Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

so¹n gi¸o ¸n h×nh häc 6 tr­êng thcs phó s¬n n¨m häc 2009 – 2010 ngµy so¹n 2182009 ngµy d¹y 2282009 ch­¬ng i §o¹n th¼ng tiõt1 §ióm §­êng th¼ng i môc tiªu häc sinh n¾m ®­îc h×nh ¶nh cña ®ióm h×nh ¶

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.9 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 21/8/2009
Ngày dạy: 22/8/2009


<b>Chơng I - </b>

<b>Đoạn thẳng</b>



<b>Tiết1 Điểm - Đờng thẳng</b>



<b>I- Mục tiêu : </b>


Hc sinh nm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng


Học sinh hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng
thẳng.


Rèn kỹ năng: Vẽ điểm, đờng thẳng, đặt tên điểm, đặt tên đờng thẳng, kí hiệu


điểm, kí hiệu đờng thẳng, sử dụng kí hiệu , .


Quan sát các hình ảnh thực tế


* Trng tõm: Đặt tên: Điểm, đờng thẳng.


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


GV: Bảng phụ, thớc.
HS: Nghiên cứu bài mới.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra :



KiĨm tra dơng cơ häc tËp và triển khai phơng pháp học tập môn toán.
3. Bài míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng


<b>Hoạt ng 1: Gii thiu v im.</b>


Yêu cầu häc sinh tù nghiªn cøu
sgk/103


Qua nghiên cứu thơng tin sgk cho
biết cách vẽ điểm và đặt tên điểm?
Quan sát hình 1 cho biết có mấy
điểm, đọc tên các điểm?


Ba ®iĨm ë hình 1 gọi là ba điểm
phân biệt.


Quan sát h×nh 2 cho biết có mấy
điểm? Đọc tên các điểm?


ở hình 2 ta cã hai ®iĨm A vµ C
trïng nhau.


Hãy vã ba điểm và đặt tên cho
chúng?


Qua nghiªn cứu thông tin về điểm
ta cần lu ý điều gì?



Một điểm có là một hình không?
Chốt lại kiến thức phần ®iĨm


C¸ch vÏ: VÏ 1 dÊu
chÊm nhá trªn giấy
hoặc trên bảng.


Đặt tên: Dùng chữ cái
in hoa.


Cú ba im ú là điểm
A, điểm B, điểm C.
Có 1 điểm đó là im A
hoc im C.


HS thực hiện.


Nói hai điểm mà không
nói gì thêm, ta hiểu ...
phân biệt.


Bất cứ hình nào cũng là
một tập hợp các điểm.
1 điểm cũng là một
hình.


<b>1. Điểm:</b>





Dấu chấm nhỏ trên trang
giấy là hình ảnh của điểm.
Dùng chữ cái in hoa để đặt
tên cho điểm.




A




B C


Ba ®iĨm A, B, C ph©n biƯt.


C
A




hai ®iĨm A vµ C trïng
nhau




<b>Hoạt động 2: Đờng thẳng.</b>


Nghiªn cøu sgk/103



Qua nghiên cứu sgk cho biết:
+ Hình ảnh của đờng thẳng


Nghiªn cứu sgk và
trình bày.


Lấy ví dụ minh hoạ
Đờng thẳng không bị


<b>2.Đ ờng thẳng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-+ Cỏch v đờng thẳng


+ Cách đặt tên cho đờng thẳng.
Lấy ví dụ minh hoạ?


Sau khi kéo dài đờng thẳng về hai
phía em có nhận xét gì?


Cho h×nh vÏ:


<i>Α</i>
<i>Β</i>




<i>a</i> <i></i> <i></i>


Hình vẽ trên có những điểm nào?


đ-ờng thẳng nào?


im no nằm trên, không nằm
trên đờng thẳng đã cho?


Chốt lại cách vẽ và đặt tên đờng
thẳng


giíi h¹n vỊ hai phÝa.
§iĨm: A, B, N, M,
đ-ờng thẳng a.


im M, N nm trên
đ-ờng thẳng a, điểm A, B
không nằm trên đờng
thẳng a.


êng th¼ng


- Đặt tên cho đờng thẳng:
Dùng chữ cái in thờng a, b,
c, ...




<i>a</i>


- Đờng thẳng không bị
giới hạn về hai phía.



<b>Hot ng 3: Điểm thuộc đờng</b>
<b>thẳng, điểm không thuc ng</b>


<b>thẳng(10 )</b>


Yêu cầu häc sinh tù nghiªn cøu
sgk/104 vµ cho biÕt:


khi nµo ta sư dơng kÝ hiƯu
khi nµo ta sư dơng kÝ hiƯu


Chốt lại cách sử dụng hai ký hiệu
trên


ỏp dng thc hiện? Sgk/104
Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
u cầu học sinh hoạt động theo
nhóm .


Cïng häc sinh nhËn xÐt


Chèt l¹i kiÕn thức và phơng pháp
giải.


Tự nghiªn cøu sgk và
trả lời.


c ? v tr li cõu hi
Hot ng nhóm.
Đại diện báo cáo


Lớp nhận xét


<b>3.§iĨ thc đ ờng thẳng,</b>


<b>điểm không thuộc đ ờng</b>


<b>thẳng:</b>


E


<i>a</i> <i>Μ</i>


M a; E a.


? Sgk/104


a) C thuộc đờng thẳng a, E
không thuộc đờng thẳng a


b) C a; E a


c)


<i>Τ</i>
<i>a</i>


<i>Η</i>



<i>Μ</i>
<i>Ε</i>




<i>C</i>
<b>Hoạt động 4: Củng cố - Luyện</b>


<b>tËp.</b>


Điểm là gì? ngời ta thờng sử dụng
gì để kí hiệu điểm?


ViƯc x©y dùng các hình có phải
dựa trên điểm không?


Đờng thẳng có bị giới hạn vỊ hai
phÝa kh«ng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hãy nêu một số hình ảnh của đờng
thẳng trong thực tế?


<i><b> Bài 4: sgk/105</b></i>


Trình bày các theo tác vẽ hình.
Chốt lại cách vẽ hình.


<i><b>Bài 5: sgk/105</b></i>


Yờu cu 2 hs trỡnh bày lời giải


Chốt lại kiến thức v hỡnh v c
hỡnh


Trình bày lời giải


Trình bày cách thực
hiện.


Nhận xÐt bµi lµm của
bạn


2 hs trình bày lời giải.
Nhận xét bài làm của
bạn


Bài 4: sgk/105


a) <i>C</i>


<i>a</i>


b) <i>Β</i> <i>b</i>


Bµi 5: sgk/105


<i>p</i> <i>Α</i>


<i>Β</i>


<i>q</i>


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


Nắm chắc cách vẽ hình và đọc hình cơ bản
BTVN: 1, 2, 3, 6 ( sgk/104+105).


Ngày soạn: 26/8/2009
Ngày dạy: 29/8/2009


<b>Tiết 2 ba điểm thẳng hàng</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Hc sinh nm c th no l ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng,
quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.


Biết đợc thế nào là hai điểm cùng phía đối với một điểm thứ ba, một điểm nằm
giữa hai điểm.


Rèn kỹ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, sử dụng thớc kẻ
để kiểm tra.


Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình


* Trọng tâm: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc.



HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bµi míi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :


Vẽ đờng thẳng a; Vẽ A a, B a


3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm </b>
<b>thẳng hàng.</b>


Tù nghiªn cøu mơc 1 sgk/ 105


Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, Trả lời


1. Thế nào là ba điểm thẳng
hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C thẳng hàng?


Khi nào nói ba điểm A,B,C không
thẳng hàng?


