảng dạy các môn
Thể thao cho học sinh các trờng trung học cơ sở, nhng nghiên cứu vấn đề
quản lý chất lợng giáo dục thể chất cấp huyện thì hầu nh cha có.
Vì lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Một số giải pháp
quản lý hoạt động dạy học và bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
Thể
dục ở các trờng trung học cơ sở huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An . Đây
là một hớng đi mới nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý và dạy học
chơng trình giáo dục thể chất ở các trờng THCS.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng chất lợng dạy học môn Thể dục THCS, kết quả
thực hiện chơng trình và cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Thể dục các trờng THCS trên địa bàn huyện Hng Nguyên.
- Xây dựng một số giải pháp quản lý và bồi dỡng chuyên môn nhằm nâng
cao chất lợng và hiệu quả dạy học môn Thể dục ở trờng THCS trong giai
đoạn mới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cú:
+ Đối tợng nghiên cứu.
- Giáo viên, học sinh, dạy và học môn Thể dục các trờng THCS huyện
Hng Nguyên tỉnh Nghệ An.
- Cơ sở vật chất cần thiết phục vụ dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục
thể chất các trờng THCS trên địa bàn huyện Hng Nguyên.
- Việc thực hiện chế độ chính sách cho giáo viên Thể dục (chế độ trang
phục, chế độ dạy thực hành ngoài trời).
+ Phạm vi nghiªn cøu:



4

Chất lợng dạy và học môn Thể dục các trờng THCS trên địa bàn huyện
Hng Nguyên tỉnh Nghệ An, trong 5 năm trở lại đây.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng đợc một số giải pháp quản lý và bồi dỡng chuyên môn đội
ngũ giáo viên Thể dục một cách chặt chẽ, khoa học và có tính khả thi sẽ
nâng cao đợc chất lợng giáo dục thể chất các trờng THCS trên địa bàn huyện
Hng Nguyên tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận quản lý, quản lý nhà trờng (quản lý chơng
trình, kế hoạch, thời khoá biểu, dự giờ thăm lớp).
- Thực trạng dạy và học môn Thể dục trong những năm qua.
- Xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học và bồi dỡng
chuyên môn nhằm thực hiện tốt chơng trình giáo dục thể chất đà đề ra.
- Khuyến nghị với các cấp có thẩm quyền trong việc quản lý chuyên môn
và sử dụng giáo viên giảng dạy môn thể dục một cách hợp lý nhất.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu sau đợc sự dụng.
+ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
+ Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
- Phơng pháp thăm dò.
+ Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm.
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp quan sát s phạm.
- Phơng pháp thống kê.
7. Cấu trúc cơ bản của luận văn.
Luận văn có 3 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.

Chơng 2: Cơ sở thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học và bồi dỡng
chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Thể dục ở các trờng
THCS trên địa bàn huyện Hng Nguyên.
8. Đóng góp của đề tài:
- Đề tài đà nêu lên thực trạng chất lợng dạy và học môn thể dục các trờng
THCS trên địa bàn huyện Hng Nguyên.
- Xây dựng một số giải pháp quản lý và bồi dỡng chuyên môn phù hợp
với thực tế chơng trình GDTC.
- Giúp các cấp quản lý có cách nhìn toàn diện và thực tế hơn trong việc
phân công và bố trí giáo viên đạt chuẩn để giảng dạy môn Thể dục một cách


5

hợp lý, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thể chất các trờng THCS trên địa
bàn huyện.

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1. 1. Các quan điểm về quản lý và quản lý Nhà nớc.
Có quan điểm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị, quan niệm khác
lại cho rằng là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này không có gì
khác nhau về nội dung mà chỉ khác nhau ở chỗ dïng thuËt ng÷.


6

Khi đề cập đến vai trò quản lý, Các Mác viết: Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự
điều khiển bản thân, còn dàn nhạc thì cần nhạc trởng. Hoạt động quản lý
bắt nguồn từ sự phân công hợp tác lao động - quản lý. Đó là hoạt động chăm

sóc gìn giữ, sữa sang và sắp xếp để cho cộng đồng theo sự phân công hợp tác
lao động đợc ổn định và phát triển.
Song nếu xem xét quản lý dới góc độ chính trị xà hội và góc độ hành
động thiết thực, thì quản lý đợc hiểu nh sau: Quản lý là sự tác động có ý
thức để chỉ huy, điều khiển các quá trình xà hội và hành vi hoạt động của
con ngời nhằm đạt đến mục tiêu đúng ý chí của ngời quản lý và phù hợp với
quy luật khách quan.
Quản lý Nhà nớc ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nớc, là sự quản lý
của Nhà nớc, đối với xà hội và công dân. Đây là dạng quản lý xà hội mang
tính quyền lực Nhà nớc đợc sử dụng các quyền lực Nhà nớc để điều chỉnh
các quan hệ xà hội và hành vi hoạt động của con ngời, khác với dạng quản lý
của các chủ thể khác (công đoàn, phụ nữ, thanh niên) chỉ sự dụng phơng
thức vận động quần chúng.
Từ sự phân tích đó chúng ta có thể định nghĩa quản lý Nhà nớc nh sau:
Quản lý Nhà nớc là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực Nhà nớc, do
tất cả các cơ quan Nhà nớc (Lập pháp, Hành pháp và T pháp) tiến hành, để
tổ chức và điều chỉnh các qúa trình xà hội và hành vi hoạt động của công
dân.
1. 2. Quản lý Nhà nớc về Giáo dục và Đào tạo.
Quản lý Nhà Nớc về Giáo dục và Đào tạo là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nớc đối với các hoạt động Giáo dục và Đào
tạo, do cơ quan quản lý Giáo dục của Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở tiến
hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nớc uỷ quyền nhằm phát
triển sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, duy trì kỉ cơng, thoả mÃn nhu cầu Giáo
dục - Đào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu Giáo dục - Đào tạo của Nhà
nớc.
Có thể nói một cách ngắn gọn: Quản lý Nhà nớc về Giáo dục - Đào tạo là
việc Nhà nớc thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các
hoạt động Giáo dục - Đào tạo trong phạm vi toàn xà hội, thực hiện mục tiêu
giáo dục của Nhà nớc.

