Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giao an phu dao toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.67 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP THU GỌN ĐA THỨC</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố khái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức , nghiệm của đa thức . Rèn luyện kỹ năng
cộng , trừ , nhân đơn thức ; cộng trừ đa thức , tìm nghiệm của đa thức .


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


<b>1 – Giáo viên : </b><i>Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng </i>
<b>2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng </b>
<b>III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


1- <b>Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài củ : < Xem kẻ trong bài ôn > </b>
<b>3/ </b>Bài mới :


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:cộng trừ đa thức </b>
<b>một biến .</b>


- Giáo viên ghi đề bài 1 lên bảng
cho HS lên bảng giải


<i><b>Baøi 1: </b></i>


Cho hai đa thức:


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> -x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - x - 1</sub>


Q(x) = -x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2</sub>


a/ Tính P(x) + Q(x) ?
b/ Tính P(x) - Q(x) ?


Gv: Nhận xét và củng cố lại kiến
thức đã học về cộng trừ đa thức
một biến đã học ở lớp 7


Gv: Nhận xét và chấm điểm


- GV đưa ND bài 2 lên bảng phụ
cho HS lên bảng giải


<i><b>Bài 2: </b></i>


Cho hai đa thức:


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> +x - 0,5</sub>
N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>
a/ Tính M(x) + N(x)
b/ Tính M(x) - N(x)


- Học sinh quan sát
- 2 HS lên bảng giải


Hs: Cịn lại thực hiện vào vở
và nhận xét kết quả bài làm
trên bảng của bạn .



- Học sinh quan sát
- 2 HS lên bảng giải


Hs: Còn lại thực hiện vào vở
và nhận xét kết quả bài làm
trên bảng của bạn .


<i><b>Baøi 1: </b></i>


<b>a/ Tính P(x) + Q(x) ?</b>


P(x) = 2x5 <sub> + 5x</sub>4<sub> - x</sub>3<sub> + x</sub>2 <sub>- x – 1</sub>
Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2 </sub>
= 2x5<sub> + 4x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 1</sub>
<b>b/ Tính P(x) + Q(x) ?</b>


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub> - x</sub>3<sub> + x</sub>2 <sub> - x - 1</sub>
Q(x) = - x4<sub> + x</sub>3<sub> + 5x + 2 </sub>
= 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> – 2x</sub>3 <sub> + x</sub>2<sub> - 6x - 3</sub>
<i><b>Baøi 2: </b></i>


Cho hai đa thức:


M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> +x - 0,5</sub>
N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>
a/ Tính M(x) + N(x)


b/ Tính M(x) - N(x)
<b>Giaûi : </b>



a/ M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>
= 4x4<sub> + 5x</sub>3<sub> – 6x</sub>2 <sub> - 3</sub>
NS: 15/8


ND: 18/8
Tuần : 1
Tiết : 1


+




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV : Chốt lại kết quả đúng .


.


- GV đưa ND bài 3 lên bảng phụ
cho HS lên bảng giải


<i><b>Bài 3: </b></i>


Cho hai đa thức:


P(x) = 3x2<sub> + 5 +x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> - x</sub>6<sub> - 2x</sub>2<sub> - </sub>
x3


Q(x) = x3<sub> +2x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub> -2x</sub>3<sub> + x -1</sub>
a/ Tính P(x) + Q(x) ?



b/ Tính P(x) - Q(x) ?


<b>4/ Củng cố :</b>


GV : Cho HS nhắc lại lý thuyết về
chương biểu thức đại số ?


- HS : TL………..
- HS : Nhận xét ?
- GV : Chốt lại


Hs: Ghi lại đề bài tập 3 trên
bảng vào vở và thực hiện lời
giải theo yêu cầu của đề bài
-sắp xếp các đa thức


thực hiện các phép tính về đa
thức


2hs: Lên bảng trình bày (mỗi
em làm một câu )


Hs: Còn lại làm bài tập vào
vở và nhận xét –củng cố kiến
thức


b/ M(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>


= -2x4<sub> + 5x</sub>3<sub> + 4x</sub>2 <sub> + 2x + 2</sub>


<i><b>Baøi 3: </b></i>


Cho hai đa thức:


P(x) = 3x2<sub> + 5 +x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> - x</sub>6<sub> - 2x</sub>2<sub> - x</sub>3
Q(x) = x3<sub> +2x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub> -2x</sub>3<sub> + x -1</sub>
a/ Tính P(x) + Q(x) ?


b/ Tính P(x) - Q(x) ?
<b>Giaûi:</b>


a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ
thừa giảm dần của biến


P(x) = 3x2<sub> + 5 +x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> - x</sub>6<sub> - 2x</sub>2<sub> - x</sub>3
P(x) = -x6<sub> + x</sub>4<sub> -4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>


Q(x) = x3<sub> +2x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub> -2x</sub>3<sub> + x -1</sub>
Q(x) = 2x5<sub> - x</sub>4<sub> -x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> +x-1</sub>
b) Tính : P(x) + Q(x)


P(x) = -x6<sub> + x</sub>4<sub> -</sub><sub>4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>
+


Q(x) = 2x5<sub> - x</sub>4<sub> -x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x -1</sub>
= -x6<sub> + 2x</sub>5<sub> -5x</sub>3 <sub>+2x</sub>2 <sub>+ x + 4</sub>
b) Tính P(x) - Q(x) :



P(x) = -x6<sub> + x</sub>4 <sub> -</sub><sub>4x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 5</sub>
Q(x) = 2x5<sub> - x</sub>4 <sub> -x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x -1</sub>
= -x6<sub> - 2x</sub>5<sub> + 5x</sub>3 <sub>- </sub><sub> </sub><sub>x +</sub><sub>6</sub>


<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà .</b>


- Xem lại các kiến thức về đa thức đã học ở lớp 7 ( các phép tính và rút gọn đa thức )
- Tiết sau luyện tập về các phép tính đa thức (nhân – chia đơn – đa thức).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐA THỨC</b>



<b>I: Mơc tiêu</b> :


- Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.


ỏp dng phộp nhõn đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu
thức, tìm x, chứng minh biểu thức khơng phụ thuộc vào giá trị của biến.


