Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.49 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I-MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
Biết:
-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
-Làm Bài 1-Bài 2(a,b)-Bài 3( cột 1)-Bài 4
<b>II-CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1-Ổn định:</b>
<b>2-Ktbc: KT dụng cụ học tập</b>
<b>3-Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
HS lắng nghe
<i>Baøi 1 :</i>
-HD Hs đọc đề bài và làm bài
-Nhắc HS đặt tính dọc .
<i>Bài 2 :</i>
-Hs đọc đề , làm bài .
<i>Baøi 3 :</i>
-HD Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
<i>Baøi 4 :</i>
-DH Hs đọc đề và làm bài .
15,2 + 41,69 + 8,44 = 65,45
27,05 + 9,83 + 11,23 = 47,66
a)4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 =
14,68
b)6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 =
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
=10 + 8,6 = 18,6
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số : 91,1m
<b> 4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học </b>
<b> 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà xem bài tiết sau</b>
***********
<b> Điều chỉnh bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
-Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có ND thực tế.
-Làm BT:Bài 1(a,b)-Bài 2(a,b)-Bài 3
<b>II-CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1-Ổn định:</b>
<b>2-Ktbc: HS nhắc lại kiến thức bài trước</b>
<b>3-Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
-Trong tiết học toán này chúng ta sẽ
học phép trừ hai số thập phân và vận
dụng để giải các bài tốn có liên
quan
HS lắng nghe
<b>số thập phân </b>
<i>a)Ví dụ 1</i>
<i>* Hình thành phép trừ </i>
-Để tính được độ dài đường thẳng BC
làm thế nào ?
<i>* Đi tìm kết quả </i>
-Tìm cách thực hiện phép tính 4,29m
– 1,84m ?
<i>*Giới thiệu kĩ thuật tính </i>
-Cách làm của bạn rất mất thời gian ,
cho nên em hãy đặt tính và tính .
+Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột , các chữ số ở cùng một hàng
thẳng cột với nhau .
+Trừ như trừ các số tự nhiên .
+Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ .
<b>2-3-Luyện tập thực hành </b>
<i>Baøi 1 :</i>
-Hs đọc đề bài và làm bài .
<i>Bài 2 :</i>
-Hs đọc đề , làm bài .
-Lưu ý : phải đặt tính dọc .
-Cả lớp nhận xét và sửa bài .
<i>Bài 3 :</i>
-HD Hs đọc đề , phân tích đề và làm
bài .
-HS đọc đề , phân tích đề bài .
-Thực hiện phép tính 4,29 – 1,84
-HS nêu : 4,29m = 429cm
1,84m = 184cm
429 – 184 = 245(cm) = 2,45m
-HS thực hiện :
4,29
- 1,84
2,45
-Hs nêu ghi nhớ SGK/53
a)68,4 – 25,7 = 42,7
b)46,8 – 9,34 = 37,46
a)72,1 – 30,4 = 41,7
b)5,12 – 0,68 = 4,44
Số kg đường lấy ra tất cả :
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại :
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số : 10,25 kg
<b> 4-Củng cố : Gv tổng kết tiết học .</b>
<b> 5-Dặn dò : Dặn hs về nhà xembài tiết sau</b>
***********
<b> Điều chỉnh bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
...
<b>I-MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
Biết:
-Trừ hai số thập phân.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng
-Làm BT: Bài 1-Bài 2(a,c)-Bài 4a
<b>II-CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1-Ổn định:</b>
<b>2-Ktbc: HS nhắc lại kiến thức bài trước</b>
<b>3-Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
-Giới thiệu trực tiếp .
<b>Hướng dẫn luyện tập </b>
<i>Baøi 1 :</i>
-HD Hs đọc đề bài và làm bài .
<i>Baøi 2 :</i>
-HD Hs đọc đề , làm bài .
a)68,72 – 29,91 = 38,81
b)25,37 – 8,64 = 16,73
c)75,5 – 30,26 = 45,24
d)60 – 12,45 = 47,55
a) x + 4,32 = 8,67
x = 8,67 – 4,32
x = 4,35
c) x - 3,64 = 5,86
<i>Bài 4 :</i>
-GV treo bảng phụ , yêu cầu hs làm
bài 4a .