Trong khái niệm quản lý Nhà nớc về Giáo dục nổi lên 3 bộ phận đó là
chủ thể của quản lý Nhà nớc về Giáo dục, khách thể và đối tợng của quản lý
Nhà Nớc về Giáo dục, mục tiêu quản lý Nhà nớc về Giáo dục.
Chủ thể quản lý Nhà nớc về Giáo dục là các cơ quan quyền lực Nhà nớc
(cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp). Tuy nhiên chủ thể trực tiếp là bé


7

máy quản lý giáo dục từ Trung ơng đến cơ sở (những vấn đề này đợc cụ thể
hoá ở điều 87 của Luật Giáo dục).
Khách thể của quản lý Nhà nớc về giáo dục là hệ thống Giáo dục quốc
dân là hoạt động Giáo dục - Đào tạo trong phạm vi toàn xà hội.
Mục tiêu quản lý Nhà nớc về Giáo dục - Đào tạo đó là việc bảo vệ trật tự
kỉ cơng trong các hoạt động Giáo dục - Đào tạo, để thực hiện mục tiêu nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xà hội và hoàn thiện
phát triển nhân cách của công dân.
Tóm lại: Quản lý Giáo dục - Đào tạo là sự quản lý của các quyền lực Nhà
nớc, của bộ máy quản lý giáo dục từ Trung ơng đến cơ sở lên hệ thống Giáo
dục quốc dân và các hoạt động giáo dục của xà hội nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xà hội và hoàn thiện phát triển nhân
cách của công dân.
1. 2. 1. Nội dung quản lý Nhà nớc về giáo dục.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển giáo dục.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo
dục, ban hành điều lệ nhà trờng, ban hành quy định về tổ chức và hoạt động
của các cơ sở giáo dục khác.
- Quy định mục tiêu chơng trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo,
tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trờng học, việc biên soạn, xuất bản, in

phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử và cấp văn bằng chứng
chỉ.
- Tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lợng giáo dục và kiểm định chất lợng giáo dục.
- Thực hiện công tác thống kế, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo
dục.
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục.
- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo
dục.
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ
trong lĩnh vực giáo dục.
- Tổ chức, quản lý công tác hợp tác Quốc tế về giáo dục.
- Quy định viƯc tỈng danh hiƯu vinh dù cho ngêi cã nhiỊu công lao đối
với sự nghiệp giáo dục.


8

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục.
1. 2. 2. Chức năng quản lý giáo dục.
Chức năng quản lý giáo dục là một dạng họat động quản lý chuyên biệt,
thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện
một mục tiêu quản lý giáo dục nhất định.
Theo quan điểm hiện đại, từ các hệ thống chức năng quản lý, có thể khái
quát một số chức năng cơ bản sau đây.
- Kế hoạch.
- Tổ chức.
- Chỉ đạo (bao gồm cả sữa chữa, uốn nắn và phối hợp).

- Kiểm tra (bao gồm cả thanh tra, kiểm soát và kiểm kê).
1. 2. 2. 1. Chức năng kế hoạch trong quá trình quản lý giáo dục.
a. Khái niệm:
Chức năng kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu phát triển giáo
dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
Khi tiến hành chức năng kế hoạch, ngời quản lý cần hoàn thành đợc hai
nhiệm vụ là xác định đúng những mục tiêu cần để phát triển giáo dục và
quyết định đợc những biện pháp có tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đờng lối theo từng giai đoạn phát triển của đất nớc).
b. Vị trí, vai trò của chức năng kế hoạch trong qúa trình quản lý.
Chức năng kế hoạch là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý, nó có
vai trò khởi đầu, định hớng cho toàn bộ các hoạt động của quá trình quản lý
và là cơ sở để huy động tối đa các nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu
và là căn cứ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ của tổ chức, đơn vị và từng cá nhân.
c. Nội dung chức năng quản lý.
Nội dung chức năng quản lý thể hiện trên 4 hoạt động cơ bản sau.
Xác định mục tiêu và phân tích mục tiêu.
Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Triển khai thực hiện mục tiêu.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Để thực hiện chức năng kế hoạch, ngời cán bộ quản lý nhà trờng có thể
chia quá trình thực hiện các nội dung trên thành 4 giai đoạn: giai đoạn tiền
kế hoạch (giai đoạn xác định mục tiêu), giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn
triển khai thực hiện kế hoạch, giai đoạn đánh giá tổng kết việc thực hiƯn kÕ
ho¹ch.


9

Sản phẩm của giai đoạn tiền kế hoạch là hệ thống các mục tiêu quản lý

của mỗi đơn vị, tổ chức. Sản phẩm của giai đoạn lập kế hoạch là hệ thống
các bản kế hoạch nh: kế hoạch chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch hành động
Giai đoạn thực hiện kế hoạch là quá trình đang biến đổi nên sản phẩm của
quá trình quản lý là sự thể nghiệm tính đúng đắn của các quyết định quản lý
và sự điều chỉnh cần thiết để đảm bảo đạt đến các mục tiêu. Sản phẩm của
giai đoạn đánh giá tổng kết thực hiện kế hoạch là bản báo cáo về kết quả đÃ
đạt đợc trong đó chỉ rõ cách đo lờng, đánh giá và các bài học rút ra trong
quá trình thực hiện kế hoạch và chuẩn bị cho quá trình quản lý tiếp theo.
1. 2.2. 2. Chức năng tổ chức trong quá trình quản lý.
a. Khái niệm:
Chức năng tổ chức là qúa trình phân phối, sắp xếp nguồn nhân lực theo
những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.
b. Vị trí, vai trò của chức năng tổ chức trong quá trình quản lý.
Chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong qúa trình quản lý, nó có vai
trò hiện thực hóa các mục tiêu của tổ chức và đặc biệt là chức năng tổ chức
có khả năng tạo ra sức mạnh mới của tổ chức, cơ quan, đơn vị thậm chí của
cả một hệ thống nếu việc phân phối sắp xếp nguồn nhân lực đợc khoa học và
hợp lý. Sức mạnh mới của tổ chức có thể mạnh hơn nhiều lần so với khả
năng vốn có của nó nên ngời ta còn nhấn mạnh vai trò này bằng tên gọi
hiệu ứng tổ chức.
c. Nội dung chức năng tổ chức.
Để thực hiện vấn đề phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực, chức năng tổ
chức thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Xác định cấu trúc tổ chức của chủ thể quản lý tơng ứng với các đối tợng
quản lý.
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự. (giáo viên và nhân viên)
Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức.
Tổ chức lao động khoa học của ngời quản lý.
Tổ chức là một khâu, song là khâu quan trọng nhất của quá trình quản
lý. Để thực hiện đợc vai trò quan trọng này, chức năng tổ chức phải hình

thành một cơ cấu tổ chức tối u của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất các
hệ thống quản lý với hệ thống bị quản lý.
Cấu trúc tổ chức là hệ thống các bộ phận, đơn vị cá nhân khác nhau, có
mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hóa, có quyền hạn và trách
nhiệm nhất định đợc bố trí theo các cấp và các khâu khác nhau, nhng cùng
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý và cùng hớng vào đích
chung.