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>
<b>1 – Giáo viên : </b>
<b>2 – Học sinh : </b>


<b>III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
2- <b>Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài củ : < Xem kẻ trong bài ôn > </b>
<b>3/ </b>Bài mới :


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : ôn tập lý </b>
<b>thuyết</b>


Gv cho hs nêu lại cách nhân
đơn thức với đa thức và nhân đa
thức với đa thức


<b>Hoạt động 2: </b>áp dụng


<b>Bµi sè 1:</b><i><b>Rót gän biĨu thøc</b><b>.</b></i>


a)xy(x +y) – x2 <sub>(x + y) - y</sub>2<sub>(x – y )</sub>
b)(x – 2 )(x + 3) –( x + 1 ) (x – 4 )
c)(2x– 3)(3x +5) – (x – 1)(6x +2)
+ 3 – 5x


Gv gọi hs nhận xét bài làm
của bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu
thức trớc hết thức hiện phép
nhân sau đó thu gọn các đơn
thức đồng dạng


<b>Bµi tËp sè 2</b> : <i><b>T×m x biÕt</b></i> .
a) 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12
b) 2x( x – 1) – 3( x2 – 4x)


+ x ( x + 2) = -3
c)( x – 1) ( 2x – 3)
-– (x + 3)( 2x -– 5) = 4



để tìm đợc x trong bài tập này
ta phải làm nh thế nào ?
GV gọi hs lên bảng trình bày


HS nêu lại quy tắc nhân
đơn thức với đa thức và
nhân đa thức với đa thức


Hs cả lớp làm bài tập vào
vở nháp .


3hs lên bảng trình bày
cách làm .


Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sót nếu có


KQ :
a) y3<sub> – x</sub>3<sub> ;</sub>
b) 4x – 2 ,
c) - 10.


Hs cả lớp làm bài tập sè
2 .


HS;để tìm đợc x trớc hết
ta phải thực hiện phép
tính thu gọn đa thức vế


phải và đa đẳng thức về
dạng ax = b từ đó suy ra
x = b : a .


LÇn lợt 3 hs lên bảng


công thức của phép nhân .
A.( B + C ) = AB + AC.


(A + B)(C + D ) = AC + AD + BC + BD


<b>Bµi sè 1:</b><i><b>Rót gän biĨu thøc</b><b>.</b></i>


a)xy(x +y) – x2 <sub>(x + y) - y</sub>2<sub>(x – y )</sub>
= x2<sub>y + xy</sub>2<sub> –x</sub>3<sub> –x</sub>2<sub>y - xy</sub>2<sub> + y</sub>3
= y3<sub> – x</sub>3


b)(x – 2 )(x + 3) –( x + 1 ) (x – 4 )
= x2<sub> + 3x - 2x - 6 – (x</sub>2<sub> – 4x + x – 4)</sub>
= x2<sub> + 3x - 2x - 6 - x</sub>2<sub> + 4x - x + 4</sub>
= 4x – 2


c)(2x– 3)(3x +5)– (x – 1)(6x +2)+3 – 5x
= - 10


<b>Bài tập số 2</b> : <i><b>Tìm x biết</b></i> .
a) 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12
12x - 4 – 10 + 6x = -12


18x – 14 = -12


18x = - 12 + 14
NS: 15/8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lêi giải .


Chú ý dấu của các hạng tử
trong đa thức.


Gọi hs nhận xét và sửa chữa
sai sót .


Gv chốt lại cách làm . ;để tìm
đợc x trớc hết ta phải thực hiện
phép tính thu gọn đa thức vế
phải và đa đẳng thức về dạng
ax = b từ đó suy ra


x = b : a .


<b>Bài tập 3</b> : <i><b>Rút gọn rồi tính </b></i>
<i><b>giá trị cđa biĨu thøc .</b></i>


x( x + y ) – y ( x + y) víi
x =


-1


2<sub>; y = -2</sub>


Nêu cách làm bài tập số 3 .


GV gọi 1 hs lên bảng trình bày
lời giải


Gọi hs nhận xét bài làm của
bạn


Gv chốt lại cách lµm
<b>4. Củng cố </b>


Gv: Nhận xét và khắc sâu kiến
thức về các tính chất và dấu hiệu
ca hỡnh thang


trình bày cách làm bài
tập số 2


Hs nhận xét bài làm và
sửa chữa sai sãt .


hs cả lớp làm bài tập số3
trớc hết rút gọn biểu thức
( cách làm nh bài tập số
1). Sau đó thay giá trị
của biến vào biểu thức
thu gọn và thực hiện
phép tính để tớnh giỏ tr
ca biu thc .


1hs lên bảng trình bày lời
giải



Hs nhận xét kết quả bài
làm của b¹n


Hs: Chú ý nghe gv giảng bài


18x = 2 => x =
1
9


b)2x( x – 1)– 3( x2 – 4x)+ x(x + 2)= -3


2x2<sub> – 2x - 3x</sub>2<sub> + 12x + x</sub>2<sub> + 2x = - 3 </sub>
12x = - 3 => x =


3 1


12 4


 


c)(x – 1)( 2x – 3)– (x + 3)( 2x – 5)= 4
2x2<sub> -3x – 2x + 3 – 2x</sub>2<sub> + 5x - 6x +15 = 4</sub>
- 6x + 18 = 4


- 6x = 4 – 18
- 6x = -14 => x =


14 7



6 3






<b>Bài tập 3</b> : <i><b>Rút gọn rồi tính giá trÞ </b></i>
<i><b>cđa biĨu thøc .</b></i>


x( x + y )– y ( x + y)
víi x =


-1


2<sub>; y = -2</sub>


x( x + y )– y ( x + y) = (x + y)( x – y)
thay số ta được :




1 1


2 . 2


2 2


     


     



   


   


   


    <sub>=</sub>


=
5
2


.
3
2<sub> = </sub>


15
4


<b>5.</b>


<b> h <sub>íng dÉn vỊ nhµ</sub></b>


Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau:
Tìm x biết a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14)
b) (x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6



LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1 Mơc tiªu : </b>


- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ .
- Luyện các bài tập vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.
<b>II / CHUẨN Bề :</b>


<b>1 – Giáo viên : </b>
<b>2 – Học sinh : </b>


<b>III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
3- <b>Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài củ : < Xem kẻ trong bài ôn > </b>
<b>3/ </b>Bài mới :


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết.</b>


Gv cho hs ghi các hằng đẳng
thức đáng nhớ lên góc bảng và
phát biểu bằng lời các hằng
đẳng thức này


Gv lu ý hs (ab)n<sub> = a</sub>n<sub>b</sub>n
<b>Hoạt động 2: áp dụng</b>
<b>Bài tập số 1</b>: <i><b> </b></i>



a): ( 2xy – 3)2; b):


(

12<i>x</i>+
1
3

)



2


;


Xác địmh A; B trong các biểu
thức và áp dụng hằng đẳng
thức đã hc tớnh


Gv gọi hs lên bảng tính các kết
quả


<b>Bài số 2</b>: <i><b>Rút gọn biểu thức.</b></i>


(x 2)2–(x + 3)2<sub>+(x + 4)( x - 4).</sub>


<b>Bµi tËp sè 3</b> :Chøng minh
r»ng .


( x – y)2<sub> + 4xy = ( x + y)</sub>2<sub> </sub>


Để chứng minh đẳng thức ta
làm nh thế nào?


GV gäi hs lên bảng trình bày


lời giải .


Gọi hs nhận xét và sưa ch÷a
sai sãt .


Gv chốt lại cách làm dạng bài
chứng minh đẳng thức .


