Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

boi duong hay nhat trang nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.46 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngµy soạn 10/ 9/ 2009 Ngày dạy: 23 /9/ 2009
Tuần 5 . Bi1 Bµi 1.


<b> Cung cÊp một số kiến thức về lí luận văn học</b>


A. Mục tiêu bài học:


Giúp học sinh:


+Nm c mt số kiến thức cơ bản về lí luận văn học, từ đó cá em có kĩ năng
nhận diện các đơn vị kiến thức về lí luận văn học.


+Từ đó cảm nhận đợc cáI hay cáI đẹp trong mt tỏc phm vn hc núi chung.


+Rèn kĩ năng nhớ các kiến thức lí luận văn học. Kĩ năng nhận biết và phân tích các
tác phẩm văn học.


B. Chuẩn bị :


GV: Nghiên cứu các tài liệu soạn bµi.


HS: Ơn tập lại các kiểu văn bản đã học ở lớp 6.
C. Thực hiện giờ dạy :


1. ổn định tổ chức:
2. Tổ chức ôn tập:
A. Lí thuyết :


I. Những yêu cầu kiến thức đối với một học sinh giỏi văn THCS.
1. Yêu cầu kiến thức lịch sử văn học:


a. KiÕn thøc văn học sử:



- Vn học sử là bộ môn nghiên cứu quá khứ của văn học, bao gồm các qui luật
sinh thành phát triển của cáchiện tợng. Và quá trình văn học diễn ra trong những
điều kiện xã hội và lịch sử nhất định.


- Đối tợng nghiên cứu của văn học sử là những tác phẩm, tác giả, thể loại xu
hớng và quá trình văn học diễn ra trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất
định.


- Cách nắm kiến thức cần đặt các câu hỏi:


+ Văn học Việt Nam có mấy bộ phận? Những đặc điểm lịch sử nào chi
phối nền văn học Việt Nam? Có thể chia văn học Việt Nam ra mấy giai
đoạn lớn? Mỗi giai đoạn có những tác giả tác phẩm tiêu biểu nào?
Những chủ đề lớn xuyên suốt nền văn học dân tộc là gì?..


- Khi phân tích một tác phẩm văn học nào đó khơng chỉ xem xét những yếu
tố trong văn bản mà còn phải có những yếu tố khác ngồi văn bản nh hoàn
cảnh sáng tác, cuộc đời nhà văn, bối cảnh lịch sử xã hội, gia đình bạn bè.
Những kiến thức đó do văn học sử cung cấp.


* Lu ý: Đối với chơng trình ngữ văn 7, phần văn học trung đại chiếm số lợng lớn nên
rất cần các em tìm hiểu kiến thức về văn học sử. Khi phân tích văn bản thuộc văn học
trung đại nên đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác, liên hệ với các nhà thơ khác cùng
giai đoạn để thấy đợc sâu sắc giá trị của tác phẩm vn bn.


2. Yêu cầu kiến thức về tác phẩm văn học:


- Thuộc nhớ những bài thơ trong chơng trình ngữ văn 6.7.



- Thuc nh nhng chi tit tiờu biu, hệ thống nhân vật sự kiện biến cố dựng lại, kể lại
đợc cốt truyện chơng trình ngữ văn 6,7.


- Thuộc nhớ có hệ thống, có chọn lọc, theo đề tài, chủ đề.
- Cần có sự ghi chép theo hệ thống, qua các giờ học trên lớp.
3. Kiến thức lí luận văn học:


- Yêu cầu nắm đợc các khái niệm:


+ Văn bản, giao tiếp, q trình tạo lập văn bản, tính liên kết, tính mạch lạc, bố cục
văn bản, đề tài chủ đề tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cách học: Nên đặt câu hỏi ( ví dụ: Thế nào là đề tài? Thế nào là chủ đề?).
II. Tác phẩm văn học và việc phân tích cảm thụ đánh giá một tỏc phm vn hc.


1. Thế nào là tác phẩm văn häc:


Tác phẩm văn học bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc sống và con
ngời. Qua bức tranh đó ngời viết gửi gắm những tình cảm t tởng thể hiện một tháI
độ của mỡnh trc cuc sng .


Hình thức tồn tại của tác phẩm văn học: nói và viết.
Nói truyền miệng gọi là văn học dân gian.


Ghi thành văn bản gọi là văn học viết.


Thể loại: Tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, tác phẩm tự sự, tác phẩm kịch.
2. Đặc trng của tác phẩm văn học:


- Tớnh hỡnh tng: L toàn bộ bức tranh sinh động về cuộc sống con ngời tức


là toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn đợc táI hiện và miêu tả trong
tácphẩm văn học, ở đó chúng ta gặp những con ngời rấtcụ thể với dáng đi
lời nói, trang phục, hành động suy nghĩ, những tâm t, tình cảm và tất cả
các quan hệ xã hội phức tạp mà rất phức tạp cứ nh ta đang đợc chứng kin
trong cuc i tht vy.


Ví dụ: Hình tơng chị Dậu, hình tợng cây tùng, hình tợng Tổ quốc, hình tợng
ngời cộng sản, hình tợng kẻ thù, hình tợng chim b¸o b·o.


- Thái độ, t tởng tình cảm và thái độ của nhà văn trớc hiện thực.
3. Các phơng diện nghệ thuật cần chú ý khai thác khi phân tích tácphẩm :
a. Dấu câu và cách ngắt nhịp .


b. Vần điệu, âm hởng và nhạc tính:


- Vn l mt âm khơng có thanh điệu do ngun âm hoặc ngun âm kết hợp
tạo thành với phụ âm. Vần có tác dụng tạo lên âm hởng ngân vang trong
thơ, từ đó mà diễn đạt thể hiện nội dung.


c. Thanh ®iƯu :


- Có 6 thanh điệu: làm thành 2 loại trầm và bổng hoặc bằng và trắc.
- Vần bằng: Do thanh huyền và thanh không đảm nhiệm thờng diễn tả sự nhẹ
nhàng bâng khuâng chơi vơi.


- Vần trắc: Do thanh sắc, hỏi, ngã đảm nhiệm thờng diễn tả sự nặng nề trúc trắc,
khó khăn, vấp váp.


- Nguyên tắc: Bình thờng trong các câu thơ, những vần bằng trắc, đan xen nhau,
phối hợp với nhau, nhng khi cấn miêu tả, khắc sâu ấn tợng, một cảm xúc, một tâm


trạng, theo một cung bậc tình cảm nào đó nhà thơ thờng sử dụng liên tiếp một loại
vần.


d. Từ ngữ và biện pháp tu từ, hình ảnh:
*Tõ ng÷:


+ Phân tích tốt cần nắm vững nghĩa của từ( nghĩa chung và nghĩa trong văn cảnh
cụ thể. Sau đó ln suy nghĩ để trả lời cáccâu hỏi: Tại sao tác giả dùng từ này mà
không dùng từ khác? Tại sao từ ngữ này lại xuất hiện nhiều nh thế? Có bao nhiêu từ
đồng nghĩa với từ ấy?


Có thể thay thế từ ngữ ấy bằng một từ ngữ khác đợc không? Trong câu ấy, đoạn ấy
từ ngữ nào cần đợc chú ý phân tích.


+ Trong khi phân tích từ ngữ trong tác phẩm văn học dịch cần chú ý so sánh với
nguyên bản.


* Hình ảnh trong tác phẩm văn học:
+ Thực ra là phân tích từ ngữ.
+ Từ ngữ gợi hình ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gợi về vị giác: mặn chát, chua lòm, ngọt lịm,
- Gợi về xúc giác: Lạnh ngắt, nóng bỏng, xù xì,
+ Sử dụng từ láy, từ ngữ tợng hình, tợng thanh
+ Từ ngữ chỉ màu sắc.


*Biện pháp tu từ:


- Cã 99 biƯn ph¸p tu tõ.



- ở lớp 6, 7 học : Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ điệp ngữ, đảo ngữ,
t-ơng phản, tợng trng…


* Híng dÉn vỊ nhµ:


Học thuộc các phần kiến thức đã đợc cung cp.


Ngày soạn : 12/ 9/ 2009 Ngày dạy: 26 / 9/2009
Tuần 5. Bi 2 . Bµi 2:


<b> </b>

<b>Cung cÊp cho häc sinh mét sè kiÕn thøc</b>


<b> về lí luận văn học</b>



<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


+Nm c một số kiến thức cơ bản về lí luận văn học, từ đó cá em có kĩ năng
nhận diện các đơn vị kiến thức về lí luận văn học.


+Từ đó cảm nhận đợc cái hay cái đẹp trong mt tỏc phm vn hc núi chung.


+Rèn kĩ năng nhớ các kiến thức lí luận văn học. Kĩ năng nhận biết và phân tích các
tác phẩm văn học.


B.Chuẩn bị:


GV: Nghiên cứu các tài liệu soạn bài.


HS: Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học ở lớp 6.


C.Thực hiện giờ dạy:


1.

<b>n định tổ chức:</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: Em hÃy cho biết thế nào là tác phẩm văn học? Nêu các phơng diện hình
thức nghệ thuật cần chú ý khai thác?