Chốt lại ba điểm thẳng hàng và ba


điểm không thẳng hàng.


Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm
thẳng hàng ? ba điểm không thẳng
hàng?


Để vÏ ba ®iĨm thẳng hàng, vẽ ba
điểm không thẳng hàng ta nên làm
nh thế nào?


Chốt lại cách vẽ ba điểm thẳng
hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Để nhận biết ba điểm cho trớc có
thẳng hàng hay không ta làm nh thế
nào?


ỏp dng lm bi tp 8 ( sgk/106)
Có thể sảy ra nhiều điểm cùng
thuộc đờng thẳng khơng ? Vì sao ?
nhiều điểm khơng cùng thuộc đờng
thẳng khơng ? vì Sao?


Chèt lại cách kiểm tra ba điểm
thẳng hàng


Lấy ví dụ


Trình bày cách vẽ


Dựng thc thng


kim tra.


Bài tËp


8( sgk/106)


Ba ®iĨm A, M, N
thẳng hàng.


điểm A, C, D thẳng hàng.


<i>a</i> A C D
- Ba điểm A, C, B khơng cùng
thuộc đờng thẳng a, khi đó ta
nói “ Ba điểm A, C, B khơng
thẳng hàng”..


<i>B</i>


<i>a</i>
A C


KL: Ba ®iĨm cùng thuộc một
đ-ờng thẳng gọi là ba điểm thẳng
hµng.


Ba điểm khơng cùng thuộc bất
kì đờng thẳng nào gọi là ba
điểm không thẳng hàng.



<b>Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba</b>
<b>điểm thẳng hàng </b>


Tù nghiªn cøu mơc 2 sgk/106
Cho h×nh vÏ sau:



<i>C</i> <i>M</i>


<i>Β</i>


dùa vµo mơc 2 chØ ra:


- Những điểm nằm cùng phía đối
với điểm M


- Những điểm nằm cùng phía đối
với điểm C


- Những điểm nằm khác phía đối
với điểm B


- Trong ba ®iĨm M, B, C ®iĨm nào
nằm giữa hai điểm còn lại?


Tự nghiên cứu.


Trả lời theo yêu
cầu của giáo viên.



Đọc nhËn xÐt
sgk/106


2. Quan hƯ gi÷a ba điểm thẳng
hàng (sgk/106)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong ba điểm thẳng hàng có mấy
điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Đó chính là nội dung nhận xét.
Chốt lại nhận xét.


Ngợc lại NÕu cã mét điểm nằm
giữa hai điểm liệu rằng ba điểm này
có thẳng hàng hay không?


*Chú ý: NÕu biÕt mét ®iĨm
n»m giữa hai điểm thì ba điểm
ấy thẳng hàng


Không cã kh¸i niƯm nằm
giữa khi ba điểm không thẳng
hàng.


<b>Hot ng 3: Cng cố - Luyện </b>
<b>tập</b>


Khi nµo ba điểm thẳng hàng? Ba
điểm không thẳng hàng? Cách vẽ
ba điểm thẳng hàng, ba điểm không


thẳng hàng?


Cho ba điểm thẳng hàng có mấy
điểm nằm giữa hai điểm còn lại.


<i><b>Bài 11 (sgk/ 107)</b></i>


Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
Dựa trên cơ sở nào để hoàn thiện
bài tập trên?


Hoạt động theo nhóm giải bài tập
trên


Cïng học sinh nhận xét.


Chốt lại phơng pháp giải và kiÕn
thøc vËn dơng.


<i><b> Bµi 13 (sgk/ 107) </b></i>


H·y thùc hiện theo yêu cầu của bài
toán?


Chốt lại cách vẽ 3 điểm thẳng hàng,
điểm nằm giữa hai điểm.


Trả lời


c và quan sát


hình vẽ bài 11
Dựa vào hình vẽ
và quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng.
Hoạt động nhóm
Đại diện báo cao
lớp nhn xột.


Đọc bài 13


Trình bày lời giải


3. Luyện tập


Bài 11 (sgk/ 107)

M R N


a.§iĨm R nằm giữa hai điểm M
và N.


b. Hai im R v M nằm cùng
phía đối với điểm M.


c.Hai điểm M và N nằm khác
phía đối với điểm R


Bµi 13 (sgk/ 107)
a)




N A M B
b)



A M B N


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm đợc cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nămf
giữa hai điểm.


BTVN: 9, 10, 12, 14( sgk/ 106+ 107)


Nghiên cứu trớc bài Đờng thẳng đi qua hai điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 3 </b>

<b>Đờng thẳng đi qua hai điểm</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, có
vơ số đờng thẳng không đi qua hai điểm phân biệt, nắm đợc khái niệm hai đờng thẳng
trùng nhau, cắt nhau, song song.


- HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt, hai đờng thẳng song song, hai
đờng thẳng cắt nhau.


- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi vÏ h×nh.


* Trọng tâm: Vị trí của 2 đờng thẳng(Trùng nhau, cắt nhau, song song).



<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


GV: Bảng phụ, thớc.


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới.


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra :


Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? Trình bày cách vẽ
ba điểm thẳng hàng? Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng?


3. Bài mới:


Hot động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: V ng thng</b>.


Yêu cầu häc sinh tù nghiªn
cøu th«ng tin sgk/107.


Qua nghiên cứu sgk, trình bày
cách vẽ đờng thẳng đi qua hai
điểm?


Chốt lại cách vẽ đờng thẳng đi
qua hai điểm



Ta có thể vẽ đợc bao nhiêu
đ-ờng thẳng đi qua hai điểm A và
B?


Nh vậy có một và chỉ một đờng
thẳng đi qua hai điểm A và B.
Và cũng chính là nội dung
nhận xét.


T¹i sao mµ ngêi ta lại không
nói hai điểm thẳng hàng?


Tự nghiên cứu
Trình bày nh sgk.


V c 1 ng thng.
c nhn xột.


Dựa trên nhận xét


1.


<b> Vẽ đ ờng thẳng .</b>


Cách vẽ:


- Đặt thớc đi qua hai điểm
A và B.


- Dïng bót v¹ch theo


c¹nh thíc.



A B


NhËn xÐt: sgk/108


<b>Hoạt động 2: Tên đờng thẳng</b>


Nhắc lại cách đặt tên cho đờng
thẳng đã học?


Hãy nghiên cứu cách đặt tên
đ-ờng thẳng mục 2(sgk/108)
Trình bày các cách đặt tên cho
đờng thẳng?


Chốt lại cách đặt tên cho ng
thng.


Thực hiện ? theo nhóm.


Dùng 1 chữ cái in
th-êng


Gåm 3 c¸ch.


Hoạt động nhóm.


2.



<b> Tên đờng thẳng :</b>


C1: Dùng một chữ cái in
thờng.
a
C2; Dùng hai chữ cái in
hoa AB (BA ) tên của hai
điểm thuộc đờng thẳng
đó.


<i>A</i> <i>B</i>


C3:Dùng hai chữ cái in
thờng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cùng học sinh nhận xét và chốt
lại cách gọi tờn ng thng.


Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét


ba điểm thì



<i>Α</i> <i>Β</i>
C


Có 6 cách gọi: đờng thẳng
AB, AC, BC, BA, CA, CB.



<b>Hoạt động 3: Đờng thẳng</b>
<b>trùng nhau, cắt nhau, song</b>
<b>song:</b>


Có mấy đờng thẳng đi qua hai
điểm A và B?


Có mấy cách gọi tên đờng
thẳng đi qua hai điểm A và B?
Nh vậy có duy nhất một đờng
thẳng đi qua hai đờng A và B
có thể đặt tên là AB hoặc BA.
Hai đờng thẳng AB và BA gọi
là trùng nhau.