Hs ghi lại 7 hằng đẳng
thức đáng nhớ


Hs xác định A, B trong các
hằng đẳng thức và áp
dụng hằng đẳng thức để
tính


Hs cả lớp làm bài tập vào
vở nháp .


2hs lên bảng trình bày
cách làm .


Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sót nếu có


Hs cả lớp làm bài tập số
3 .


HS ; chứng minh đẳng


thức ta có thể làm theo
các cách sau:


Biến đổi vế trái để bằng
vế phải hoặc ngc li .


Hs cả lớp làm bài tập số4


<b>7 hng đẳng thức đáng nhớ</b>


( A ± B)2<sub> = A</sub>2<sub> ± 2AB + B</sub>2<sub>.</sub>


A2 – B2 = (A – B)(A + B).


( A ± B)3<sub> = A</sub>3<sub> ± 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> ± B</sub>3<sub>.</sub>


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)( A</sub>2 – AB + B2<sub>)</sub>


A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A - B)( A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>)</sub>
<b>Bµi tËp sè 1</b>: <i><b> </b></i>


a): ( 2xy – 3)2 = (2xy)2 – 2.2xy . 3 + 9


= 4x2<sub>y</sub>2<sub> -12xy + 9</sub>
b)

(

1


2<i>x</i>+
1
3

)




2


= 1
4<i>x</i>


2
+1


3<i>x</i>+
1
9 .


<b>Bµi sè 2</b>: <i><b>Rót gän biĨu thøc.</b></i>


(x – 2)2–(x + 3)2<sub>+(x + 4)( x - 4).</sub>


= x2<sub> – 10x – 21</sub>


<b>Bµi tËp sè 3</b> :Chøng minh r»ng .
( x – y)2<sub> + 4xy = ( x + y)</sub>2<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bµi tËp sè 4 </b>: <i><b>Thùc hiªn </b></i>
<i><b>phÐp tÝnh, tÝnh nhanh nÕu </b></i>
<i><b>cã thĨ .</b></i>


a),9992 – 1;


b))732<sub> +27</sub>2<sub> + 54. 73</sub>


c) 1172<sub> + 17</sub>2 – 234. 17


<b>Bµi tËp sè 5</b>:


a) ( x + 2)3<i><b><sub> </sub></b><b><sub>;</sub></b></i><sub>b) </sub>

(

1


2<i>x −</i>2<i>y</i>
2


)

3
b) ( 4x2<sub> - </sub> 1


2 )(16x4 + 2x2 +
1


4 )


Xác địmh A; B trong các biểu
thức và áp dụng hằng đẳng
thức đã hc tớnh


Gv gọi hs lên bảng tính các kÕt
qu¶


<b>4 .Củng cố </b>


Gv: Đã củng cố kiến thức trong các
bài tập đã làm .


2hs lên bảng làm bài
Biểu thức trong bài 4 có
dạng hằng đẳng thức


nào ? : A = ?, B = ?


Hs cả lớp làm bài tập vào
vở nháp .


4hs lên bảng trình bày
cách làm .


Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sót nếu có


<b>Bài tËp sè 4 </b>: <i><b>Thùc hiªn phÐp tÝnh,</b></i>
<i><b>tÝnh nhanh nÕu cã thÓ .</b></i>


a),9992<sub> – 1 = (999 + 1)( 999-1)</sub>


= 1998


b)732<sub> +27</sub>2 + 54. 73


= (73 +27)2 = 10 000


c) 1172<sub> + 17</sub>2 – 234. 17


= (117 - 17)2 = 10 000
<b>Bµi tËp sè 5</b>:


a) ( x + 2)3<i><b><sub> </sub></b></i>= x3 + 6x2 + 12x + 8



b) ( 4x2<sub> - </sub> 1


2 )(16x4 + 2x2 +
1


4 )


= (4x2<sub>)</sub>3<sub> – </sub>
3
1
2
 
 


  <sub>= 64x</sub>6<sub> - </sub>
3
1
2
 
 
 


<b>5. </b>


<b> h<sub> </sub>íng dÉn vỊ nhµ </b>


Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Tìm x biết
( x + 1) ( x2 – x + 1) – x( x – 3) ( x + 3) = - 27


T×m x biÕt



4( x + 1)2 + ( 2x – 1)2 – 8( x – 1 ) ( x + 1) = 11


<b>LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (t</b>

<b>1</b>

<b>)</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b> :</b>


Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng :


 Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử


 Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng.


 Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài tốn về phân tích đa thức thành nhân


tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. </b>
Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm


<i><b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b></i>
<b>1)</b> <b>Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài củ : </b>
<b>2)</b> <b>Bài mới . </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết.</b>



<i>Câu hỏi 1</i> : Thế nào là phân tích
một đa thức thành nhân tử ?


<i>Bài toan 1</i> : Trong các cách biến
đổi đa thức sau đây, cách nào là
phân tích đa thức thành nhân tử ?
Tại sao những cách biến đổi cịn
lại khơng phải là phân tích đa thức
thành nhân tử ?


<i>Bài toan 1</i> : Trong các cách biến
đổi đa thức sau đây, cách nào là
phân tích đa thức thành nhân tử ?
Tại sao những cách biến đổi cịn
lại khơng phải là phân tích đa thức
thành nhân tử ?


2x2<sub> + 5x </sub>


 3 = x(2x + 5)  3(1)


2x2<sub> + 5x </sub>


 3 = x

(

2<i>x</i>+5<i>−</i>3<i><sub>x</sub></i>

)

(2)


2x2<sub> + 5x </sub>


 3 = 2

(

<i>x</i>2+5<sub>2</sub><i>x −</i>3<sub>2</sub>

)

(3)


2x2<sub> + 5x </sub>



 3 = (2x  1)(x + 3)(4)


2x2<sub> + 5x </sub>


 3 = 2

(

<i>x −</i>1<sub>2</sub>

)

(x + 3)


(5)


<b>Hoạt động 2: áp dụng</b>
<b>Bài tập số 1</b>: <i><b> </b></i>


Phân tích đa thức thành nhân tử


a) 3x2<sub> + 12xy ; </sub>


b) 5x (y + 1)  2(y + 1) ;


c) 14x2<sub>(3y </sub>


 2) + 35x (3y  2) + +28y


(2  3y)


<b>Bài tập 2</b> :


Phân tích đa thức thành nhân tử


Hs: Trả lời



Phân tích một đa thức thành
nhân tử là biến đổi đa thức
đó thành một tích của những
đơn thức và đa thức khác


<i>Lời giải</i> : Ba cách biến đổi
(3), (4), (5) là phân tích đa
thức thành nhân tử. Cách
biến đổi (1) không phải là
phân tích đa thức thành
nhân tử vì đa thức chưa
được biến đổi thành một
tích của những đơn thức
và đa thức khác. Cách
biến đổi (2) cũng không
phải là phân tích đa thức
thành nhân tử vì đa thức
đượ biến đổi thành một
tích của một đơn thức và
một biểu thức khôngphải
là đa thức.


