Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

nhung thanh tuu van hoa can dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.22 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương III: NHỮNG THÀNH </b>


<b>TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lịch sử thế giới cận đại chia làm hai thời kì: </b>



<b>- Từ thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XIX: </b>



+ Giai cấp tư sản tấn công vào chế độ phong kiến
+ Quan điểm, tư tưởng tư sản hình thành


<b>- Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: </b>



+ CNTB đã thắng lợi hoàn toàn và chuyển sang CNĐQ


+ Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân trong nước
và xâm chiếm bóc lột nhân dân thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ông là ai?


1. Ông là người Pháp, sinh năm 1621 – 1695


2. Ông là tác giả của những tác phẩm nổi tiếng như: “Chó sói và
cừu non”, “Ve và kiến”, “Bồ câu và con kiến”, “Rùa và


Thỏ”


3. Ông là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng ở thế kỉ XVII


La Phông ten


(1621 -1695)




BỒ CÂU VÀ CON KIẾN


<i>Bên suối nọ Bồ câu uống nước,</i>
<i>Đứng trên cành xẩy bước, Kiến rơi.</i>


<i>Đại dương Kiến đuối giữa vời,</i>
<i>Kiến dùng hết sức khôn bơi vào bờ.</i>


<i>Động trắc ẩn, Câu vơ cọng cỏ,</i>
<i>Ngậm vào mồm, Câu bỏ xuống dòng.</i>


<i>Cỏ kia cứu Kiến lên đường,</i>


<i>Ngay trong lúc ấy có chàng trai quê.</i>
<i>Tay cầm nỏ chân lê sát đất,</i>


<i>Thấy chim Câu chàng chắc trong lòng.</i>
<i>Chiều nay có bữa súp ngon,</i>


<i>Dương cung... nhưng Kiến cắn ln gót chàng.</i>
<i>Chàng đau điếng vội vàng quay cổ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đây là bản nhạc nào?



1. Là sáng tác của một nhạc sĩ người Đức hoàn


thành vào năm 1824



2. Đây là bản giao hưởng nổi tiếng nhất của


Bet-tô-ven thể hiện tinh thần dân chủ, cách mạng.





Bản giao hưởng số 9



Bét – tô – ven
(1770 -1827)


Bản giao hưởng này có lẽ là tác phẩm được biết đến nhiều nhất trong tất cả
các tác phẩm của âm nhạc cổ điển châu Âu, và được xem là một trong
những kiệt tác của Beethoven, được soạn khi ơng điếc hồn tồn. Bản giao


hưởng số 9 của Beethoven có lẽ là tác phẩm được nhiều người biết đến,
một số người coi nó là một bản thánh ca về cuộc sống con người. Bản Giao
Hưởng số 9 đã được các phi hành gia của phi hành đoàn Apollo 11 đem lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ông là ai?



1. Ông là hoạ sĩ nổi tiếng người Hà Lan thế kỉ


XVII



2. Ông là bậc thầy trong nghệ thuật khắc hoạ


chân dung



3. Ơng cịn nổi tiếng với chất liệu tranh sơn dầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đây là trào lưu gì?



1. Trào lưu này khởi đầu ở nước Pháp thế kỉ XVIII


2. Đại diện tiêu biểu của trào lưu này là



Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút –xô.




3. Trào lưu này có tác dụng dọn đường cho cách mạng


Pháp năm 1789.





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MON-TE-XKI-Ơ</b>


(1689 - 1755)


<b>RÚT-XÔ</b>


(1712 - 1778)


<b>VÔN-TE</b>


(1694 - 1778)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ông là ai?



1. Ông là một nhà văn Nga nổi tiếng



2. Ông được Lênin đánh giá là tấm gương


phản chiếu cách mạng Nga



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lep-tôn-xtôi (NGA)
(1828 - 1910)


Tác phẩm của ông đã
chống lại trật tự xã


hội phong kiến Nga
hoàng, ca ngợi phẩm


chất người dân Nga
trong công cuộc xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ơng là ai?