Khi nào hai đờng thẳng trùng
nhau


Chốt lại khái niệm hai đờng
thẳng trùng nhau.


Nêu cách vẽ hai đờng thẳng
trùng nhau?


Chốt lại cách vẽ hai đờng
thẳng trùng nhau.


Trong trờng hợp hai đờng
thẳng không trùng nhau còn


gọi là hai đờng thẳng phân
biệt.


Với hai đờng thẳng phân biệt
thì xảy ra những trờng hợp
nào?


Trờng hợp khơng có điểm
chung gọi là hai đờng thẳng
song song, trờng hợp có một
điểm chung là hai đờng thẳng
cắt nhau.


Vậy khi nào hai đờng thẳng cắt
nhau,hai đờng thẳng song
song? Trình bày cách vẽ?


Chốt lại cách vẽ hai đờng
thẳng song song, cắt nhau và
đ-arachú ý.


Cã duy nhÊt


Cã hai c¸ch gäi lµ
AB vµ BA


Khi hai đờng thẳng
đó có ít nhất hai điểm
chung.



Nªu cách vẽ.


Không có điểm
chung và có một
điểm chung.


Trình bày.


3. <b> Đ ờng thẳng trïng</b>


<b>nhau, c¾t nhau, song</b>


<b>song : </b>


a) Hai đờng thẳng trùng
nhau:



A B


Hai đờng thẳng AB và BA
là trùng nhau. Kí hiệu:


AB BA


- Hai đờng thẳng có ít
nhất hai điểm chung thì
chúng trùng nhau.


b) Hai đờng thẳng cắt


nhau:


A

B
C


Hai đờng thẳng AB và AC
cắt nhau tại A. Kí hiệu:


AB AC = {A}


c) Hai đờng thẳng song
song:


<i>a</i>


<i>b</i>


Hai đờng thẳng a vag b
song song. Kí hiệu: //
* Chú ý: sgk/ 109


<b>Hoạt động 4: Củng cố - </b>
<b>Luyện tập </b>


Trình bày cách vẽ đờng thẳng Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đi qua hai điểm A và B? Vẽ
đ-ợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua


hai điểm A và B?


Thế nào là hai đờng thẳng
trùng nhau, cắt nhau, song
song?


<i><b> Bµi 15 (sgk/109)</b></i>


Bµi toán cho biết gì? yêu cầu
gì?


ỏp dụng kiến thức nào để giải
bài tập trên?


Chèt l¹i kiÕn thøc.


<i><b> Bµi 20 (sgk/ 109)</b></i>


Bài tốn u cầu làm gỡ? Hóy
thc hin yờu cu ú?


Chốt lại cách thực hiện vẽ.


Đọc và quan sát hình
21.


Nhận xét sgk/108


Đọc bài 20.



Trỡnh bày cách vẽ
hình và thực hiện vẽ
theo yêu cầu của đề
bài.


Bài 15:Quan sát hình 21
cho biết những nhận xét
sau đúng hay sai.


a) Có nhiều đờng “ không
thẳng” đi qua hai điểm A
<b>và B .(đúng)</b>


b) Chỉ có một đờng thẳng
đi qua hai điểm A và B .


<b>(đúng)</b>


Bµi 20(sgk/109)
a) p M



q


b)m A B

n C
P


c) <i>Μ</i> O



Q



P <i>Ν</i>


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


- Nắm đợc cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, các vị trí tơng đối của hai ng
thng.


- BTVN: 16, 17, 18, 19 (sgk/109).


Đọc trớc bài: Thực hành trồng cây thẳng hàng, mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây
rọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 10/09/2009
Ngày dạy: 12/09/2009


<b>Tiết 4 Thực hành: trồng cây thẳng hàng</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết vận dụng khái niệm ba điểm thẳng hàng vào thực tế.


- HS biết chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng
hàng. nhau.


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thùc tiƠn
- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi thùc hành.



* Trọng tâm: Biết trồng 3 cây thẳng hàng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: 3 Cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa.


HS: Mỗi nhóm 3 Cọc tiêu, 1 dây dọi, 1búa.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra :


KiĨm tra dơng cơ thùc hµnh cđa häc sinh.
3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Thơng báo </b>
<b>nhiệm vụ: </b>


Nªu nhiƯm vơ thực hành?


Chốt lại nhiệm vụ thực hành.


Nêu nhiệm vụ:


a.Chôn các cọc hàng rào
thẳng hàng nằm giữa hai cét
mèc A, B



b.Đào hố trồng cây thẳng
hàng với hai cây A và B đã có
ở hai đầu lề đờng.


1. NhiƯm vơ:


.


<b>Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ thực hành </b>


§Ĩ tiÕn hµnh trång cây thẳng
hàng ta cần chuẩn bị những
dụng cụ g×?


Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1
dây dọi. Từ 6 đến 8 cọc tiêu
đầu nhọn ( hoặc cọc có thể
đứng thẳng đợc sơn màu đỏ
trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng
tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m.


2.ChuÈn bÞ:


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn cách</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi đã có dụng cụ trong tay
chúng ta cần tiến hành làm nh
thế nào? Dựa trên kiến thức nào


để tiến hành trồng cây thẳng
hàng?


GV:Nªu lại dụng cụ cần thiết và
làm mẫu trớc toàn lớp:


GV hớng dẫn chôn cọc C thẳng
hàng với hai cọc A,B ở cả hai vị
trí của C ( C nằm giữa A và B ; B
nằm giữa A và C)


Nêu cách tiến hành:


Bc 1: Cm cc tiờu thng
ng vi mặt đất tại hai điểm
A và B .


Bớc 2: Em thứ nhất đứng ở A,
em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng
thẳng đứng ở một điểm C.
Bớc 3: Em thứ nhất ra hiệu để
em thứ hai điều chỉnh vị trí
cọc tiêu cho đến khi em thứ
nhất thấy cọc tiêu A che lấp
hai cọc tiêu ở B và C.Khi đó
ba điểm A, B, C thẳng hàng


sgk/110+111


<b>Hoạt động 4: Thc hnh: </b>



GV Yêu cầu học sinh thực hành
theo nhóm.


Nhóm trởng là tổ trởng các tổ
phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên tiến hành chôn cọc
thẳng hàng với hai cột mốc A và
B mà giáo viên cho trớc.


Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên
bản thực hành theo trình tự các
khâu:


1.Chuẩn bị thực hành ( Kiểm tra
từng cá nhân)


2.Thỏi , ý thc thực hành
3.kết quả thực hành: Nhóm tự
đánh giá : Tốt – khá - trung
bình


GV: cuối buổi nhận xét đánh giá
kết quả thực hành của từng
nhúm.


Thực hành theo nhóm.Ghi
biên bản theo nhóm nộp cho
giáo viên vào cuối buổi thực
hành.



4. Thùc hµnh:


<b> 4. H íng dÉn häc ë nhà</b>


- Vệ sinh chân tay sạch sẽ


- Ct dng c gọn gàng vào nơi quy định.


- Về nhà có thể trồng cây ở nhà sao cho các cây đó thng hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 24/09/2009
Ngày dạy: 26/09/2009


<b>Tiết 5 </b>

<b>Tia</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết khái niệm tia.


- Nm c thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Biết vẽ một tia. Nhận biết đợc một tia trong hình vẽ
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình


* Trọng tâm: Khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu



HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài míi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức.
2. Kiểm tra :


Cho hai điểm A và B hãy vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm trên và cho biết có mấy
đờng thẳng đi qua hai điểm A và B?