3hs lên bảng


Hs:cả lớp hoạt động nhóm
(hai bạn cùng bàn thực hiện
lời giải )


Hs: Nhận xét và so sánh kết
quả lời giả bài tập .



<b>Bµi tËp sè 1</b>


a) 3x2<sub> + 12xy </sub>


= 3x.x + 3x. 4y = 3x(x + 4y)
b) 5x (y + 1)  2(y + 1)


= (y + 1) (5x  2)


c) 14x2<sub>(3y </sub>


 2) + 35x (3y  2) +28y


(2  3y)


= 14x2<sub>(3y2) + 35x (3y2) </sub>
 28y (3y 2)


= 7(3y  2) (2x2 + 5x  4y)


<b>Baøi taäp 2</b> :


a) x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) x2


 4x + 4 ;


b) 8x3<sub> + 27y</sub>3<sub>;</sub>


c) 9x2


 (x  y)2.


Gv cho hs hoạt động nhóm, nhận
xét sửa sai


<b>Bài tập3 :</b>


Phân tích đa thức thành nhân tử
a,x2


 2xy + 5x  10y ;


b) x (2x  3y)  6y2 + 4xy


<b>4 .Củng cố </b>


Gv: Đã củng cố kiến thức trong các bài
tập đã làm


HS họat động nhóm . các
nhóm nhận xét lẫn nhau
3hs lên bảng (đại diện các
nhĩm lờn trỡnh by )


Hs cả lớp làm bài tập vào
vở nháp .


2hs lên bảng trình bày


cách làm .


Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sãt nÕu cã


b) 8x3<sub> + 27y</sub>3<sub> = (2x)</sub>3<sub> + (3y)</sub>3
= (2x + 3y)[(2x)2


(2x)(3y) + (3y)2]


= (2x + 3y) (4x2


 6xy + 9y2)


c) 9x2


 (x  y)2 = (3x)2 (x  y)2


= [ 3x  (x  y)] [3x + (x  y)]


= (3x  x + y) (3x + x  y)
= (2x + y) (4x  y)


<b>Baøi taäp3</b>
a) x2


 2xy + 5x  10y


= (x2



 2xy) + (5x  10y)


= x(x  2y) + 5(x  2y)


= (x  2y) (x + 5)


b) x (2x  3y)  6y2 + 4xy


= x (2x  3y) + (4xy  6y2)


= x (2x  3y) + 2y (2x  3y)


= (2x  3y) (x + 2y)


<b>5. </b>


<b> h íng dÉn vỊ nhµ </b>


Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ;


a. 5x2<sub>y</sub>2<sub> + 20x</sub>2<sub>y </sub>–<sub> 35xy</sub>2<sub> .</sub>


b. B. 3x(x – 2y) + 6y(2y –x)
c. (x – 3)2–<sub> (2 </sub>–<sub> 3x)</sub>2


d. x2<sub> + 2xy + y</sub>2–<sub> 16x</sub>4<sub> .</sub>


<b> LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (t</b>

<b>2</b>

<b>)</b>




<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i><b> :</b>


Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng :


 Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử


 Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng.


 Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài tốn về phân tích đa thức thành nhân


tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức


<i><b>II. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>Giáo viên : Bài soạn , SBT, SGK , bảng phụ , phấn màu. </b>
Học sinh : dụng cụ học tập, bảng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b></i>
<b>1. </b>


<b> Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài củ : </b>
<b>3. </b>


<b> Bài mới</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : ôn tập lý </b>
<b>thuyết</b>


Gv cho hs nhắc lại các phơng
pháp phân tích đa thức thành
nhân tử đã đợc học.


Gv chốt lại các phơng pháp đã học
tuy nhiên đối với nhiều bài toán ta
phải vận dụng tổng hợp các phơng
pháp trên một cách linh hoạt .


<b>Hoạt động 2: áp dụng</b>
<b>Bài tập số 1</b>: <i><b> </b></i>


<i><b>Phân tích các đa thức sau thành</b></i>
<i><b>nhân tử :</b></i>


a) 2x(x y) + 4(x- y) .
b) 15x(x – 2) + 9y(2 – x).
c) (a + b)2 – 2(a + b) + 1.


d) (x2 <sub>+ 4)</sub>2 – 16x2<sub>.</sub>


e) x2<sub> + 2xy + y</sub>2 – 2x – 2y.


g) 2x3<sub>y + 2xy</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub>– 2xy.</sub>


h) x2<sub> – 3x + 2.</sub>



<b>Bài tập số 2</b>: <i><b>Tính giá trị cđa c¸c</b></i>
<i><b>biĨu thøc</b></i> :


a) x2 + xy – xz - zy


t¹i x = 6,5; y = 3,5; z = 37,5
b) xy – 4y – 5x + 20


t¹i x = 14; y = 5,5
c), x3 – x2y – xy2<sub> + y</sub>3


t¹i x = 5,75; y = 4,25


để tính nhanh giá trị của các biểu
thức trớc hết ta phải làm nh th
no?


Hs nhắc lại các phơng
pháp phân tích đa thức
thành nhân tử .


-t nhõn t chung,
- dùng hằng đẳng thức,
-nhóm nhiều hạng tử,
- tách một hạng tử thành
nhiều hạng tử hoặc thêm
bớt cựng mt hng t


Hs cả lớp làm bài .



Lần lợt 7 hs lên bảng trình
bày cách làm


Hs nhận xét kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sãt nÕu cã


Hs : để tính giá trị của các
biểu thức trớc hết ta phải
phân tích các đa thức
thành nhân tử sau đó thay
các giá trị của biến vào
biểu thức để tính giá trị
3Hs: lên bảng làm bài (mỗi


em làm một câu )


<b>Bµi tËp sè 1</b>: <i><b> </b></i>


<i><b>Ph©n tích các đa thức sau thành</b></i>
<i><b>nhân tử</b></i>


a)2x(x y) + 4(x- y)


= (x – y)(2x + 4) = 2(x – y)(x + 2) .
b) 15x(x – 2) + 9y(2 – x)


= 15x(x-2) – 9y(x – 2)
= (x -2)(15x – 9y)
= 3(x – 2)(5x – 3y).


c) = (a + b – 1)2<sub>.</sub>
d)= (x – 2)2<sub>(x + 2)</sub>2
e)= (x + y)(x + y – 2).


g)=xy(x + y -

2 )(x + y +

2 ).
h)=(x – 1)(x 2).


<b>Bài tập số 2</b>: <i><b>Tính giá trị của các</b></i>
<i><b>biểu thøc</b></i> :


a) x2 + xy – xz - zy


=(x2<sub> + xy) – (xz + zy)</sub>


= x( x – y) – z (x + y) = (x + y)(x – z)
Thay giá trị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hãy phân tích các đa thức thành
nhân tử sau đó thay giá trị của biến
vào trong biểu thức để tính nhanh
giá trị các biểu thức .