1. Ơng đã đạt giải Nơben văn học vào năm


1913



2. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tập


Thơ Dâng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

R.TAGOR (ẤN ĐỘ)
(1861 - 1941)


<b>Lời cầu nguyện</b>


<b> (Người dịch: Đông Hồ)</b>


<b>Cầu nguyện đấng tồn năng tồn trí </b>
<b>Đánh tan lịng vị kỷ đê hèn </b>


<b>Cầu cho lòng được tự nhiên </b>


<b>Khi vui vui thoảng khi buồn buồn qua </b>
<b>Cầu cho được tài hoa lỗi lạc </b>


<b>Để đem thân gánh vác việc đời </b>


<b>Lòng ta nguyện với lòng trời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tên của tác phẩm balê này?


Đây là tác phẩm nghệ thuật nào?


1. Là vở balê nổi tiếng, với những vũ điệu mềm mại
2. Là sáng tác của nhà soạn nhạc thiên tài người Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đây là cơng trình gì?



1. Được hồn thành vào năm 1708



2. Trong cơng trình này có những căn phịng


tráng lệ được làm hoàn toàn bằng gương rất


đặc sắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ông là ai?



1. Ông là người sáng lập trường phái lập


thể trong hội hoạ và điêu khắc



2. Ông là tác giả của bức tranh “Chim bồ


câu”



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Picasso được coi là một trong những
nghệ sĩ nổi bật nhất của thế kỉ 20, ông
cùng với Georges Braque là hai người
sáng lập trường phái lập thể trong hội
họa và điêu khắc.Ông là một trong 10


họa sĩ vĩ đại nhất trong top 200 nghệ sĩ


tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ 20 do
tạp chí The Times, Anh, công bố. Bằng
ngôn ngữ hội hoạ, Picasso tố cáo, lên án


chiến tranh, ca ngợi hồ bình. Đối với
Việt Nam, Đại danh hoạ Pablo Picasso


có một tình cảm hết sức đặc biệt. Năm
1954, cuộc kháng chiến chống thực dân


Pháp của dân tộc Việt Nam hoàn toàn
thắng lợi. Picasso đã xúc động vẽ tặng


<b>nhân ta bức tranh “Chúc mừng hồ </b>
<i><b>bình thắng lợi”..Hình tượng chim bồ </b></i>
câu của Picasso đã trở thành biểu tượng


của phong trào hồ bình trên khắp thế
giới, sau khi được chọn là biểu tượng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đây là trào lưu gì?



1.Trong trào lưu này hình thành ở châu Âu vào nửa đầu


thế kỉ XIX do sự bóc lột mạnh mẽ của chủ nghĩa tư


bản



2. Đại diện xuất sắc là Xanhximông, Phuriê và Ôoen


3. Các nhà tư tưởng tiến bộ muốn xây dựng một xã hội




mới, khơng có bóc lột nhưng lại chưa nắm được bản


chất của chủ nghĩa tư bản và chưa đánh giá đúng vai


trò của giai cấp cơng nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đây là gì?



1. Nó ra đời dựa trên sự kế thừa có chọn lọc và phát triển


những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội


mà con người đã đạt được như: định luật bảo tồn và


chuyển hố năng lượng, triết học cổ điển Đức,…



2. Gồm 3 bộ phận chính: Triết học, kinh tế chính trị học


và chủ nghĩa xã hội khoa học



3. Người sáng lập là Mác – Ăngghen, sau đó được Lênin


phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học?


-Phê phán sâu sắc xã hội tư bản bóc lột
con người


- Khẳng định vai trò và sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân


- Khẳng định công nhân muốn lật đổ
CNTB thì phải tập hợp, đồn kết nhau lại
thành lập chính đảng vơ sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>c</b>

<b>. Vai trị:</b>

Chủ nghĩa Mác-Lênin là đỉnh



cao của trí tuệ loài người, là cương


lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tran h


của phong trào vơ sản thế giới

=>



hình thành hệ thống lý luận mới vừa


khoa học vừa cách mạng



Quan sát những hình ảnh dưới đây, em có nhận xét gì về
vai trị của chủ nghĩa xã hội khoa học với thế giới nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoàn thành bài tập về nhà



Tác giả



(năm sinh-
năm mất)


</div>

<!--links-->
Những thành tựu văn hóa thời cận đại
  • 27
  • 2
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×