Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiet 222324 VIET BAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.27 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 8</b>

<b> VIỆT BẮC </b>



<i><b>Tiết 22+23+24</b></i> <i><b>-Tố Hữu –</b></i>


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b></b>
<b> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>* Về tác giả:</b></i>


- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu –
nhà hoạt động cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam.
- Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình -chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật
biểu hiện của phong cách thơ Hố Hữu.


<i><b>* Về tác phẩm:</b></i>


- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình
gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó
thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm
mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên
thắng lợi của cách mạng và kháng chiến.


- Nắm được phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được
thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc, làm dạt dào tình yêu quê hương đất
nước trong tâm hồn mổi người VN


<b>B. PHƯƠNG PHÁP: </b>



- Kết hợp các phương pháp phát vấn, diễn giảng,bình giảng, thảo luận nhóm


<b>C. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, bảng phụ...


<b>D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:Đặc điểm thiên nhiên Tây Bắc; cảm nhận của em về hình tượng người</b>


lính TT trong bài thơ TT


<b> 3. Giới thiệu bài mới - </b>

Bài mới:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Phần một</b>


<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu về tiểu sử</b>


-Cuộc đời của Tố Hữu
có những điểm gì đáng
lưu ý?


- GV nhấnmạnh những
điểm chính trong cuộc
đời TH ở 3 giai đoạn.


-HS xem phần Vài nét


về tiểu sử tr94


-HS TB trả lời câu hỏi.


<b>A.Phần một: TÁC GIẢ(1 tiết)</b>
<b>I.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:</b>


-Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là
Nguyễn Kim Thành. Quê quán: xã Quảng
Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên
-Huế.


<i>-Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia</i>
đình Nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng,
trữ tình cịn lưu giữ nhiều nét văn hố dân
gian- Cha mẹ truyền cho ơng tình u tha
thiết với văn học dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thừa Thiên và những nhà tù khác ở miền
Trung,TâyNguyên:ĐắcPao,ĐắcXút,


ĐắcLay,..T3/1942TH vượt ngục Đắc Lay,
tìm ra Thanh Hóa bắt liên lạc với tổ chức
CM tiếp tục hoạt động; CMt8/1945, TH là
Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa ở Huế.


<i>- Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm</i>
nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt
trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lãnh
đạo của Đảng và nhà nước.



-1996 Ô được tặng giải thưởng HCM về văn
học nghệ thuật


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu II.</b>


Chặng đường thơ của
TH gắn bó ntn với
chặng đường cách mạng
của bản thân nhà thơ,
với những giai đoạn
phát triển của cách
mạng Việt Nam?


- Em hãy kể tên, thời
gian sáng tác và nội
dung cơ bản của những
tập thơ ấy


- GV sử dụng bảng phụ
ghi tên, thời gian sáng
tác và nội dung cơ bản
của những tập thơ


- HSTB trả lời câu hỏi
- HS yếu, khá nêu tên
tập thơ tiêu biểu, thời
gian sáng tác và nội
dung cơ bản của những


tập thơ ấy


-Hs ghi chép theo bảng
phụ


-HS ghi nhớ tên , thời
gian s.tác, nội dung 7


<b>II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG</b>
<b>THƠ: </b>


<b>-TH là lá cờ đầu của nền văn nghệ cách</b>


mạng VN


<b>-Q.trình sáng tác của TH gắn liền với quá</b>


trình hoạt động cách mạng của Ô và những
chặng đường cách mạng của dân tộc.


<b>- Từ ấy(1937-1946): Chặng đầu thơ TH, là</b>


tiếng reo vui của hồn thơ gặp gỡ lý tưởng
CM và quyết tâm đi theo ngọn cờ của
Đảng.Tập thơ chia 3 phần:


<i><b> a. Máu lửa: Cảm thông sâu sắc với cuộc</b></i>
sống cơ cực của những người nghèo khổ;
khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin
vào tương lai



<i>b.Xiềng xích: sáng tác trong nhà tù, thể hiện</i>
tâm tư của người chiến sĩ trẻ thiết tha yêu
đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường
của người chiến sĩ trẻ quyết tâm chiến đấu
với kẻ thù


<i> c. Giải phóng :Nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi</i>
của CMT8;khẳng định niềm tin vững chắc
vào nhân dân và chế độ mới


<i><b>2. Việt Bắc: (1946- 1954)</b></i>


-Tiếng ca hùng tráng về cuộc kháng chiến
chống P và những con người kháng
chiến-những con người bình thường mà anh hùng
- Ca ngợi Đảng, Bác Hồ


- Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm:
Tình qn dân, miền xi và miền ngược,
cán bộ với quần chúng, tình quốc tế vơ sản
<i><b>3. Gíó lộng: (1955- 1961)</b></i>


-Niềm vui miền Bắc được giải phóng, bắt
đầu xây dựng CNXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV chốt lại : các tập
thơ của TH là sự vận
<b>động của cái tôi trữ tình,</b>



<b>là cuốn biên niên sử </b>


ghi lại đời sống dân tộc,
tâm hồn dân tộc trong
sự vân động của tiến
trình lịch sử.


tập thơ. nam và ý chí thống nhất Tổ quốc


<i><b>4. Ra trận (1962- 1971) Ca ngợi Chủ nghĩa</b></i>
anh hùng cách mạng của nhân dân hai miền
Nam- Bắc, cổ vũ chiến đấu chống Mỹ


<i><b>5.Máu và hoa ( 1972- 1977): Phản ánh</b></i>


chặng đường CM đâỳ gian khổ hy sinh,
khẳng định niềm tin vào sức mạnh vào đất
nước, con người VN; niềm tự h và niềm
vui khi “tồn thắng về ta”


<i><b>6.Một tiếng đờn(1992 ),7.Ta với ta (1999)</b></i>
Những chiêm nghiệm mang tính phổ quát
về con người và cuộc đời; kiên định niềm
tin vào lí tưởng và con đường CM, tin vào
chữ Nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người
=> Từ cái Tôi - chiến sĩ -> cái Tôi – công
dân càng về sau là cái Tôi nhân danh dân
tộc, cách mạng.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS</b>


<b>tìm hiểu phong cách</b>
<b>thơ Tố Hữu.</b>


- Qua nội nội dung và
nghệ thuật thơ TH, em
có thể nhận định ntn về
Phong cách thơ TH?
- Tại sao nói thơ Tố
Hữu mang phong cách
<i><b>trữ tình chính trị? </b></i>
<i><b>-GV giải thích PC trữ</b></i>
<i><b>tình chính trị thể hiện ở</b></i>
những điểm nào.


+TH là một chiến sĩ-thi
sĩ,thơ là sự thống nhất
giữa tuyên truyền cách
mạng và cảm xúc trữ
tình;lý tưởng cách mạng
là ngọn nguồn mọi cảm
hứng nghệ thuật thơ TH


<b>+@</b>


-Hs xem sách tr97,98.
HS trả lời ở 2 mặt : nội
dung và nghệ thuật
- HS khá trả lời câu hỏi


<b>II. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮU:</b>


<b>1/.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong</b>
<b>cách trữ tình -chính trị sâu sắc.</b>


<i><b>-Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố</b></i>
<i><b>Hữu luôn hướng tới cái ta chungvới:@</b></i>
+ Lẽ sống lớn: dũng cảm dấn thân vào con
đường cách mạng gi.phg dân tộc , phấn đấu
vì cuộc sống tươi đẹp của nhân dân(Bài ca
xuân 68)


+ Tình cảm lớn: Tình yêu lý tưởng, yêu
lãnh tụ, tình cảm quốc tế vô sản,..(Từ ấy,
Sáng tháng Năm, Em bé Triều Tiện…
+ Niềm vui lớn Niềm vui chiến thắng- cái
tơi trữ tình: cái tơi nhân danh Đảng, cộng
đồng,dân tộc(Huế tháng Tám, Tồn thắng
về ta)


<i><b>- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu</b></i>
<i><b>mang đậm tính sử thi, cảm hứng lãng</b></i>
<i><b>mạn</b></i>


+ Cảm hứng chủ đạo : Cảm hứng lịch
sử-dân tộc-> thơTH nói về vận mệnh sử-dân tộc;
Những sự kiện lịch sử lớn của đất nước trở
thành cảm hứng trong thơ; cảnh xây dựng
đất nước, cảnh cả nước ra trận chiến
đấu( Bài ca xuân 61, Chào xuân 67)


+Nhân vật trữ tình: mang phẩm chất tiêu


biểu cho cả dân tộc, mang tầm vóc lịch sử
và thời đại thời đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tính dân tộc trong thơ
Tố Hữu biểu hiện ở
những điểm cơ bản nào?


