Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 19 Khi ap va gio tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23. Tiết 23 Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS nắm được:</b>
<b>1/Kiến thức: </b>


-Biết được khái niệm khí áp, đơn vị đo khí áp, gió, hồn lưu khí quyển.


-Hiểu vì sao có khí áp, ngun nhân sinh ra Tín Phong và Tây ơn đới , vì sao các
loại gió này không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà lại bị lệch hướng.


-Trình bày được sự phân bố các đai áp và các loại gió thổi thường xuyên trên bề
mặt Trái Đất


<b>2/Kĩ năng: Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả về các loại gió thường xun trên Trái </b>
Đất


-Vẽ hình thể hiện sự phân bố các vành đai khí áp và các loại gió ( Tín Phong và
Tây ơn đới)


<b>3/Thái độ: có ý thức tìm hiểu khoa học và tìm cách giải thích các hiện tượng địa lí</b>
<b>II.CÁC THIẾT BỊ DAY HỌC CẦN THIẾT:</b>


-Hình vẽ các đai khí áp trên Trái Đất


-Hình vẽ các loại gió chính trên Trái Đất và các hồn lưu khí quyển.
-Khí áp kế ( nếu có)


<b>III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>
<b>1/Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ: </b>



<i><b>a/Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết và khí hậu khác nhau ở chỗ nào? </b></i>
<i><b>Trả lời:-Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương </b></i>
<i>trong một thời gian ngắn.</i>


<i> -Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của thời tiết ở một địa phương trong một thời gian </i>
<i>dài ( nhiều năm)</i>


<i>- Thời tiết luôn luôn thay đổi. Khí hậu có tính quy luật.</i>


<i><b>b/Nhiệt độ khơng khí là gì? Nhiệt độ khơng khí thay đổi như thế nào theo vị trí </b></i>
<i><b>gần hay xa biển, theo độ cao và theo vĩ độ? </b></i>


<i>-Nhiệt độ khơng khí là độ nóng lạnh của khơng khí.</i>


<i><b>-Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển</b></i>
<i>-Mùa hạ, vùng biển mát hơn đất liền</i>


<i>-Mùa đông, biển ấm hơn đất liền.</i>


<i><b>-Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao : trung bình cứ lên cao 1000 m, nhiệt độ</b></i>
<i>khơng khí giảm 6</i> ❑0 <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3/Bài mới: </b>


<i><b>*Giới thiệu bài: Nhiệt độ khơng khí, khí áp, gió ...là những yếu tố của thời tiết và </b></i>
<i>khí hậu. Ở bài học trước, các em đã tìm hiểu về nhiệt độ của khơng khí, hơm nay </i>
<i>chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về khí áp và gió.</i>


<b>*Vào bài mới:</b>



<b>Phương pháp</b> <b>KIẾN THỨC CƠ</b>


<b>BẢN</b>


<b>BS</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>CH1:Dựa vào mục 1a, hãy </b>
cho biết khí áp là gì? Muốn đo
khí áp, người ta dùng dụng cụ
gì?


<i><b>*GV giới thiệu về khí áp kế và</b></i>
<i>cho HS xem khí áp kế ( nếu </i>
<i>có)</i>


<b>CH2:Khí áp trung bình có sức </b>
ép tương đương trọng lượng
của bao nhiêu mm thủy ngân.
<i><b>GV thông báo: nếu lớn hơn </b></i>
<i>760 mm thủy ngân là khí áp </i>
<i>cao, nhỏ hơn là khí áp thấp.</i>
<i><b>GV: Trên Trái Đất, khí áp </b></i>
<i><b>phân bố thành các vành đai </b></i>
<i><b>khí áp cao và thấp theo vĩ độ.</b></i>
<b>CH3:Quan sát h50/58, hãy </b>
cho biết:



-Các đai khí thấp (T) nằm ở
những vĩ độ nào?


-Các đai khí áp cao (C) nằm ở
những vĩ độ nào?


-Chỉ trên hình vẽ sự phân bố
các đai khí áp.


GV: Như vậy, trên Trái Đất từ
xích đạo về cực có các đai khí
áp thấp và cao phân bố xen kẽ
nhau.


-Áp thấp ở vĩ độ O gọi là áp


<b>HĐ cá nhân/ cả </b>
<b>lớp</b>


-Đọc mục 1a trả
lời câu hỏi


-Quan sát khí áp
kế


Chỉ trên hình vẽ
sự phân bố các
đai khí áp trên
Trái Đất.



<b>1/KHÍ ÁP. CÁC </b>
<b>ĐAI KHÍ ÁP TRÊN </b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<b>a/Khí áp: là sức ép </b>
của khí quyển lên bề
mặt Trái Đất


<b>-Dụng cụ đo: Khí áp </b>
kế.


