Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

no slide title kieåm tra baøi cuõ 1 chu kì teá baøo goàm nhöõng giai ñoaïn naøo neâu yù nghóa cuûa vieäc ñieàu hoaø chu kì teá baøo chu kì teá baøo laø khoaûng thôøi gian giöõa 2 laàn phaân baøo c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b>1. Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào ? Nêu ý nghĩa của việc </b></i>


<i><b> điều hồ chu kì tế bào ?</b></i>



<b>Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kì</b>


<b> tế bào</b>

<b>bao gồm kì trung gian và q trình ngun phân.Sự điều</b>


<b> hồ chu kì tế bào có ý nghĩa điều khiển được q trình phân bào</b>


<b> trong tế bào. Nếu khơng có q trình này, các cơ chế điều khiển</b>


<b> phân bào bị hư hỏng, cơ thể sẽ mắc bệnh. </b>



<i><b>2. Quá trình nguyên phân có những giai đoạn nào và ý nghĩa</b></i>


<i><b> của quá trình nguyên phân ?</b></i>



<b>Qúa trình nguyên phân có 4 kì : kì trước, kì giữa, kì sau và kì </b>


<b>cuối. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 19</b>



<i><b>GIÁO VIÊN</b></i>

:

<b>HOÀNG NAM GIANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giảm phân</b>


<b>là gì ?</b>



<b>- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các</b>



<b> cơ quan sinh sản nhưng DNA chỉ nhân đơi một lần ở kì </b>


<b> trung gian.</b>




<b>- Qua giảm phân từ 1 tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. GIẢM PHÂN I</b>


<b>I. GIẢM PHÂN I</b>



- Giống như trong nguyên phân, tại kì trung gian , các NST được nhân đôi và
<b> các nhiễm sắc tử ( crơmatit ) dính nhau tại tâm động → NST kép.</b>


<b>-Tại kì đầu I, các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. Sau khi</b>


<b> tiếp hợp, các NST kép dần dần co xoắn lại.</b>


<b>- Tiếp đến, các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng dần đẩy nhau từ </b>


<b> tâm động, thoi vơ sắc hình thành.</b>


<b>Trong q trình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao </b>
<b> đổi các đoạn crơmatit cho nhau → hiện tượng trao đổi chéo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cuối kì đầu, màng nhân và nhân con tiêu biến.


<b>-Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân ( tuỳ lồi )</b>


<i><b> Ví dụ : ở phụ nữ ( người ) kì đầu I kéo dài vài chục năm</b></i>


<b>2. Kì giữa I</b>



<b>- Các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt</b>
<b> đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt </b>
<b> phẳng xích đạo của tế bào và tập trung </b>


<b> thành 2 hàng.</b>


<b>- Thoi vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ dính </b>
<b> vào một phía của mỗi NST kép trong cặp </b>
<b> tương đồng.</b>


<b>Kì giữa I </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Kì sau I</b>



<b>Kì sau I </b>



<b> có đặc điểm gì ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Kì cuối I</b>



<b>Kì cuối I có</b>


<b> đặc điểm gì ?</b>



- Sau khi đi về mỗi cực của tế bào, các NST kép dần dần tháo xoắn. Màng nhân
<b> và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến.</b>


<b>- Sau đó là q trình phân chia tế bào chất tạo thành 2 TB con có số lượng </b>


<b> NST kép giảm đi một nửa.</b>


<b>- Kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà khơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM I</b>



<b>Hãy nêu kết quả của </b>


<b>quá trình giảm phân I ?</b>



<b>Kết thúc quá trình giảm phân I, từ một tế bào ban đầu </b>


<b> đã tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST kép </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. GIẢM PHÂN II</b>


<b>II. GIẢM PHÂN II</b>



<b>1. Kì đầu II</b>



<b> Quá trình giảm phân II cơ bản hồn tồn giống q trình ngun phân, cũng </b>
<b> bao gồm các kì như : kì đầu II, kì giữa II, kì sau II và kì cuối II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Kì giữa II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Kì sau II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Kì cuối II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM II</b>


<b>Hãy nêu kết quả của quá </b>


<b>trình giảm phân II ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CÁC SẢN PHẨM CỦA GIẢM PHÂN</b>


<b>CÁC SẢN PHẨM CỦA GIẢM PHÂN</b>



- Sau GP II, các tế bào con sẽ biến
<b> đổi thành các giao tử .</b>



<i><b>Ví dụ :</b></i>


<b>- Ở các lồi động vật và con người</b>


+ Quá trình phát sinh giao tử đực, 4 TB
<b> con sẽ biến thành 4 tinh trùng chui vào </b>
<b> trong ống sinh tinh của tinh hoàn để đi </b>
<b> vào túi tinh.</b>


+ Quá trình phát sinh giao tử cái, sau 2
<b> lần GP chỉ tạo ra 1 trứng và 3 tế bào</b>
<b> thể cực ( thể định hướng ) không làm </b>
<b> nhiệm vụ sinh sản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN</b>



<b>III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN</b>



Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST

Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST


trong giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo



trong giảm phân kết hợp với q trình thụ tinh tạo



ra vơ số các biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở



ra vô số các biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở



thế hệ sau của các lồi sinh sản hữu tính là nguồn




thế hệ sau của các lồi sinh sản hữu tính là nguồn



nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp



nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp



các lồi có khả năng thích nghi với điều kiện sống



các lồi có khả năng thích nghi với điều kiện sống



mới.



mới.