Yêu cầu trả lời nh ở bài1 đã cungcấp.
3.Tổ chức ôn tập:


<b> A LÝ thuyÕt:</b>


I. Những kiến thức đối với một học sinh giỏi văn:
4.Câu, văn bản, và thể loại văn bản:


a. C©u:


- Cần nắm đợc các kiểu câu đã học ở chơng trình ngữ văn.


- Cần đặt câu hỏi loại câu mà tác giả thờng sử dụng trong đoạn văn đoạn thơ là
loại câu nào? Tại sao ở đây tác giả lại dùng nhiều loại câu này? Cần lí giải: đặc
điểm vai trị, tác dụng của các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu chủ động câu bị
động câu nghi vấn, câu phủ định, câu bị động, câu chủ động, câu nghi vn, cõu
khng nh, cõu cm thỏn.


b. Văn bản và thể loại của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thể loại văn bản : Nên đặt câu hỏi: Văn bản viết theo thể thơ gì? Thể loại
truyện gì?



- Khi phân tích truyện ngắn: chú ý đến tình huống truyện, cách kể chuyện và
hình tợng nhân vật.


- Khi phân thơ nên đặt mình vào tâm trạng của nhà thơ, trong hoàn cảnh cảm hứng
cụ thể của tác phẩm mà phát hiện ra đặc sắc và cấu tứ của hình ảnh.


4. Nh©n vËt trong tác phẩm văn học.


- Nhõn vật là tất cả các chủ thể tạo nên hành động trong tác phẩm. Nhân vật có thể
là ngời, có thể là vật, có thể là đồ vật (ngữ văn lớp 6).


- Nhân vật trong thơ trữ tình: Là nhân vật trữ tình thờng xng tơi anh, ta, mình, em,
để tự bộc lộ tấm lòng và nỗi niềm trớc cuộc đời. Nhng có những bài thơ trữ tình khơng
thấy xơng ai cả, trong những bài thơ nh thế, nhân vật trữ tình cũng chính là cái tơi của
tácgiả. Tuy không xng danh là ai cả nhng bao giờ chúng ta cũng thấy hiện lên bài thơ
một con ngời thổ lộ tâm tình với ngời đọc, với cuộc đời.


- Nhân vật trong trong tácphẩm tự sự là những con ngời cụ thể đợc tác giả miêu tả
có thể có tên hoặc khơng có tên.


- Phân loại nhân vật:


+ Nh©n vËt chÝnh – nh©n vËt phơ.


+ Nhân vật chính diện nhân vật phản diện.


*Nhân vật chính diện: là nhân vật để tác giả tập trung biểu dơng, đề cao khẳng
định bằng những phẩm chất và hành động cao cả đẹp đẽ.



VÝ dô : Thuý Kiều, chị Dậu


* Nhân vật phản diện: là loại nhân vật bị tác giả phê phán, chế giễu,


T cỏo ph nh thng đại diện cho cái ác cáI xấu cáI tiêu cực đồi bại.
Ví dụ: Lí Thơng, mẹ con Cám, quan phụ mẫu…


+ Nhân vật chức năng: Là loại nhân vật có số phận phẩm chất cố định không thay đổi
từ đầu đến cuối, không chịu sự chi phối của hồn cảnh, khơng có đời sống nội
tâm.Th-ờng gặp trong văn học trung đại, văn học dân gian: ông bụt, ông tiên, ông vua, công
chúa hồng tử. Những nhân vật này đợc hình thức hố đợc, cơng thức hố. Nhân vật
này thờng là ớc vọng của nhân dân lao động về công bằng, cơng lí, về hạnh phúc đấu
tranh.


+ Nhân vật ngoại hình: Là nhân vật tập trung một loại phẩm chất, tính cách nào đó( ví
dụ: Sở Khanh trong truyện Kiều của Nguyễn Du).


+ Nhân vật tính cách và điển hình: Là nhân vật có tính cách chắc chắn trở thành nhân
vật điến hình. Nhân vật đỉên hình là nhân vật phảI có những đặc điểm, cá tính nơỉ bật,
độc đáo, khơng lẫn vào đâu đợc vừa phải khái quát đợc những phẩm chất, tính cách
của một tầng lớp ngời, một tầng lớp, một giai cấp trong xã hội nhất định.


<b> 4. Chi tiÕt vµ cèt trun trong tác phẩm văn học:</b>


a. Chi tiết là gì?


- Là một hình ảnh Hoa trôi man mác biếtlà về đâu, một câu nãi


“ Ai cho tao làm ngời lơng thiện”, một hành động: “ Chị Dậu ném toẹt xấp bạc xuống
trớc mặt quan tri phủ T Ân”, một dáng đi, một nụ cời, một ánh mắt, một giọng nói,


một cảnh thiên nhiên, hay một đồ vật trong phòng…


- Có ý nghĩa: Là những chi tiết nghệ thuật rất quan trọng, đặc sắc, thể hiện nổi bật t
tởng, cấu tứ, chủ đề của tác phẩm.


- Trong th¬ chi tiÕt là các yếu tố nh ngữ âm, từ ngữ hình ảnh, nhịp điệu chi tiết
nhỏ làm nên một nhà văn lớn Gook ki.


a. Cốt truyÖn:


- Là hệ thống các sự kiện, các biến cố lớn tạo nên cái khung của câu chuyện,
căn cứ vào cáI khung này, các em thờng kể lại câu chuyện đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mét sè trun kh«ng cã cèt trun nh mét sè trun cđa Thanh TÞnh, Thạch Lam, Nam
Cao


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


Học thc lÝ thut .


Tìm các tác phẩm có những yếu tố nh đã học trong chơng trình ngữ văn 6, 7.




Dut ngµy 21/ 9/ 2009




Ngµy so¹n: 14/ 9/ 2009 Ngày dạy: / 9/ 2009
Tuần 6 Bi 3. Bµi 3:



<b> </b>

<b>Cung cÊp cho häc sinh mét sè kiÕn thức</b>



<b> về lí luận văn học</b>



<b> A. Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


+Nm đợc một số kiến thức cơ bản về lí luận văn học, từ đó cá em có kĩ năng
nhận diện các đơn vị kiến thức về lí luận văn học.


+Từ đó cảm nhận đợc cái hay cái đẹp trong một tác phẩm văn học nói chung.


+RÌn kĩ năng nhớ các kiến thức lí luận văn học. Kĩ năng nhận biết và phân tích các
tác phẩm văn học.


B.Chuẩn bị:


GV: Nghiên cứu các tài liệu soạn bài.


HS: ễn tp li cỏc kiu văn bản đã học ở lớp 6.
C.Thực hiện giờ dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C©u hỏi: Em hÃy cho biết thế nào là tác phẩm văn học? Nêu các phơng diện hình
thức nghệ thuật cần chú ý khai thác?


Yêu cầu trả lời nh ở bài1 đã cungcấp.
3.Tổ chức ôn tập:



<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


I.Những kiến thức đối với một học sinh giỏi văn:


6.

Kh«ng gian và thời gian nghệ thuật:
a. Không gian nghệ thuËt:


- Không gian là nơi, là địa điểm mà nhà văn triển khai các sự kiện, các biến cố cho
nhân vật hoạt động( đối với tácphẩm tự sự).


- Không gian cũng là chỗ, cũng là nơi xảy ra các xung đột, cấc
hành động của nhân vật trong phẩm kịch.


- Khơng gian trong tác phẩm trữ tình là nơi cái tơi trữ tình, nhân vật trữ tình xuất hiện
để thổ lộ nỗi niềm của mình trớc mọi ngời đất trời.


- NhËn biÕt kh«ng gian nghƯ tht:


+Thêng sư dơng hƯ thèng tõ chỉ vị trí và tính chất: trên, dới, trớc, sau, trong, ngoài,
bên phải, bên trái, lên, xuống ...rồi mênh mông, bát ngát, rộng, hẹp, thăm thẳm, mịt
mù, khóc khủu, quanh co .


+ Thờng gắn với các địa danh: Cây đa, bến nớc, con đị, mái đình, giếng nớc, núi
cao rừng thẳm, biển sâu, trời rộng, sông dài. Nhiều địa danh riêng đã trở thành những
không gian tợng trng cho văn học: Nh bến Tiêu Tơng, Cơ Tơ, Xích Bích, Tây Thiên,
Thiên Đờng, Địa Ngục, Bồng Lai.


- Nên đặt câu hỏi: Khơng gian đợc nhà văn miêu tả có gì đặc biệt? Có ý nghĩa gì?
b.Thời gian nghệ thuật



- Thời gian trong tác phẩm văn học là thời gian tâm lí khơng trùng khít với thời gian
hiện thực ngoài đời.


- Mét sè kiĨu thêi gian tỵng trng:
+ Ngày mai: Cho tơng lai.


+ Hoàng hôn, chiều tà: Cho sự tàn lụi, cho sự kết thúc, ngày khắc của một ngày tàn
dễ


xui khiÕn lßng ngêi buån.


+ Bình minh, buổi sáng: Ngợc với hoàng hôn, bình minh thờng tợng trng cho cái
đang lên, sự rạng rỡ, tơng lai tơi sáng, huy hoàng.


+ Mùa xuân:Tợng trng cho tuổi trẻ, sức sống, sinh lực.
* Hệ thống hoá một số vấn đề văn học sử


- Các thời kỳ và các tác giả lớn của văn học Việt Nam
+ Thời kì thứ nhất ( từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX ):


- Lý Thêng KiƯt, TrÇn Qc Tn, Ngun Tr·i, Ngun Bỉnh Khiêm,


Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân
Hơng, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tó X¬ng.