3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: tia gốc O </b>


1. Kh¸i niƯm tia gèc O:


Cho điểm O thuộc đờng thẳng
xy thì điểm O sẽ chia đờng
thẳng xy thành mấy phần ?
Mỗi phần đờng thẳng cùng với
điểm O gọi là một tia gốc O.
Vậy thế nào là một tia gốc O?
Chốt lại và đó chính là khái
niệm tia gốc O.


Chỉ ra trên hình vẽ có mấy tia
gốc O? Đó là những tia nào?
Hai tia Ox, Oy cũn c gi l


na ng thng Ox, Oy.


Thành hai phần


Trả lêi nh sgk/111
§äc sgk/111


2 tia gốc O đó là tia
Ox và tia Oy


BÞ giíi hạn bởi điểm
1)


t ia gèc O:


a) Kh¸i niƯm: sgk/111


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quan sát tia Ox có c im
gỡ?


Nhấn mạnh tia Ox bị giới hạn
bởi điểm O mà không giới hạn
về phía x.


Khi đọc hoặc viết tên một tia
phải đọc hoặc viết tên gốc trớc.
Nêu cách vẽ một tia?


Chốt lại cách vẽ tia.



2. Củng cố : Bài 25 (sgk/113)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu
gì? Trình bày cách vÏ tõng
tr-êng hỵp?


Chốt lại và yêu cầu lớp hoạt
động theo nhóm


Cïng häc sinh nhËn xÐt


Vậy Tia AB và đờng thẳng AB
có gì giống và khác nhau?
Tia AB và Tia BA có gì giống
và khác nhau?


Nhấn mạnh sự khác nhau giữa
đờng thẳng với tia, giữa tia với
tia


Hai tia Ox và Oy hình trên có
đặc điểm gì?


Hai tia Ox v Oy gi l hai tia
i nhau.


O mà không giới hạn
về phía x


Nêu cách vẽ



Đọc bài 25
Trả lời


Trỡnh bày cách vẽ
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét.
Trả lời.


- Chung gèc


- Hai tia tạo thành
một đờng thẳng.


Bµi 25(sgk/112)
a)



A B
b)



A B
c)



B A


<b>Hoạt động 2: Hai tia đối </b>


<b>nhau</b>


Vậy hai tia đối nhau cần tho
món nhng iu kin gỡ?


Chốt lại và đa ra nhận xét.


HÃy thực hiện ?1 sgk/112
Nêu yêu cầu của bài toán?


Hai tia AB và ta Ay có đối
nhau khơng?


Hai tia này có đặc điểm gì?
Hai tia AB và Ay gọi là hai tia
trùng nhau.


- Chung gèc


- Hai tia tạo thnh
mt ng thng.


Đọc nhận xét sgk/112


Đọc ?1


Trả lời miệng.


Khụng i nhau vì vi
phạm điều kiện thứ 2.


Chung gốc


Tia này nằm trên tia
kia


2: Hai tia đối nhau:


x O
y


- Tia Ox và tia Oy: Có
chung gốc O, tạo thành
đ-ờng thẳng xy gọi là hai tia
đối nhau.


<b>NhËn xÐt: Sgk/112</b>


?1 sgk.112




x A B
y


a) Tia Ax và By không đối
nhau vì hai tia không
chung gốc.


b) Các tia đối nhau là: Ax


và Ay; Bx và By.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>nhau</b>


Khi nào hai tia đợc gọi là trùng
nhau? Tìm các tia trùng nhau
trên hình của ?1


Chốt lại cách xác định hai tia
trùng nhau.


Giíi thiƯu hai tia phân biệt và
cũng chính là nội dung chú ý.
HÃy thực hiÖn ?2


Chốt lại cách nhận biết hai tia
trùng nhau, hai tia đối nhau.


Tr¶ lêi.


Thùc hiƯn ?2
Tr¶ lêi miƯng




B A x
Tia BA vµ tia Bx gäi lµ
trïng nhau.


Chó ý: sgk/112



Thùc hiÖn ?2 B y
O A x
- Tia OB trïng víi tia Oy
- Hai tia Ox va Ax không
trùng nhau vì không chung
gốc.


- Hai tia Ox, Oy khơng đối
nhau vì khơng thoả mãn
yêu cầu tạo thành đờng
thẳng xy.


<b>Hoạt động 4: Củng cố</b>


Thế nào là hai tia trùng nhau?
Hai tia đối nhau? Nêu cách
nhận biết hai tia trựng nhau,
i nhau?


Làm bài 22(sgk/112+113)
Dựa trên cơ sở nào hoàn thành
bài tập 22?


Trả lời miệng


Da trờn khỏi nim tia
gốc O, hai tia đối
nhau, trùng nhau.



Bµi 22(sgk/112+113)

B A C
a) tia gèc O


b) Hai tia đối nhau
c) - AB và AC
- CB


- trïng nhau.


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn:28/09/2009</b>
<b>Ngày dạy:01/10/2009</b>


<b>Tiết 6 </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I- Mục tiªu:</b>


- Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau .


- Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau,
củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.


- Lun kĩ năng vẽ hình


* Trng tõm: K nng v hỡnh theo din t bng li.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài míi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra :


Vẽ đờng thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy


Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia ,tơ xanh tia cịn
lại.


Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bng


<b>Hot ng 1: Cha bi</b>
<b>tp: </b>


Chữa bài tËp 23 (sgk/113)
NhËn xÐt bµi làm của
bạn?


Vn dng kiến thức nào
để giải bài tập trên?



Chèt l¹i kiÕn thức vận
dụng và cách trình bày.


Nhận xét


Du hiệu nhận biết
hai tia đối nhau, hai
tia trùng nhau.


1. Bµi 23 (sgk/113)


a <sub> </sub><sub> </sub><sub> </sub><sub> </sub>


M N P Q


a) Ba tia MN, MP, MQ trïng nhau Hai
tia NP, NQ trïng nhau.


b)Trong các tia MN, NM, MP khơng
có tia nào đối nhau.


c) PN và PQ là hai tia đối nhau chung
gốc P.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


1. Bµi 26 (sgk/113)


Bµi to¸n cho biÕt gì yêu
cầu gì?



Nêu cách thực hiện?
Điểm M cã thÓ n»m ở
những vị trí nào? Vẽ hình
minh hoạ?


Chốt lại cách thực hiện
yêu cầu 2 học sinh lên
bảng trình bày.


2. Bài 31 ( sgk/ 114)


Bài toán cho biết gì? yêu


Đọc bài 26
trả lời


Trình bày lời giải


Đọc bài 31


2. Bài 26 (sgk/113)


<sub> </sub><sub> </sub><sub> h1</sub>


A B M


<sub> </sub><sub> </sub><sub> h2</sub>


A M B



a) Hai điểm B và M nằm cùng phía
đối với điểm A.


b) §iĨm M nằm giữa hai điểm A và B
(h1) hoặc điểm B nằm giữa hai điểm
A và M (h2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cầu gì?


Trình bày cách vẽ?


Cht li cỏch v yờu cu
hc sinh hoạt động theo
nhúm


Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách vẽ.


3. Bài 32 (sgk/114)


Theo em thì đáp án nào
đúng? Giải thích?


Chốt lại: Hai tia i nhau
thỡ chung gc v to thnh
ng thng.


Trả lời
Trình bµy



Hoạt động nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét.
Đọc bài 32


Trả lời miệng Câu
đúng là câu c)


<sub> </sub>


A <sub> M x</sub>


N B
y


<b>4.Híng dÉn häc ë nhµ: </b>


- Ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại bài tp ó cha.


- Làm các bài tập 24,26,28(SBT 99) (H/s khá giỏi).


