Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hä vµ tªn ngµy kióm tra 8a 8b 8c 8d tiõt 18 kióm tra häc kú i m«n gdcd líp 8 thêi gian 45 phót i môc tiªu 1 kiõn thøc qua bµi kióm tra nh»m ®¸nh gi¸ tr×nh ®é hióu vên ®ò vµ kh¶ n¨ng vën dông vên ®ò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngµy kiĨm tra</b>: 8A: ………….
8B: ………….
8C: ………….
8D: ………….


<b>TiÕt 18</b>


<b>KiĨm tra häc kú i</b>


<b>M«n: GDCD líp 8</b>


<b>(Thêi gian 45 phót)</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá trình độ hiểu vấn đề và khả năng</b>
vận dụng vấn đề của học sinh qua một số nội dung đã học.


Từ đó khắc sâu những kiến thức và có thêm ý thức tu dỡng đạo đức qua các bài: tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác, quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia ỡnh, t
lp


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lµm bµi.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực.</b>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.</b>
<b>2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã ôn tập.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>



Líp 8A: Líp 8B: Líp 8C: Líp 8D:


<b>2. Bài kiểm tra:</b>
<b>Ma trận.</b>


<b>Mc </b>
<b>Ch </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>


T«n träng häc hỏi các dân
tộc khác


1
2


<b>1</b>


<b>2</b>
Quyền và nghĩa vụ của công


dân trong gia đình


1
3


<b>1</b>


<b>3</b>



Tù lËp 1


2


<b>1</b>


<b>2</b>


Lao động tự giác và sỏng to 1


3
<b>1</b>


<b>3</b>
<b>Tổng</b> <b>1</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>6</b>
<b>4</b>


<b>10</b>
<b>3. Đề bài</b>


<b>Cõu 1:</b><i> (2 im). </i> Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là tôn trọng và học


hỏi các dân tộc khác ? Vì sao phải tơn trọng, học hỏi các dân tộc khác ?


<i><b>Câu 2: (4 điểm). Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con</b></i>
cháu, quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em đối vi
nhau.


<i><b>Câu 3: (2 điểm). Em hiểu tự lập là gì ? Tính tự lập có tác dụng nh thÕ nµo trong</b></i>
cuéc sèng ?


Em hãy cho biết hai việc mà em có thể tự làm đợc thể hiện tính tự lập ?
<i><b>Câu 4: (2 điểm). Cho tình huống</b></i>


Th¾ng nãi víi Tïng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đúng đấy, học sinh lực học trung bình chỉ cần tự giác học tập là tốt rồi !
a) Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao ?


b) H·y cho biÕt ý kiÕn riªng cđa em.


<b>đáp án + biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i> (2 điểm). </i>


- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tơn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hố của các dân tộc, ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn
hoá, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lịng tự hào dân tộc chính đáng của mình.


- Vì mỗi dân tộc đều có những thành tựu nổi bật về kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn
hoá, văn nghệ, những cơng trình đặc sắc… đó là vốn q báu của lồi ngời cần đợc tơn
trọng, tiếp thu v phỏt trin



<i><b>Câu 2: (4 điểm). </b></i>


- Cha m có quyền và nghĩa vụ ni dạy con thành những cơng dân tốt, bảo vệ quyền
vài lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không đợc phân biệt đối xử giữa
các con, không đợc ngợc đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những việc trái pháp luật,
trái đạo đức.


- Con, cháu có bổn phận yêu q, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà, có quyền và
nghĩa vụ chăm sóc, ni dỡng cha mẹ, ơng bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già
yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngợc đãi, xúc phạm cha mẹ, ơng bà.


- Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuụi dy nhau nu
khụng cũn cha m.


<i><b>Câu 3: (2 điểm). </b></i>


- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống
cho mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngêi kh¸c.


- Ngời có tính tự lập thành cơng trong công việc, cuộc sống và nhận đợc sự quý trọng
của mọi ngời.