-HS yếu, TB dựa vào
SGK trả lời : đđ về thể
thơ, về ngôn ngữ. thơ
của TH


<i><b>đằm thắm, chân thành (Chất Huế trong</b></i>
hồn thơ Tố Hữu; quan niệm: thơ là chuyện
đồng điệu…đồng ý, đồng tình)


<b>2/.Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang</b>
<b>phong cách dân tộc đậm đà:</b>


-Về nội dung :Thơ TH phản ánh đậm nét
hình ảnh con người Việt Nam và tình cảm
VN trong thời đại mới , tiếp nối với tinh
thần, tình cảm đaọ lý dân tộc


- Về thể thơ:


+ Vận dụng thành công thể thơ lục bát
truyền thống của dân tộc


+ Thể thất ngôn trang trọng mà tự nhiên


-Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ và cách nói
dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của
tiếng Việt( từ láy, thanh điệu, vần thơ)


<b>- HĐ 4: Hướng dẫn HS</b>
<b>kết luận</b>


-Cảm nhận chung của


em về nhà thơ Tố Hữu? -HS yếu, khá trả lời


<b>IV. KẾT LUẬN:</b>


-ThơTH là tấm gương trong sáng phản chiếu
tâm hồn người ch.sĩ CM, tâm hồn dân tộc,
đời sống dân tộc trên con đường CM .


-Thơ Tố Hữu là bằng chứng sinh động về sự
kết hợp hài hoà hai yếu tố cách mạng và dân
tộc trong sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo thi ca.
Sức hấp dẫn của thơ TH là ở niềm say mê lý
tưởng và tính dân tộc đậm đà.


<b>Phần hai: Tác phẩm</b>
<b>* Tiết 1</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu chung về tác</b>
<b>phẩm.</b>



- Em cho biết hồn cảnh
ra đời của tác phẩm?.


- Đoạn trích nằm ở vị trí
nào trong bài thơ?


-HS dựa vào SGK trả
lời(về học thuộc)


-HS trả lời yếu trả lời
câu hỏi


<b>B.Phần hai: TÁC PHẨM (2 tiết)</b>
<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<b>1. Hồn cảnh sáng tác: </b>


Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống
Pháp vừa thắng lợi, miền Bắc được giải
phóng.Tháng 10-1954 các cơ quan trung
ương của Đảng và chính phủ từ Việt Bắc
về lại thủ đô Hà Nội. Tố Hữu cũng là một
trong số những cán bộ kháng chiến từng
sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay
từ biệt chiến khu về xuôi.Nhân sự kiện có
tính chất lịch sử này, Tố Hữu sáng tác
bàiViệt Bắc.


<b>2.Vị trí đoạn trích: Thuộc phần I ( Bài thơ</b>



gồm 2 phần- SGK)


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS</b>
<b>đọc hiểu tác phẩm.</b>


-HD đọc:Toàn bài thơ là
hoài niệm lớn, day dứt
khôn nguôi được thể
hiện qua hình thức đối
đáp giữa người ra đi và


.


-2 HS nhập thân người
ở, người đi đọc diễn
cảm một số đoạn thơ


<b>II. ĐỌC – HIỂU:</b>


<b>1.Cảm nhận chung về đoạn thơ:</b>


<b>- Đoạn thơ tái hiện kh.khí cuộc chia tay sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tưởng-người ở lại, giữa ta và
mình rất đậm đà->. GV
phân vai HS: người ra
đi, người ở lại đọc1số
đoạn .


- Tìm những chi tiết thể


hiện sắc thái tâm trạng?


- Trong đoạn trích tác
giả đã sử dụng lặp đi
lặp lại những câu hỏi, đó
là những câu hỏi nào, có
tác dụng gì?


-HS tìm những chi tiết:
<i>mình đi có nhớ, mình</i>
<i>về có nhớ. Mười lăm</i>
<i>năm ấy thiết tha mặn</i>
<i>nồng. Tiếng ai…biết</i>
<i>nói gì hơm nay.</i>


-HS TB trả lời câu hỏi


-Kết cấu: đối đáp ta-mình quen thuộc trong
ca dao dân ca. Nhưng ở đây không chỉ là
câu hỏi, lời đáp thông thường mà là sự hô
ứng, đồng vọng, sự độc thoại của một tâm
trạng. Đó là cách “phân thân”, “hoá thân”
để bộc lộ tâm trạng đầy đủ hơn và mở rộng
làm phong phú ý tình được gợi ra trong lời
hỏi


-Tất cả là những ân tình cách mạng đã
<b>được Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm</b>


<b>trạng của tình u lứa đơi.</b>



<b>2.Tình cảm, tâm trạng của người đi, kẻ ở</b>
<b>trong cuộc chia tay:</b>


<b>-> Đoạn trích có khỏang 35 từ nhớ: nhớ</b>
cảnh, nhớ người, nhớ những kỷ niệm
kháng chiến. nỗi nhớ da diết mêng mang
với nhiểu sắc thái, cung bậc.