+ Thời kì thứ 2: ( Từ đầu thế kỉ XX đến 1945):


Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà, Nguyễn Aí Quốc, Phạm Duy Tốn,
Hoàng



Ngọc Phách, Thế Lữ, Xuân Diệu, Lu Trọng L, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính,
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn
Công Hoạn, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hång, Nam Cao, Tè H÷u.


+ Thời kì thứ 3: ( 1945 n nay).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Kim Lân, Bùi Hiển, Nguyên Ngọc,
Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Minh Châu, Đỗ
Chu.


<b>* Nhng ch ln xuyờn sut lch s văn học Việt Nam:</b>


+ Chủ đề yêu nớc:


- Tinh thần yêu nớc chống xâm lăng vì độc lập dân tộc.


- Lòng tự hào về truyền thống lịch sử, truyền thống văn hố lâu đời.
- Lịng u thiên nhiên , cảnh đẹp của đất nớc.


+ Chủ đề nhân đạo:


- Lên án tội ác của các thế lực trà đạp lên quyền sống của con ngời.


- Tỏ thá độ cảm thơng xót thơng cho những con ngời có cảnh đời bất hạnh.
- Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp, những tâm hồn trong sáng của con ngời.
- Thể hiện ớc mơ về một xã hội công bằng, bác ái, tôn trọng, phẩm giá và


hạnh phúc của con ngời.
*Lu ý đặt câu hỏi để xác định:



- Tác phẩm ấy ra đời thời kì nào? Nó thuộc chủ đề lớn nào? đã nêu ở trên?
Chủ đề ấy đợc thể hện cụ thể ở tác phẩm ấy nh thế nào?


- Có những tác phẩm thể hiện 1 chủ đề riêng.
- Có những tác phẩm thể hiện cả hai chủ đề này.
B. Bài tập:


1. Viết bài giới thiệu về tác giả Nguyễn TrÃi?
Yêu cÇu chung vỊ kiÕn thøc:


- Hồn cảnh xã hội, lịch sử khi nhà văn ra đời: Nhà văn xuất hiện ở thời kì
nào? ở giai đoạn lịch sử nào? Tình hình xã hội? T tởng tình cảm thái độ gì?
- Tiểu sử và con ngời: Quê hơng, gia đình, bè bạn, trình độ học vấn, cá tính?
- Quan điểm nghệ thuật?


- Các chặng đờng sáng tác và các tác phẩm tiêu biểu mỗi chặng đờng?
- Những chặng đờng sáng tác và các phẩm tiêu biểu mỗi chặng đờng?
- Những đặc sắc nổi bật trong sáng tác:


+ Đề tài, chủ đề, tiêu biểu? Đặc sắc của thế giới nghệ thuật? Nhân
vật tiêu biểu?


+ Nh÷ng sở trờng sở đoản về nghệ thuật: Thể văn thành công nhất?
Nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ nghệ thuật.


+ VÞ trÝ trong lÞch sử dân tộc.


2. Viết bài giới thiệu tác phẩm văn học: Sông núi nớc Nam.
Gợi ý:



- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?( Hoàn cảnh xã hội và hoàn cảnh cảm hứng cụ
thể của


t¸c phÈm).


- Những nội dung bao trùm lên toàn bộ tácphẩm.
- Những đặc sắc nổibật về nghệ thuật của tácphẩm.


- Đánh giá ý nghĩa, vai trò và tác dụng của tác phẩm đó đối với bạn đọc và
lch s dõn tc.


Yêu cầu học sinh làm giáo viên sửa cho từng học sinh.
* Hớng dẫn về nhà


Ôn tập phần lí thuyết, ôn tập các bài ca dao.


Ngày soạn: 16/ 9/ 2009 Ngày dạy: / 10/ 2009
Tn 6 Bi 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


c những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia


đình,


tình yêu quê hơng đất nớc .


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tác thơ bằng thể lục bát.


- RÌn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: ôn tập về ca dao.


<b>A. Thực hiện giờ dạy:</b>
<b>1. Ơn định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra häcbµi ë nhµ cđa häc sinh:</b>


Câu hỏi: 1. Đọc thuộc lịng các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng
đất nớc?


2. Nêu chủ đề của các bài ca dao đó?


<b> 3. Tỉ chøc «n tËp:</b>


1. Bµi tËp 1:


Em hãy trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số một trong văn bản “ Những câu


hát về tình cảm gia ỡnh.


? Em hÃy nêu các bớc tạo lập văn bản ?
HS : 4 bớc tạo lập văn bản.


? Dựa vào 4 bớc tạo lập văn bản áp dụng vµo bµi tËp.
HS:


Bớc1: Phân tích đề bi:


- Kiểu văn bản : Nghị luận văn học.


- Phõn tích về một bài ca dao số một trong văn bản: “ Những câu hát về tình
cảm gia ỡnh.


Bớc 2 : Tìm ý và lập dàn ý:
A. Mở bài:


Cách 1:


Ca dao dõn ca l “ tiếng hát đi từ trái tim lên miệng”, là thơ trữ tình dân gian, phát
triển và tồn tại để đáp ứng những nhu cầu và những hình thức bộc lộ tình cảm của nhân
dân. Nó sẽ đã, đang và sẽ còn ngân vang mãi trong tâm hồn con ngời Việt Nam. Rất tự
nhiên, tình cảm của con ngời bao giờ cũng bắt đầu là những tình cảm gia đình. Truyền
thống văn hố, đạo đức Việt Nam đề cao gia đình và tình cảm gia đình. Những câu hát
về tình cảm gia đình chiếm khối lợng khá phong phủtong kho tàng ca dao dân tộc, đã
diễn tả chân thực, xúc động, những tình cảm vừa thân mật, ấm cúng, vừa thiêng liêng
của con ngi Vit Nam ...


B Thân bài:



Yờu cu nờu c các ý sau:


+ Bµi ca dao lµ lêi cđa mĐ khi ru con, nãi víi con.
+ C¸i hay trong cách diễn tả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bi ca dùng lối nói ví quen thuộc của ca dao để biểu hiện công cha, nghĩa mẹ, lấy
những cái to lớn, mênh mông vĩnh hằng của thiên nhiên làm hìnhảnh so sánh.Những
hình ảnh ấy lại đợc miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ( núi ngất trời,
núi cao, biển rộng mênh mơng). Hình ảnh núi và biển đều đợc nhắc đến hai lần có ý
nghĩa biểu tợng. Văn hố phơng đơng so sánh ngời cha với trời hoặc với núi, ngời mẹ
với đất hoặc với biển trong các cặp biểu tợng truyền thống( trời, mẹ - đất,
cha-núi, mẹ- biển). Nói cơng cha sánh đơivới nghĩa mẹ cũng là cách nói đối xứng truyền
thống của nhân dân ta.


- Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng của và vĩnh hằng ấy mới diễn tả
nổi công ơn sinh thành nuôi dạy của cha mẹ. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông,
không thể nào đo đợc, cũng nh côngcha nghĩa mẹ đối với con. Với những hình ảnh so
sánh ấy, bài ca khơng phải là lời giáo huấn khô khan về chữ hiếu, các khái niệm công
cha, nghĩa mẹ trở lên cụ thể sinh động.


- Cuối bài ca, công cha nghĩa mẹ congđợc thể hiện ở chín chữ cù lao. Chín chữ ấy,
một mặt cụ thể hố về cơng cha nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái ,


mỈt khác tăng thêm âm điệu tôn kính, nhắn nhủ, tâm tình của câu hát.


- Bi ca vit theo th thơ lục bát, với tâm tình nhắn nhủ , bài ca là lời độc thoại, kết
cấu một vế


C. KÕt bµi:



- Khẳng định lại giá trị nội dung của bài ca dao.
-

ý

nghĩa của bài ca đối với ngời đọc.


* GV: Yêu cầu học sinh viết bài đọc chữa tại lớp.


3. Bài tập 2: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 2 trong văn bản “ Những
câu hát về tình cảm gia đình?


Gỵi ý : Cách làm tơng tự nh bài tập 1.
A. Mở bài:


Kho tàng ca dao dân ca Việt Nam vô cùng phong phú và đẹp đẽ. Nó rực rỡ và thơm
ngát nh bơng sen trong đầm. Nó thân thuộc với ngời dân cày Việt Nam nh luỹ tre
bao bọc làng quê, nh cánh cò bay lả bay la trên cánh đồng lúa. Nó gắn bó với tâm
hồn nhân dân ta từ bao đời nay. Trong đó những bài ca dao về tình cảm gia đình sao
mà hồn hậu thắm thiết đến thế. Tình cha nghĩa mẹ, tìnhyêu thơng anhchị em, tình yêu
nam nữ tình vợ chồng... Nhiều câu ca dao sống với ta nh một kỉ niệm đẹp không bao
giờ quên. Bài ca dao nói về tình u thơng, nỗi nhớ của ngời con gái đối với quê mẹ
làm cho em rất cảm động:


Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
B. Thân bài:


Thơ lục bát vốn nhịp nhàng, êm đềm, hai câu cadao này cũng vậy, nhịp 2/ 2/2 cân đối
hài hồ, với chín thanh bằng, với 3 tiếngchiều chiều đứng ở đầu câu và cuối câu


đã tạo nên giai điệu nhè nhẹ buồn thơng. Điệu tâm hồn của ca dao là vô cùng sâu sắc,
nõ quyện lấy tâm hồn ngời đọc ngời nghe, sức hấp dẫn trớc hết ở giọng điệu tâm tình.