10

Nội dung quan trọng thứ hai của chức năng tổ chức là việc xây dựng và
phát triển đội ngũ nhân sự, đây là qúa trình hoạt động và phát triển của đội
ngũ cán bộ công chức trong hệ thống giáo dục hoặc trờng học trong đó thể
hiện rõ các khâu: quy hoạch đội ngũ, tuyển chọn, bồi dỡng, sự dụng, thẩm
định, thờng xuyên thuyên chuyển và đề bạt hoặc bÃi miễn đối với cán bộ,
công chức.
Sản phẩm của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ là nhà trờng và hệ
thống giáo dục có đợc một đội ngũ cán bộ công chức giỏi đợc chuẩn hóa về
chuyên môn nghiệp vụ.
Nội dung thứ ba của chức năng tổ chức là xác định cơ chế quản lý và giải
quyết các mối quan hệ của tổ chức.
Cơ chế quản lý hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm thiết chế tổ chức và
các chế độ quy phạm cho tổ chức vận dụng trong đời sống thực tiễn. Trong
qúa trình hoạt động của nhà trờng, chủ thể quản lý phải xác lập đợc một
mạng lới các mối quan hệ tổ chức và giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các
bộ phận bên trong nhà trờng và giữa nhà trờng với bên ngoài, bên trên và
cộng đồng xà hội để tạo điều kiện tốt cho qúa trình s phạm diễn ra trong nhà
trờng.
Để thực hiện hóa các mục tiêu, ngời quản lý cần phải tổ chức lao động

của chính mình và lao động của cả đơn vị một cách khoa học trên cơ sở vận
dụng sáng tạo các chức năng quản lý.
Việc tổ chức lao động một cách khoa học và việc sự dụng thời gian và
công sức dành cho các hoạt động một cách khoa học và hợp lý để đạt tới các
mục tiêu một cách có hiệu quả trong hoàn cảnh của mỗi đơn vị, tổ chức hoặc
nhà trờng.
1. 2. 2. 3. Chức năng chỉ đạo trong qúa trình quản lý.
a. Khái niệm: Chức năng chỉ đạo là qúa trình tác động có ảnh hởng tới
hành vi, thái độ của những ngời khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lợng
cao.
Chức năng chỉ đạo là chức năng thứ 3 trong quá trình quản lý, nó có vai
trò cùng với chức năng tổ chức để thực hiện hóa các mục tiêu.
Chức năng chỉ đạo đợc xác định từ việc điều hành và hớng dẫn các hoạt
động nhằm đạt các mục tiêu có chất lợng và hiệu quả. Thực chất của chức
năng chỉ đạo là quá trình tác động và ảnh hởng của chủ thể quản lý tới
những ngời khác nhằm biến những yêu cầu chung của tổ chức, hệ thống giáo
dục và nhà trờng thành nhu cầu của mọi cán bộ, công chức, trên cơ sở đó
mọi ngời tích cực, tự giác và mang hết khả năng của mình để làm việc. Do
vậy chức năng chỉ đạo là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện


11

các mục tiêu quản lý và góp phần tạo nên chất lợng và hiệu quả cao của các
hoạt động.
b. Nội dung của chức năng chỉ đạo.
Chức năng chỉ đạo là chức năng quản lý quan trọng và cần thiết cho việc
thực hiện hóa các mục tiêu, do đó trong chỉ đạo giáo dục phải quán triệt phơng châm duy trì - ổn định - đổi mới phát triển trong các hoạt động của
nhà trờng và cả hệ thống giáo dục, từ đó, chức năng chỉ đạo trong giáo dục
cần thùc hiƯn c¸c néi dung chđ u sau:

- Thùc hiƯn quyền chỉ huy và hớng dẫn triển khai các nhiệm vụ.
- Thờng xuyên đôn đốc động viên và khích lệ.
- Giám sát và sữa chữa.
- Thúc đẩy các hoạt động phát triển.
Thực hiện quyền chỉ huy (giao việc) và hớng dẫn triễn khai các nhiệm vụ
cũng nh tác động ảnh hởng tới các thành viên khác phải đảm bảo phù hợp,
thiết thực và cụ thể với khả năng và trình độ của từng thành viên trong tổ
chức hay trờng học
Việc thực hiện thờng xuyên, đôn đốc và kích thích lao động có tác dụng
nh quá trình tạo động cơ làm việc của mọi thành viên, trong giai đoạn này,
ngời quản lý cần có những động tác cần thiết tới các đối tợng để biến các
yêu cầu của tập thể thành nhu cầu hoạt động của từng ngời. Khi đó mọi ngời
sẽ thể hiện đợc hết khả năng và công sức của mình cho việc thực hiện các
mục tiêu chung của tổ chức.
Giám sát là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm theo dõi việc
thực hiện các nhiệm vơ cđa cÊp díi, khi thÊy cã sù sai lƯch, lúng túng thì sự
giúp đỡ, sữa chữa, hoặc hỗ trợ, giúp đỡ mọi đối tợng thực hiện tốt các nhiệm
vụ đợc giao.
Việc cần thiết trong qúa trình chỉ đạo của ngời cán bộ quản lý là tạo điều
kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết bị cũng nh các điều kiện khác nhằm
giúp cho các đối tợng phát triển.
1. 2.2. 4. Chức năng kiểm tra trong quá trình quản lý giáo dục.
a. Khái niệm: Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm
bảo cho các hoạt động tới mục tiêu của tổ chức.
b. Chức năng kiểm tra là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý,
nó có vai trò giúp cho chủ thể quản lý biết đợc mọi ngời thực hiện các nhiệm
vụ ở mức độ tốt, vừa, xấu nh thế nào, đồng thời biết đợc những quyết định
quản lý ban hành có phù hợp với thực tế hay không, trên cơ sở đó điều chỉnh
các hoạt động, giúp đỡ hay thúc đẩy các cá nhân, tập thể đạt tới các mục tiêu
đà đề ra. Nh vậy chức năng kiểm tra thể hiện rõ vai trò cung cấp thông tin và