<b>-Đơn vị đo: mm thủy</b>
ngân


-Khí áp trung bình
bằng 760 mm thủy
ngân. Nhỏ hơn là khí
áp thấp, lớn hơn là
khí áp cao.


<b>b/Các đai khí áp </b>
<b>trên bề mặt Trái Đất</b>
-Các đai áp thấp: 0


❑<i>O</i> ,60 ❑<i>O</i> B và


60 ❑<i>O</i> N


-Các đai áp cao: 30



❑<i>O</i> B và 30 ❑<i>O</i> N,


90 ❑<i>O</i> B và 90 ❑<i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấp xích đạo.


-Áp cao ở vĩ độ 30 gọi là áp
cao cận chí tuyến.


-Áp thấp ở vĩ độ 60 gọi là áp
thấp ôn đới


-Áp cao ở vĩ độ 90 gọi là áp
cao địa cực.


<i><b>*Chuyển ý.</b></i>


<b>CH1:Dựa vào mục 2/59 cho </b>
biết: Gió là gì? Tại sao lại có
gió?


<b>CH2:Hồn lưu khí quyển là </b>
gì?


<b>CH3: Quan sát h51, cho biết:</b>
-Trên Trái Đất có những loại
gió nào?


-Hãy cho biết Tín Phong, Tây
ơn đới và Đông cực thổi từ vĩ


độ nào về vĩ độ nào?.


-Giải thích tại sao Tín Phong
và Tây ơn đới không thổi
thẳng theo hướng kinh tuyến
mà hơi lệch về phía phải ở nửa
cầu Bắc và về phía tay trái ở
nửa cầu Nam ( nếu nhìn xi
theo chiều gió thổi)?


<b>CH4:Dựa vào các kiến thức </b>
đã học, giải thích:


<b>-Vì sao Tín Phong lại thổi từ </b>
30 ❑<i>O</i> B và N về xích đạo?


-Vì sao Tây ơn đới lại thổi từ
khoảng các vĩ độ 30 ❑<i>O</i> B và


N về các đai áp thấp 60 ❑<i>O</i> B


và N?


HĐ NHĨM


N1+2: Câu1+2


N3+4: Câu 3


N5+6: Câu 4+5



<b>2/GIĨ VÀ CÁC </b>
<b>HỒN LƯU KHÍ </b>
<b>QUYỂN</b>


<b>-Gió là sự chuyển </b>
động của khơng khí
từ các khu khí áp cao
<b>về các khu khí áp </b>
<b>thấp. </b>


<b>-Hồn lưu khí quyển</b>
là hệ thống gió thổi
vịng trịn.


<b>+Gió Tín Phong thổi</b>
<b>một chiều từ 30</b> ❑<i>O</i>


B và N về xích đạo.
<b>+Gió Tây ơn đới thổi</b>
<b>từ các đai áp cao 30</b>


❑<i>O</i> B và N về các


đai áp thấp 60 ❑<i>O</i> B


và N


<b>+Gió Đơng cực thổi </b>
từ 90 ❑<i>O</i> B và N về



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>GV:Các đai khí áp tồn tại </b></i>
<i>quanh năm nên các loại gió </i>
<i>này cũng thổi quanh năm.Vì </i>
<i>vậy, các loại gió này được gọi </i>
<i>là các loại gió thổi thường </i>
<i>xuyên trên Trái Đất.</i>


<b>CH5: Trên Trái Đất có những </b>
hồn lưu khí quyển quan trọng
nào?


-Tín Phong và Tây ơn
đới tạo thành hai
hồn lưu khí quyển
quan trọng nhất trên
Trái Đất.


<b>4/Đánh giá: </b>


a/Điền các đai áp và gió thường xuyên vào hình vẽ
b/Đánh dấu x vào ý đúng nhất trong các câu sau đây:
<b>1.Khơng khí thường chuyển động từ:</b>


Nơi áp cao về nơi áp thấp

Nơi áp thấp về nơi áp cao.

Thấp lên cao.

<b>Cao xuống thấp </b>


<b>2. Tín Phong là loại gió thổi từ:</b>


<b>Các đai áp cao 30</b> ❑<i>O</i> B và N về xích đạo.


<b>Các đai áp cao 30</b> ❑<i>O</i> B và N về các đai áp thấp 60 ❑<i>O</i> B và N


<b>c/Điền các từ “ thấp”, “ cao” vào chỗ trống (...) của câu sau sao cho đúng:</b>
Xích đạo là nơi có nhiệt độ ..., khí áp ...; hai cực là nơi có nhiệt độ ...,
khí áp...


<b>5/Hoạt động nối tiếp:</b>


-Học bài, làm bài tập bản đồ.
-Đọc và trả lời câu hỏi bài 20.
<b>IV.RÚT KINH NGHIỆM: </b>


<b>1</b>


</div>

<!--links-->

×