Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phoøng gd ñt huyeän taây hoøa tröôøng tieåu hoïc soá 2 hoøa myõ taây keá hoaïch daïy hoïc tuaàn 2 caùch ngoân tieân hoïc leã haäu hoïc vaên thöù daïy lôùp moân baøi 2 5b cc ññ tñ t ct chaøo côø ñaàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.91 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 2


Cách ngôn: Tiên học lễ hậu học văn



Thứ

Dạy

<sub>lớp</sub>

Môn

Bài



2

5b



CC


ĐĐ



T


CT



Chào cờ đầu tuần



Em là học sinh lớp 5 (T2)


Nghìn năm văn hiến


Luyện tập



Nghe viết: Lương Ngọc Quyến



Ngày soạn: Ngày 16 tháng8 năm 2009


Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009



Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN



Tiết 2: Mơn : Đạo đức: Bài: EM LAØ HỌC SINH LỚP 5(T2)


<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học
tập.



-Có ý thức học tập, rèn luyện.


- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Khởi động:</b>


- HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng
Vân.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.</b>


Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu; động
viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS
lớp 5


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ.



- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận: để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải


- HS làm việc theo nhóm nhỏ, từng HS
trình bày kế hoạch cá nhân trong
nhóm, các bạn góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch.


<b>Hoạt động 2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương</b>
mẫu.


Mục tiêu: giúp HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm
gương tốt.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu(trong lớp,
trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài).


- GV yêu cầu HS thảo luận cả lớp về những điều có thể học
tập từ những tấm gương đó.


- GV kết luận: chúng ta cần học tập các tấm gương tốt của
bạn bè để mau tiến bộ.


- 3 HS tiếp nối nhau kể.
- Cả lớp thảo luận.



<b>Hoat động 3: Làm việc cả lớp.</b>


Mục tiêu: giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với
trường, lớp


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
- Kết luận: chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất
yêu quí và tự hào về trường, lớp mình. Đồng thời chúng ta
cũng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để
xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt,
trường ta trở thành trường tốt.


- HS giới thiệu tranh vẽ của mình
trước lớp.


<b>3. Củng cố –dặn dị:</b>
- về nhà chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học


Tiết 3: Tập đọc: Bài. NGHÌN N

ĂM VĂN HIẾN


<b>I/ Mục đích u cầu : </b>


<b>1. Kiến thức: Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.</b>


2. Kĩ năng : Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.đó là một bằng chứng
về nền văn hiến lâu đời của nước ta.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.



3. Thái độ : HS có tinh thần học tập tốt.
<b>II/ Đồ dùng dạy - học : </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.


- Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<b>1. Khởi động: </b> Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
GV tổng kết- ghi điểm.


3 HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.G/thiệu bài mới Nghìn năm văn hiến</b> Học sinh lắng nghe, ghi đề.
<b>4.Dạy - học bài mới : </b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b> - Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS thực hiện
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.


Bài này chia làm mấy đoạn ?



GV ghi bảng những từ khó phát âm:


GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu,
HS đọc .


- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .


* HS đọc mẫu tồn bài .


* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn :
Đoạn 1: Từ đầu…….như sau:


Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: Phần còn lại..


* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc của bạn.
* HS nêu những từ phát âm sai
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc :


Tiến sĩ, Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên
Quang, văn hiến


* HS luyện đọc từ khó.


* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .


* Lớp theo dõi .


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn.
 Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc


nhiên vì điều gì? * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
 Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê


theo các mục :


a)Tr.đại nào tổ chức nhiều khoa thi?
b)Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.


* HS làm việc theo nhóm:


* Hết thời gian, HS trình bày kết quả thảo
luận.


* Cả lớp nhận xét.
 Bài văn giúp em hiểu điều gì về truền thống


văn hố Việt Nam?


* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.


* HS thảo luận theo bàn:
* Đại diện HS trình bày


* Cả lớp nhận xét.


 Em hãy nêu nội dung chính của bài ? Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu
đời.đó là một bằng chứng về nền văn hiến
lâu đời của nước ta.


* HS nhắc lại
<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .</b>


* Cách tiến hành:


* GV hướng dẫn cách đọc tồn bài:
GV hướng dẫn điều chỉnh .


* Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn
cảm đoạn 1


* HS đọc nối tiếp


* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.


* HS thi đua đọc diễn cảm.


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.



Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.


