Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra giua hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU

<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (09-10)</b>


<b> Tổ HÓA </b>

<b>MƠN HĨA KHỐI 11</b>



<b> Thời gian làm bài : 45 phút</b>



<b>A- PHẦN CHUNG : Các lớp 11A, 11B, 11CB và 11D cùng làm các câu 1, 2, 3, 4 sau đây</b>



<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) </b>


Những ion sau đây có tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch hay khơng ?


Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa : Cu2+<sub>, K</sub>+<sub> , SO4</sub>2–<sub> , OH</sub>–<sub>, S</sub>2–<sub>.</sub>


<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>


<i>Nhận biết các dung dịch sau đây khi chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử : </i>
KNO3, NH4Cl, (NH4)2CO3 , NaOH .Viết phương trình hóa học minh họa .


<b>Câu 3: ( 2 điểm) </b>


<i>Để điều chế được 6,72 lít khí ammoniac, cần phải lấy bao nhiêu lít khí N2 và H</i>2 ở điều
kiện tiêu chuẩn. Biết hiệu suất phản ứng là 20%.


<b>Câu 4: ( 3 điểm) </b>


Khi hòa tan 30,00g hỗn hợp đồng và dồng II oxit trong 2,00 lít dung dịch HNO3 1,00M
( lỗng) thấy thốt ra 4,48 lít khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí (đktc). Xác định:


<i>1. Hàm lượng % CuO trong hỗn hợp.</i>


<i>2. Nồng độ mol/lít của đồng II nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng. Biết </i>


rằng thể tích dung dịch khơng thay đổi.


Cho: Cu = 64 ; O = 16


<b>B- PHẦN RIÊNG: </b>



<b>CÁC LỚP 11A, 11B, 11CB làm câu 5 sau đây :</b>



<b>Câu 5: (1,5 điểm) </b>


Khí A có mùi khai phản ứng với clo theo các cách khác nhau sau đây, tùy theo điều kiện
phản ứng :


<i><b>a- Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng sinh ra chất rắn C và khí D: </b></i>
8(A) + 3Cl2 → 6 (C) + (D)


<i><b>b- Trong trường hợp dư khí clo thì sinh ra khí D và khí E :</b></i>
2(A) + 3Cl2 → (D) + 6 (E)


Chất rắn C màu trắng, khi đốt cháy bị phân hủy thuận nghịch, biến thành chất A và chất
<i>E. Khối lượng riêng của D là 1,25g/lít (đktc) . Xác định các chất A, C, D, E. Viết phương trình </i>
hóa học.


Cho: N = 14


<b>LỚP 11D làm câu 6 sau đây</b>

<b> :</b>



<b>Câu 6: ( 1,5 điểm)</b>


Trong phản ứng nhiệt phân của các muối NH4NO2 và NH4NO3 , số oxi hóa của N biến


<i>đổi như thế nào ? Nguyên tử N trong ion nào của muối đóng vai trị chất khử, nguyên tử N </i>
<i>trong ion nào của muối đóng vai trị là chất oxi hóa ?</i>


<b>CHÚ Ý : Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TỔ HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


Khối 11 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (09-10)



Thứ tự Nội dung Điểm


<b>Câu 1: </b>


(1,5điểm)


* Không cùng tồn tại trong dung dịch


* Giải thích : vì các ion Cu2+<sub> và OH</sub>–<sub> với S</sub>2–<sub> tương tác với nhau tạo chất </sub>
không tan Cu2+<sub> + 2OH</sub>–<sub> → Cu(OH)2 ↓</sub>


Cu2+<sub> + S</sub>2–<sub> → CuS ↓</sub>


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 2: </b>


( 2 điểm) * Dùng quỳ tím: - dung dịch hóa xanh : NaOH NaOH → Na+<sub> + OH</sub>–


- dung dịch hóa đỏ : NH4Cl



NH4+<sub> + H2O → NH3 + H3O</sub>+


- dung dịch không đổi màu : KNO3 và (NH4)2CO3
* Dùng dung dịch NaOH vừa nhận được, đun nhẹ :


- Có khí mùi khai bay ra là dung dịch (NH4)2CO3
NH4+<sub> + OH</sub>–<sub> → NH3 ↑ + H2O </sub>


( học sinh có thể viết dạng phương trình phân tử)


- Khơng có phản ứng là dung dịch KNO3


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
<b>Câu 3:</b>
(2 điểm)


Phương trình hóa học : N2 + 3H2 2NH3


Thể tích NH3 lý thuyết : <sub>20</sub><i>6 ,72 x 100</i>=33 , 6 lít <sub> </sub>


Thể tích N2 : 33,6 : 2 = 16,8 lít
Thể tích H2 : 16,8 x 3 = 50,4 lít



0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


<b>Câu 4:</b>


(3 điểm) Số mol HNO3 = 2 mol Số mol NO = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol


Phương trình hóa học : 3Cu + 8HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
Mol: 0,3 0,8 0,3 0,2


1) Hàm lượng % CuO : Khối lượng CuO = 30 – 64 ( 0,3) = 10,8g
%CuO = <i>10 , 8 x 100</i><sub>30</sub> =36


2) Nồng độ mol của muối và axit:


Số mol CuO = 10,8 : 80 = 0,135 mol


Phương trình hóa học : CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Mol: 0,135 0,27 0,135


Số mol Cu(NO3)2 = 0,3 + 0,135 = 0,435mol
[ Cu(NO3)2] = 0,435 : 2 = 0,2175M
Số mol HNO3 dư: = 2 – ( 0,8 + 0,27) = 0,93 mol
[ HNO3] = 0,93 : 2 = 0,465 M


0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm


0,25 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<b>Câu 5:</b>
(1,5điểm)
Lớp 11A,
11B,
11CB


Theo đầu bài: MD = 1,25 . 22,4 = 28 ( g/mol) .Vậy D là khí nitơ N2
A là khí có mùi khai , Vậy A là khí NH3


C là chất rắn màu trắng khi bị phân hủy tạo thành NH3 ( chất A) và chất
E, vậy C là NH4Cl và E là HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương trình hóa học : 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2
(A) (C) (D)
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
(A) (D) (E)
NH4Cl NH3 + HCl


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



<b>Câu 6: </b>


(1,5điểm)
Lớp 11D


Phản ứng nhiệt phân :


NH4NO2 → N2 + 2H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
N có số oxi hóa –3 trong ion NH4+<sub> đóng vai trị chất khử .</sub>
N có số oxi hóa +3 trong ion NO2–<sub> đóng vai trị chất oxi hóa</sub>
N có số oxi hóa +5 trong ion NO3–<sub> đóng vai trị chất oxi hóa.</sub>
Xác định đúng số oxi hóa của nguyên tử nitơ trong các chất


0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


– 3 + 3 <sub>t</sub>0 0


– 3 +5 +


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×