- Hai việc mà bản thân em tự làm c:
+ T lm bi tp.


+ Tự chăm lo cho mình khi bố mẹ đi vắng
<i><b>Câu 4: (2 điểm). </b></i>


X lý tình huống: Nêu đợc
a) Khơng đồng ý với ý kiến nào.


b) Vì cả hai ý kiến đều sai.


- ý kiến riêng của em: Con ngời bình thờng ai cũng có khả năng sáng tạo. Học sinh
lực học trung bình, thậm chí học lực yếu, nếu biết cách rèn luyện cũng có thể có đợc sự
sáng tạo trong học tập.


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phòng gd & đt sơn dơng


<b>Trng thcs đông thọ 1</b>

<b>Kiểm tra chất lợng học kỳ i</b>

<b><sub>Năm học 2008 - 2009</sub></b>


<b>Mơn: gdcd 8</b>


<i>(Thêi gian: 45 phót)</i>



<i><b>Hä và tên học sinh: </b></i>

<i><b> Lớp: 8</b></i>

.



<b>Đề bài</b>



<b>Cõu 1:</b><i> (2 điểm). </i> Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác ? Vì sao phải tơn trọng, học hỏi các dân tộc khác ?


<i><b>Câu 2: (4 điểm). Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con</b></i>
cháu, quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và anh ch em i vi
nhau.


<i><b>Câu 3: (2 điểm). Em hiểu tự lập là gì ? Tính tự lập có tác dơng nh thÕ nµo trong</b></i>
cc sèng ?


Em hãy cho biết hai việc mà em có thể tự làm đợc thể hiện tính tự lập ?


<i><b>Câu 4: (2 điểm). Cho tình huống</b></i>


Th¾ng nãi víi Tïng:


- Chỉ có học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo, bọn mình thì làm sao mà sáng tạo
trong học tập đợc.


- Đúng đấy, học sinh lực học trung bình chỉ cần tự giác học tập là tốt rồi !
a) Em đồng ý với ý kiến nào ? Vì sao ?


b) H·y cho biết ý kiến riêng của em.


..




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

..



..



..



..



..



..



..



..




..



..



..



..



..




<b>Ngày kiÓm tra</b>: 8A: ………….


8B: ………….
8C: ………….
8D: ………….


<b>TiÕt 19</b>


<b>Kiểm tra học kỳ i</b>


<b>Môn: địa lý lớp 8</b>


<b>(Thêi gian 45 phót)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


<b>1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố và khăc sâu những kiến thức đã học trong học kỳ I</b>
và đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chơng XI- Châu á.



<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, thống kê, tổng hợp các mối quan hệ địa lý.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.</b>


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


<b>1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.</b>
<b>2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã ơn tập.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học.</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


Líp 8A: Líp 8B: Líp 8C: Lớp 8D:


<b>2. Bài kiểm tra:</b>
<b>Ma trận.</b>


<b>Mc </b>
<b>Ch </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>


ChÊu ¸ 1


2


<b>1</b>


<b>2</b>
Đông Nam á - Đất liền, hải



o


1
3


<b>1</b>


<b>3</b>


Khu vực Tây Nam á 1


3


<b>1</b>


<b>3</b>
Đặc điểm dân c, xà hội chấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1:</b><i> (2 điểm). </i> Em đã đợc học những khu vực kinh tế nào của Chấu á ? Hãy kể tên
? Cho biết em đang sống ở khu vực nào ?


<i><b>Câu 2: (3 điểm). Khu vực Đông Nam á nằm trong mơi trờng khí hậu nào ? Em cho</b></i>
biết đặc điểm của mơi trờng khí hậu đó ? Và những thuận lợi và khó khăn ?


<i><b>Câu 3: (3 điểm). Địa hình Tây Nam á có đặc điểm gì ? Vì sao Tây Nam á lại có khí</b></i>
hậu khơ hạn ?