-Khi thay các chữ bằng cùng một số
thì giá trị của biểu thức b-c và
a-(b+c) như thế nào so với nhau ?
<b>-Kết luận : Vậy ta có : b-c = </b>
a-(b+c) . Đó là quy tắc trừ một s cho
một tổng .
-Em hãy nêu quy tắc đó ?
-Quy tắc này ln đúng với các số
thập phân .
x = 9,5
-Giá trị 2 biểu thức luôn luôn bằng nhau.
-Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy
số đó trừ đi cho từng số hạng của tổng .
-HS áp dụng quy tắc này làm BTb và c .
b)* 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
* 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4 + 3,6 )
= 8,3 – 5 = 3,3
c)* 18,64 – ( 6,24 + 10,5 ) =
= 18,64 – 16,74 = 1,9
* 18,64 – ( 6,24 + 10,5 ) =
= 18,64 – 6,24 – 10,5 = 1,9
<b>4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học .</b>
<b>5-Dặn dò :Dặn hs về nhà xem bài tiết sau</b>
***********
<b> Điều chỉnh bổ sung</b>
...
...
...
...
-Cộng, trừ các số thập phân.
-Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất
-Làm BT :Bài 1-Bài 2-Bài 3
<b>II-CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1-Ổn định:</b>
<b>2-Ktbc: HS nhắc lại kiến thức bài trước</b>
<b>3-Bài mới: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
-Trong tiết học này chúng ta sẽ luyện
tập về một số BT về phép cộng và
phép trừ các số thập phân .
Hs lắng nghe
<b>Luyện tập thực hành </b>
<i>Baøi 1 :</i>
-Hs đọc đề bài và làm bài .
-Lưu 1y : HS đặt tính dọc .
<i>Baøi 2 :</i>
-Hs đọc đề , làm bài .
<i>Baøi 3 :</i>
-Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
a)605,26 + 217,3 = 822,56
b)800,56 – 384,48 = 416,08
c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
= 11,34
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8
x – 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 - 2,7
x = 10,9
a)12,45 + 6,98 + 7,55
=12,45 + 7,55+6,98
= 20 + 6,98 = 26,98
b)42,37 – 28,73- 11,27
= 42,37 – (28,73- 11,27)
= 42,73 – 40 = 2,73
<b>4-Củng cố: Gv tổng kết tiết học .</b>
<b>**********</b>
<b> Điều chỉnh bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
<b>I-MỤC ĐÍCH U CẦU</b>
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Biết giải bài tốn có nhân một số thập phân với một số tự nhiên
-Làm BT:Bài 1-Bài 3
<b>II-CHUẨN BỊ</b>
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1-Ổn định:</b>
<b>2-Ktbc: HS nhắc lại kiến thức bài trước</b>
<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về phép
nhân số thập phân .
<b>Giới thiệu quy tắc nhân một số thập</b>
<b>phân với một số tự nhiên </b>
<i>a)Ví dụ 1 </i>
<i>* Hình thành phép nhân </i>
SGK/55.
-Tính chu vi tam giác ABC ?
<i>* Đi tìm kết quả </i>
-Cả lớp tìm cách làm bái tốn 1,2 x 3
<i>* Giới thiệu kĩ thuật tính </i>
+Đặt tính rồi thực hiện phép nhân như
nhân các số tự nhiên .
+Đếm phần thập phân ở hai thừa số có
<i>b)Ví dụ 2 </i>
-Hs tự đặt tính và tính .
<b>Ghi nhớ </b>
-Vài HS nêu ghi nhớ trước lớp .
<b>Luyện tập , thực hành </b>
<i>Baøi 1</i>
-HD Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
<i>Bài 3</i>
-HD HS laøm baøi .
- 1,2m x 3
a)2,5 x 7 = 17,5
b)4,18 x 5 = 20,90
c)0,256 x 8 = 2,048
d)6,8 x 15 = 102,0
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường :
42,6 x 4 = 170,4(km)
Đáp số : 170,4 km
<b>4-Củng cố : Gv tổng kết tiết học .</b>
<b>5- Dặn dò: Dặn hs về nhà xem trước bài tiết sau</b>
**********
<b> Điều chỉnh bổ sung</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
1,2
x 3
3,6 (m)