Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn Lịch sử 25-28 (Office 2003)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.08 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 25 MÔN: LỊCH SỬ 5
TIẾT: 25 BÀI: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dòp tết Mậu Thân (1968), tiêu
biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các
thành phố và thò xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mó diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
Thái độ:
- Tự hào về truyền thống lòch sử dân tộc.
II. Chuẩn bò
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: Sấm sét đêm giao thừa.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công
Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968,
quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài
Gòn … của đòch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói
lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân
ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân
giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà
đại sứ quán Mó tại Sài Gòn.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo
nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà
đại sứ quán Mó tại Sài Gòn.
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Ý nghóa của cuộc tổng tiến công
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sữ cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.
Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.
Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến công
và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
→ Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghóa:  Tiến công đòch khắp miền Nam, gây
cho đòch kinh hoàng, lo ngại.
 Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống
Mó cứu nước.
Hoạt động 4: Củng cố.
Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời
điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài.
GDTT: Tự hào về truyền thống lòch sử dân tộc.
5. Dặn dò: Học bài. Chuẩn bò: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 26 MÔN: LỊCH SỬ 5
TIẾT: 26 BÀI: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết cuối năm 1972, Mó dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở
miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
Kó năng:

- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
Thái độ:
- Tự hào về truyền thống lòch sử dân tộc.
II. Chuẩn bò
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lòch sử.
+ HS: Chuẩn bò nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa.
Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mó của quân giải phóng Miền Nam?
Nêu ý nghóa lòch sử?
→ GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới:
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó ném bom HN.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó ném
bom HN.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Tại sao Mó ném bom HN?
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết
quả làm việc vào phiến học tập.
→ Giáo viên nhận xét + chốt:
 Mó tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính
phủ ta run sợ, phải kí hiệp đònh theo ý muốn của
chúng.
Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế
quốc Mó đối với HN?

Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.
Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu đêm
26/ 12/ 1972.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn
“Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả
lời câu hỏi.
Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động lớp.
2 học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc sách → ghi các ý
chính vào phiếu.
1 vài em phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc SGK, gạch bút chì
dưới các chi tiết đó.
1 vài em phát biểu.
HS khá giỏi
thực hiện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của chiến thắng.
Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghóa lòch sử của
chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung
sau:
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mó,
ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên

không”?
→ Giáo viên nhận xét.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Học sinh đọc SGK + thảo luận theo
nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm
26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN.
1 vài nhóm trình bày.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Tại sao Mó ném bom Hà Nội?
Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972?
GDTT: Tự hào về truyền thống lòch sử dân tộc.
5. Dặn dò: Học bài. Chuẩn bò: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri”. Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 27 MÔN: LỊCH SỬ 5
TIẾT: 27 BÀI: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kó năng:
- Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở
Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam; rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở
Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ Ý nghóa Hiệp đònh Pa – ri: Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để
nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mó phải kí Hiệp đònh Pa – ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972.
Thái độ:
- Tự hào về truyền thống lòch sử dân tộc.
II. Chuẩn bò

+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
1. Ổn đònh lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài mới: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri.
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó kí hiệp đònh Pa-
ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó kí hiệp
đònh Pa-ri?
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí hiệp
đònh Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội
dung sau:
+ Hội nghò Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mó phải kí
hiệp đònh Pa-ri?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ
kí “Hiệp đònh về việc chấm dứt chiến tranh và lập
lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi VN.
Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp đònh Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết

hiệp đònh và nội dung hiệp đònh.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
HS khá,
giỏi: Biết lí
do Mó phải
kí Hiệp đònh
Pa – ri về
chấm dứt
chiến tranh,
lập lại hoà
bình ở Việt
Nam: thất
bại nặng nề
ở cả hai
miền Nam
– Bắc trong
năm 1972.

×