Ngày soạn: 07/10/2009
Ngày dạy: 10/10/2009


<b>Tiết 7 </b>

<b>đoạn thẳng</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nm c nh nghĩa đoạn thẳng; Vẽ đợc đoạn thẳng nhận dạng các vị trí tơng


đối giữa đoạn thẳng, đờng thẳng và tia.


- Biết mơ tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- giáo dục tính cẩn thận chính xỏc.


* Trọng tâm: Định nghĩa đoạn thẳng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cøu bµi míi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động của thầy Hoạt động của
trị


Ghi b¶ng


<b>Hoạt ng 1: on thng AB</b>


1. Khái niệm:


Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
sgk/114.



Đoạn thẳng AB là gì?


on thẳng AB còn đợc gọi là đoạn
thẳng BA.


Hai điểm A, B còn đợc gọi là hai mút (
hoặc hai u) ca on thng.


Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB?
Chốt lại cách vẽ đoạn thẳng


Vẽ đoạn thẳng CD? đoạn thẳng CD là
gì?


Phõn bit on thẳng, đờng thẳng và
tia?


Chỉ trên hình vẽ để học sinh quan sát
sự khác biệt giữa đừng thẳng, tia và
đoạn thng.


2. Củng cố: Bài 33 (sgk/115+116)
Nêu cách thực hiện?


Dựa trên kiến thức nào hoàn thành các
phát biểu trên?


Nghiờn cu sgk
Nờu nh ngha



Nêu cách vẽ
Thực hiện vẽ
đoạn thẳng CD
và đ. nghĩa.
Đoạn thẳng bị
giới hạn ở hai
đầu mút. Tia bị
giới hạn bởi
điểm gốc. Đờng
thẳng không bị
giới hạn về hai
phía.


Đọc nội dung bài
Nêu cách điền
Dựa trên khái
niệm đoạn thẳng.


1. Đoạn thẳng AB là gì?


<sub> </sub>


A B
Kh¸i niƯm: sgk/115
C¸ch vÏ: sgk/114


Bµi 33 (sgk/115+116)
<b>a) - R, S ; R vµ S .</b>



<b>-R, S </b>


<b>b) điểm P, điểm Q và tất</b>


<b>cả các điểm nằm giữa P</b>
<b>và Q.</b>


<b>Hot ng 2: on thng ct on</b>
<b>thng, ct tia, ct ng thng</b>


Yêu cầu học sinh nghiªn cøu sgk


Cho hai đoạn thẳng AB và CD xét vị trí
tơng đối của hai đoạn thẳng trên? Có
những vị trí tơng đối nào? Vẽ hình
minh ho


Tng t i vi tia, ng thng.


Chốt lại cách vẽ.


Vẽ hình tờng
tr-ờng hợp:


- Cã mét ®iĨm
chung khác hai
đầu mút


- Có điểm chung
là 1 trong 2 đầu


mút.


2. Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đ ờng
thẳng:


<i>a) Đoạn thẳng cắt đoạn</i>
<i>thẳng: </i><sub> </sub><sub> </sub><i>C</i><sub> </sub>

<i>D</i> <i>D</i>
<sub> </sub>


<sub> </sub><i>C</i><sub> </sub>
<sub> </sub><i>C</i>
<i>b) Đoạn thẳng cắt tia: sgk/</i>
1115


c) ) Đoạn thẳng cắt đờng
thẳng: sgk/ 1115


<b>Hot ng 3: Cng c - luyn tp:</b>


- Đoạn thẳng MN là gì? Nêu cách vẽ?


- Hai đoạn thẳng cắt nhau có những tr- Trả lời


3. Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ờng hợp nào?



- áp dụng làm bài 37 sgk/116
Bài toán yêu cầu làm gì?
Nêu cách thực hiện?


Yờu cầu học sinh hoạt ng theo
nhúm.


Chốt lại cách vẽ đoạn thẳng, vẽ tia.


Đọc bài toán và
cho biết yêu cầu
của bài.


Hot ng theo
nhúm


Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét


C
B K
x


<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Nắm đợc khái niệm đoạn thẳng, cách vẽ đoạn thẳng, BTVN: 34, 35, 36, 38, 39
(sgk/115)


Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày dạy:17/10/2009



<b>Tit 8 </b>

<b> di đoạn thẳng</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc độ dài đoạn thẳng là gì.


- Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo, so sánh đoạn thẳng.
- giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo đạc.


* Träng t©m: So sánh hai đoạn thẳng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc có chia khoảng, phấn màu


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới, thớc có chia khoảng.


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


1. ổ n định tổ chức :
2. Kim tra :


- Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh hoạ?
3. Bài mới:


Hot ng ca thy Hot ng ca trị Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng </b>



Tỉ chøc cho häc sinh tù nghiªn cøu
sgk/117.


Dùng dụng cụ nào để đo độ dài đoạn
thẳng?


Vẽ đoạn thẳng AB, đo độ di on
thng ú.


Chốt lại cách đo.


Kí hiệu AB = 5 cm cho biết kiến thức
gì?


Giới thiệu khoảng cách giữa hai điểm
A và B.


Phõn bit độ dài đoạn thẳng AB và
khoảng cách giữa hai điểm A và B?
Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng có
gì khác nhau?


Nghiªn cøu mơc 1
sgk


Thíc có chia khoảng
Thực hành vẽ và đo


Cho bit di đoạn
thẳng AB bằng 5 cm.


Độ dài đoạn thẳng
luôn khác 0; khoảng
cách có thể bằng 0
Đoạn thẳng là một
hình, độ di on
thng l mt s.


1. Đo đoạn thẳng


a) Cách đo: sgk/ 117


A B


<sub> </sub>


AB = 5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2: So sỏnh hai on </b>
<b>thng</b>


Đo chiều dài của sgk Toán 6 và chiều
dài của vở ghi Toán.


So sánh chiều dài của sgk Toán 6 và
chiều dài của vở ghi Toán.


Khi so sánh chiều dài của sgk Toán 6
và chiều dµi cđa vë ghi To¸n ta so
s¸nh yếu tố nào?



Tơng tự khi so sánh hai đoạn thẳng ta
so sánh yếu tố nào?


Đối với hai đoạn thẳng AB và CD có
những trờng hợp nào xảy ra?


Thực hiện ?1


Chốt lại cách đo và so sánh các đoạn
thẳng.


Thực hiện ?2
Thực hiện ?3


Thực hành đo theo
yêu cầu của GV


So sỏnh độ dài của
chúng


So sánh độ dài của
hai đoạn thẳng.


Ba trêng hỵp:
AB = CD
AB > CD
AB < CD


Hot ng cỏ nhõn ?
1



Đo các đoạn thẳng và
so sánh


Trả lời miệng


?3 1 inh - s¬ = 25,4
mm


2. So sánh hai đoạn thẳng:
sgk/117


<b>Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập </b>


Độ dài đoạn thẳng là gì?


Cỏc kớ hiu: AB = 6 cm; AB = CD;
AB > CD; AB < CD đợc hiu nh
th no?


Bài 44 (sgk/ 119)


Nêu cách tính chu vi h×nh 46?


Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhúm


Cùng học sinh nhận xét
Bài 45 (sgk/119)



Dự đoán hình nào có chu vi lớn hơn?
Vì sao?


Chốt lại kiến thức toàn bài.


Trả lời


Đọc bài 44


AB + BC + CD + DA
Hot ng theo
nhúm.


Đại diện báo cáo.
Lớp nhận xÐt


3. Lun tËp:


Bµi 44 (sgk/ 119)


a) AD > DC > BC > AB
b) AB + BC + CD + DA
= 1,2 + 1,5 + 2,5 + 3
= 8,2 (cm )


Bài 45(sgk/ 19)


Hình b có chu vi lớn hơn
4. Híng dÉn vỊ nhµ (1’):



Nắm đợc cách đo độ dài đoạn thẳng. BTVN: 40, 41, 42 43 (sgk/ 19).