<b>- “ Mình về mình có nhớ ta…hôm nay”</b>


<i><b>* Người ở lại gợi nhắc về những kỷ niệm</b></i>
<i>gắn bó 15 năm</i>


.Câu hỏi “Có nhớ ta”, “có nhớ khơng”->
Tâm trạng băn khoăn, bâng khuâng; lời
nhắn nhủ người đi phải nhớ VB- quê
hương CM- Tình cảm hướng về cội nguồn
.“Muời lăm năm ấy”là thời gian cách
mạng đã đồng cam cộng khổ với nhân dân
Việt Bắc làm nên những thắng lợi vĩ
đại-chiều dài thương nhớ-..


.Đại từ mình- ta: ngơi thứ nhất và thứ hai:
bộc lộ mối quan hệ gắn bó gần gũi, khắng
khít-> mượn cách nói của tình u lứa đội,
lối tập Kiều để thể hiện tình cảm cách
mạng.


.“Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ


nguồn”cây, núi, sông, nguồn là hình ảnh
thiên nhiên cụ thể nhưng gợi mở miền
không gian thiêng liêng, đầy ắp kỉ niệm
gắn với tình cảm thiêng liêng –ân tình cách
mạng, tình cảm hướng về cội nguồn


-> Lời hỏi khơi gợi cả một quá khứ đầy ắp
kỷ niệm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc
nhớ thương tuôn chảy


<i>*Tiếng ai….hôm nay” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kỉ niêm hiện về dồn
dập trong lòng nhà thơ,
đó là những kỉ niệm
nào? Tìm những hình
ảnh minh hoạ.


- Em nhận xét gì về lối
đối đáp của nhân vật trữ
tình trong bài thơ? Lời
đối đáp thực chất là lời
của ai?


*GV phân công thảo
luận với 2 nội dung.
- Dãy 1: Cảnh Việt Bắc


- Dãy 2:con người, cuộc
sống VB



-HSTB tìm nêu ý nghĩa
<i>các hình ảnh suối lũ,</i>
<i>mây mù, cơm chấm</i>
<i>muối, thù nặng vai,</i>
<i>trám bùi để rụng,</i>
<i>mănmai để già…hắt</i>
<i>hiu …lòng son</i>


-HS yếu trả lời câu hỏi


HS dãy 1 thảo luận,
trình bày: Thiên nhiên
núi rừng VB với những
<i>hình ảnh ánh nắng ban</i>
<i>chiều, ánh trăng buổi</i>
<i>tối những bản làng mờ</i>
<i>trong sương sớm,</i>
<i>những bếp lửa hồng,</i>
<i>những núi rừng, những</i>
<i>sông suối…</i>


-HS dãy 2 thảo luận
trình bày nội dung gắn


+ “Áo chàm” màu áo xanh đen đặc trưng
của người Việt Bắc- nỗi nhớ ngườiVB qua
hình ảnh cụ thể-người VB nghèo khổ
nhưng mộc mạc, sâu nặng nghĩa tình



+ “ Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”có
nhiều điều muốn nói, khơng biết phải nói
điều gì. Dấu (…) cuối câu là dấu lặng trên
khn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng
=> Tg diễn tả tinh tế tâm trạng xúc động
nghẹn ngào của người đi


<b>- “ Mình đi có nhớ… mái đình cây đa”</b>


+ Cụm từ: mình đi, có nhớ?mình về, có
nhớ?xốy sâu vào lịng người, gợi nỗi nhớ
như dịng chảy


+”Mình đi mình có nhớ mình”khơng cịn là
câu hỏi mà là lời tự nhủ, người ra đi nhớ về
VB chính là nhớ về cuộc sống của mình->
khơng qn VB và khơng qn chính mình
trong những năm tháng kháng chiến


<b>+ Ký ức và kỷ niệm hiện lên từ không gian,</b>


thời gian, cuộc sống, con người VB. TH
gần như kể ra, liệt kê tất cả để khơi dòng
hồi tưởng trào dâng, dào dạt, làm sao có
thể đong đếm được biết bao kỷ niệm-đ.biệt
là kỷ niệm về tấm lòng, nghĩa tình, con
người VB.