+ Câu thứ nhất vừa có tính chất chỉ thời gian “ chiều chiều” vừa có tính khơng gian
“ ngõ sau”. Buổi chiều tà, nhất là lúc hồng hơn, ngày tàn, màn đêm dần buông
xuống, là thời điểm gợi nhớ gợi sầu man máccho những ngời tha lơng. “ Song sa vị
võ phơng trời – Nay hồng hơn đã lại mai hơn hồng” ( “ Truyện Kiều” Nguyễn
Du), “ Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận). Bài ca dao cũng nói về buổi
chiều, k hông chỉ một buổi chiều mà nhiều buổi chiều : “ Chiều chiều” sự việc cứ
diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ ra đứng ngõ sau”: Ngõ sau là nơi vắng vẻ, câu ca dao gợi
lên chút tâm tình cơ đơn. Câu ca dao khơng nói ai ra “ đứng ngõ sau” ai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chiều nào cũng nh chiều nào, nàng một mình ra đứng “ ngõ sau” lúc hồng hơn để
nhìn về quê mẹ phía chân trời xa:


“ Chiều chiều ra đứng ngõ sau”
+Câu thứ 2:


Càng trông về quê mẹ, ngời con càng thấy lẻ loi cô đơn nơi quê ngời, nối thơng nhớ
da diết khôn nguôi:


Trông về quê mẹ ruột ®au chÝn chiỊu”


Q mẹ khuất sau luỹ tre xanh: Có cây đa bến nớc sân đình, có con đó nhỏ và dịng
sơng xanh uốn khúc quanh co, có cánh đồng mênh mông bát ngát... bát ngát mênh
mông ngọt ngào bốn mùa hơng lúa. Có bà con chất phác hiền lành mà lam lũ sớm
hơm. Có ngơi nhà gianh nhỏ bé thân yêu nơi ngời con gái sinh ra và lớnlên với bao kỉ
niệm đẹp đẽ của tuổi thơ của thời con gái. Quê mẹ là nơi anh chị em tả ruột thịt quây
quần xung quanh mâm cơm dẻo thơm “ Có canh rau muống có cà dầm tơng”. Quê
mẹ giờ đây có có ngời mẹ già tóc bạc phơ đang đứng tựa cửa thơng nhớ con gái đi
xa.


Ca dao nói ít tả ít mà gợi nhiều bởi đó là “cây đàn mn điệu của dân gian”. Chỉ


hai chữ quê mẹ thôi mà đã đem đến cho ngời đọc một trờng liên tởng chữa chan tình
cố hơng. Ngời con “ trơng về q mẹ” càng trông càngnhớ day dứt, nhớ tha thiết, nhớ
khôn nguôi. Bốn tiếng “ ruột đau chín chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đó. Nhà thơ dân
gian đã khơng sử dụng một bổ ngữ một trạng ngữ mà dùng số từ “chín chiều” đẻ
biểu lộ tâm trạng thật độc đáo. Tục ngữ, thành ngữ có “ Năm nhớ mời thơng” thì ở
câu ca dao này lại có “ ruột đau chín chiều , buổi chiều nào cũng thấy nhớ thơng thấy
đau đớn. Đứng trông về chiều hớng nào ngời con, ngời con tha hơng cũng buồn đau
tê tái, nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ mẹ , ngời thân dâng trào, càng thấy cô đơn vô cùng.
Và chỉ một âm thanh đồng quê cũng gợi lên bao tình thơng nỗi nhớ, nhớ mẹ hiền
khôn nguôi.


Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
B©ng khu©ng nhí mĐ chÝn chiỊu rt ®au”
C. KÕt bµi:


Tình mẹ con, tình u thơng q hơng đợc nói đến trong bài ca dao trên đã để lại một
ấn tợng sâu sắc trong tâm hồn mỗi chúng ta. Tình thơng nỗi nhớ gắn với


liền với tấm lòng nhớ thơng biết ơn của ngời con gái đi lấy chồng xa ( đi xa nhớ về
quê mẹ). Giọng điệu tâm tình sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn đep khơi
dậy trong lòng ngời đọc bao liên tởng về quê hơng yêu dấu, về tuụit th.


* Hớng dẫn về nhà


Ôn tập các bài ca dao trữ tình


..


DuyÖt 28/ 9/ 2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn : 16 / 9/ 2009 Ngày dạy: 5/ 10 / 2009.
Tn 7 Bi 5 :


<b>Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:</b>


<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài häc:</b>


Gióp häc sinh:


- Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiĨu, c¶m
nhËn


đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia
đình,


tình yêu quê hơng đất nớc .


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tác thơ bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: «n tËp vỊ ca dao.


<b> C.Thực hiện giờ dạy:</b>


<b>1.Ơn định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra häcbµi ë nhµ cđa häc sinh:</b>


Câu hỏi: 1. Đọc thuộc lòng các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng
đất nớc?


2. Nêu chủ đề của các bài ca dao đó?


<b> 3. Tỉ chøc «n tËp</b>


Bài tập 1: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 3 trong văn bản “ Những câu
hát về tình cảm gia đình”?


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại giá trị nội dung bài ca dao đã học ở trên lớp, gợi
ý cách diễn đạt viết thành đoạn văn, bài văn hồn chỉnh.


Gỵi ý viết thân bài:
+

ý

1:


- Bài ca dao là lời của con cháu nói với ông bà ( hoặc ngời thân) về nỗi nhớ
ông bà.


- Đối tợng nỗi nhớ : ông bà.


- Hình ảnh gợi nhớ: nuộc lạt mái nhà.
+

ý

2:


- Nội dung: diễn tả nỗi nhớ sự kính yêu đối với ơng bà.



- Những tình cảm đó đợc diễn tả bằng hình thức so sánh( so sánh kiểu mức
độ) : “ Bao nhiêu... bấy nhiêu”.


- Kiểu so sánh này khá phổ biến trong ca dao:
Qua ỡnh ng nún trụng ỡnh,


Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
- Qua cầu dừng bớc trông cầu,


Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu.


Nhng s vt bỡnh thng, thõn thuộc đều có thể gợi hồn thơ, thi liệu cho ngời
sáng tác ca dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cụm từ “ngó lên” trong văn cảnh bài ca thể hiện sự trân trọng tơn kính.
- Hình ảnh dùng để so sánh : “ nuột lạt mái nhà” bao giờ cũng rt nhiu


gợi sự nối kết bền chặt, không tách rời của sự vật cũng nh tình cảm huyết
thèng


và công lao to lớn của ông bà trong việc gây dựng ngơi nhà gây dựng gia đình.
- Hình thức so sánh, mức độ bao nhiêu ... bấy nhiêu gi ni nh da dit


không nguôi.


- Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm trong bài
ca.


Bi tp 2: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 4 trong văn bản Những câu
hát về tình cảm gia đình.



Gỵi ý viết thân bài:


+

ý

1: - nội dung bài ca dao là tình cảm sự gắn bó tình cảm anh em thân thơng, ruột
thịt trong một gia đình.


- Ph©n tÝch nghÜa cđa tõ “ bác mẹ, hai thân , cùng chung


- Trong quan hệ anh em khác ngời xa, có chữ cùng, chữ chung, chữ một
thật thiêng liêng: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Anh em là
hai


nhng lại là một: cùng cha mẹ sinh ra, cùng chung sèng, síng khỉ cã nhau trong mét
nhµ.


- Quan hệ anh em cịn đợc so sánh bằng hình ảnh nh “ nh thể chân tay”.
Bài ca đa những bộ phận ( tay – chân) của con ngời mà so sánh, nói về tình
nghĩa anh em. Cách so sánh càng thể hiện sự so sánh thiêng liêng của tình anh
em. Cách so sánh đó càng biểu hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em.
*Cách hành văn: Đoạn thân bài:


Ngêi ru ngêi h¸t võa kĨ võa t¶ quan hƯ anh em trong mét nhµ:
Anh em nào phải ngời xa,


Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.


Quan h anh em khác biệt với quan hệláng giềng xã hội đối chiếu, dùng hai tiếng ngời
xa mở đầu bằng âm điệu bình thản nh vơ cảm, rồi đối lại bằng một dòng tám tiếng
liền mạch “ cùngchung bác mẹ một nhà cùng thân”, nghe vừa thân mật, tha thiết vừa
thiêng liêng trang trọng. Những hình ảnh “ bác”( cha), “mẹ”, kết hợp với “ cùng”, vừa


nhấn mạnh quan hệ anh em thân thơng, ruột thịt lời ca nhẹ nhàng tự nhiên mà khơi gợi
biết bao tình cảm thấm thía.


Hai câu tiếp theo là lời răn dạy cơ thĨ :
Yªu nhau nh thĨ tay ch©n,
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.