12

trợ giúp cá nhân và đơn vị hoàn thành nhiệm vụ theo mục tiêu và kế hoạch
đà xác định.
Với những vai trò đặc biệt nh vậy, chức năng kiểm tra không chỉ đơn
thuần là chức năng cuối cùng trong một quá trình quản lý mà còn là tiền đề
cho một quá trình quản lý mới tiếp theo.
c. Nội dung chức năng kiểm tra.
Chức năng kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của quá
trình quản lý có nhiều vai trò trong việc giúp hoàn thành các nhiệm vụ của
đối tợng quản lý. Kiểm tra cần thực hiện các nội dung sau.
Đánh giá: bao gồm xác định chuẩn mực, thu thập thông tin, so sánh sự
phù hợp của thực tiễn so với chuẩn.
Phát hiện mức độ thực hiện: tốt, vừa và xấu của các đối tợng quản lý.
Điều chỉnh: bao gồm t vấn (uốn nắm, sữa chữa), thúc đẩy phát huy thành
tích tốt, hay xử lý.
Chức năng kiểm tra là chức năng quan trọng không thể thiếu trong một
qúa trình quản lý. Từ những đặc trng của kiểm tra có thể định nghĩa về kiểm
tra trong quản lý nh sau.
Kiểm tra trong quản lý là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng
so với chuẩn đề ra trên cơ sở đó uốn nắm, sữa chữa sai lệch, hay phát huy
nhân tố tích cực nhằm đạt tới mục tiêu đề ra.
Ngoài 4 chức năng cơ bản trên còn có thêm hai vấn đề quan trọng là
thông tin quản lý và quyết định quản lý.
Thông tin quản lý là dữ liệu về việc thực hiện các nhiệm vụ đà đợc xử lý
nhằm giúp cho ngời quản lý hiểu đúng về đối tợng quản lý mà họ đang quan
tâm để phục vụ cho việc đa ra các quyết định quản lý cần thiết trong qúa
trình quản lý. Do đó thông tin quản lý không những là tiền đề của quản lý

mà còn là huyết mạch quan trọng để duy trì qúa trình quản lý. Thông tin
quản lý là cơ sở để ngời quản lý đa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời và
có hiệu quả.
Quyết định quản lý là sản phẩm của ngời quản lý trong quá trình thực
hiện các chức năng quản lý.
Nh vậy qúa trình quản lý cần hiểu một cách đầy đủ 6 yếu tố là bốn chức
năng cơ bản và hai vấn đề quan trọng.
Theo hình thức, quá trình quản lý đợc diễn ra theo tuần tự từ chức năng
kế hoạch đến các chức năng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra song trong thực tế
các chức năng này đan xen, hộ trỡ lẫn nhau trong qúa trình thực hiện. Chất
xúc tác và liên kết giữa các chức năng cơ bản này là thông tin quản lý và các
quyết định quản lý.


13

Các chức năng cơ bản của qúa trình quản lý tạo thành qúa trình quản lý
và chu kỳ quản lý.
Sơ đồ 1: Mối liên hệ giữa các chức năng trong quá trình quản lý.
Kế hoạch

Kiểm tra

TT QL

TTQL

Tổ chức

Chỉ đạo


Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp
Biệu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản
hồi trong quá trình quản lý
1. 2. 3 Khái niệm quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng.
1. 2. 3. 1. Khái niệm quản lý giáo dục.
Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác nhau:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xà hội. Ngày nay với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên,
công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời, tuy
nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ, cho nên quản lý giáo dục đợc
hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng trong hệ thống
giáo dục quốc dân.
Giáo dơc lµ mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ - xà hội, hệ thống giáo dục,
mạng lới nhà trờng là bộ phận kết cấu hạ tầng xà hội. Do vậy quản lý giáo
dục là quản lý một loạt quá trình kinh tế xà hội nhằm thực hiện đồng bộ, hài
hoà sự phân hoá xà hội để tái sản xuất sức lao động có kỹ thuật, phục vụ các
yêu cầu phát triển kinh tế xà hội.
Quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học có tổ
chức, thực hiện đợc các tính chất của nhà trêng ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa,
tøc lµ cơ thĨ hoá đờng lối giáo dục của Đảng và biến đờng lối đó thành hiện
thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân của đất nớc.
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý trờng học nói riêng là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật cđa chđ thĨ qu¶n lý


14

(hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lí

giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xà hội chủ
nghĩa mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ
giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của
chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau tới tất cả các khâu của hệ thống nhằm
đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục,
nhằm đảm bảo sự phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh
chất lợng.
Thực tiễn điều hành công tác đào tạo ở các trờng và phát triển hệ thống
giáo dục quốc dân trên cơ sở giáo dục học, điều khiển học, lí luận quản lý
kinh tế - xà hội và một số khoa học khác nhằm hình thành nên lý luận quản
lý giáo dục.
Lý luận quản lý giáo dục có vai trò trọng yếu trong việc hình thành cơ sở
khoa học.
- Chiến lợc phát triển giáo dục, sự hình thành và phát triển cơ cấu hệ
thống giáo dục quốc dân
- Các chính sách phát triển giáo dục, đòn bẩy kinh tế trong giáo dục, định
mức kinh tế - s phạm áp dụng vào việc phát triển các nhà trờng trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
- Bộ máy quản lý giáo dục ở các cấp từ trung ơng đến cơ sở đảm bảo
thống nhất quản lý theo ngành và lÃnh thổ.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng các yêu
cầu của việc thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.
1. 2. 3.2. Quản lý nhà trờng:
Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại:
+ Tác động của chủ thể quản lý bên trong và bên ngoài nhà trờng.
Quản lý nhà trờng là những tác động quản lý của các cơ quan quản lý
giáo dục cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy,
học tập, giáo dục của nhà trờng.
Quản lý nhà trờng cũng bao gồm những chỉ dẫn, quyết định của các thực

thể bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng
đồng đợc đại diện dới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát
triển của nhà trờng và hỗ trợ tạo điều kiện cho việc phát triển phơng hớng
đó.
+ Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trờng.
Quản lý nhà trờng do chủ thể quan lí bên trong nhà trờng bao gồm các
hoạt động:


15

- Quản lý giáo viên.
- Quản lý học sinh. (quá trình dạy học - giáo dục).
- Quản lý cơ sở vật chất.
- Quản lý vật chất trang thiết bị dạy học.
- Quản lý tài chính trờng học.
- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng.
+ Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trờng.
Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trờng là một phơng hớng cải tiến
quản lý giáo dục theo hớng phân cấp quản lý nhà trờng cho các chủ thể quản
lý bên trong nhà trờng với những quyền hạn và trách nhiệm rộng hơn để thực
hiện nguyên tắc giải quyết vấn đề tại chỗ.
Các nội dung chủ yếu của quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trờng
bao gồm.
- Nhà trờng là một thực thể trung tâm của bất kỳ sự biến đổi nào trong hệ
thống giáo dục.
- Nhà trờng tự chủ giải quyết những vần đề s phạm - kinh tế xà hội của
mình với sự tham gia tích cực và có trách nhiệm của những thực thể hữu
quan bên ngoài nhà trờng.
- Nâng cao trách nhiệm và tính tự quản của mỗi giáo viên.