<b>-Ta với mình….bấy nhiêu”</b>



+Cách ngắt nhịp 3/3, phép đảo ở câu lục kđ
ta với mình tuy hai là một, gắn bó thống
nhất;


+Nguồn bao nhiêu nước…bất nhiêu”->
Cấu trúc so sánh, tăng tiến nhấn mạnh nghĩ
tình của người đi sâu nặng vơ cùng.


=> Người đi khẳng định tình cảm với VB
trước sau như một khơng thay đổi.


<b>-. “Nhớ gì như nhớ người yêu…ân tình</b>


<b>thủy chung”: Nhớ cảnh, con người và</b>
<b>cuộc sống VB:</b>


<b>*Thiên nhiên VB hiện lên trong nỗi nhớ</b>
với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian và không
gian khác nhau: sương sớm, nắng chiều,
trăng khuya, các mùa trong năm.; TN thơ
<i>mộng và chất chứa nhiều kỷ niệm Vơi đầy :</i>
Ngịi Thia, Sơng Đáy, Suối Lê,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*GV gọi 1 đến 2 HS
cảm nhận về đoạn thơ:
<i><b>Ta về mình có nhớ ta…</b></i>
<i><b>ântìnhthuỷ chung? </b></i>
-Sau khi HS nêu cảm
nhận, GVbình đoạn này.



<b>*Tiết 2</b>


- Khung cảnh hoành
tráng của VB trong
chiến đấu đã được TH
khắc hoạ ra sao? (Về
không gian, hoạt động,
hình ảnh, âm thanh?)


- Đoạn thơ thể hiện cảm
hứng gì?


-Tìm những câu thơ thể
hiện vai trò đặc sắc của
VB trong kháng chiến?


với những chi tiết:
<i>đắng cay ngọt bùi,</i>
<i>chia củ sắn lùi, bát</i>
<i>cơm sẻ nửa, chăn sui</i>
<i>đắp cùng</i>


-HS trình bày về nghệ
thuật điệp từ của đoạn
thơ


-HS yếu, khá trình bày
cảm nhậnvề đoạn thơ
(Hướng dẫn ôn tập thi
TN THPT tr,34)



HS Dựa vào SGK trả
<i><b>lời ở đoạn: Những</b></i>
<i><b>đường VB của</b></i>
<i><b>ta…..đèn pha bật sáng</b></i>
<i><b>như ngày mai lên</b></i>


-HS trả lời cảm hứng
ngợi ca


<i>HS tìm:chi tiết:Miếng</i>
<i>cơm…</i>


<i>thùnặngvai.Mình đây</i>
<i>ta đó…ngọt bùi .Núi</i>


+ Cuộc sống thanh bình.,êm ả, lạc quan:
người thương đi về, tiếng mõ rừng chiều,
chày đêm nện cối, lớp học I tờ,


+Con người vất vả, nghĩa tình : người mẹ
địu con lên rẫy,..chia, sẻ, cùng,..người đan
nón, cơ gái h măng -> Con nguời bình dị,
khoẻ khoắn, cấn mẫn trong lao động, “đậm
đà lòng son,


=>Thiên nhiên ln gắn bó gần gũi, tha
thiết, hoà quyện với con người. Tất cả ngời
sáng trong tâm trí nhà thơ.



<b>*Đoạn thơ“Ta về mìnhcó…thủy chung”là</b>
bức tranh tứ bình đẹp về thiên nhiên và con
người VB-GV hướng dẫn HS bình giảng


<b>-“Cịn lại” Nổi nhớ VB trong nhưng</b>
<b>ngày sôi động kháng chiến; niềm tin cuả</b>
<b>con người</b>


<b>* Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc: </b>


- Không gian núi rừng rộng lớn-> sự hồ
quyện gắn bó giữa con người và thiên
nhiên trong đánh giặc


- Hoạt động tấp nập:quân đi điệp điệp,
trùng trùng


- Hình ảnh hào hùng: đất rung, đỏ đuốc,
ánh sao đầu súng, bước chân nát đá,đèn
pha bật sáng,…


- Âm thanh, nhịp điệu sơi nổi, dồn dập, náo
nức; hình ảnh gợi hình, gây ấn tượng mạnh
- Cả dân tộc đã lập nên những kỳ tích
những chiến cơng gắn với các địa danh:
Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô. Phố
<i><b>Ràng, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên…</b></i>
(vui về, vui từ, vui lên)


=> TH cho thấy khí thế mạnh mẽ của cả


dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự
do:thế trận chiến tranh nhân dân, cuộc
kháng chiến toàn dân, toàn diện. Đoạn thơ
thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi
ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt.