<b>Bµi tËp sè 3</b>: <i><b>T×m x biÕt :</b></i>


a) 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
b) 9x2 – 1 = 0


c) x(x – 1) – 3x + 3 = 0


Ó tìm giá trị cđa x tríc hÕt ta cần


phải làm nh thế nào ?


Phân tích vế trái thành nhân tử ?
tích hai nh©n tư b»ng 0 khi nµo?
(A.B = 0 khi nào?)


gv gọi hs lên bảng làm bài .
hs nhận xét bài làm của bạn .
gv chốt lại cách lµm .


<b>4 .Củng cố </b>


Gv: Đã củng cố kiến thức trong các bài
tập đã làm


Hs nhËn xÐt kết quả làm
bài của bạn , sửa chữa sai
sãt nÕu cã


Hs: Thực hiện lời giải bài tập
3 vào vở trong ít phút theo
gợi ý của gv


3hs: Lên bảng trình bày (mỗi
em làm một câu )


Hs: Cịn lại vận dụng các
phương pháp phân tích đa
thức thành nhân tử để tìm x
Hs: Nhận xét kết quả .



= (6,5 + 3,5)(6,5 – 37,5)
= 10.(-31) = - 310
b) xy – 4y – 5x + 20
= (xy – 4y) - (5x – 20 )
= y (x – 4) - 5( x -4)
= (x – 4) ( y -5)
Thay số ta được :
= ( 14 -4) ( 5,5 – 5) = 5
c) x3<sub> – x</sub>2<sub>y – xy</sub>2<sub> + y</sub>3


=( x3 – x2y) – (xy2 - y3)


= x2<sub>(x –y) - y</sub>2<sub>(x – y) = (x- y)</sub>2<sub> (x + y)</sub>
Thay số ta được :


(5,75 – 4,25 )2<sub>. (5,75 + 4,25) = 22,5</sub>


<b>Bµi tËp sè 3</b>: <i><b>T×m x biÕt :</b></i>


a) 2x(x – 2) –(x – 2) = 0
(x – 2)(2x – 1) = 0


<i>⇒</i>


<i>x −</i>2=0


¿


2<i>x −</i>1=0



¿
<i>x</i>=2


¿
<i>x</i>=1


2


¿
¿
¿


<i>⇒</i>¿
¿
¿
¿


b) 9x2 – 1 = 0


(3x)2<sub> – 1 = 0 </sub>
(3x – 1) (3x +1) = 0




1


3 1 0 <sub>3</sub>


3 1 0 1



3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>





 


 
 <sub> </sub>


 <sub> </sub>





c) x(x – 1) – 3x + 3 = 0
 x(x – 1) – 3( x- 1) = 0
(x – 1) (x -3) = 0


1 0 1



3 0 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


 




 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. B tập về nhà </b>
1)T×m x biÕt :


a. x3–<sub> 9x</sub>2<sub> + 27x </sub>– 27 = 0 ; b)16x2<sub> -9(x + 1)</sub>2 = 0; c)x2–<sub> 6x + 8 = 0.</sub>


<i><b>2)</b></i>Chøng minh r»ng víi mäi sè nguyªn n ta cã :
(4n + 3)2 – 25 chia hÕt cho 8


<b> LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (t</b>

<b>3</b>

<b>)</b>



<b>I/ Mục tieâu : </b>


- HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (ba phương pháp cơ
bản) .



- HS biết thêm phương pháp “tách hạng tử” , cộng , trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử
vào biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- <i><b>GV</b></i> : Bảng phụ, thước, phấn màu …


- <i><b>HS</b></i> : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân từ đã học; làm bài tập về nhà.


<b>III/ Hoạt động dạy- học. </b>


<b>1. </b>


<b> Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài củ : </b>
<b>3. </b>


<b> Bài mới</b>.


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Hai HS lên bảng trả lời và làm
a) x2<sub>+1/2x +1/16 = (x + ¼)</sub>2
= (49.75+0.25)2<sub>= 50</sub>2<sub> = 2500</sub>
b) x2<sub> – y</sub>2 <sub>- 2y – 1 </sub>


= x2<sub> – (y</sub>2 <sub>+ 2y +1)</sub>


= x2<sub> – (y+1)</sub>2


= (x + y + 1)(x – y – 1)
= ( 93+6+1)(93 – 6 – 1)
= 100. 86 = 8600


- Tham gia nhận xét câu trả lời và
bài làm trên bảng (sau khi xong)
- HS tự sửa sai (nếu có)


nhóm.


a) x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> –9x</sub>
= x(x2<sub>+ 2xy + y</sub>2<sub> –9)</sub>
= x[(x+y)2<sub> - 3</sub>2<sub> ]</sub>
= x(x+y+3)(x+y-3)
b) 2x –2y –x2<sub> +2xy –y</sub>2
= 2(x-y) – (x2<sub> -2xy +y</sub>2<sub>)</sub>
= 2(x-y) – (x-y)2


= (x-y)(2-x+y)
c) x4<sub> – x</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> (x</sub>2<sub>-1)</sub>
= x2<sub> (x -1)(x+1)</sub>


- Đại diện nhóm trình bày bài
- HS hợp tác làm bài theo nhóm.
a) x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> –9x</sub>


= x(x2<sub>+ 2xy + y</sub>2<sub> –9)</sub>
= x[(x+y)2<sub> - 3</sub>2<sub> ]</sub>


= x(x+y+3)(x+y-3)
b) 2x –2y –x2<sub> +2xy –y</sub>2
= 2(x-y) – (x2<sub> -2xy +y</sub>2<sub>)</sub>
= 2(x-y) – (x-y)2


= (x-y)(2-x+y)
c) x4<sub> – x</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> (x</sub>2<sub>-1)</sub>


- Treo bảng phụ đưa ra đề
kiểm tra


- Gọi HS lên bảng. Cả lớp
cùng làm


- Kieåm tra bài tập về nhà
của HS


- Cho HS nhận xét câu trả
lời và bài làm ở bảng
- GV đánh giá cho điểm
Ghi bảng đề bài 54, yêu
cầu HS làm bài theo
nhóm.Thời gian làm bài 5’


- Gọi bất kỳ một thành
viên của nhóm nêu cách
làm từng bài


- Cho cả lớp có ý kiến
nhận xét



- GV đánh giá cho điểm
các nhóm


- Đưa ra bảng phụ lời giải
mẫu các bài toán trên.
- Ghi bảng bài tập 55b
sgk : giải như thế nào?
- GV nói lại cách giải, ghi
chú ở góc bảng, gọi 2HS
cùng lên bảng


<i><b>Bài </b><b>1</b></i>


a) x2<sub>+1/2x +1/16 taïi x = 49.75</sub>
b) x2<sub> – y</sub>2 <sub>- 2y - 1 tại x = 93 </sub>
và y=6