- Hình thành các cơ cấu cần thiết và thiết thực để các thực thể hữu quan
ngoài nhà trờng có thể thực sự tham gia vào việc điều phối công việc nhà trờng. Đồng thời tăng cờng trách nhiệm và quyền hạn của giáo viên tham gia
quá trình ra quyết định quản lý trong nhà trờng.
- Hình thành các thiết chế hỗ trợ về tài chính và các nguồn lực cần thiết
khác để giáo viên thực sự tham gia công việc quản lý nhà trờng. Hình thành
cơ chế phân cấp quản lý tài chính, nhân sự thực hiện thậm chí cải tiến thích
hợp nội dung và phơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm cụ thể của nhà
trờng.
- Hình thành và hoàn thiện hệ thống thông tin giữa các thực thể trong và
ngoài nhà trờng tham gia trực tiếp vào các hoạt động quản lý nhà trờng.
- Xây dựng môi trờng giáo dục trong nhà trờng và xây dựng nhà trờng
thành một hệ thống mở, nhằm công khai hoá các hoạt động của nhà trờng.
- Hình thành thiết chế đánh giá kết quả hoạt động s phạm của nhà trờng
dựa trên những thực thể trực tiếp tham gia quá trình s phạm và qúa trình
quản lý nhà trờng.
1. 3. Quản lý quá trình dạy học.


16

Quá trình dạy học chịu sự chi phối chung của toàn bộ tác động mang tính
s phạm của giáo dục và chịu sự chi phối trực tiếp của qúa trình dạy học.
Trong đó các thành tố cơ bản là.
- Mục tiêu dạy học.
- Nội dung dạy học
- Phơng pháp, phơng tiện dạy học.
- Điều kiện dạy học.
- Hình thức tổ chøc d¹y häc.
- Mèi quan hƯ d¹y – häc.
- KÕt quả dạy học.

Trong toàn bộ những vấn đề lý luận giáo dục điều có thể vận dụng trong
quản lý giáo dục.
1. 3. 1. Vị trí của qúa trình dạy học ë trêng trung häc.
Lµ bé phËn cÊu thµnh cèt yÕu của qúa trình s phạm trong nhà trờng.
Trong trờng trung học cơ sở qúa trình s phạm đợc phân thành hai qúa
trình bộ phận.
- Quá trình dạy học đợc thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động dạy học
các môn học.
- Quá trình giáo dục đợc thực hiện chủ yếu qua hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục xà hội khác. Mỗi qúa trình trên điều có vị
trí đặc trng riêng của mình. Nhng chúng kết hợp với nhau tạo thành qúa trình s
phạm thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục THCS.
1. 3. 2. Chức năng, nhiệm vụ của quá trình dạy học.
+ Chức năng: Qúa trình dạy học góp phần cơ bản vào việc thực hiện
những chức năng giáo dục và đào tạo ở trờng THCS.
- Chức năng phổ cập giáo dục.
- Giáo dục và đào tạo nhằm tạo nền tảng ban đầu cho sự phát triển nhân
cách học sinh trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Góp phần thực hiện chức năng xà hội hoá giáo dục ở địa phơng.
+ Nhiệm vụ của qúa trình dạy học.
Quá trình dạy học thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản.
Hình thành tri thức mới: bao gồm những nhân tố cốt lõi của tri thức cơ
bản và các loại tri thức công cụ.
Rèn luyện kĩ năng bao gồm: các kĩ năng thực hành môn học và kĩ năng
ứng dụng tri thức trong phạm vi đời sống mà các em cần tham gia.
Phát triển thái độ và tính tích cực xà hội bao gồm: Phát triển ý thức, tình
cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời và với chính bản thân mình.



17

Những nhiệm vụ này đợc cụ thể hoá trong mục tiêu, nội dung, chơng
trình kế họach đào tạo.
1. 4. Chơng trình, kế hoạch trờng trung học cơ sở.
1. 4. 1. Chơng trình.
Chơng trình đợc soạn theo các định hớng đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông phù hợp với xu thế phát triển trung học ở khu vực và thế giới, phù
hợp với điều kiện thực tế của giáo dục trung học ở nớc ta trong thập kỷ đầu của
thế kỷ XXI.
- Chơng trình trung học là chơng trình khung chuẩn mực gồm có:
Mục tiêu và kế hoạch giáo dục trung học
- Chơng trình từng môn học nêu rõ:
Mục tiêu từng môn học
Nội dung chủ chốt ở từng lớp.
Các hớng dẫn đổi mới phơng pháp dạy học theo đặc trng từng môn học
(bao gồm các thiết bị dạy và thiết bị học).
Định hớng cách đổi mới kết quả học tập môn học.
Các yêu cầu cơ bản cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở.
- Chơng trình trung học là cơ sở để:
+ Sọan thảo trình độ chuẩn, xác định mặt bằng dân trí của bậc học trong
phạm vi cả nớc, từng lớp, từng phạm vi tiếp cận với trình độ của chơng trình ở
các nớc trong khu vực và thế giới.
+ Soạn thảo, thử nghiệm các sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy
của giáo viên và các tài liệu dạy học khác.
+ Soạn thảo thử nghiệm bộ công cụ đánh giá kết quả học tập các môn
học chủ chốt.
+ Tập trung vào đổi mới phơng pháp giáo dục theo định hớng dạy học
dựa vào hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự
phát hiện, tự giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng, phát triển

năng lực, trí tuệ và các phẩm chất nhân cách của học sinh.
1. 4. 2. Kế hoạch giáo dục trung học cơ sở.
Kế hoạch giáo dục trung học cơ sở là văn bản đuợc ban hành cùng với
chơng trình trung học cơ sở trong đó quy định.
Bảng 1
Thời lợng quy định cho từng môn học trong mỗi tuần lễ, trong cả cấp
học THCS nêu trong bảng dới đây.
TT

