Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

trường thcs nguyễn du kiểm tra 45 phút lần 1 họ và tên môn vật lý 9 lớp 9 ngày kiểm tra i phần trắc nghiệm 3 điểm chọn câu trả lời đúng nhất câu 1 công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Du</b> <b>Kiểm Tra 45 phút (lần 1)</b>
<b>Họ Và Tên:...</b> <b>Môn: Vật Lý 9</b>


<b>Lớp 9....</b> <b>Ngày Kiểm Tra:...</b>


<b>I: Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>
<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>Câu 1: Cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên 1 dây dẫn tính theo đơn vị Calo là:</b>


<b>A. Q = 0,24 I</b>2<sub>.R.t</sub> <b><sub>B. Q = 0,24 I.R</sub></b>2<sub>.t</sub> <b><sub>C. Q = 0,42 I</sub></b>2<sub>.R.t</sub> <b><sub>D. Công thức là :………..</sub></b>
<b>Câu 2: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?</b>


<b>A. Chiều dài của dây dẫn.</b> <b>B. Vật liệu làm dây dẫn.</b>
<b>C. Tiết diện của dây dẫn.</b> <b>D. Khối lượng của dây dẫn.</b>


<b>Câu 3: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song nhau. Hệ thức nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. </b> <i>U=U</i><sub>1</sub>+<i>U</i><sub>2</sub> <b>B. </b> <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2


<b>C. </b> <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>R</i>2


<i>R</i>1



<b>D. </b> <i>I</i>1
<i>I</i>2


=<i>R</i>2


<i>R</i>1


<b>Câu 4: Hai đoạn dây đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là: S</b>1, R1, S2, R2. Hệ thức
nào dưới đây là đúng?


<b>A. R1</b>.R2 = S1.S2 <b>B. </b>


<i>S</i><sub>1</sub>
<i>R</i>1


=<i>S</i>2


<i>R</i>2


<b>C. S1</b>.R1 = S2.R2 <b>D. Hệ thức là: ………..</b>
<b>Câu 5: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau. Hệ thức nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. </b> <i>I=I</i><sub>1</sub>+<i>I</i><sub>2</sub> <b><sub>B. </sub></b> <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2



<b>C. </b> <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>R</i>2


<i>R</i>1


<b>D. </b> <i>I</i>1
<i>I</i>2


=<i>R</i>2


<i>R</i>1
<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?</b>


<b>A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với </b>
điện trở của mỗi dây.


<b>B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ </b>
thuận với điện trở của mỗi dây.


<b>C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ </b>
nghịch với điện trở của mỗi dây.


<b>D. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn </b>
và điện trở của mỗi dây.


<i><b>II: Phần tự luận (7 điểm) (Tóm tắt đúng Câu 1 và câu 2 mỗi câu 0,5đ)</b></i>



<b>Câu 1 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ gồm 1 biến trở và một bóng đèn Đ1 (6V – 4,5W) đặt vào 2</b>
<b>đầu hiệu điện thế 9V.</b>


a) Để đèn sáng bình thường thì điện trở của biến trở là bao nhiêu? (1đ)
b) Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn và lượng nhiệt tỏa


ra của biến trở khi đèn sáng bình thường trong thời gian 45 phút? (1đ)
<b>Câu 2 (3,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2)</b>


<b>Đèn Đ1: (20V – 40W); Đèn Đ2: (10V – 10W),</b>
<b>hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 15V.</b>


a) Để đèn 2 sáng bình thường thì giá trị
của biến trở là bao nhiêu? (1,5đ)


b) Với giá trị của biến trở là 5Ω.
Hỏi lúc này đèn nào sáng hơn? (1,5đ)


<b>Câu 3: Có 2 loại điện trở: loại 1Ω và loại 4Ω.Có bao nhiêu cách mắc thành 1 mạch điện nối tiếp để</b>
<b> khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế là 36V thì dòng điện chạy trong mạch là 2A. (1đ)</b>


Đ1


</div>

<!--links-->

×