Giải


a) x2<sub>+1/2x +1/16 = (x + ¼)</sub>2
= (49.75+0.25)2<sub>= 50</sub>2<sub> = 2500</sub>
b) x2<sub> – y</sub>2 <sub>- 2y – 1 </sub>


= x2<sub> – (y</sub>2 <sub>+ 2y +1)</sub>
= x2<sub> – (y+1)</sub>2


= (x + y + 1)(x – y – 1 )
= ( 93+6+1)(93 – 6 – 1)
= 100. 86 = 8600



<i><b>Baøi </b><b>2</b></i>


a) x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> –9x</sub>
b) 2x –2y –x2<sub> +2xy –y</sub>2
c) x4<sub> – x</sub>2


Giaûi
a) x3<sub>+ 2x</sub>2<sub>y + xy</sub>2<sub> –9x</sub>
= x(x2<sub>+ 2xy + y</sub>2<sub> –9)</sub>
= x[(x+y)2<sub> - 3</sub>2<sub> ]</sub>
= x(x+y+3)(x+y-3)
b) 2x –2y –x2<sub> +2xy –y</sub>2
= 2(x-y) – (x2<sub> -2xy +y</sub>2<sub>)</sub>


= 2(x-y) – (x-y)2<sub> = (x-y)(2-x+y)</sub>
c) x4<sub> – x</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> (x</sub>2<sub>-1)</sub>


= x2<sub> (x -1)(x+1)</sub>
<i><b>Baøi </b><b>3</b></i>


a) x3<sub> – 1/4x = 0</sub>


b) (2x –1)2<sub> – (x +3)</sub>2 <sub>= 0</sub>
c) x2<sub>(x-3)+12-4x = 0</sub>


Giaûi
a) x3<sub> – 1/4x = 0</sub>
x[x2<sub> – (½)</sub>2<sub>] = 0</sub>
x (x - ½ ) (x+½) = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

= x2<sub> (x -1)(x+1)</sub>


- Đại diện nhóm trình bày bài


giải lên bảng phụ. Đứng tại chỗ nêu
cách làm từng bài.


- Cả lớp nhận xét góp ý bài giải của
từng nhóm


- HS sửa sai trong lời giải của mình
nếu có


- Chép đề bài; nêu cách giải : phân
tích vế trái thành nhân tử. Cho mỗi
nhân tử = 0  x …


- 2 HS cùng giải ở bảng, cả lớp làm
vào vở


- HS nhận xét bài làm ở bảng
- HS nghe để hiểu và ghi nhớ cách
giải loại toán này


- Theo dõi, giúp đỡ HS làm
bài


- Thu, kiểm bài làm của
vài em



- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Biến đổi biểu thức về
dạng tích


+ Cho mỗi nhân tử bằng 0,
tìm x tương ứng.


+ Tất cả giá trị của x tìm
được đều là giá trị cần tìm


=> x = ½ và x = - ½
b) (2x –1)2<sub> – (x +3)</sub>2<sub> = 0 </sub>
(2x – 1+x+3)(2x–1–x–3) = 0
(3x +2)(x – 4) = 0


Khi 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0


3x + 2 = 0 =>3x = - 2


=> x = -2/3


 x – 4 = 0


x = 4


c) x2<sub>(x – 3 ) + 12 – 4 x = 0</sub>
x2<sub>(x – 3 ) - 4(x – 3 ) = 0</sub>
(x – 3 ) (x2<sub> – 4) = 0</sub>


(x-3) (x-2) (x+2) = 0


Khi (x-3) = 0 hoặc (x-2) = 0 hoặc


(x+2) = 0


 x + 2 = 0 => x = -2
 x – 3 = 0 => x = 3
 x – 2 = 0 =>x = 2


<i><b>5.Hướng dẫn học ở nhà .</b></i>


- Học ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử


<i>Bài 57 trang 25 Sgk</i>


a) Tách hạng tử –4x= - 3x – x
b) Tách hạng tử 5x= 4x + x
c) Tách hạng tử –x= 2x – 3x
d) Thêm và bớt 4x2 <sub>vào đa thức</sub>
<i>Bài 58 trang 25 Sgk</i>


* Hai số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho mấy ? và 1 số chia hết cho mấy ?
- Ôn phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA ĐƠN – ĐA THỨC </b>


<b>I . Mục tiêu : </b>


- HS nắm được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.



- HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức
cho đơn thức (chủ yếu là trong các trường hợp chia hết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS biết được đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết
cho B; HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.


- HS thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) và biết trình bày lời
giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng kết quả lại với nhau).


<b>II</b>


<b> . Chuẩn bị : </b>


- <i><b>GV</b></i> : Bảng phụ, thước, phấn màu …


- <i><b>HS</b></i> : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân từ đã học; làm bài tập về nhà.


<b>III</b>


<b> Hoạt động dạy- học.</b> <b>. </b>


<b>1. </b>


<b> Ổn định : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cuû : </b>
<b>3. </b>


<b> Bài mới</b>.



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1 </b>: Kiểm tra bài cũ </i>
<i>Phân tích các đa thức sau thành</i>
<i>nhân tử : </i>


a) x4<sub> – 2x</sub>3<sub>y + x</sub>2<sub>y</sub>2
b) x3<sub>y</sub>2<sub> – x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> – x + y </sub>
c) x2<sub> + 5x + 4 </sub>


Gv: Nhận xét và chấm điểm đối
với kết quả bài làm của bạn trên
bảng .


HS đọc đề


Gọi HS lên bảng làm
- Cả lớp cùng làm


- Kiểm tra vở bài tập vài em
- Cho HS khác nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
- GV chốt lại nói các cách làm
khác nhau của câu


a) x4<sub> – 2x</sub>3<sub>y + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> </sub>
= x2 <sub>(x</sub>2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> )</sub>
= x2<sub> (x-y)</sub>2



b) x3<sub>y</sub>2<sub> – x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> – x + y </sub>
= x2<sub>y</sub>2<sub>(x – y) – (x – y)</sub>
= (x – y)(x2<sub>y</sub>2<sub> – 1)</sub>
c) x2<sub> + 5x + 4 </sub>
= x2<sub> + 4x + x + 4</sub>
= x(x + 4) + ( x+ 4)
= (x+4) (x + 1)
<i><b>Hoạt động 2 </b>: Luyện tập . </i>


<b>Bài tập 1.Tính </b>


a) x3<sub> : x</sub>2<sub> = </sub>
b) 15x7<sub> : 3x</sub>2<sub> = </sub>
c) 20x5<sub> : 12x = </sub>
d) 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub> = </sub>
e) 12x3<sub>y : 9x</sub>2<sub> = </sub>


<b>Bài tập 2.Tính </b>


a) 15x3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = </sub>
b) 12x4<sub>y</sub>2<sub> :(-9xy</sub>2<sub>) = </sub>
Thay x = -3, y= 1,005


- Cho HS laøm (a,b,c)


- HS lên bảng làm


- Cho HS khác nhận xét kết quả
- Cho HS làm (d, e)



- Cho HS khác nhận xét kết quả
- Khi nào đơn thức A chia hết cho
đơn thức B?