Môn, nhóm môn

Lớp/tiết/tuần

Tổng số
tiết


18

Hoạt động giáo dục
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8
Lớp 9
1
Toán
4
4
4
4
16
2

Vật lí
1
1
1
2
5
3
Hoá học
0
0
1
2
3
4
Sinh học
2
2
2
2
8
5
Ngữ văn
4
4
4
4
16
6
Lịch sử
1

2
2
2
7
7
Địa lí
1
2
2
2
7
8
Giáo dục công dân
1
1
1
1
4
9
Ngoại ngữ
3
3
3
2
11
10 Nghệ thuật (MT- âm nhạc)
2
2
2
2

8
11 Công nghệ
2
2
2
2
8
12 Thế dục
2
2
2
2
8
Tổng:
23
25
26
27
101
- Các môn học và thời lợng tối thiểu để dạy từng môn học trong mỗi tuần
lễ và trong mỗi năm học.
- Phân tích thời lợng trong mỗi buổi học, ngày học ở trờng.
- Cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở trung học.
- Khă năng vận dụng chơng trình cho các vùng và các đối tợng khác
nhau.
Mỗi năm học 35 tuần, mỗi tuần 6 ngày.
Hoạt động dạy học đợc thực hiện theo nội dung các môn học. Vì thế
trong quản lý hoạt động theo nội dung này đợc gọi là quản lý hoạt động dạy
học.
1. 4. 3. Lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học.

1. 4. 3. 1. Kế hoạch quản lý hoạt động dạy học.
Đó là bản hoạch định thiết kế chơng trình hành động có thể ®iỊu khiĨn ®ỵc cđa chđ thĨ ®èi víi ®èi tỵng quản lý nhằm thực thi một cách có hiệu quả
mục tiêu, nội dung chơng trình, kế hoạch dạy học các môn học trong một
phạm vi không gian nhất định.
Các yếu tố cơ bản cấu thành kế hoạch dạy học bao gồm:
- Các dự kiến về mục tiêu, chỉ tiêu và kết quả đạt tới.
- Tiến độ về thời gian.
- Nội dung công việc gắn liền với hoạt động dạy học.
- Ngời thực hiện và các điều kiện khả thi.
- Tổ chức chỉ đạo điều hành từng nội dung công việc.
1. 4. 3. 2. Các loại kế hoạch quản lý qúa trình dạy học.


19

Bao gồm:
- Kế hoạch tơng đối dài hạn (khoảng 3-5 năm).
- Kế hoạch chuyên môn trong năm học (kế hoạch tổng thể).
- Kế hoạch theo dõi, giám sát, kiểm tra của ngời cán bộ quản lý. Hiệu trởng và hiệu phó phụ trách chuyên môn.
- Kế hoạch của tổ chuyên môn.
- Kế hoạch dạy học giáo dục của từng giáo viên và các thành viên
tham gia vào quá trình dạy học.
- Thời khoá biểu lên lớp.
1. 4. 3. 3. Lập kế hoạch quản lý chuyên môn.
Việc lập kế hoạch quản lý nói chung và quản lý dạy - học nói riêng
không phải để dựng lên một khung cảnh trờng học thật hoàn thiện để phô trơng hình thức hoặc làm qua loa đại khái cho xong việc hoặc để đối phó.
- Lập kế hoạch quản lý là để thiết kế một chơng trình hành động tối u có
thể quản lý đợc và huy động đợc mọi tiềm năng để thực hiện có hiệu quả cao
nhất những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển nhất định của nhà
trờng, của hoạt động dạy và học của thầy và trò.

Vì thế việc lập kế hoạch quản lý, đặc biệt là quá trình quản lý dạy học
phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn thật vững chắc và sự dụng
những phơng pháp thật khoa học thì kế hoạch mới có điều kiện khả thi và
đạt hiệu quả tối u.
- Cơ sở chính để lập kế hoạch là.
+ Cơ sở pháp lý (đặc biệt quan tâm tới Luật giáo dục), điều lệ trờng học,
mục tiêu, kế hoạch giáo dục, nhiệm vụ năm học, các văn bản đánh giá xếp
loại giáo viên và học sinh.
+ Cơ sở khoa học chủ yếu dựa vào lý luận và kế hoạch hoá nguyên tắc,
quy trình và phơng pháp lập kế hoạch.
- Về phơng pháp cụ thể: có thể vận dụng các phơng pháp sau đây.
+ Phơng pháp dự báo.
+ Phơng pháp loại suy.
+ Sơ đồ ma trận.
+ Phơng pháp chuyên gia.
+ Trò chơi tác nghiệp.
+ Phơng pháp xà hội học.
+ Phơng pháp mô hình hoá.
+ Sử dụng sơ đồ phân luồng.
1. 5. Mục tiêu giáo dục THCS và bản chất của quá trình dạy học
1. 5. 1. Mục tiêu giáo dục THCS.


20

* Mục tiêu chung.
Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xÃ
hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh

tiếp tục học tập đi lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Giáo dục THCS nhằm giúp cho học sinh cũng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu
biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động. (Điều 23 luật giáo dục)
* Mục tiêu cụ thể.
Học hết chơng trình THCS học sinh phải đạt các yêu cầu giáo dục sau.
Yêu nớc, hiểu biết và có niềm tin vào lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xà hội. Tự hào về truyền thống giữ nớc, dựng nớc và nền văn hoá đậm đà bản
sắc dân tộc, quan tâm đến những vấn đề bức xúc và có ảnh hởng tới Quốc gia,
khu vực và toàn cầu. Tin tởng và góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nớc
mạnh, xà hội công bằng dân chủ, văn minh thông qua các hoạt động học tập,
lao động công ích xà hội. Có lối sống văn hoá lành mạnh, cần kiệm, trung thực,
có lòng nhân ái, tinh thần hợp tác, ý thức trách nhiệm, ở gia đình, nhà trờng,
cộng đồng và xà hội, tôn trọng và có ý thức đúng đắn đối với lao động, tuân thủ
nội quy của nhà trờng, các quy định nơi công cộng nói riêng và luật pháp nói
chung.

