Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sở gd đt đồng nai kỳ thi học kỳ i năm học 2006 – 2007 trường thpt nam hà môn toán 10 – ban khtn thời gian 60 phút câu 1 15 đ vẽ đồ thị hàm số y x2 – 2x từ đó lập bảng biến thiên của hàm số t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007


Trường THPT Nam Hà Mơn: Tốn 10 – Ban KHTN


<i>Thời gian: 60 phút</i>
<b>Câu 1: (1,5 đ)</b>


Vẽ đồ thị hàm số y = |x2<sub> – 2x|, từ đó lập bảng biến thiên của hàm số trên (2;0).</sub>
<b>Câu 2: (2,5 đ)</b>


1) cho phương trình x2<sub> – 2(m + 1)x + 4m = 0. Tìm m để phương trình có hai</sub>
nghiệm phân biệt cùng dương.


2) Giải hệ phương trình:
<b>Câu 3: (3 đ)</b>


Cho tam giác ABC có AB = AC = 2, BC = 3. M là trung điểm cạnh BC.
1) Chứng minh AB AC 2AM    <sub>. Tính độ dài các vectơ: </sub>AB AC


 


và AB AC
 


.
2) Tính tích vô hướng AB.AC


 


và cosA.
Hết



Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007


Trường THPT Nam Hà Mơn: Tốn 10 – Ban KHXH


<i>Thời gian: 60 phút</i>
<b>Câu 1: (2 đ)</b>


Cho hàm số y = x2<sub> – 2x – 3 </sub>


1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.


2) Xác định parabol y = ax2<sub> + bx + c, biết parabol có cùng đỉnh với (P) và đi qua </sub>
gốc toạ độ O.


<b>Câu 2: (2 đ)</b>


1) Cho phương trình: m(mx – 1) = 4x – 2 (m là tham số). Tìm m để phương
trình có nghiệm duy nhất và nghiệm đó lớn hơn 0.


2) Giải phương trình: = 6 – x
<b>Câu 3: (3 đ)</b>


Cho tam giác ABC có AB = AC = 5, BC = 6. O là trung điểm cạnh BC.
1) Tính độ dài các vectơ: AB AC  <sub> và </sub>AB AC


 


.



2) Lấy điểm O làm gốc toạ độ, A ở trên trục hồnh và có hồnh độ dương. Hai
điểm B, C ở trên trục tung và BC cùng hướng với vectơ đơn vị j




. Tìm toạ độ của
các đỉnh A,B,C ? Tìm toạ độ điểm D, biết ABCD là hình bình hành.


Hết


Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Trường THPT Trấn Biên Mơn: Tốn 10 – Ban KHXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: (1 đ) </b>


Giải hệ phương trình:
<b>Câu 2: (2 đ) </b>


Tìm giao điểm của parabol y = 2x2<sub> + 3x – 2 với đường thẳng y = 2x + 1</sub>
<b>Câu 3: (2đ) </b>


Xác định m để phương trình: m3<sub>x = mx + m</sub>2<sub> – m có vơ số nghiệm.</sub>
<b>Câu 4: (1 đ) </b>


Cho sin = . Tính B =
<b>Câu 5: (2 đ)</b>


Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1;-1), B(3;1), C(6;0).
1) Chứng minh ba điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
2) Tính góc B của tam giác ABC.



Hết


Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Trường THPT Chu Văn An Mơn: Tốn 10 – Ban cơ bản


<i>Thời gian: 60 phút</i>
<b>Câu 1: (1,5 đ)</b>


1) Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ:
(P): y = f(x) = x2<sub> – 4x – 1 và (D): y = g(x) = 2x – 6 </sub>


2) Tìm toạ độ giao điểm A và B của hai đồ thị trên.


<b>Câu 2: (1 đ) Cho phương trình: kx</b>2<sub> – 2(k + 1)x + k + 1 = 0 (1)</sub>


1) Tìm giá trị của k để phương trình (1) có một nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
2) Tìm k để phương trình (1) có một nghiệm x = -1. Tìm nghiệm cịn lại.