- Muốn chia đơn thức A chia đơn
thức B ta làm như thế nào ?


Cho HS làm bài tập 2


- Gọi 2 HS lên bảng làm


- Cho HS khác nhận xét kết quả
- GV hồn chỉnh bài làm


Hồn chỉnh qui tắc


Ghi bảng ví dụ cho HS làm


<i>Thực hiện phép tính </i>


(30x4<sub>y</sub>3<sub> – 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> –3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>): 5x</sub>2<sub>y</sub>3


<b>Bài tập 1.Tính </b>


a) x3<sub> : x</sub>2<sub> = x</sub>
b) 15x7<sub> : 3x</sub>2<sub> = 5x</sub>5
c) 20x5<sub> : 12x = </sub>


5
4<sub>x</sub>4


d) 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub> = 3x </sub>
e) 12x3<sub>y : 9x</sub>2<sub> = </sub>


4
3<sub>xy </sub>


<b>Bài tập 2.Tính </b>


a) 15x3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 3xy</sub>2<sub>z</sub>
b) 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (-9xy</sub>2<sub>) = - </sub>


4
3<sub>x</sub>3
Thay x = -3, y= 1,005, ta được :
P =


-4


3<sub> (-3)</sub>3<sub> = </sub>
-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 3.Tính </b>


<i>Thực hiện phép tính </i>


(30x4<sub>y</sub>3<sub> – 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> –3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>): 5x</sub>2<sub>y</sub>3
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại điều kiện
để đa thức chia hết cho đơn thức
u cầu hs làm bài tập 3 .



<b>Bài tập 4 : Tính</b>


a) ( -2x5<sub> + 3x</sub>2<sub> - 4x</sub>3<sub>) : 2x</sub>2
b) (x3<sub> - 2x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub>) : - 0,5x</sub>
c) (3x2<sub>y</sub>2<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 12xy) : 3xy </sub>


<b>Bài tập 5 : Tính</b>


[3(x-y)4<sub>+2(x-y)</sub>3<sub>-5(x-y)</sub>2<sub>]:(y-x)</sub>2
- GV : Chốt lại !


* Lưu ý cho học sinh:
(a - b)2<sub> = (b - a)</sub>2
Đặt (x- y) = A


Lưu ý cho HS: có thể tính
nhẩm…


- HS1: lên bảng thực hiện giải bài


- HS2: lên bảng thực hiện giải bài


- HS : Nhận xét ?


Cho HS phân tích để hiểu u
cầu của bài


- Gọi HS trả lời
- Cho HS nhận xét
- GV hồn chỉnh



<b>Bài tập 3.Tính </b>


(30x4<sub>y</sub>3<sub> – 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> –3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>): 5x</sub>2<sub>y</sub>3
= (30x4<sub>y</sub>3 <sub>: 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>) - (25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> : </sub>
5x2<sub>y</sub>3<sub>) -(3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>: 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>)</sub>


= 6x2<sub> – 5 – </sub>
3
5<sub>x</sub>2<sub>y</sub>


<b>Bài tập 4 : Tính</b>


<b>Giải</b>
a) ( -2x5<sub> + 3x</sub>2<sub> - 4x</sub>3<sub>) : 2x</sub>2
= -x3<sub> + </sub> 3


2 - 2x


b) (x3<sub> - 2x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub>) : - 0,5x</sub>
= 2x + y - 6y2


c) (3x2<sub>y</sub>2<sub> + 6x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 12xy) : 3xy </sub>
= xy + 2xy2<sub> - 4</sub>


<b>Bài tập 5 : Tính</b>


<b>Giải</b>


[3(x-y)4<sub>+2(x-y)</sub>3<sub>-5(x-y)</sub>2<sub>]:(y-x)</sub>2


= 3(x-y)2<sub> +2(x-y) - 5</sub>


<i><b>* Cũng có thể giải: </b></i>
Đặt (x- y) = A


[3(x-y)4<sub>+2(x-y)</sub>3<sub>-5(x- y)</sub>2<sub>]:(y-x)</sub>2
= 3A4<sub> + 2A</sub>3<sub> - 5A</sub>2<sub> : A</sub>2


= 3A2<sub> + 2A - 5 </sub>


= 3(x- y)2<sub> + 2(x- y) - 5</sub>
<i><b>Bài 6 </b></i>


Vì A = 15xy2<sub> + 17xy</sub>3<sub> + 18y</sub>2
= y2<sub>(15x + 17xy + 18)</sub>
Neân A chia heát cho B


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


Học tuộc Quy tắc chia đa thức cho đơn thức


Làm các bài tập 44 45, 46, 47/ 8 SBT


Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân các đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ


<b>I. Mục tiêu :</b>


 Củng cố định nghĩa, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chấât đối xứng của
hình chữ nhật thơng qua bài tập.



 Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các tính chất hình chữ nhật trong tính tốn,
chứng minh vá các bài tốn thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II . Chuẩn bị :</b>


<i><b>Giáo viên </b>: Bảng phụ, phấn màu thước thẳng,ê ke </i>
<i><b>Học sinh </b>: Bảng nhóm, thước thẳng </i>


<b>III . Tiến trình lên lớp :</b>
<b>1 </b>


<b> Ổn định : </b>
<b> </b>2 - KTBC :


<b>Hoạt động của gv </b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung </b>


Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ


- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi một HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm


- Kiểm tra vở bài tập vài HS


- Cho HS nhận xét câu trả lời
và bài làm ở bảng


- Đánh giá cho điểm


- GV nhắc lại định nghĩa, tính


chất của hình chữ nhật và giải
thích rõ sự đúng, sai của từng
câu trong câu 2


- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời và
làm bài (có thể vẽ hình để
giải thích sự đúng sai của mỗi
câu)


1/ Phát biểu như SGK trang
97


2/ Các câu đúng : a), b), d), e)
Các câu sai: c), f)


- Tham gia nhận xét câu trả
lời và bài làm trên bảng
- Tự sửa sai (nếu có)


1/ Phát biểu định nghĩa, tính
chất của hình chữ nhật.


2/ Các câu sau đúng hay sai
a) Hình thang cân có một góc
vng là hình chữ nhật.


b) Hình bình hành có một góc
vng là hình chữ nhật.



c) Tứ giác có hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật.
d) Hình bình hành có hai đường
chéo bằng nhau là hình chữ
nhật.


e) Tứ giác có ba góc vng là
hcn


f) Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật.