Các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh

Các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh


góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho lồi.



góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho lồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>QUAN SÁT 2 QUÁ TRÌNH NP & GP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>PHÂN BIỆT NGUYÊN PHÂN & GIẢM PHÂN</b>



<b>PHÂN BIỆT NGUYÊN PHÂN & GIẢM PHÂN</b>



<b>CÁC ĐẶC ĐIỂM</b>


<b>CÁC ĐẶC ĐIỂM</b> <b>NGUYÊN PHÂNNGUYÊN PHÂN</b> <b>GIẢM PHÂNGIẢM PHÂN</b>


<b>Dạng tế bào</b>



<b>Dạng tế bào</b> <b>Tế bào sinh dưỡngTế bào sinh dưỡng</b> <b>Tế bào sinh dục chínTế bào sinh dục chín</b>
<b>Số lần phân bào</b>


<b>Số lần phân bào</b> <b>1 lần1 lần</b> <b>2 lần2 lần</b>


<b>Số tb con được tạo ra & bộ </b>


<b>Số tb con được tạo ra & bộ </b>


<b> NST</b>


<b> NST</b>


<b>2 tb con đều chứa 2n </b>


<b>2 tb con đều chứa 2n </b>


<b>như tế bào mẹ</b>


<b>như tế bào mẹ</b>


<b>4 tb con đều chứa n </b>


<b>4 tb con đều chứa n </b>


<b>( bằng một nữa của tb </b>


<b>( bằng một nữa của tb </b>



<b>me)ï </b>


<b>me)ï </b>


<b>Tiếp hợp & trao đổi chéo</b>


<b>Tiếp hợp & trao đổi chéo</b> <b>Ít diễn raÍt diễn ra</b> <b>Diễn ra nhiều hơnDiễn ra nhiều hơn</b>
<b>Phân li độc lập của NST</b>


<b>Phân li độc lập của NST</b> <b>Khơng Khơng </b> <b>Có Có </b>


<b>Vai trị đối với sinh sản vơ </b>


<b>Vai trị đối với sinh sản vơ </b>


<b>tính</b>


<b>tính</b> <b>Có </b>


<b>Có </b> <b>Không Không </b>


<b>Vai trị đối với sinh sản hữu </b>


<b>Vai trò đối với sinh sản hữu </b>


<b>tính</b>


<b>tính</b> <b>Có</b>


<b>Có</b> <b>Có Có </b>



<b>Ý nghóa về DT</b>


<b>Ý nghóa về DT</b> <b>Ổn định bộ NST trong Ổn định bộ NST trong </b>
<b>phát sinh cá thể & sinh </b>


<b>phát sinh cá thể & sinh </b>


<b>sản sinh dưỡng</b>


<b>sản sinh dưỡng</b>


<b>Ổn định bộ NST qua </b>


<b>Ổn định bộ NST qua </b>


<b>các thế hệ cơ thể ở </b>


<b>các thế hệ cơ thể ở </b>


<b>lồi sinh sản hữu tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>



<b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b>



<i><b>Các loài sinh vật đơn bội</b></i>



<i><b> có giảm phân khơng ?</b></i>

<b>có q trình giảm phân.</b>

<b>Các lồi đơn bội khơng </b>




<i><b>Nếu số lượng NST của tế bào khơng</b></i>


<i><b> phải là 2n mà là 3n thì q trình giảm</b></i>



<i><b> phân có ảnh hưởng gì khơng ?</b></i>



<b>Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đơi</b>
<b> và phân li của các NST sẽ dẫn đến sự </b>


<b> phân chia không đồng đều các NST </b>
<b>cho tế bào con</b>


<i><b>Giảm phân đem lại</b></i>


<i><b> lợi ích gì cho lồi ?</b></i>



<b>Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân</b>
<b> giúp duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho lồi;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CÂU HỎI VỀ NHÀ</b>


<b>CÂU HỎI VỀ NHÀ</b>



1.


1.

Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm

Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm



phân I ?


phaân I ?



2.


2.

Hiện tượng các NST

Hiện tượng các NST

tương đồng bắt đôi

tương đồng bắt đôi




với nhau có ý nghĩa gì ?


với nhau có ý nghĩa gì ?



3.


3.

Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân & giảm

Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân & giảm



phaân ?


phaân ?



4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×