<b>Ngµy soạn: /10/2009</b>
<b>Ngày dạy: /10/2009</b>


<b>Tiết 9 : </b>

<b>Khi nào thì AM + MB = AB</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận biết đợc điểm nằm giữa hay không nm gia hai im khỏc.


- Bớc đầu tập suy luận: NÕu a + b = c vµ biÕt hai trong ba số a, b, c thì suy ra số
còn lại.


- giáo dục tính cẩn thận chính xác khi suy luận, tính toán.
* Trọng tâm:


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc có chia khoảng


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới, thớc có chia khoảng.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :


- Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM,
MB, AB. So sánh AM + MB với AB?



3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ</b>
<b>dài hai đoạn thẳng AM và MB</b>


<b>bng di on thng AB? </b>


Khi nào thì AM + MB = AB?


NhÊn m¹nh: “ <sub>”</sub>


Tỉ chøc cho häc sinh tự nghiên cứu
ví dụ.


Trình bày cách thực hiện ví dụ?
Chốt lại cách trình bày ví dụ.
Củng cố bài 46 ( sgk/121)


Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Trình bày cách giải?


Chốt lại cách trình bày.


Yờu cu học sinh hoạt động theo
nhóm


Cïng häc sinh nhËn xÐt


Chèt l¹i kiến thức phần 1.


Nêu nhận xét sgk/120


Nghiên cứu ví dụ sgk
trang 120


Trình bày ví dụ
Đọc bài


Trả lời


Trỡnh by cỏch gii
Hot ng theo
nhúm.


Đại diện báo cáo
Lớp nhận xÐt


1. Khi nào thì tổng độ dài
hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng
AB?


a) nhËn xÐt: (sgk/120)
M n»m giữa hai điểm A và


B <sub>AM + MB = AB </sub>


b) VÝ dơ sgk/120



<i>b</i>


<i> µi 46 ( sgk/121)</i>


Vì N là một điểm của đoạn
thẳng IK nên IN + NK =
IK. Thay IN = 3 cm, NK =
6cm, ta cã:


IK = 3 + 6 = 9 (cm)
VËy IK = 9 (cm)


Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
đất .


Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk
Trình bày dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm trên mặt đất? Cách đo?
Giáo viên chốt lại dụng cụ đo khoảng
cách và cách sử dụng các dụng cụ đo
nói trên.


<b>Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập </b>


- Khi nào thì AM + MB = AB?
- Sử dụng những dụng cụ nào để đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
t?



Trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 50 (sgk/ 121)


Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vẽ hình minh hoạ?


Chốt lại kiến thức toàn bài.


Đọc nội dung bài 50
Trả lời miệng


1 hs minh hoạ bằng
hình vẽ.


Bài 50 (sgk/121)


TV + VA = TA V nằm


giữa hai điểm A vµ T.
T V A


<sub> </sub><sub> </sub>


4. H ớng dẫn về nhà :


- Nắm chắc nhận xét, Cách trình bày ví dụ. BTVN: 47; 48; 49 sgk/121.



Ngày soạn: / /2009
Ngày dạy: / /2009


<b>Tiết 10 </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố khắc sâu kiến thức: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =
AB” qua mét sè bµi tËp.


- Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết đợc điểm nằm giữa hay khơng nằm giữa hai
điểm khác.


- Lun cho häc sinh kĩ năng suy luận, tính toán.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cøu bµi míi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức(1’):
2. Kiểm tra : ( 15’)
Đề bài: (3 mã )


<b>I. Trắc nghiệm: (6đ)</b>


<i>Câu 1: Điền dấu X vào ô thích hợp</i> :



Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng nếu TV + VA = TA ta có: Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c) Điểm A nằm giữa hai điểm T và V


d) Điểm A không nằm giữa hai điểm T và V


<i>Cõu 2: Khoanh trũn vo ch cái trớc câu trả lời đúng:</i>
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm P và Q thì:


A. MP + PQ = MQ B. PM + MQ = PQ C. MQ + QP = MP D. Cả 3 câu trờn u sai


b) Gọi A, B là hai điểm trên tia Ox, biÕt OA = 8 cm, AB = 2 cm. Độ dài đoạn OB
là:


A. 4 cm B. 6 cm C. 10 cm D. 16 cm


c) Đặt tên cho đoạn thẳng ngời ta thờng dùng:
A. Hai chữ cái viết hoa


B. Hai chữ cái viết thờng


C. Mt ch cỏi viết hoa, một chữ cái viết thờng
D. Cả 3 câu trờn ỳng.


d) Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu?
A. Điểm M phải trùng với điểm A.


B. Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B
C. Điểm M phải trùng với điểm B.



D. Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng víi
®iĨm B


<b> II. Tù ln(4®):</b>


Vẽ hình theo các cỏch din t sau:
a) on thng AB.


b) Đờng thẳng AB
c) Tia AB


d) Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng, điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Đáp án - Biểu điểm


<b>I. Trắc nghiệm: (6đ)</b>


Cõu 1: (3). Mi ý đúng 0,75đ


a) §óng b) Sai c) Sai d) §óng


Câu 2: Mi ý ỳng 0,75


Câu a) b) c) d)


Đáp án B C A D


II. Tự luận: (4đ) Mỗi hình vẽ đúng 1đ


d)


c)
b)
a)


A B


A


A B


B


A


B C


3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca


trò


Ghi bng
Hot ng 1: Cha bi


tập(10)


Nêu cách giải bài tËp trªn?
Gäi häc sinh chữa bài 48
(sgk/121)



Cùng học sinh nhận xét
Chốt lại cách thực hiện


Nêu cách giải
1 HS chữa, dới
lớp làm ra nháp.
Nhận xét


1. bµi 48 (sgk/ )
1


5<sub> độ dài sơi dây là: 1,25 . </sub>
1


5<sub> = 0,25 (m)</sub>
ChiỊu réng cđa líp häc lµ:


4 . 1,25 + 0, 25 = 5, 25 (m)
Đáp số: 5, 25 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(18’)
2.1 Bµi 49 (sgk/ 121)


Bµi to¸n cho biÕt gì? Yêu
cầu gì?


Để so sánh AM và BN ta
làm nh thế nào?



Yêu cầu hs trình bày


Cùng học sinh nhận xét và
chốt lại cách giải.


2.2 Bài 51 (Sgk/122)


Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu gì?


Nêu cách giải?


Gọi học sinh trình bày
Cùng học sinh nhận xét và
chốt lại cách trình bày.
Chốt lại kiến thức toàn bài.


Đọc bài 49,
quan sát hình
vẽ, trả lời.


Nêu cách giải
Trình bày lời
giải


Nhận xét


Đọc bài 51,
quan sát hình
vẽ, trả lời.



Nêu cách giải
Trình bày lêi
gi¶i


NhËn xÐt


a) AN = AM + MN
BM = BN + NM


Mµ AN = BM  AM + MN = BN + MN


Hay AM = BN.


A M N B


b) AM = AN + NM
BN = BM + MN


Mµ AN = BM  AM = BN


MN = MN


A N M B


3. Bµi 51 (Sgk/122)


<sub> </sub><sub> </sub><sub> </sub>


T A V



Ta thÊy TA + AV = TV (v× 1 + 2 = 3 ) nên
ba điểm T, A, V thẳng hàng và ddieemr A
nằm giữa hai điểm T và V.


4. Hớng dÉn vỊ nhµ: (1’)


- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm đợc nhận xét. BTVN: 48, 49 SBT/102
- Nghiên cứu trớc bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 11 : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nắm đợc trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài)(m >
0) - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.


- giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình, suy luận, tính toán.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc có chia khoảng


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới, thớc có chia khoảng.


<b>III. Cỏc hot ng dy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. KiÓm tra : ( 5’)
- VÏ tia Ox?


- Khi nào M nằm giữa hai điểm A vµ B?


3. Bµi míi:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


Hạot động 1: Vẽ đoạn thẳng trên
tia(15’)


Cho häc sinh tù nghiªn cøu vÝ dơ 1
sgk/122


Trình bày cách thực hiện ví dụ 1?
Vậy trên tia Ox ta có thể vẽ đợc mấy
điểm M sao cho Om = 2 cm?


Nhấn mạnh: Vẽ đợc một và chỉ một
Yêu cầu hc sinh t nghiờn cu vớ d
2.


Trình bày cách thực hiện ví dụ 2?
Chốt lại 2 cách vẽ ở cả hai ví dụ.


Nghiên cứu ví dụ 1
Trình bày cách thực
hiện


V c 1 im
c ni dung nhn
xột.


1. Vẽ đoạn thẳng trên tia


a) Ví dụ 1: Sgk/122


<sub> </sub><sub> </sub>


O M x


b) NhËn xÐt: sgk/122
c) VÝ dô 2: Sgk/ 122+123


Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên
tia (15’)


Yªu cÇu häc sinh tù nghiên cứu ví
dụ.


Trình bày cách thực hiện ví dụ?


Khi nào thì điểm M nằm giữa O và
N?


Nhấn mạnh: Trên tia Ox cã OM <
ON thì M nằm giữa hai điểm còn lại.


Nghiên cứu ví dụ
Khi OM < ON
Đọc nội dung nhận
xét


2. Vẽ hai đoạn thẳng trên
tia



a) Ví dụ: Sgk/123


b) nhËn xÐt: sgk/123


Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
(8’)


- Nêu cách vẽ một đoạn thẳng trên
tia? Hai đoạn thẳng trên tia? Nêu nội
dung hai nhận xét?


Bài 53 (sgk/124)


Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
Nêu cách vẽ hai đoạn thẳng trên?
Cho học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại
kiến thức, phng phỏp trỡnh by li
gii.


Trả lời


Đọc nội dung bài 53
Trả lời


Nêu cách vẽ


Hot ng theo nhúm
i din bỏo cỏo


Lp nhn xột


3. Luyện tập:


Bài 53 (sgk/124)


Trên tia Ox có OM < ON


<sub>M nằm giữa O và N</sub>


ta có: OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 - 3
Vậy MN = 3 (cm)
Mà OM = 3 (cm)
Do đó : MN = OM
4. Hớng dẫn về nhà(1’):


- Nắm đợc cách vẽ một đoạn thẳng trên tia, nắm chắc hai chú ý
- BTVN: 54, 55, 56, 57, 58, 59 (sgk/124)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TiÕt 12 : Trung ®iĨm cđa đoạn thẳng</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS nm c trung im ca đoạn thẳng là gì?
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.


- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong
hai tính chất đó thì khơng cịn là trung điểm của đoạn thẳng.



- gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi, đo, vẽ hình, gấp giấy, suy luận, tính toán.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Bảng phụ, thớc có chia khoảng, sợi dây, thanh gỗ.


HS: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu bài mới, thớc có chia khoảng, sợi dây, thanh gỗ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức(1’):
2. Kiểm tra : ( 5’)


+ Cho h×nh vÏ


- Nhận xét vị trí của điểm M so với điểm A và B?
- Đo độ dài AM, MB. So sánh AM và MB?


M


A B


3. Bµi míi:


Hoạt động ca thy Hot ng ca


trò Ghi bảng


<b>Hot ng 1: Trung im ca on</b>



<b>thẳng (10 )</b>


Từ bài toán trên ta có:
M nằm giữa A và B
AM = MB


Khi đó: Ta gọi M là trung điểm ca
on thng AB.


Vậy khi nào thì điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng AB.


Nghe


M nmg gia v
cỏch đếu A và B.


1. Trung ®iĨm của đoạn
thẳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nhấn mạnh 2 điều kiện


<b>M là trung ®iĨm cđa AB</b>


   


 


 




M lµ trung ®iĨm cđa AB
   



 


 


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm</b>


<b>cña đoạn thẳng (15 )</b>


Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ
sgk/125


Trình bày cách thực hiện ví dụ?


Chốt lại 2 cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng.


Yêu cầu học sinh thực hiện ? sgk/125
Chốt lại cách thực hiện


Nghiên cứu ví dụ
Trình bày cách
thực hiện ở ví dụ.



- Dựng si dõy
đo độ dài thanh
gỗ thẳng...


2. C¸ch vÏ trung ®iĨm của
đoạn thẳng


sgk/125


<b>Hot ng 3: Cng c - Luyn</b>


<b>tập(13 )</b>


Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Nêu cách vÏ trung ®iĨm cđa đoạn
thẳng cho trớc?


3.1 Bài 63 (sgk/ 126)


Bi toỏn cho biết gì? Yêu cầu gì?
Vậy đáp án nào đúng?


3.2 Bài 60 (sgk/125)


Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Vẽ hình của bài toán?


Nêu cách giải và cách trình bày bài
toán?



Yờu cu học sinh hoạt động theo
nhóm.


Cïng häc sinh nhËn xÐt vµ chốt lại
cách giải, cách trình bày.


Diễn tả theo trên


2


Nêu cách vẽ
Đọc bài 63
Trả lời


ỏp ỏn đúng là
c, d.


Đọc bài 60
Trả lời
Vẽ hình
Nêu cách giải
Hoạt ng theo
nhúm


Đại diện báo cáo


Lớp nhận xét



3. Bài tËp:


Bài 63 (sgk/126)
Đáp án đúng c, d
Bài 60 (sgk/125)


<sub> </sub><sub> </sub>


<sub> A B x</sub>


a) OA < OB nên điểm A
nằm giữa O và B.


b) theo câu a điểm A nằm
giữa O và B. Ta có:


OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
Vậy AB = 2 (cm)
Do đó OA = OB


c) Theo câu a và b ta có
OA + AB = OB


OA = OB


Nªn A là trung điểm của
đoạn thẳng OB.



4. Hớng dẫn về nhà (1):


- Nm đợc định Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết diễn đạt bằng nhiều cách
khác nhau. Nắm đợc cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.


- BTVN: 61, 62, 64, 65 SGK/ 125 + 126. Tiết sau ôn tập làm đề cơng ôn tập chơng I


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Hệ thống hố kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng.


- Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận đơn giản.


- Rèn kỹ năng đọc hình, vẽ hình.


<b>II. Chn bÞ: </b>


GV: Bảng phụ, thớc có chia khoảng, com pa.
HS: Làm đề cơng ôn tập chơng I.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức(1’):
2. Kiểm tra : ( 3)


Đề cơng ôn tập chơng I
3. Bài mới:



Hot ng ca thy Hot ng ca


trò Ghi bảng


Hot ng 1: Lý thuyết (20’)


Trong chơng I em đã đợc học nhng kin thc
no?


1.1 Đọc hình: Những hình vẽ sau đây cho biết
kiến thức gì? Nêu cách vẽ?


h2


m
n
h3


h1 a


A
B


A B C


y
x


A



h7
h6


A
h5
h4


x'


M
A


B
B
O


B


Cht lại cách đọc hình, cách vẽ các hình đã học.
Vẽ hai đờng thẳng a và b cắt nhau?


h1 -


§iĨm ...
h2 - Ba


điểm ...
h3- hai
đ-ờng ....//.
h4 - Hai tia i


nhau


h5- Đoạn thẳng
AB


h6- M là
trung ...
h7- Tia AB vµ
Ay....