1. 5. 2. Khái niệm về quá trình dạy học.
Quá trình dạy học là toàn bộ hoạt động của giáo viên và học sinh do giáo
viên hớng dẫn nhằm giúp cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo và trong quá trình đó phát triển đợc năng lực nhận thức, năng
lực hành động, hình thành những cơ sở của thế giới quan khoa học, nói một
cách khái quát qúa trình dạy học bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt
động học của trò.
1. 5. 3. Cấu trúc qúa trình dạy học.
Quá trình dạy học với t cách là hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu
thành nh: mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thầy với hoạt
động dạy, trò với hoạt động học, phơng pháp và phơng tiện dạy học, kết quả

dạy học


21

Tất cả các thành tố cấu thành của quá trình dạy học tồn tại trong mối
quan hệ tác động qua lại và thống nhất với nhau. Toàn bộ qúa trình này diễn
ra trong môi trờng kinh tế xà hội và môi trờng khoa học công nghệ.
Mục đích và nhiệm vụ dạy học phản ánh một cách tập trung những yêu
cầu của xà hội đối với quá trình dạy học. Cụ thể là quá trình dạy học phải hớng tới mục tiêu: Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mục tiêu này đợc cụ thể hoá trong nhiệm vụ dạy học, vì thế mục tiêu và
nhiệm vụ dạy học giữ vị trí hàng đầu và có chức năng định hớng cho sự vận
động và phát triển của toàn bộ quá trình dạy học.
Nội dung dạy học bao gồm hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học
sinh phải nắm vững trong quá trình dạy học. Nội dung dạy học là thành tố cơ
bản của quá trình dạy học. Nội dung dạy học bị chi phối bởi mục ®Ých,
nhiƯm vơ d¹y häc nhng ®ång thêi nã cïng l¹i quy định việc lựa chọn và phối
hợp các phơng pháp phơng tiện dạy học.
Các phơng pháp phơng tiện dạy học là con đờng, cách thức hoạt động của
giáo viên và häc sinh nh»m thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ d¹y häc.
Trong quá trình dạy học, ngời thầy với hoạt động dạy có chức năng tổ
chức, lÃnh đạo điều khiển hoạt động học tập của học sinh, tuy nhiện mọi tác
động của ngời dạy chỉ là tác động bên ngoài. Chất lợng và hiệu quả học tập
phụ thuộc vào chính hoạt động chiếm lĩnh trí thức và kỹ năng của ngời học.
Tất cả các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy häc tån t¹i trong mèi quan hƯ
qua l¹i thèng nhÊt với nhau.
1. 5. 4. Bản chất của quá trình dạy học và mối quan hệ của qúa trình

dạy học (quan hệ giữa dạy và học, giữa thầy và trò).
Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động dạy học nói chung với hoạt động
nhận thức thế giới khách quan của loài ngời và mối quan hệ biện chứng giữa
hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Ngời ta có thể khẳng định,
qúa trình dạy học về bản chất là quá trình nhận thức độc đáo có tính chất
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đợc tiến hành dới vai trò tổ chức,
điều khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. Quá
trình nhận thức của học sinh chứa đựng các khâu: nhận biết, cũng cố, kiểm
tra và đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành tài sản
riêng của học sinh. Đồng thời quá trình nhận thức của học sinh phải có tính
giáo dục nghĩa là thông qua dạy chữ để dạy ngời.


22

Qúa trình dạy học là một hệ thống nhiều thành tố tạo thành. Trong đó các
nhân tố mục đích, nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học, nếu không
thông qua thầy và trò thì không phát huy đợc tác dụng gì hết. Chính vì vậy
thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học đợc xem là hai nhân tố trung
tâm của quá trình dạy học. Hai hoạt động này thống nhất với nhau và phản
ánh tính chất hai mặt của quá trình dạy học. Vì thế chúng ta chỉ có thể tìm
thấy bản chất của quá trình dạy học ở hai nhân tố này.
Trong hệ thống dạy học, sự tác động qua lại nhất là sự tác động của hoạt
động dạy mà thầy là chủ thể, xét cho cùng, là nhằm thực hiện tốt sự tác động
qua lại trong hƯ thèng con (häc sinh vµ tµi liƯu häc tập) nhằm thúc đẩy hoạt
động nhận thức mà học sinh là chủ thể. Từ đó chúng ta có thể nhận xét rằng:
kết quả dạy học đợc phản ánh tập trung ở kết quả nhận thức của học sinh. Vì
thế chỉ có thể tìm thấy bản chất của quá trình dạy học trong mối quan hệ
giữa học sinh và tài liệu học tập, ở hoạt động nhận thức của bản thân học
sinh.

Nhiệm vụ của quá trình dạy học.
- Tổ chức điều khiển học sinh nắm vững một hệ thống trí thức khoa học
và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng.
Trong qúa trình dạy học cần cung cấp cho học sinh hệ thống những trí
thức khoa học cơ bản về tự nhiên, xà hội, t duy phù hợp với thực tiễn của đất
nớc. Những tri thức phổ thông cơ bản cần cung cấp cho học sinh là những tri
thức hiện đại, phản ánh đợc những thành tựu mới nhất của các lĩnh vực khoa
học công nghệ, văn hoá phù hợp với chân lý khách quan.
Trên cơ sở những trí thức đó, học sinh dần dần đợc rèn luyện và nắm
vững một cách hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo nhất định. Trong đó những
kỹ năng, kỹ xảo học tập có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình nắm
vững những tri thức khoa học. Học sinh không những nắm vững trí thức mà
còn phải biết vận dụng những trí thức một cách linh hoạt và sáng tạo trong
các lĩnh vực khác nhau.
- Tổ chức điều khiển ngời học hình thành, phát triển các năng lực hoạt
động trí tuệ, đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo.
Năng lực hoạt động trí tuệ đợc thể hiện ở năng lực vận dụng các thao tác
trí tuệ đặc biệt là các thao tác t duy. Các nhà khoa học đà chỉ ra rằng giữa
quá trình lĩnh hội tri thức và phát triển trí tuệ có sự thống nhất với nhau.
Những tri thức đợc lĩnh hội nhờ các thao tác trí tuệ, ngợc lại các thao tác trí
tuệ đợc hình thành và phát triển trong qúa trình lĩnh hội tri thức. Sự phát
triển trí tuệ đợc đặc trng bởi sự tích luỹ vốn tri thức và sự tích luỹ các thao
tác trí tuệ thành thạo, vững chắc.