<b>5/ Củng cố - dặn dò: </b> - Hoạt động cả lớp
<b></b> Giáo viên nhận xét, tun dương


Chuẩn bị:“Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học


Tiết 4: Mơn: Tốn: Bài. LUYỆN TẬP


<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


<b>1. Kiến thức: - Đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .</b>
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.


<b>2. Kĩ năng:Rèn HS đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. </b>
<b>3. Thái độ: - Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận. </b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Vở BT, SGK, bảng con </b>
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Khởi động:</b> Hát


<b>2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”.</b>


<b>3.Dạy - học bài mới: </b> <b>Hoạt động cả lớp</b>


<b> Bài 1: Biểu diễn phân số thập phân trên</b>


tia so.á


* 1 HS đọc u cầu bài tập.
* HS tự làm bài rồi sửa bài
* GV hướng dẫn thực hành: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
* GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập


phân vào các vạch tương ứng trên tia số * HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ1
10<sub> đến </sub>


9


10<sub> và nêu đó là phân số thậpphân </sub>
<b></b> GV chốt ý qua bài tập thực hành * Lớp nhận xét, bổ sung.


<b> Bài 2: Củng cố cách viết phân số thành</b>
phân số thập phân.


- Học sinh đọc u cầu đề bài
- GV hướng dẫn cách làm: - Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b></b> GV chốt lại: cách chuyển phân số thành
phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành


- Cả lớp nhận xét
<b> Bài 3: Củng cố cách viết phân số thành</b>


phân số th.phân có mẫu số 100


* Cách tiến hành :


* GV hướng dẫn thực hành: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài
- Lưu ý


18
200<sub> = </sub>


18 : 2
200 : 2<sub> = </sub>


9


100<sub> </sub>
<b></b> Giáo viên nhận xét - chốt ý chính


<b>4.Củng cố - dặn dò: </b>


* HS nhắc lại kiến thức vừa học.


- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai
phân số


- Nhaän xét tiết học


Tiết 5: Môn : Chính tả:Nghe – viết : L

ƯƠNG NGỌC QUYẾN



<b>I/ Mục đích yêu cầu :</b>


<b>1. Kiến thức: HS nghe viết đúng chính tả . trình đúng hình thức bài văn xi. Ghi lại đúng phần</b>
vần của tiếng trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3


<b>2. Kó năng: HS rèn kó năng nghe viết.</b>


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Đồ dùng dạy - học : </b>


III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Việt Nam thân yêu</b>
* GV nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
Chính tả nghe – viết bài :
Lương Ngọc Quyến


4.Dạy - học bài mới :
<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>


Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
* Cách tiến hành:


<b>a) Tìm hiểu nợi dung bài:</b>
<b>-</b> Giáo viên đọc bài chính tả .



’Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?


<b>-</b> Haùt


* HS viết các từ sai ở tiết trước
* Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


* Học sinh chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Oâng được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
<b>b) Hướng dẫn viết từ khó:</b>


<b>-</b> Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn
khi viết.


- GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa
nêu.


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết.
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh sửa bài.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.
<b>c) Viết chính tả:</b>


<b>d)Thu, chấm bài</b>
v Hoạt động 2 :
v Bài 2:



*Mục tiêuÔn tập mô hình cấu tạo vần
*Cách tiến haønh :


* GV hướng dẫn HS thực hiện:


 Dựa vào BT 1 hãy nêu mơ hình cấu tạo của
tiếng ?


* GV đưa ra mơ hình cấu tạo vần và hướng
dẫn HS làm bài tập


* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen
những bài làm tốt .


v Bài 3:


* Mục tiêu :HS biết phân tích và trình bày mô
hình cấu tạo vần.


* Cách tiến hành :


* GV treo bảng phụ có mơ hình hướng dẫn HS
thực hiện.


 Dựa vào mơ hình em hãy nêu cấu tạo của
tiếng?


 Vần gồm có những bộ phận nào?


 Bộ phận nào bắt buột phải có để tạo vần?


 Bộ phận nào có thể thiếu.


* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen
những bài làm tốt .


5/ Củng cố - dặn dò:
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thư gửi các HS”.
Nhận xét tiết học.


Nguyên do Đội cấn lãnh đạo.


Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực
lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải thoát…


* Cả lớp nêu và viết.


<b>-</b> Cả lớp nghe – viết.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


* HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Đọc thầm từng câu: viết ra nháp phần vần
của từng tiếng in đậm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét góp ý.


* HS đọc u cầu cả mơ hình.


…Âm đầu, vần và dấu thanh.
…Âm đệm, âm chính và âm cuối.
…âm chính.


…âm đệm và âm cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×