Li rn dạy dùng cách nói khéo léo. Tình anh em u thơng, hồ thuận, trên kính dới
nhờng nh tay gắn bó với chân, mạch máu. Đây cũng là cách dùng một ý niệm trừu
t-ợng “ tình yêu thơng” đối chiếu, so sánh với hình ảnh cụ thể “ tay chân”, mở ra trong
suy nghĩ ngời nghe nhiều liên tởng tợng rộng và sâu. Nói khác đi, ông bà cha mẹ
chúng ta luôn mong muốn cha mẹ chúng ta luôn mong muốn anh em trong một nhà
yêu thơng nhau nồng thắm, bền chắc bằng tình máu thịt, hồ thuận, giúp đỡ nhau nh
sợ hài hồ gắn bó của tay với chân trong một cơ thể. Cơ thể ấy chính là gia đình. Ngời
tiêu biểu cho gia đình chính là cha mẹ. Tình cảm anh em nằm trong tình thơng u của
cha mẹ. Vì thế anh em hồ thuận sẽ đem lại niềm vui hạnh phúc cho cha mẹ: “ Anh em
hoà thuận, hai thân vui vầy”. Lời ca kết lại, nhng cảm xúc và ớc vọng vẫn tiếp tục mở
ra. Những từ ghép “ yêu nhau”, “ hồ thuận”, “ vui vầy”thuộc nhóm từ biểu cảm cứ
nhân lên, lan toả mãi, trong lòng ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phơng pháp: Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại các giá trị nội dung
và nghệ thuật.


ý

1:


+ Bài ca dao có hai phần phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp
của


cô gái dựa vào ngôn ngữ xng hô “ chàng ơi, nàng ơi”. Đây là một hình thức hát đối
đáp rất phổ biến trong ca dao, dân ca.Hát đối đáp để thử tài nhau, đo độ hiểu biết của


nhau.


+ Những địa danh đợc nói đến trong bài ca dao là:


- Thµnh Hµ Néi, Sông Lục Đầu, Sông Thơng, Núi Đức Thánh Tản, Đền
Sòng, Thành tiên xây ở Lạng Sơn.


- õy l những địa danh ở Bắc Bộ, có dặc điểm địa lí tự nhiên khá thú vị,
riêng


biƯt, cã nh÷ng dấu vết văn hoá nổi bật.

ý

2: Cảm nhËn lêi hái:


+ Qua cách hỏi dã cho thấy ngời hỏi đã biết chọn nét tiêu biểu của từng địa danh
để hỏi, khơng đánh đố mà có tác dụng thử tài.


+ Lời đáp : hết sức đối xứng, tơng ứng với lời hỏi qua đó thể hiện sự hiểu biết
khá phong phú của ngời đáp.


+ Qua lời hỏi và đáp cho thấy chàng trai cô gái trong bài ca dao là ngời rất lịch
lãm tế nhị. Họ có những hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lí của quê hơng
đất nớc đây chính là biểu hiện của sự gắn bó sâu sắc với quê hơng đất nớc mình.
Thể hiện lịng tự hào sâu sắc mãnh liệt với quê hơng đất nớc.


* Híng dÉn vỊ nhµ


Ơn tập ca dao trữ tình : thuộc các câu ca dao có cùng chủ đề, cùng đề tài.
Phát hiện các giá trị về nội dung và nghệ thuật


Ngµy soạn: 18/ 9/ 2009 Ngày d¹y: / 10/ 2009


Tuần 7 Buổi 6 Bài 6.


Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:

<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


c những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình yêu quê
hơng đất nớc .


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tỏc th bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: ôn tập về ca dao.


<b> C.Thực hiện giờ d¹y:</b>


<b>1.Ơn định tổ chức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu hỏi: 1. Đọc thuộc lịng các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng
đất nớc?


2. Nêu chủ đề của các bài ca dao đó?
<b> 3. Tổ chức dạy và học bài mới:</b>


1. Bài tập1: Em hãy trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 2 trong văn bản
Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc con ngời.


Yêu cầu : Học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao, nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài ca dao. Viết bài hoàn chỉnh .


ý

1:


+ Phân tích nghĩa của từ “ rủ nhau” trong bài ca dao: Ngời rủ và ngời đợc rủ có
quan hệ gần gũi thân thiết, họ có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc gì
đấy. Cụm từ “rủ nhau” thờng dùng rất nhiều trong ca dao:


Rủ nhau đi tắm hồ sen,


Níc trong bãng m¸t hơng chen cạnh mình.
Rủ nhau đi cấy đi cày.


Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu”
Thể hiện tính cộng đồng trong ca dao, dân ca.
+ Trong bài ca dao họ rủ nhau đến thăm Hồ Gơm.


Hồ Gơm là một địa danh in dấu ấn lịch sử văn hoá của nhiều thơì đại, nếu ví Hà
Nội là trái tim của cả nớc thì Hồ Gơm chính là trái tim Hà Nội, mang hồn của Hà Nội
mấy nghìn năm lịch sử.



+ Cảnh Hồ Gơm đợc miêu tả trong bài ca có đền, có chùa, có cầu, có tháp.


+ Bài ca gợi nhiều hơn tả. Chỉ bằng cách nhắcđén Kiếm Hồ , có cầu Thê Húc, đền
Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút. Đó cũng là những địa danh, cảnh trí tiêu biểu nhất
của hồ Hoàn Kiếm.


ý

2 :


+ Địa danh và cảnh trí gợi một Hồ Gơm, một Thăng Long đẹp giàu truyền thống lịch
sử và văn hố. Cảnh đa dạng có hồ, cầu, đền, đài và tháp. Tất cả thành một không gian
thiên tạo và nhân tạo th mộng và thiêng liêng. Địa danh gợi lên âm vang lịch sử.


+ Chính những địa danh, cảnh trí đợc nhắc đến gợi tình yêu niềm tự hào về Hồ Gơm,
Thăng Longvà đất nớc. Vì vậy, mà mọi ngời háo hức muốn rủ nhau đén thăm.


+ Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca “ Hỏi ai gây dựng lên non nớc này”:
- Câu hỏi rất tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình. Đây cũng là dòng thơ xúc
động, sâu lắng nhất trong bài ca, trực tiếp tác động vào tình cảm ngời đọc ngời nghe.
- Câu hỏi khẳng định và nhắc nhở về công lao xây dựng non nớc của ông cha
nhiều thế hệ. Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trí khác của Hồ Gơm bài ca đợc nâng lên
tầm nớc non, tợng trng cho non nớc.


- Câu hỏi cũng nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và xây
dựng non nớc xứng với truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc.


Bi 2: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 3 trong văn bản Những câu hát về
tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời.


Yêu cầu: Đọc thuộc lòng bài ca dao, nêu lại giá trị nội dung nghệ thuật của bài ca.


+

ý

1: Bài ca phác hoạ cảnh cảnh đờng vào xứ Huế. Cảnh rất đẹp. Có non và có nớc.
Non thì xanh, nớc thì biếc. Màu sắc tồn là màu gợi vẻ đẹp nên thơ, tơi mát, sống
động. Non xanh nớc biếc lại càng đẹp khi ví với “ tranh hoạ đồ”.


Cảnh sơn thuỷ trên đờng vào xứ Huế đep, khoáng đạt bao la, vừa quây quần.
Non xanh kia, nớc biếc nọ cứ bao quanh xứ Huế. Cảnh đẹp ấy do bàn tay tạo hoá của
con ngời tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài ca dù có nhiều chi tiết tả cảnh nhng vẫn gợi nhiều hơn tả. Các định ngữ
so sánh truyền thống đã gợi lên những cảnh đẹp của sông núi có đờng nét màu sắc
sinh động của con đờng thiên lí vào xứ Huế.


- Đại từ phiếm chỉ “ ai” trong lời mời lời nhắn gửi “ Ai vô xứ Huế thì vơ”
cũngnh nhiều bài ca khác – thờng có rất nhiều nghĩa. Nó có thể là số ít hoặc số nhiều,
có thể chỉ ngời mà tácgiả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc hớng tới ngời cha quen biết.
Lời mời lời nhắn gửi đó, một mặt, thể hiện tình u, lịng tự hào đối với cảnh đẹp của
xứ Huế, mặt khác nh muốn chia sẻ vối mọi ngời về cảnh đẹp và tình u lịng tự hào
đó. Lời mời đén thăm xứ Huế phải chăng, cịn là lời thể hiện ý tình kết bạn rất tinh tế
và sâu sắc.


<b>* Hớng dẫn về nhà</b>


Ôn tập ca dao trữ tình


Duyệt ngày : 5/ 10/ 2009


Ngày soạn: 5/ 10/ 2009. Ngày dạy: 12/ 10/ 2009.
Tn 8 . Bi 8


<b>Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:</b>



<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


c nhng c sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình yêu quê
hơng đất nớc .


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tác th bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> C.Thực hiện giờ dạy:</b>


<b>1.ễn định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra häc bµi ë nhµ cđa häc sinh: ( Kết hợp trong giờ)</b>
<b>3. Tổ chức dạy vµ häc bµi míi:</b>


Bài tập : Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 4 trong văn bản Những câu hát
về tình yêu quê hơng t nc, con ngi.



GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các bớc sau:
Bớc 1: Đọc thuộc lòng bµi ca dao.