HS vÏ


I. Lý thut:


1. Các hình đã học:
sgk/126


1.2 Điền từ hoặc côm tõ thÝch hợp vào chỗ
trống:


a) Trong ba điểm thẳng hàng ... điểm
nằm giữa hai điểm còn lại.


b) Cú mt v ch mt ng thng i qua...
c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là ... của
hai tia đối nhau


d) NÕu ... th× AM + MB = AB.
1.3. Điền dấu X vào ô thích hợp:



Câu Đ S


a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các
điểm nằm giữa hai điểm A và B


b) Nu điểm M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì M cách đều hai


a) cã 1 vµ chØ
mét


b) hai điểm
phân ...


c) gốc chung
d) điểm M n»m
...


a) Sai


2. TÝnh chÊt: Sgk/ 127


3. Khái niệm đoạn
thẳng, trung điểm của
đạon thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

điểm A và B.


c) Trung im ca on thng AB là
điểm cách đều hai điểm A và B.



d) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc
cắt nhau hoặc song song.


b) §óng


c) Sai
d) §óng


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (20 )</b>’


2.1 Bµi 6 (sgk/ 127)


Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải?


Trình bày lời giải bài toán trên?


Cùng học sinh nhận xét


Chốt lại cách giải, kiến thức vận dụng và phơng
pháp trình bày.


2.2. Bài 7 (sgk/ 127)


Bi toỏn cho bit gì? u cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét.
2.4 Bài 8 (sgk/ 127)



Bài toán cho biết gì? u cầu gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhn xột.


Chốt lại cách vẽ hình hai bài toán trên.


Đọc bài
Trả lời


Nêu cách giải
Trình bày lời
giải


Nhận xét


Đọc bài
Trả lời


Hot ng


nhóm


Đại diện báo
cáo


Nhận xét
Đọc bài
Trả lời


Hot ng



nhóm


Đại diện báo
cáo


Nhận xét


II. Luyện tập
1. Bài 6 (sgk/ 127)


M


A B


a) Ta cã AM < AB (3
< 6) nên điểm M
nằmg giữa A và B.
b) Vì M nằm giữa A
và B nên:


AM + MB = AB
3 + MB = 6


MB = 6 - 3 = 3
(cm)


Mà AM = 3 (cm)
Do đó AM = MB.
c) Theo câu a v b ta


cú:


M nằm giữa A và B
AM = MB


Nên M là trung điểm
của AB.


2. Bài 7 (sgk/ 127)


M


A B


3. Bµi 8 (sgk/ 127)


y  C


z O B
t





D
A






x


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 14: KIỂM TRA 45’(CHƯƠNG I)</b>


<b>(Đề bài - đáp án - biểu điểm của chuyên môn trường)</b>


<b> TRẢ BÀI KIỂM TRA (Phần hình học)</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận xét chất lượng bài kiểm tra


- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình.


II. Chuẩn bị:


GV: Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xét
HS: Đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Trả bài kiểm tra cho HS: (5’)


3. Nhận xét bài làm của học sinh: (10’)
3.1 Ưu điểm:


- Đa số các em đã có sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra, có nhiều bài đạt điểm giỏi,
khá.


3.2 Nhược điểm:



Lỗi hay mắc phải: Hình vẽ chưa chính xác và cách trình bày chưa lơgíc
3.3 Kết quả:


Lớp G: ; Kh: ; TB: ; Y: ; K:
4. Chữa bài kiểm tra:


Hoạt động của thầy Hoạt động của


trò


Ghi bảng


<b>Hoạt động 1: Chữa nội</b>
<b>dung đề kiểm tra (20’)</b>


1.1 Phần trắc nghiệm:


Điền từ thích hợp vào chỗ
trống:


Đề 1:


a) Mỗi điểm trên đường
thẳng là ... của hai tia ...
b) Nếu điểm M nằm giữa
hai điểm A, B thì ...
c) Trong ba điểm thẳng
hàng ... điểm nằm
giữa hai điểm còn lại.



Đề 2:


a) Nếu điểm M nằm giữa
hai điểm A, B thì ... ngược
lại nếu AM + MB = AB thì
điểm M ...
b) Trung điểm M của đoạn
thẳng AB là điểm ... A, B
và ...


Gọi HS trả lời miệng
1.2 Tự luận:


Đề 1: Cho đoạn thẳng AB
dài 5 cm. Trên tia AB lấy
điểm M sao cho AM =
2,5cm.


a) Điểm M có nằm giữa A
và B khơng? Vì sao?


b) So sánh hai đoạn thẳng
AM và MB?


c) Điểm M có là trung điểm
của đoạn thẳng AB không?


Đọc đề bài và trả
lời



Đề 1:


a) gốc chung;
đối nhau


b) AM + MB =
AB


c) có 1 và chỉ 1
Đề 2:


a) AM + MB =
AB; nằm giữa
hai điểm A, B
b) nằm giữa;
cách đều A, B


Đọc đề bài, suy
nghĩ trình bày lời
giải


I. Trắc nghiệm:
Đề 1:


<b>a) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc</b>


<b>chung của hai tia đối nhau </b>


b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B
<b>thì AM + MB = AB c) Trong ba điểm</b>


<b>thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm</b>
giữa hai điểm còn lại.


Đề 2:


a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B
<b>thì AM + MB = AB ngược lại nếu AM</b>
<b>+ MB = AB thì điểm M nằm giữa hai</b>


<b>điểm A, B</b>


b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB
<b>là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,</b>


<b>B</b>


II. Tự luận:


Đề 1: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm.
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM =
2,5cm.


a) Điểm M có nằm giữa A và B khơng?
Vì sao?


b) So sánh hai đoạn thẳng AM và MB?
c) Điểm M có là trung điểm của đoạn
thẳng AB khơng? Vì sao?


Giải:



2,5 cm M


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Vì sao?


Đề 2: Trên tia Ox, vẽ hai
điểm M và N sao cho OM
= 3 cm, ON = 6 cm.


a) Điểm M có nằm giữa O
và N khơng? Vì sao?


b) So sánh OM và MN?
c) Điểm M có là trung điểm
của đoạn thẳng ON khơng?
Vì sao?


Gọi 2 HS lên bảng trình
bày


Cùng HS nhận xét và chốt
lại cách giải


2 HS trình bày


Lớp nhận xét


cm) nên điểm M nằm giữa A và B.


b) AM + MB = AB


2,5 + MB = 5
MB = 5 - 2,5
MB = 2,5
Vậy AM = MB


c) M là trung điểm của AB vì M nằm
giữa A, B và AM = MB


Đề 2: Trên tia Ox, vẽ hai điểm M và N
sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.


a) Điểm M có nằm giữa O và N khơng?
Vì sao?


b) So sánh OM và MN?


c) Điểm M có là trung điểm của đoạn
thẳng ON khơng? Vì sao?


Giải:


O M N x
Trên tia Ox: OM < ON (3 < 6) nên
điểm M nằm giữa O và N.


b) OM + MN = ON
3 + MN = 6
MN = 6 - 3


MN = 3 (cm)
Vậy OM = MN


c) M là trung điểm của ON vì M nằm
giữa O, N và OM = MN.


<b>Hoạt động 2: Củng cố (5’)</b>


Nắm chắc các định nghĩa
và tính chất khi hồn thành
các bài tập trắc nghiệm.
Chú ý cách trình bày trong
bài tập tự luận. Lập luận
phải có căn cứ.


<b>4. Hướng dẫn về nhà: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×