<i><b>Câu 4: (2 điểm). Hãy phân tích vì sao Chấu á đông dân ?</b></i>



<b>đáp án - biểu điểm</b>
<b>Câu 1:</b><i> (2 điểm). </i> Khu vực châu á gồm có 4 khu vực kinh tế:
+ Khu vực Tây Nam á


+ Khu vực Nam á
+ Khu vực Đông á
+ Khu vực Đông Nam á
<i><b>Câu 2: (3 điểm). </b></i>


- Khu vc ụng Nam á nằm trong mơi trờng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Có đặc điểm:


+ Khí hậu thay đổi theo mựa.
+ Cú tớnh cht tht thng.


- Có những thuận lợi và khó khăn:


+ Thun li: thớch hp trng cây công nghiệp, nông nghiệp và nuôi đợc các loại
động vt.


+ Khó khăn: Có diễn biến thất thờng, hay xảy ra thiên tai nh hạn hán, lũ lụt, bÃo ...
<i><b>Câu 3: (3 điểm). </b></i>


- Từ Bắc xuống Nam có thể phân biệt 3 miền:


+ Phía Bắc là vùng núi có nhiều daỹu cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi với
hệ Hi-ma-lay-a bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.


+ gia l ng bng Lỡng Hà đợc phù sa hai sống Ti-grơ và ơ-phrát bồi đắp.
+ Phía nam là sơn ngun A-ráp chiếm tồn bộ diện tích đảo A-ráp.



- Vì sao Tây Nam á có khí hậu khơ hạn.
+ Vì địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực.


+ Chịu ảnh hởng của gió mậu dịch (khơ và nóng) quanh năm thổi từ lục địa ra, lợng
ma rất nhỏ, cho nên phần lớn lãnh thổ Tây nam á là thảo nguyên nửa hoang mc v
hoang mc.


<i><b>Câu 4: (2 điểm). </b></i>


+ Chõu ỏ là châu lục rộng lớn nhất thế giới, có phần lớn diện tích đất đai ở vùng ơn
đới, nhiệt đới.


+ Khí hậu ít khắc nghiệt, khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế là ngành nông
nghiệp.


+ Chõu ỏ có các đồng bằng rộng lớn màu mỡ thuận lợi cho quần c của con ngời
sống về trồng lúa nớc.


<b>4. Cđng cè: </b>


GV thu bµi vµ nhËn xÐt giờ
<b>5. H ớng dẫn học ở nhà.</b>
- Ôn tập lại bài.


- Chuẩn bị bài mới


Phòng gd & đt sơn dơng


<b>Trng thcs đông thọ 1</b>

<b>Kiểm tra chất lợng học kỳ i</b>

<b><sub>Năm học 2008 - 2009</sub></b>


<b>Môn: địa lý 8</b>


<i>(Thêi gian: 45 phút)</i>



<i><b>Họ và tên học sinh: </b></i>

<i><b> Lớp: 8</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề bài</b>



<b>Cõu 1:</b><i> (2 im). </i> Em ó c học những khu vực kinh tế nào của Chấu á ? Hãy kể tên
? Cho biết em đang sống ở khu vực nào ?


<i><b>Câu 2: (3 điểm). Khu vực Đông Nam á nằm trong mơi trờng khí hậu nào ? Em cho</b></i>
biết đặc điểm của mơi trờng khí hậu đó ? Và những thuận lợi và khó khăn ?


<i><b>Câu 3: (3 điểm). Địa hình Tây Nam á có đặc điểm gì ? Vì sao Tây Nam á lại có khí</b></i>
hậu khơ hạn ?


<i><b>Câu 4: (2 điểm). Hãy phân tích vì sao Chấu á đông dân ?</b></i>


..


………



..


………



..


………



..


………




..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



..


………




..


………



..


………



..


………



..


………



..


………



</div>

<!--links-->

×