Bớc 2: Nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
Bớc 3: Tìm ý lp dn ý :


Bớc 4: Viết bài hoàn chỉnh.
Gợi ý:


Cách hành văn:


M bi1: Dõn ca Vit Nam rất phong phú về làn điệu, đa dạng về hình sắc độc đáo về
nội dung. Những bài ca đã thể hiện trí tuệ và tình cảm của nhân dân về kiến thức địa
lí, lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, … Trong đó đã ẩn chứa tình yêu quê hơng
đất nớc, tình yêu thơng con ngời, u cơng việc của họ, đó là những tình cảm đậm đà
của nhân dân tình cảm đó đã đợc thể hiện rất rõ trong bài ca dao số 4, thuộc văn bản
Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc con ngời.


Mở bài 2: Ca dao Việt Nam vô cùng phong phú và sâu sắc, đằm thắm mà mợt mà biết
bao ! Nó là tiếng hát tâm tình nơi bỡ xơi ruộng mật, lu truyền trong dân gian, phản
ánh đời sống vật chất tinh thần của nhân ta từ bao đời nay. Có những khúc hát ru chứa
cha tình u thơng ngọt ngào mà tha thiết, có bài ca nói về đất nớc quê hơngvới nơng
dâu ruộng lúa, với hình ảnh ngời dân quê hiền hậu, cần cù hay lam hay làm đáng yêu,


TÊt c¶ nh


… đem đến cho ngời đọc bao niềm thơng nhớ. Đọc ca dao, dân ca sao mà ta
thấy thích thú lạ về câu ca ca ngợi hình ảnh cánh đồng lúa quê hơng và hình ảnh cơ
thơn nữ đứng giữa cánh đồng quê một sớm mai hồng rực rỡ :



Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng


Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
Thân bài:


Ca dao thng din t bng th lc bát, nhng ở bài này nhà thơ dân gian đã sử dụng
lục bát biến thể, mở rộng câu thơ thành 12, 13 từ rất độc đáo. Cô thôn nữ khơng vịnh
cảnh, đề thơ, mà chỉ nói lên những cảm xúc, ý nghĩ rất tự nhiên của lịng mình khi vác
cuốc ra đồng sung sớng ngắm nhìn cánh đồng thân thuộc thẳng cánh cị baycủa làng
mình:


“ Đ ứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng cũng bát ngát mênh mông”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hào nơi chơn rau cắt rốn của mình, mảnh đất thơng yêu thân thiết mà từ bao đời nay
ông bà tổ tiên con cháu từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem mồ hôi


xơng máu để bồi đắp và gìn giữ nên nhà thơ dân gian mới có thể viết những câu ca
mộc mạc và đằm thắm nghĩa tình xao lịng ta nh vậy!


Hai câu cuối của bài ca là hình ảnh cơ thơn nữ ra thăm đồng:
Thân em nh chẽn lúa địng địng


PhÊt ph¬ díi ngän n¾nghång ban mai


Niềm sung sớng trào dâng trong lịng cơ. Cơ khơng ví mình với “hạt ma sa”, với “tấm
lụa đào”nh những cô gái khác dã nói về thân phận mình. Trái lại cơ lấy chẽn lúa đòng
đòng để so sánh vớicuộc đời đẹp tơi, nhiều mơ uớc của mình. Chẽn lúa cịn gọi là dảnh


lúa, một bộ phận của khóm lúa. Hình ảnh: “ chẽn lúa đòng đòng” thể hiện


sự phát triển trởng thành, sinh sôi nảy nở hứa hẹn một mùa vàng bội thu . Có lúa thì
con gái rồi mới có lúa chẽn đòng đòng, câu ca dao “ Thân em nh chẽn lúa đòng
đòng” gợi tả một vẻ đẹp xinh tơi, duyên dáng một sức lực tràn trề. Đây là một hình
ảnh khoẻ khoắn, hồn nhiên u đời của cơ thơn nữ đợc nói đến trong tiếng hát lời ca
sau bờ dâu ruộng lúa. Trên cái nền xanh của cánh đồng lúa, trong cái hơng thơm ngọt
của lúa đồng đòng, dới ánh hồng bình minh rực rỡ trong làn gió mát rợi, ta thấy hiện
lên bức chân dung cô thôn nữ thật đáng yêu vô cùng. “ Phất phơ” nghĩa là nhẹ nhàng
đung đa uốn lợn … chẽn lúa đòng địng phất phơ bay nhẹ trớc làn gió đồng nội vào
một buổi sớm mai hồng thơ mộng thiếu nữ hân hoan sung sớng thấy hồn mình phơi
phới hớngvề một ngày mai hạnh phúc nh chẽn lúa địng địng đang phất phơ dới ánh
bình minh . Bằng biện pháp tu từ so sánh “ Thân em nh chẽn lúa địng địng” là một
hình ảnh so sánh giản dị mà gợi nét trẻ trung tràn đầy sức sống sức thanh xuân, ngời
con gái ấy hẳn phải rất tự hào, kiêu hãnh không chỉ mình đẹp mà cịn vìvẻ đẹp của cơ
đã tô thêm vẻ đẹp của quê hơng, cũng nh lúa đòng đòng kia đã làm nên vẻ đẹp của
biển lúa trong buổi sớm ban mai. Hình ảnh so sánh lại đợc đặt trong một không gian,
thời gian nghệ thuật rất hữu tình : “Nắng hồng ban mai”, hứa hẹn một ngày mới thật
đẹp. Bài ca đã thể hiện một tình yêu quê hơng u làng xóm, u cuộc sống lao động
u cơng việc lao động của mình. Thể hiện một cách nhìn đầy lạc quan về cuộc sống
lao động của những con ngời lao động.


KÕt bµi:


Bài ca dao số 4 là một bài ca dao trữ tình đặc sắc đã ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng đất
nớc qua hình ảnh cánh đồng lúa bát ngát mênh mơng tràn đầy sức sống và hình ảnh cơ
thơn nữ trẻ đẹp tràn đầy sức sống cần mẫn yêu lao động, yêu cuộc đời, yêu làng quê.
Bài ca đợc sáng toạ nên bằng bút pháp nghệ thuật thật độc đáo. Cách dùng từ chính
xác gợi cảm, cùng các biện pháp tu từ so sánh., phép đối song hành, cách đảo ngữ và
ngôn ngữ địa phơng làm cho ý tởng lời ca đậm đà, ý vị. Có thể coi đây là một viên


ngọc q trong kho tàng thơ ca dân gian Việt Nam. Với cách diễn đạt đó đã thể hiện
ngời viết bài ca dao có một tâm hồn yêu quê hơng , đất nớc con ngời, cuộc sống lao
động tha thiết sõu lng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn : 6/ 10/ 2009 Ngày dạy : 14/ 10 / 2009
Tn 8. Bi 9.


<b>Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:</b>


<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


c những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về chủ đề than
thân .


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tác thơ bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: «n tËp vỊ ca dao.



<b> C.Thùc hiƯn giê d¹y:</b>


<b>1.Ơn định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra häc bµi ë nhµ cđa häc sinh: ( Kết hợp trong giờ)</b>
<b>3. Tổ chức dạy và học bài mới:</b>


Bài tập : Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 1 trong văn bản Những câu hát
than thân.


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các bớc sau:
Bớc 1: Đọc thuộc lòng bài ca dao.


Bc 2: Nhc li giỏ trị nội dung nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
Bớc 3: Tìm ý lập dàn ý :


Bíc 4: ViÕt bài hoàn chỉnh.
Gợi ý:


A. Mở bài :


Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn nhân dân. Nó khơng chỉ là
tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con ngời
đối với quê hơng, đất nớc, mà còn là tiếng hát than thân than thở về những cuộc đời,
cảnh ngộ đắng cay, khổ cực của con ngời. Hãy đến với bài ca dao số 1 của văn bản
Những câu hát than thõn.


B. Thân bài:



- Bi ca dao núi v cuc đời lận đận đắng cay của con cò:
Nớc non lận đận một mình


Thân cò lên thác xng ghỊnh bÊy nay.


Đó là cuộc sống khó nhọc vất vả gặp nhiều khó khăn, trắc trở ngang trái một mình
phải lận đận giữa nốc non, đó là cuộc sống lên thác xuống ghềnh. Với cách miêu tả đó
đã gợi ra trớc mắt ngời đọc một cuộc sống mu sinh thật vất vả nhọc nhằn, chật vật.
Tác giả đã sử dụng phép đối lập “ một mình.>< nớc non; lên thác >< xuống


ghềnh”.Đó là sự đối lập một bên là thân cò bé nhỏ một bên là ngoại cảnh đầy dữ dội
khốc liệt. Hình ảnh đối lập ấy cho thấy một cách sâu sắc thấm thía những nỗi khó khăn
vất gian lao mà cị phải gặp và sự gieo neo, khó nhọc cay đắng của cị trong cuộc sống
không phải là sống mà thực ra là một cuộc tranh đấu nỗ lực không mệt mỏi, không một
chút nào chồn chân mỏi gối.


Tại sao cò phải chịu cuộc sống vất vả nh vậy, hai câu cuốicủa bài ca đã gieo vào lòng
ngời đọc những suy nghĩ trăn trở :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.


