NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CƠ GIÁO
Trung T©m GDTX Bắc Mê-H Giang
1.Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày tính
chất, kết cục của chiến
tranh thế giới thứ 1?
I. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận
đại đến giữa thế kỉ XIX
- Kinh tế các nước có điều kiện phát triển sau các cuộc cách
mạng tư sản và cách mạng công nghiệp.
Tại mối
saoquan
đầuhệthời
cậnchồng chéo
- Trong xã hội tồn tại những
cũ, mới
văn để
hóa
phức tạp, đây là hiện đại
thức nền
sống động
cácthế
nhà văn, thơ, kịch
có điều kiện sáng tác.
giới,
-
nhất là ở châu Âu
Thành trì của chế độ phong
kiến lung
layphát
rệu rã.
có điều
kiện
Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến
bộ, những nhà văn, thơ, nhà
triển?
viết kịch nổi tiếng.
Jean de la Fontaine
- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà
văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp
với những con người tiêu biểu như Mông-te-xki-ơ
(1689 - 1755), Vôn-te (1694 - 1778), G.G. Rút-tơ
(1712 - 1778), nhóm Bách
khoa tồn thư.
Nhóm
*Thành tựu về văn hóa:
Hãy
chocó
biết
những
thành(1606
tựu - 1684) là
- Châu Âu: ở
Pháp
Pi-e
Cooc-nây
về sắc
mặt của
tư tưởng,
đến Pháp; La
đại diện xuất
nền bi văn
kịchhóa
cổ điển
thế kỉlàXIX?
Phông-ten (1621 - 1695)
nhà thơ ngụ ngôn Pháp;
Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài
kịch cổ điển
Pháp... Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850), An-đéc-xen (Đan
Mạch, 1805 - 1875), Pu-skin (Nga, 1799 - 1837).
Châu Á: Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật
Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư
Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có
nhà bác học Lê Q Đơn (1726 - 1784),...
Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời
kỳ cận đại.
Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản,
tấn cơng vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phan
vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
1. Điều kiện lịch sử
- Chủ nghĩa tư bản
lậpbày
trên
phạm
tồn thế giới
Quađược
phầnxác
trình
của
bạn,vicác
và bước sang giai
đoạn
chủxét
nghĩa
quốc.
em có
nhận
gì vềđếđiều
kiện
lịchnắm
sử giai
đoạn
giữatrị,thế
kỉ rộng
XIX -và xâm
- Giai cấp tư sản
quyền
thống
mở
XX với
thời
kỳlao
đầuđộng
cận bị áp bức
lược thuộc địađầu
thì thế
đời kỉsống
nhân
dân
đại?
Điều kiện đó có tác dụng gì
ngày càng khốn
khổ.
đối với các nhà văn, nhà nghệ
thuật?
-
-
Vích to Huy-gơ (1802 - 1885):
Những người khốn khổ
Lép Tơn-xtơi (1828 - 1910): Chiến tranh và hịa bình
Mác-Tn (1935 - 1910): Những cuộc phiêu lưu của Hác-kibê-ri (1884)
HSA.Q.
trìnhChính
bày chuyện;
một vàiNhật
tác kí người
Lỗ Tấn (1881 - 1936):
phẩm văn học tiêu biểu
điên, Thuốc,...
Hơ-xê Mác-ti (1823 - đại
1893):
nhà
thơcác
nổi tiếng
diện
cho
khíacủa Cu ba.
Nghệ thuật: cung điện Véc
xaikhác
đượcnhau:
hoàn thành vào năm
cạnh
1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng
Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế
giới.
Họa sĩ: Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương,
Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)...
* Tác dụng:
- Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một
xã hội mới tốt đẹp hơn.
III. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của CNXH
khoa học
* Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Những nhà tư tưởng tiến bộ Xanh Xi-mơng, Phu-ri-ê, Ơoen: mong muốn xâyTư
dựng
một xã
hội khơng
có chế độ tư
tưởng
chính
của các
hữu, khơng có áp bức
bóclàlột,
nhân
làm chủ
ơng
gì?
Nódân
có thể
trở các
phương tiện sản xuất
của mình
Khơng
tưởng
thành
hiệnthực
trong
bốivì họ khơng
thực hiện được kế hoạch của mình trong điều kiện chủ
cảnh xã hội bấy giờ không?
nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.
Triết học Đức và kinh tế chính trị học
- Hê-ghen (1770 - 1831) và Phoi-ơ-bách (1804 - 1872) là
những nhà triết học nổi tiếng người Đức. Hê-ghen là nhà
duy tâm khách quan còn Phoi-ơ-bách là nhà duy vật siêu
hình...
Chủ nghĩa xã hội khoa học
• Hồn cảnh:
- Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản giai đoạn chủ nghĩa
đế quốc
HS:
- Phong trào công nhân phát triển
làm việc theo nhóm, đọc SGK
- C.Mác và Ph. Ăngghen thành lập, được Lê-nin phát triển
và thảo luận, điền vào phiếu
học tập, trả lời các vấn đề sau:
- Nội dung: Kế thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu
của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt
Hoàn
cảnh
được, chủ yếu từ thế
kỉ XIX
(địnhdẫn
luậtđến
bảo sự
tồnravà chuyển
đời của
hộiluật
khoa
hóa năng lượng,
học Chủ
thuyếtnghĩa
tế bào,xã
định
tiến hóa của
các giống lồi,
các trào lưu triết học cổ điển Đức, học
học?
thuyết kinh tế Anh và Lý luận về chủ nghĩa xã hội Pháp).
