Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide 1 tên thật nguyễn kim thành 1920 – 2002 i vài nét về tiểu sử quê hương thừa thiên – huế quê ông có phong cảnh đẹp là vùng văn hóa độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc gia đình sinh ra tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.63 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Tên thật:

<b>Nguyễn Kim Thành</b>



(1920 – 2002)


<b>I- VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ</b>



* Quê hương: Thừa Thiên – Huế.


Q ơng có phong cảnh đẹp, là


vùng văn hóa độc đáo, mang đậm


bản sắc dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Cuộc đời:



-1938 được kết nạp Đảng CS



-1939 bị bắt trải qua nhiều nha lao của Pháp


-1942 ông vượt ngục



-1945 là chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế



-1945-1986 TH liên tục giữ nhiều chức vụ quan


trọng trong Đảng và nhà nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Tập thơ: Từ ấy</b>


* Thời gian: 1937 – 1946
* Nội dung chính


* Gía trị nghệ thuật


* Tác phẩm tiêu biểu



<sub>Niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp </sub>
ánh sáng lý tưởng, tìm thấy lẽ sống, sự
trưởng thành vững vàng của người thanh
niên cách mạng.


<sub>Chất lãng mạn trong trẻo của một cái tôi </sub>
trữ tình mới; giai điệu thiết tha, sôi nổi,
chân thành.


Từ ấy, Khi con tu hú, Nhớ đồng, Tâm tư
trong tù, Tiếng hát đi đày,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tập thơ: Việt Bắc</b>
* Thời gian: 1947 - 1954
* Nội dung chính


* Gía trị nghệ thuật


* Tác phẩm tiêu biểu


<sub>Phản ánh cuộc KC chống thực dân Pháp </sub>
của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân,
thể hiện những tình cảm lớn của con người
VN mà bao trùm là lòng yêu nước.


<sub>Tiếng hát ân tình, thủy chung của cái tôi </sub>
chiến sĩ; cuối giai đoạn này thơ Tố Hữu phát
triển trong cảm hứng sử thi - trữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.Tập thơ : Gió lộng</b>


* Thời gian: 1955 - 1961
* Nội dung chính


* Gía trị nghệ thuật


* Tác phẩm tiêu biểu


<sub>Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, </sub>
ngợi ca Đảng - Bác Hồ; cổ vũ cuộc đấu
tranh thống nhất nước nhà; khẳng định
tình cảm quốc tế vô sản...


<sub>Cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử </sub>
thi, cái tôi trữ tình cơng dân, nhân danh
Đảng và dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Tập thơ : Ra trận – Máu và hoa</b>
* Thời gian: 1962-1971 ; 1972 - 1977
* Nội dung chính


* Gía trị nghệ thuật


* Tác phẩm tiêu biểu


<sub>Là khúc ca ra trận; là ngợi ca chủ nghĩa </sub>
anh hùng cách mạng Việt Nam.


<sub>Đậm tính chính luận và chất sử thi, </sub>
mang âm hưởng hùng ca; cái tơi trữ tình
cơng dân, nhân danh Đảng và dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Tập thơ : Một tiếng đờn – Ta với ta</b>
* Thời gian: 1977 - 1992 ; 1993 - 1999


* Nội dung chính


* Gía trị nghệ thuật


* Tác phẩm tiêu biểu


<sub>Chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời </sub>
hướng tới những quy luật phổ quát và kiếm
tìm những giá trị bền vững.


<sub>Cái tôi nội cảm; giọng thơ trầm lắng, </sub>
thấm đượm chất suy tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHẶNG ĐƯỜNG THƠ</b>


<b>Từ ấy</b> <b>Gió lộng</b> <b>Một tiếng đờn</b>


<b>Ta với ta</b>


<b>Việt Bắc</b> <b>Ra trận</b>


<b>Máu và hoa</b>


Năm
1937
-> 1946


Năm
1947
-> 1954
Năm
1955
-> 1961
Năm
62 -> 71
72 -> 77


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT</b>



<b>1. Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng </b>
<b>sản, tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ </b>
<b>tình - chính trị</b>


<sub>Vai trị của nhà thơ : chiến sĩ - thi sĩ. </sub>
<sub>Nguồn cảm hứng nghệ thuật</sub>


<sub>Nội dung trữ tình - chính trị: lẽ sống lớn, </sub>
tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng
và con người cách mạng.


<i><b>Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng </b>
<b>sử thi và cảm hứng lãng mạn</b>


<sub>Sự vận động của cái tơi trữ tình: cái tơi </sub>
trữ tình → cái tơi chiến sĩ, nhân danh


cộng đồng, Đảng và dân tộc.


<sub>Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm </sub>
chất của giai cấp, dân tộc, thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết.</b>


<i><b>Nguyên nhân: </b></i>


<sub>Ảnh hưởng từ điệu tâm hồn con người xứ </sub>
Huế.


<sub>Quan niệm thơ: "Thơ là chuyện đồng </sub>
điệu..., thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình,
tiếng nói đồng chí".


<i><b>Biểu hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc.</b>


<i><b><sub>Nội dung:</sub></b></i>


Sự gắn bó hịa nhập giữa tình cảm chính
trị, đạo lý cách mạng với truyền thống
tinh thần tình cảm và đạo lý của dân tộc.


<i><b><sub>Nghệ thuật:</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Xin tạm biệt đời yêu quý nhất</b></i>
<i><b>Còn mấy vần thơ, một nắm tro</b></i>


<i><b>Thơ gửi bạn đường, tro bón đất</b></i>
<i><b>Sống là cho mà chết cũng là cho.</b></i>


</div>

<!--links-->

×