<b>* Vai trò của Việt Bắc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cảm nhận của em về
đoạn thơ cuối? GV
<i><b>hướng HS từ câu Ở đâu</b></i>
<i><b>đau đớn giớng nịi…</b></i>
<i><b>q hương cách mạng</b></i>
<i><b>dựng nên cộng hoà</b></i>
- Sau khi học xong về
nội dung và nghệ thuật ,
<b>em rút ra chủ đề đoạn</b>
trích?


<b>HĐ3: GV hướng dẫn</b>
<b>HS tổng kết</b>


GV Em đánh giá như
thế nào về nội dung,
nghệ thuật, ý nghĩa của
đoạn thơ nói riêng , Việt
Bắc nói chung?


<i>giăng…rừng vây quân</i>
<i>thù</i>



-HS cảm nhận được
trong những ngày
kháng chiến gian khổ
<i>VB là nơi có cụ Hồ</i>
<i>sáng soi, có trung</i>
<i>ương chính phủ luận</i>
<i>bàn việc công.</i>


- HS yếu, khá trả lời
câu hỏi.


-HS tổng kết bài học
dưới sự hướng dẫn của
GV


-Cả lớp thảo luận
chung theo từng bàn
sau đó HS yếu, TB,
khá trả lời.


+Trong những năm đen tối trước cách
mạng:”mình về cịn nhớ núi non ..mái đình,
cây đa”: chiến khu kiên cường, nuôi dưỡng
bao sức mạnh đấu tranh, khai sinh những
địa danh lịch sử


+ Trong những ngày kháng chiến gian lao:
VB là nơi có “cụ Hồ sáng soi”, Trung ương
Chính phủ luận bàn việc công, là nơi tin


yêu của nhân dân cả nước : “nhìn lên, trơng
về” “Ở đâu đau đớn…Cộng hồ’cả nước
- Sức mạnh của lịng căm thù;sức mạnh của
tình nghĩa thuỷ chung;sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân->Cội nguồn sức
mạnh đã dẫn tới chiến thắng, tất cả tạo
<i><b>thành hình ảnh Đất nước đứng lên.</b></i>


<b>3.Chủ đề: VB là khúc tình ca về cách</b>


mạng, về kháng chiến và con người kháng
chiến. Bài thơ gợi nhắc, ngợi ca về truyền
thống anh hùng, bất khuất, ân nghĩa thủy
chung của cách mạng và con người Việt
Nam


<b>III. TỔNG KẾT:</b>


<b>1.Nội dung; Sự kết hợp nhuần nhuyễn nội</b>


dung chính trị và cảm xúc trữ tình: cuộc
kháng chiến gian khổ, hào hùng; nghĩa tình
gắn bó thắm thiết của người KC với VB,
nhân dân, đất nước-ân tình cách mạng-một
cội nguồn làm nên thắng lợi của cách mạng
và kháng chiến


<b>2.Nghệ thuật:Tiêu biểu PC thơ TH</b>


- Tính trữ tình- chính luận : VB là khúc hát


ân tình thủy chung của nhân dân cán bộ đ.v
lãnh tụ, Đảng, cuộc KC


- Tính dân tộc: Thể thơ lục bát; kết cấu đối
đáp, hình ảnh và biện pháp so sánh ẩn dụ
quen thuộc-> đậm đà phong vị dân gian;
giọng điệu ngọt ngào, đằm thắm như ca
dao trữ tình.


<b>3.giá trị, ý nghĩa</b>


VB là đỉnh cao của thơ TH, thơ kháng
chiến. Tính dân tộc của VB làm bài thơ có
<b>sức ngân vang tiêu biểu một thời </b>


<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nét tài hoa của TH trong việc sử dụng cặp đại từ Mình- Ta


- Cảm nhận, phân tích : Những đường VB của ta….như ngày mai lên…Núi Hồng”
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Nắm vững nội dung của bẩy tập thơ, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.


- Học thuộc và phân tích hai đoạn thơ: Vẻ đẹp của cảnh và người VB; Khung cảnh hùng
tráng của VB trong kháng chiến


<b>- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới Phát biểu theo chủ đề.</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×