Hình ảnh “ bể đầy ao cạn” gợi cho ngời đọc sự liên tởng đến một cuộc sống đầy
ngang trái mà cò đang chịu đựng. Với câu hỏi tu từ “Ai làm cho bể kia đầy”, cùng với
từ láy “ cho” đợc lặp đi lặp lại cho ngời đọc thấy đợc tâm trạng của nhân vật trữ tình
có gì nh xót xa ai ốn, có gì nh trăn trở nh ốn trách cứ dâng lên nhức nhối trong từng
câu từng chữ. Tác giả hỏi ai nhng tận cùng nỗi đau kia có lẽ họ hiểu phần nào nỗi đau
do xã hội phong kiến đơng thời gây ra . Bài ca dao đã bày tỏ nỗi niềm thơng cảm cho
cảnh đời, cho cuộc sống nhiều nỗi gian truân ngang trái của lồi cị nhng thực tế chính
là nói tới cuộc sống của con ngời lao động nghèo khổ. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu
từ ẩn dụ mợn cuộc sống con cị để nói tới cuộc sống của những con ngời lao động .


Đúng vậy hình ảnh con cị đã đi vào bài ca dao nh một hình ảnh ẩn dụ quen thuộc
gần gũi. Con cò hay lam hay làm, con cị chụi thơng chịu thơng chịu khó trên đồng
ruộng, con cị sâu nặng tình mẫu tử. Đó chính là hình bóng những con ngời lao động
hiền lành chăm chỉ mà cuộc sống sao mà khốn khó đến thế. Và với bầicnày thêm một
lần nữa cho ta hiểu đợc muôn vàn nỗi khổ cực đắng cay của nhngccon ngời lao động
nghèo trong xã hội phong kin xa kia.


Bài tập 2: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 2 trong văn bản những câu hát
than thân.


Yêu cầu häc sinh thùc hiÖn:


*Bớc 1 : Đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đã học trên
lớp.


*Bíc 2: T×m ý vµ lËp dµn ý
* Bíc 3 : ViÕt bµi hoµn chØnh
* Bớc 4 : Đọc lại bài viết
* Gợi ý cách viết:


A. Mở bài:


Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn nhân dân. Nó khơng chỉ là
tiếng hát u thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con ngời
đối với quê hơng, đất nớc, mà còn là tiếng hát than thân than thở về những cuộc đời,
cảnh ngộ đắng cay, khổ cực của cong ngời. Hãy đến với bài ca dao số 2 của văn bản
Những câu hát than thân. Bài ca dao đã nói đến cuộc sống của của “ con tằm, con
kiến, con hạc, con quốc” đó lànhững con vật nhỏ bé gầy guộc nhng lại là những con
vật rất gần gũi với t duy của ngời lao động. Thông qua những đặc điểm đời sống của
những con vật ấy tác giả dõn gian núi n ni kh ca conngi.



B. Thân bài:


Bài ca dao là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những con ngời lao động
khốn khổ cũng là của chính mình trong xã hội cũ. Thơng thay là tiếng than biểu hiện
sự thơng cảm xót xa ở mức độ cao.


Thơng thay đợc lặp lại 4 lần , mỗi lần đợc sử dụng là một lần diễn tả một nỗi thơng -
thơng thân phận mình và thân phận ngời cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi
th-ơng . Sự lặp lại tơ đậm mối thơmg cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của
ngời dân thờng.


Sự lặp lại ấy còn có ý nghĩa mở ra những nỗi thơng khác nhau, mỗi làn lặp lại tình ý
của bài ca đợc phát triển. Nỗi thơng thân của ngời lao động đợc thể hiện qua các hình
ảnh ẩn dụ.


Hãy đến với hình ảnh con tằm:


“ Thơng thay thân phận con tằm
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cïng víi loµi t»m nhá bÐ kia lµ con kiÕn:
Th¬ng thay lị kiÕn li ti


Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi .


Câu ca dao đã giúp chúng ta hình dung ra đó là con vật nhỏ bé đáng thơng tội nghiệp.
Nhu cầu ít ỏi, khơng bao giờ thấy nó ngừng kiếm ăn. Và có lẽ trong giây phút khổ đau
nào đó, nhìn những con kiến bé nhỏ suốt đời ngợc xi vất vả làm lụng mà vẫn nghèo
khó. Và có lẽ trong giây phút khổ đau nào đó nhìn những con kiến bé nhỏ xuôi ngợc


vất vả, ngời lao động bỗng ngậm ngùi nghĩ đến số phận mình. Đó là cuộc đời quay
cuồng chật vật với sự mu sinh, cho đến lúc từ giã cõi đời vẫn khơng có lấy một ngày
th thả, thanh nhàn dẫu cho nhu cầu chẳng có gì cao xa, ốc mong chẳng có gì đáng kể.
Nếu cuộc đời của con kiến là cuộc đời quay cuồng với cuộc sống chật vật vất vả mu
sinh thì cuộc đời con hạc ta lại bắt gặp một nỗi khổ khác trong cuộc đời:


Thơng thay hạc lánh đờng mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thơi.


Câu ca giúp ngời đọc hình dung giữa không trung bao la cao và xa thẳm kia là hình
ảnh con hạc gầy gị lặng lẽ náu mình trong mây, cánh đã mỏi mà vẫn phải lầm lũi bay
mãi không thôi gợi ngời đọc nhớ đến ngỡng thân phận cuộc đời tha phơng cầu thực
phiêu dạt lang thang vô định, cuộc đời không bến neo đậu. Sự đơn về tinh thần, một
nỗi đau cần đợc cảm thông chia sẻ .


Hình ảnh con chim hạc lặng lẽ đơn cơi bay trong mây khiến ngời đọc xót xa bao
nhiêu thì hình ảnh con chim cuốc làm ta xúc động bấy nhiêu:


Thơng thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.


Hình ảnh con quốc, đây là hình ảnh cuối cùng cũng là hình ảnh bi đát nhất trong bài
ca, sự ẩn dụ ở đây nh vợt ra khỏi trờng liên tởng bình thờng vốn có. Ta cảm nhận
trong lời ca không phải là tiếng kêu con cuốc mà là tiếng kêu ai oán của bao kiếp ngời
lao động nghèo mà trĩu nặng bao nỗi đau trần thế tiếng kêu oan đến nhỏ máu mà lẽ
công bằng vẫn ở đâu xa lắm và ngời lao động cho đén hết kiếp nhân sinh vẫn lặng lẽ
âm thầm với bao nỗi đau thơng cuộc đời đem đến từ tận đáy lòng .


Những ngời nghệ sĩ dân gian đã đa vào lời ca hình ảnh những con vật tội nghiệp
bé nhỏ, tội nghiệp đẻ nói về thân phận những con ngời lao động nghèo trĩu nặng bao


nỗi đau trần thế. Điệp ngữ thơng thay đã khẳng định tình cảm của tác giả đó là tiếng
nói thơng cảm từ tận đáy lịng, thơng cho mình và cho kiếp ngời nh mình.


<b> * HíngdÉn về nhà</b>
Ôn tập ca dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn 5/ 10/ 2009 Ngày dạy : 20/ 10/ 2009
TuÇn 9 Buổi 10


<b>Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:</b>


<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về chủ đề than
thân, Châm biếm.


- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sỏng tỏc th bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>



GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: ôn tập về ca dao.


<b> C.Thực hiện giờ dạy:</b>


<b>1.ễn nh t chc:</b>


<b>2.Kiểm tra học bài ở nhà cđa häc sinh: ( KÕt hỵp trong giê)</b>
<b>3. Tỉ chức dạy và học bài mới:</b>


Bài tập : Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 3 trong văn bản Những câu hát
than thân.


Yêu cầu học sinh thực hiện các bớc sau :


*Bớc 1 : Đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đã học trờn
lp.


*Bớc 2: Tìm ý và lập dµn ý
* Bíc 3 : ViÕt bµi hoµn chØnh
* Bíc 4 : Đọc lại bài viết
* Gợi ý cách viết:


A. Më bµi :


Ca dao dân ca là tấm gơng phản ánh đời sống tâm hồn nhân dân. Nó khơng chỉ là
tiếng hát u thơng, tình nghĩa trong các mối quan hệ từng gia đình, quan hệ con ngời
đối với quê hơng, đất nớc, mà còn là tiếng hát than thân than thở về những cuộc đời,
cảnh ngộ đắng cay, khổ cực của con ngời. Hãy đến với bài ca dao số3 của vn bn


Nhng cõu hỏt than thõn.


B. Thân bài:


Bài ca dao là câu hát than thân về sè phËn ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn xa :
Th©n em nh trái bần trôi


Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chỏt đắng cay khi nghĩ về số phận mình. Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo tác giả dân
gian đã so sánh “ thân em” với “ trái bần trôi”. “Trái bần” một loại quả vừa chua vừa
chát ở vùng nớc lợ Nam Bộ. Cách so sánh độc đáo ở chỗ hình ảnh so sánh ở đây rất cụ
thể . Không phải tác giả dân gian so sánh thân phận của ngời phụ nữ với trái bần
trên cây mà là trái bần đang trơi nổi “ gió dập sóng dồi”. Hình ảnh “ Gío dập sóng
dồi” ý nói gió to sóng lớn dồn đạp xơ đẩy. Thơng qua hình ảnh này tác giả dân gian
muốn nói ngời phụ nữ trong xã hội xa khơng có khả năng làm chủ số phận mình mà
ln phải chịu sự tác động của ngoại cảnh nghiệt ngã, cuộc đời của họ nh những trái
bần bé nhỏ kia cứ trôi nổi lênh đênh vô định . Hơn thế nữa họ cịn bị xơ đẩy, bị sóng
gió cuộc đời quăng, quật,vùi dập một cách tàn nhẫn không thơng tiếc. Xã hội phong
kiến xa không cho họ một cái quyền tối thiểu của con ngời là đợc quyết định số phận,
cuộc đời mình. Và ở đây một lần nữa ta bắt gặp câu hỏi tu từ trĩu nặng nỗi đau sự
tuyệt vọng khơng lối thốt. Bài ca khép lại trong cái nhìn đầy bế tắc của chủ thể lời ca
và có lẽ đó cũng là tâm sự chung của biết bao ngời phụ nữ trong xã hội xa.