23

Trong quá trình dạy học, dới tác động chủ đạo của giáo viên, học sinh tự
rèn luyện các thao tác trí tuệ để dần dần hình thành và phát triển các phẩm
chất của hoạt động trí tuệ, đó là:

Tính định hớng, bề rộng, chiều sâu, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính
độc lập, tính nhất quán, tính phê phán và tính khái quát.
Tất cả các phẩm chất trí tuệ nói trên có mối quan hệ với nhau, đảm bảo
cho hoạt động nhận thức diễn ra một cách có hiệu quả.
- Tổ chức điều khiển ngời học hình thành và phát triển thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan và các phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức.
Thế giới quan là hệ thống những quan điểm và quan niệm về thế giới
xung quanh mình.
Nhân sinh quan là quan niệm thành hƯ thèng vỊ cc ®êi, vỊ ý nghÜa mơc
®Ých cc sống của con ngời.
Ba nhiệm vụ trên của quá trình dạy học có mối quan hệ khăng khít với
nhau tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Nhiệm vụ trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo là cơ sở để phát triển năng lực trí tuệ và hình thành thế giới quan. Phát
triển năng lực trí tuệ vừa là kết quả của việc nắm vững tri thức, đồng thời vừa
là điều kiện để lĩnh hội trí thức ở trình độ cao hơn. Phải có năng lực hoạt
động trí tuệ nhất định mới có khả năng biến tri thức của loài ngời thành vốn
riêng của bản thân mình, biến tri thức thành niỊm tin, lý tëng.
Néi dung d¹y häc.
Néi dung d¹y häc là một thành tố của qúa trình dạy học, có mối quan hệ
với các thành tố khác và tạo nên hoạt động phong phú, đa dạng của giáo viên
và học sinh. Nội dung dạy học đợc hình thành từ những tinh hoa của nền văn
hoá vật chất và văn hoa tinh thần, đợc tích luỹ trong qúa trình phát triển của
lịch sử xà hội. Đó là hệ thống tri thức về tự nhiên, về xà hội, t duy, về
cách thức hoạt động, hệ thống những kinh nghiệm sáng tạo, hệ thống thái độ
đối với tự nhiên, xà hội và cộng đồng.
Các thành phần của nội dung dạy học.
Hệ thống tri thøc vỊ tù nhiªn, x· héi, t duy, kü thuật và phơng pháp nhận
thức nhằm hình thành ở các em năng lực nhận thức thế giới.
Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay.
Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.

Hệ thống những kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới và con ngời.
Trên đây là bốn thành phần không thể thiếu đợc của nội dung dạy học.
Các thành phần này liên quan mật thiết với nhau, thiếu tri thức thì không thể
hoàn thành kỹ năng, kỹ xảo. Hoạt động sáng tạo đợc thể hiện trên cơ sở tri
thức và kỹ năng đà tiếp thu. Nhng kinh nghiệm hoạt động sáng t¹o cđa con


24

ngời không phải tỷ lệ thuận với khối lợng tri thức mà còn phụ thuộc vào
cách lĩnh hội và vận dụng tri thức đó. Tính giáo dục của nội dung dạy học
đòi hỏi phải nắm vững tri thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, nhờ
chúng mà tạo cho học sinh có thái độ đánh giá và thái độ cảm xúc đúng đắn
đối với tự nhiên, xà hội con ngời, quy định những kỹ năng, kỹ xảo ứng xử
của họ.
Phơng pháp và phơng tiện dạy học.
Phơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình
dạy häc. Cïng mét néi dung d¹y häc nh nhau nhng häc sinh häc tËp cã høng
thó, cã tÝch cùc hay không? Có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy
những tình cảm lành mạnh trong tâm hồn các em không?...phần lớn phụ
thuộc vào phơng pháp dạy học của ngời thầy giáo.
Theo quan điểm triết học phơng pháp là cách thức, con đờng, phơng tiện
là tổ hợp các bớc mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra và chứng minh chân lý.
Chẳng hạn phơng pháp biện chứng, phơng pháp phân tích hệ thống.
Phơng pháp đồng nghĩa với biện pháp kỹ thuật, biện pháp khoa học.
Phơng pháp còn là tổ hợp các quy tắc, nguyên tắc quy phạm dùng để chỉ
đạo hành động.
Phơng pháp dạy học là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận dạy
học. Đồng thời là vấn đề còn nhiều ý kiến tồn tại khác nhau. Vậy phơng
pháp dạy học là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau:

Phơng pháp dạy học là cách thức tác động giữa thầy và trò nhằm giải
quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy
học. (Luk. Babanski).
Phơng pháp dạy học là hệ thống tác động có mục đích của giáo viên
nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh đảm bảo cho
học sinh lĩnh hội nội dung học vấn. (I.La Lecne).
Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tơng hỗ giữa thầy và trò
nhằm đạt đợc mục đích của dạy học. Hoạt động này đợc thể hiện trong viƯc
sư dơng c¸c ngn nhËn thøc, c¸c thđ tht lôgíc, các dạng hoạt động độc
lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy gi¸o.
(I. D Dverev).


25

Hệ thống các phơng pháp dạy học.
+ Nhóm phơngpháp dạy học hiện đại:
Phơng pháp dạy học nêu vấn đề.
Phơng pháp dạy học ơrictic.
Phơng pháp dạy học chơng trình hóa.
+ Nhóm phơng pháp dạy học truyền thống (cổ điển).
Nhóm phơng pháp dạy học dùng lời nói gồm: phơng pháp thuyết trình,
phơng pháp vấn đáp, phơng pháp sử dụng sách giáo khoa.
Nhóm phơng pháp trực quan.
Nhóm phơng pháp thực hành.
Phơng tiện dạy học.
Là một tổ hợp những đối tợng vật chất đợc giáo viên sử dụng với t cách
là những phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Đó là
nguồn tri thức phong phú, sinh động, là các phơng tiện giúp chúng lĩnh hội
tri thức và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.

Hiện nay các phơng tiện dạy học rất đa dạng, nhiều phơng tiện mới ra đời
góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. ở đây tôi xin nêu lên một số phơng
tiện đợc sử dụng rộng rÃi trong nhà trờng phổ thông.
- Các vật tự nhiên.
- Các mô hình, các makét.
- Các dụng cụ thí nghiệm.
- Các tài liệu in, vẽ (tranh ảnh, mô hình).
- Các phơng tiện kỹ thuật dạy học.
Các phơng tiện dạy học cã ý nghÜa rÊt lín lµ:


×