<b>3- Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của gv </b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>Hoạt động 2 : T</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c luy</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ậ</b><b>p </b></i>
<i><b>Bài </b><b>1</b></i>


- Treo bảng phụ ghi đề
- Yêu cầu HS phân tích đề
- Đề bài cho ta điều gì ?
- Đề bài yêu cầu tìm điều gì ?
- Yêu cầu HS nêu GT-KL
- Hướng dẫn kẻ BHCD


- Tứ giác ABHD là hình gì ?
Vì sao ?


- Từ đó ta có điều gì ?



- Muốn tính AD ta phải tính
đoạn nào ?


- Muốn tính được BH ta phải
làm sao ?


- Trong tam giác vuông BHC ta
biết được độ dài mấy đoạn ?


- HS quan sát hình vẽ
- HS phân tích đề


- ABCD là hình thang vuông
AB = 10 ; BC = 13 ; CD = 15
- Tìm AD


- HS lên bảng nêu GT-KL
- HS vẽ theo hướng dẫn
- ABHD là hình chữ nhật vì
có 3 góc vng


- AB = DH = 10 ; AD = BH
- Muốn tính AD ta phải tính
được đoạn BH


- Ta dựa vào định lí Phytharo
vào tam giác vuông BHC
- BC = 13



HC = DC – DH = 15 -10 =5
BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2


<i><b>Baøi </b><b>1</b></i>


Tìm x trong các hình sau :


10


x


15
13


H


A B


D C


GT ABCD là hình thang vuông
AB =10; BC =13; CD = 15
KL Tính AD = ?


Ta có : <i>A</i> <i>D H</i>  900


Nên ABCD là hình chữ nhật
Suy ra : AB = DH = 10 ;
AD = BH



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Áp dụng định lí Phytharo ta
có điều gì ?


- Vậy AD bằng ?


- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
<i><b>Bài </b><b>2</b></i>


- Treo bảng phụ ghi đề
- Đề bài cho ta điều gì ?
- Đề bài yêu cầu điều gì ?
- Hướng dẫn vẽ hình
- Yêu cầu HS nêu GT-KL
- Dự đốn EFGH là hình gì ?
- Khi nói tới trung điểm thì ta
liên hệ đến điều gì đã học ?
- EF là gì của <sub></sub>ABC ?


- Ta suy ra điều gì ?
- Tương tự đối với HG
- Ta suy ra điều gì ?


- Từ hai điều trên ta có điều
gì?


- Vậy EFGH là hình gì ?


- EFGH cịn thiếu điều kiện gì


để là hình chữ nhật ?


- Ta có EF // AC và ACBD


thì suy ra được điều gì ?


- Mà EH như thế nào với BD ?
- Ta suy ra điều gì ?


- Nên góc HEF bằng ?


- Vậy hình bình hành EFGH là
hình gì ?


- Cho HS chia nhóm . Thời
gian làm bài 5’


- Cho đại diện nhóm lên bảng
trình bày


- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm


BH2<sub> = BC</sub>2<sub> – HC</sub>2
BH2<sub> = 13</sub>2<sub> – 5</sub>2


BH2<sub> = 169 – 25 = 144 </sub>
BH =12- AD = 12


- HS lên bảng trình bày lại


- HS khác nhận xét


- HS sửa bài vào tập
- HS đọc đề và phân tích
- ACBD . E, F, G , H theo


thứ tự là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CD, DA.
- EFGH là hình gì ? Vì sao ?
- HS vẽ hình theo hướng dẫn
- HS nêu GT-KL


- EFGH là hình chữ nhật
- Khi nói đến trung điểm ta
liên hệ đến đường trung bình
- EF là đg trung bình của <sub></sub>ABC
- EF // AC và EF = ½ AC
- HG là đg trung bình
của<sub></sub>ADC


- HG // AC và HG = ½ AC
- HG // EF vaø HG = EF
- EFGH là hình bình hành
- Thiếu 1 góc vuông
- EFBD


- EH // BD
=> EFEH


- <i><sub>HEF</sub></i> <sub></sub><sub>90</sub>0



- Hình bình hành EFGH là
hình chữ nhật


- HS suy nghĩ cá nhân sau đó
chia 4 nhóm hoạt động


- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày


- HS nhóm khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập


Áp dụng định lí Pytago vào




BCH :


BC2<sub> = BH</sub>2<sub> + HC</sub>2
BH2<sub> = BC</sub>2<sub> – HC</sub>2
BH2<sub> = 13</sub>2<sub> – 5</sub>2


BH2<sub> = 169 – 25 = 144 </sub>
BH =12=> AD = 12
<i><b>Bài </b><b>2</b></i>


Tứ giác ABCD có hai đường
chéo vng góc nhau . Gọi E, F,
G , H theo thứ tự là trung điểm


của các cạnh AB, BC, CD, DA.
Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì
sao ?


GT Tứ giác ABCD ; ACBD


EA = EB ; FB = FC
GC = GD ; HA = HD
KL Tứ giác EFGH là hình gì ?
Vì sao ?


<b>Chứng minh</b>


Ta có : E là trung điểm AB (gt)
F là trung điểm BC (gt)
Nên : EF là đường trung bình
của <sub></sub>ABC


=> EF // AC và EF = ½ AC
Tương tự : HG là đường trung
bình của<sub></sub>ADC


=> HG // AC và HG = ½ AC
Do đó : HG // EF và HG = EF
Nên : EFGH là hình bình hành
(có 2 cạnh đối song song và
bằng nhau)


Ta lại có : EF // AC (cmt)
ACBD (gt)



=> EFBD


Mà EH // BD (EH là đường
trung bình của <sub></sub>ABD)


=> EFEH=> <i>HEF</i> 900


Vậy : Hình bình hành EFGH là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hình chữ nhật (có 1 góc vng)


<b>4. Củng cố .</b>


<b>Hoạt động của gv </b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung </b>


- Treo bảng phụ ghi đề
- Cho HS lên bảng chọn
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm


- HS đọc đề


- HS lên bảng chọn câu đúng
nhất


1d )Tất cả đều đúng


2b) Hình thang cân có hai



cạnh đáy bằng nhau


3b) Tam giác vuông


- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập


<i><b>Trắc nghiêm </b></i>:


1/ Tứ giác có 3 góc vng là
hình gì ?


a) Hình chữ nhật,


b)Hình thang cân
c) Hình bình hành
d) Tất cả đều đúng
2/ Chọn câu đúng


a) Hình bình hành có hai cạnh
kề bằng nhau


b) Hình thang cân có hai cạnh
đáy bằng nhau


c) Hình thang có 1 góc vng
d) Tất cả đều đúng


3/ <sub></sub>GHK là tam giác gì ?



a) Tam giác cân
b) Tam giác vuông


c) Tam giác thường
d) Tất cả đều sai


<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


Làm các bài tập 114,115,116 trang 72 SBT


Xem trước bài mới


Ơn lại định nghĩa đường trịn


Đọc trước bài mới đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.


3 3


3
L
H


G


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×