C. KÕt bµi:


Nh vậy chỉ bằng 2 lời ca ngắn gọn tác giả dân gian đã cho ngời đọc cảm nhận một
xã hội đầy bất cơng ngang trái mà triết lí sống ở hiền gặp lành khơng có chỗ cho nó,
cái xã hội mà giai cấp phong kiến ra sức bòn rút vơ vét của cải. Một xã hội mà thân
phận ngời phụ nữ phải chịu nhiều cay đắng bất cơng .



Bµi tËp 2: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 1 văn bản Những câu hát
châm biếm


Yêu cầu học sinh thực hiện các bớc sau :


*Bớc 1 : Đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật ó hc trờn
lp.


*Bớc 2: Tìm ý và lËp dµn ý
* Bíc 3 : ViÕt bµi hoµn chØnh
* Bíc 4 : Đọc lại bài viết
* Gợi ý cách viết:


A. Mở bài :


Xã hội phong kiến đầy bất công ngang trái, xã hội đó đã gây bao nỗi khổ cho ngời
lao động nghèo. Họ phải làm gì để sống vợt lên nỗi khổ ấy? Họ chia sẻ với nhau và họ
cất cời, bởi thế trong ca dao ngoài chủ đề than thân cịn có rấtnhiều câu ca dao châm
biếm, lấy tiếng cời nh một phơng tiện giải thoát, mạnh hơn là một thứ vũ khí địi sự
cơng bằng. Hãy đến bài ca dao số 1 của văn bản Những câu hát châm biếm .


B. Th©n bµi:


Bài ca dao là lời của ngời cháu giới thiệu về bức chân dung chú tơi với cơ yếm đào
với mục đích cầu hôn cho chú. Bức chân dung đợc phác hoạ qua những từ ngữ hình
ảnh “ hay tửu, hay tăm, hay nớc chè đặc, hay nằm ngủ tra, ngày ớc những ngày ma
đêm thừa trống canh”. Bằng phép liệt kê các hành động của chú cho ngời đọc hình
dung đây là một con ngời có rất nhiều tật xấu nghiện chè rợu, thích ngủ nhiều, ngại
làm việc. Những tật xấu ấy lại đợc đặt bên cạnh từ “ hay”, điệp từ “hay” đợc nhắc đi


nhắc lại 4 lần đã khắc hoạ thái độ mỉa mai châm biếm của ngờicháu đối với ông chú
nhiều tật xấu này. Bài ca dao còn sử dụng cách nói ngợc nhấnmạnh thái độ mỉa mai
châm biếm kẻ lời biếng nhiều tật xấu . Sự mỉa mai châm biếm đó càng tăng lên khi
nhân vật ngời chú đợc đặt bên cạnh hình ảnh cô yếm đào tạo ra sự mâu thuẫn với chú
tôi, cho thấy chú tôi không thể xứng với cô yếm đào. Và lời cầu hôn ấy không bao giờ
thành sự thật, kể đáng cời ở đây chính là ngời chú- một kẻ lời biếng nhng mong có
một cơ vợ xinh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chỉ bằng những câu ca dao ngắn gọn giàu tính hài hớc châm biếm tác giả dân gian
đã cho ngời đọc thấy những thói h tật xấu tồn tại trong mỗi con ngời ở mọi thời kì, rút
ra bài học cảnh tỉnh với những tật xấu ở chính con ngời mình.


Híng dÉn vỊ nhµ
Ôn tập ca dao


Ngày soạn 5/ 10/ 2009 Ngày dạy : 20/ 10/ 2009
TuÇn 9 Buổi 10


<b>Rèn kĩ năng làm bài cảm thụ văn học:</b>


<b> Ca dao trữ tình</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố các kiến thức về ca dao trữ tình, mở rộng, nâng cao về khả năng hiểu, cảm
nhận


đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về chủ đề Châm
biếm.



- Biết cách đọc hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại.


- Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với
các sáng tác th bng th lc bỏt.


- Rèn kĩ năng: Đọc, viết, nghe, nói, phân tích và cảm thụ văn bản.
<b> B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc sgk, sách tham khảo soạn bài.
HS: ôn tập về ca dao.


<b> C.Thực hiện giờ dạy:</b>


<b>1.ễn định tổ chức:</b>


<b>2.KiĨm tra häc bµi ë nhµ cđa häc sinh: ( Kết hợp trong giờ)</b>
<b>3. Tổ chức dạy và học bài mới:</b>


Bài tập : Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 2 trong văn bản Những câu hát
châm biếm .


Yêu cầu học sinh thùc hiƯn c¸c bíc sau :


*Bớc 1 : Đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đã học trên
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Bíc 3 : ViÕt bµi hoàn chỉnh
* Bớc 4 : Đọc lại bài viết
* Gợi ý cách viết:



A. Mở bµi :


Nội dung chủ của ca dao dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thơng, tình
nghĩa, những câu hát than thân, ca dao dân ca cổncất nhiều câu hát châm biếm. Cùng
với truyện cời, vè sinh hoạt, những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung những
đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Namnhằm phơi bày các hiện tợng ngợc
đời, phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và hiện tợng đáng cời trong xã
hội. Điều đó đợc thể hiện rất rõ trong bài ca dao số 2 Những câu hát châm biếm.
B. Thân bài :


Bài ca dao nhại lời của ông thầy bói nói víi ngêi ®i xem bãi :
Số cô chẳng giàu thì nghèo


Ngày ba mơi tết thịt treo trong nhà
Số cô cã mÑ cã cha


Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông
Số cơ có vợ có chng


Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai


Thy búi là những kiểu ngời thời nào cũng có, đó là những con ngời lợi dụng niềm
tin thái quá của một số ngời về số phận linh hồn… đẻ kiếm chác bằng cách đa ra
những lời “ tiên đoán” về hậu vận, phỏng đoán về tiền vận của con ngời và giải pháp
giải hạn . Còn ông thầy bói ở trong bài ca dao ở đây đã phán: về tài lộc “ Số cô chẳng
giàu thì nghèo”, về phụ mẫu “ Số cơ có mẹ có cha”, về tình dun “ Số cơ có vợ có
chồng”, về tử , tơn “ Sinh con đầu lịng, chẳng gái thì trai”. Mở đầu mỗi câu chuyện
là ngữ “ số cô” đợc điệp đi điệp lại nhiều lần khiến cho lời thầy bói nói có vẻ rõ ràng,
khẳng định nh đinh đóng cột, khiến ngời nghe rất hồi hộp chăm chú họ mong sẽ tìm ở


đó những lời tiên đốn thần kì về số phận của mình và những điều hệ trọng trong cuộc
sống của mình. Thế nhng họ đã nghe đợc những lời tiên đoán là những điều hiển nhiên
đã xảy ra trong cuộc sống, hơn nữa thầy lại dùng cách nói nớc đơi: khơng thế này thì
thế kia, làm cho nội dung khơng sai nhng cũngchẳng có nghĩa lí gì. lời phán trở thành
vơ nghĩa ấu trĩ. Đây chính là mợn lời thầy bói để đả kích chính ơng, bài ca đã khách
quan ghi âm lại ông thầy không đa ra bất cứ lời bình luận nào đánh giá nào, mà những
lời ơng thầy bói đã nói lên tất cả. ở đây tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật “gậy ông
đập lng ônglàm cho tiếng cời trở lên thâm thuý và sâu sắc. Qua bài ca dao không chỉ
phê phán ơng thầy bói lợi dụng lịng tin của con ngời mà tác giả dân gian còn cảnh
tỉnh những ngời ít hiểu biết, mê tín dị đoan một cách mù quáng. Nội dung mà bài ca
dao đề cập là những hủ tục xấu trõngã hội mà cho đến nay nó vẫn là vấn đề mang tính
thời sự nóng bỏng.


C. KÕt bµi:


Nh vậy chỉ bằng những câu ca dao ngắn gọn tác giả dân gian đã cho ngời đọc thấy
bức chân dung của ơng thầy bói là một kẻ lừa bịp khơi hài, và những con ngời mê tín
dị đoan một cách mù quáng. Qua đó cho chúng ta một bài học không nên đánh mất
niềm tin của mình để đi tin những lời bịp bợm một cách mù qng của những ơng thầy
bói.


Bµi tËp 2: Bài tập : Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao số 3 trong văn bản
Những câu hát châm biếm .


Yêu cầu học sinh thực hiƯn c¸c bíc sau :


*Bớc 1 : Đọc thuộc lòng bài ca dao, nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đã học trên
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Bớc 4 : Đọc lại bài viết


* Gợi ý cách viết:


A. Mở bài :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×