- Triết học, kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa
học (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật
lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau).
- Điểm khác: Xây dựng học thuyết của mình trên quan
điểm, lập trường giai cấp cơng nhân, thực tiễn đấu tranh
của phong trào cách mạng vô sản thế giới hình thành
hệ thống lý luận vừa mới khoa học vừa cách mạng.
Vai trò :- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là đỉnh cao của trí tuệ
lồi người, là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản và mở
ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên
và xã hội, nhân văn).
Sơ kết bài học
Giáo viên tổ chức cho HS ôn tập, củng cố những kiến thức cơ bản đã học
trong bài. GV có thể ra bài tập trắc nghiệm trên PowerPoint hoặc in ra
phiếu và phát cho HS:
•
Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
– Văn hóa thời cận đại đã phát triển và giành được nhiều thành tựu trên lĩnh vực
•
•
•
•
Văn học
Âm nhạc và hội họa
Tư tưởng
Tất cả các lĩnh vực trên
– Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp là
•
•
•
•
Ban-dắc (1799 – 1850)
La Phơng-ten (1621 – 1695)
Cóoc-nây (1606 – 1684)
Mô-li-e (1622 – 1673)
– Nhà soạn nhạc thiên tài của nước Đức và cả thế giới thời cận đại là
•
•
•
•
Bét-tơ-ven (1770 – 1827)
Mơ-da (1756 – 1791)
Rem-bran (1606 – 1669)
Lép-tơn-xtơi (1828 – 1910)
Bài tập: Trả lời các câu hỏi
1. Lập bảng hệ thống kiến thức về thành tựu của
văn hóa thời cận đại (với các nhà văn hóa và
trào lưu tư tưởng tiêu biểu)?
2. Dẫn một vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự
chọn) nêu sự phản ánh đời sống xã hội và tác
dụng, ảnh hưởng của nó đối với xã hội?
• MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH
- Văn hóa: Là khái niệm, phạm trù lớn dùng để chỉ toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần được con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển của
nhân loại. Song, ở bài này chỉ giới hạn về những thành tựu văn học, nghệ
thuật, tư tưởng,… để bổ sung cho những kiến thức HS đã học về khoa học
tự nhiên và khoa học kĩ thuật.
- Học thuyết “Chủ nghĩa xã hội không tưởng”: Học thuyết xây dựng một xã hội
xã hội chủ nghĩa trong chế độ tư bản, do Xanh-xi-mông (1760-1825), Phu-riê (1772-1837) ở Pháp và Ô-oen (1771-1858) ở Anh sáng lập hồi đầu thé kỉ
XIX.
Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng đã góp phần tố cáo mạnh mẽ sự bóc lột của
chủ nghĩa tư bản đối với nhân dân lao động, nhưng không đề ra được con
đường đấu tranh cách mạng đúng đắn để giải phóng giai cấp cơng nhân và
người dân lao động. Họ chỉ dừng lại ở ước mơ muốn có một xã hội tốt đẹp,
cơng bằng, một cuộc sống khơng có nghèo khổ và áp bức. Họ chỉ tuyên
truyền, cổ động mà khơng đấu tranh, khơng muốn xóa bỏ chế độ tư bản
mọi ý tưởng của họ đưa ra không thực hiện được, gọi là không tưởng.
- Học thuyết “Chủ nghĩa xã hội khoa học”: Học thuyết do C.Mác và Ăngghen
sáng lập, được Lê-nin tiếp tục phát triển. Học thuyết nói về sự phát triển của
xã hội, về những quy luật chung, về con đường và hình thức đấu tranh của
giai cấp vô sản, về cách mạng xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng chế độ
mới tiến bộ hơn, tiến đến chế độ cộng sản chủ nghĩa.
•
•
•
Ngày nay, chủ nghĩa xã hội khoa học là một bộ phận của chủ nghĩa
Mác-Lênin (được hình thành dựa trên ba yếu tố là Triết học cổ điển Đức
– triết học duy vật biện chứng, Kinh tế chính trị Anh và Chủ nghĩa xã hội
không tưởng). Chủ nghĩa xã hội khoa học còn được hiểu là Chủ nghĩa
cộng sản khoa học.
- Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở
châu Âu (thế kỉ XVI, nhất là thế kỉ XVIII –XIX), nổi bật ở Pháp, diễn ra
vào “Thế kỉ Ánh sáng” (còn được gọi là Chủ nghĩa khai sáng). Những
nhà tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo sự áp bức, bóc
lột của chế độ quân chủ chuyên chế va cơng khai đả kích Giáo hội Thiên
chúa – chỗ dựa tinh thần của phong kiến. Đây là công cuộc chuẩn bị về
mặt tư tưởng cho các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
- Bách khoa toàn thư: Những nhà khai sáng Pháp tham gia soạn thảo bộ
‘Bách khoa toàn thư” ở Pháp vào cuối thế kỉ XIX, do Đi-đơ-rô đứng đầu.
Đại diện cho một hệ tư tưởng mới đang lên, họ đấu tranh chống lại chế
độ phong kiến chuyên chế và giáo hội Thiên chúa, nêu lên những
nguyên tắc chủ yếu của Nhà nước tư sản mới. Họ là tác giả bộ “Bách
khoa toàn thư”, giới thiệu những thành tựu của nhiều ngành khoa học
lúc bấy giờ. Phái Bách khoa tồn thư Pháp có vai trị to lớn trong việc
chuẩn bị về mặt tư tưởng cho cuộc Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ và
giành thắng lợi trong những năm 1789 – 1794.