<b>Câu 3: (1,5 đ) Giải các phương trình sau:</b>
1) = 3x + 1


2) |2x + 5| = x2<sub> + 5x + 1</sub>


<b>Câu 4: (2 đ) Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm: A(-3;4), B(1;1), C(4;-5).</b>
1) Tìm toạ độ và độ dài các vectơ: AB, BC,CA


  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


.


2) Tìm toạ độ điểm H sao cho:


AH.BC 0
BH.AC 0


 <sub></sub>









 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Hết


Sở GD & Đt Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Trường THPT Ngơ Quyền Mơn: Tốn 10 – Ban KHTN


<i>Thời gian: 75 phút</i>
<b>Câu 1: (2 đ) Giải và biện luận hệ phương trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: (1đ) Tìm m để phương trình sau có đúng hai nghiệm phân biệt</b>
2x4<sub> – (m + 3)x</sub>2<sub> + m – 1 = 0</sub>


<b>Câu 4: (2 đ) Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 2 và </b>A= 120.


1) Tính tích vơ hướng         AB.AC       .


2) Gọi M,N là hai điểm định bởi: 2MA MB 0 


  


; NB 2NC 0 


  


. Phân tích MN theo
hai vectơ AB, AC


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


. Từ đó tính độ dài MN.
Hết


Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Trường THPT Ngô Quyền Mơn: Tốn 10 – Ban KHTN



<i>Thời gian: 90 phút</i>
<b>Bài 1: (2,5 đ)</b>


1) Tìm tập xác định của hàm số: y = +


2) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: y = - x2<sub> + x + </sub>
<b>Bài 2: (3,5 đ)</b>


1) Giải phương trình: 2= 2x2<sub> – 3x – 6 </sub>
2) Giải và biện luận hệ phương trình:


3) Cho phương trình: [mx2<sub> – 2(m + 1)x + m + 3](x – 2) = 0. Tìm các giá trị của</sub>
m để phương trình chỉ có một nghiệm.


<b>Bài 3: (1 đ) Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(0;4), B(-1;3), C(3;1). Chứng minh rằng</b>
tam giác ABC là tam giác vng. Suy ra toạ độ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác
ABC.


<b>Bài 4: (3 đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 4cm. Trên cạnh AB lấy điểm</b>
M sao cho MB = 3MA.


1) Hãy phân tích vectơ DM





theo hai vectơ AD, AB


 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


2) Chứng minh rằng hai đường thẳng DM và AC vng góc nhau.


3) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của DC, AC. Tính diện tích tam giác MNP.
Hết


Sở GD & ĐT Đồng Nai KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
Trương THPT Ngô Quyền Mơn: Tốn 10 – Ban KHTN


<i>Thời gian: 90 phút</i>
<b>Câu 1: (3 đ)</b>


1) Tìm TXĐ của hàm số y =


3


3x 1 2 x


x 1



  




2) Xác định b để đồ thị của hàm số y = x2<sub> + bx – 1 có đỉnh nằm trên đường</sub>
thẳng d: y = 2x + 1.


3) Khảo sát và vẽ parabol (P): y = x2<sub> + 2x.</sub>
<b>Câu 2: (3 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2) Giải hệ phương trình:


3) Giải và biện luận phương trình: = mx – 4.


<b>Câu 3: (3,5 đ) Cho tam giác ABC coa AB = 6; AC=4; </b>BAC = 135.


1) Tính         AB.AC       . Từ đó suy ra độ dài cạnh BC.


2) Gọi M là trung điểm AC, N là điểm trên BC thoả PA 3PB


 


. Hãy phân tích các
vectơ MN, MP


 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


theohai vectơ AB, AC


 


. Chứng minh ba điểm M,N,P thẳng hàng.
<b>Câu 4: (0,5 đ) Tìm các giá trị của a để phương trình ax</b>2<sub> – 2(a + 1)x + a + 1 = 0 có</sub>


</div>

<!--links-->

×