Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

tiõt 11 tr­êng thpt bõn t¾m gi¸o viªn m¹c §×nh h¶i ngµy so¹n ngµy d¹y tiõt 11 bµi 10 thùc hµnh nhën xðt vò sù ph©n bè c¸c vµnh ®ai ®éng ®êt nói löa vµ c¸c vïng nói trî trªn b¶n ®å i môc tiªu 1 kiõn t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.58 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 11:</b></i>


<b>Bài 10: thùc hµnh</b>


<b>Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa </b>
<b>và các vùng núi trẻ trên bản đồ</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên
thế giới.


- Nhận xét đợc mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi
lửa và các vùng núi trẻ với các mng kin to


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Xỏc nh trờn bn các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ
<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới


- Tập bản đồ thế giới và các châu lục
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


10A5 10A6 10A7 10A8



<i><b>2. KiÓm tra bài cũ</b></i>


- Trình bày các quá trình vận chuyển, bóc mòn, bồi tụ? Mối quan hệ giữa
chúng?


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Cặp/nhóm</b>
<b>B</b>


<b> ớc 1: Yêu cầu học sinh quan sát H.10,</b>
bản đồ các mảng kiến tạo, bản đồ tự
nhiên thế giới để xác định:


+ Các khu vực có nhiều động đất, núi la
hot ng


+ Các vùng núi trẻ


- HS hot ng theo nhóm, dựa vào H.10
để nhận xét


<b>B</b>


<b> ớc 2: Yêu cầu HS nhận xét về sự phân</b>
bố các vành đai núi lửa, động đất và các
vùng núi trẻ?



<i>Gỵi ý: </i>


<b>1. Xác định các vành đai động đất,</b>
<b>núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản</b>
<b>đồ</b>


- Các vành đai động đất: dọc bờ Tây
của Châu Mĩ, một dải kéo dài giữa Đại
Tây Dơng, Nam Âu, Nam á, Đông
Nam á, Thái Bình Dơng.


- Núi lửa: bờ Tây Châu Mĩ, Địa Trung
Hải, Đông Nam á đại dơng, Tây Thái
Bình Dơng.


- Nói trỴ: Tây Châu Mĩ (Coócđie,
Anđét), Himalaya (Châu á), Anpơ,
Capca, Pirene (Châu Âu)


<b>2. Nhận xét về sự phân bố</b>


- Có sự trùng lặp về vị trí các vùng động
đất, núi lửa và vùng núi trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ VÞ trí phân bố có trùng nhau không?


+ Phân bố thành khu vực tập trung hay rải
rác?



- HS da vo H.7.3 và H.10 để trả lời
<b>B</b>


<b> ớc 3: Yêu cầu HS dựa vào những kiến</b>
thức đã học về thuyết kiến tạo mảng,
trình bày về mối liên quan của các vành
đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với
các mảng kiến tạo của thạch quyển.


một số vùng lớn với những miền động
đất và tạo núi.


<b>3. Mối quan hệ giữa phân bố các</b>
<b>vành đai động đất, núi lửa, các vùng</b>
<b>núi trẻ với các mảng kiến tạo của</b>
<b>thạch quyển</b>


- Sự phân bố các vùng động đất, núi lửa,
núi trẻ trùng với những đờng kiến tạo
lớn của Trái Đất


- Những vùng tiếp xúc của các mảng kiến
tạo thờng có hoạt động kiến tạo xảy ra, là
vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thờng sinh ra
động đất, núi lửa.


VD: Vành đai lửa Thái Bình Dơng, khu
vực Địa Trung Hải


4. Củng cố - đámh giá:



GV nhËn xÐt giê thùc hµnh
5. Hớng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: Ngày d¹y:
<i><b>TiÕt 12: </b></i>


<b>Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí </b>
<b>trên Trái Đất.</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Nắm đợc cấu trúc của khí quyển, các khối khí và tính chất của chúng, các frơng,
sự di chuyển của các frông và tác động của chúng.


- Hiểu đợc nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lu là nhiệt của
bề mặt Trái Đất do MT cung cấp.


- Nắm đợc các nhân tố ảnh hởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết nội dung kiến thức qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Biểu đồ các thành phần của khơng khí
- Sơ đồ các tầng của khí quyển


- Bản đồ khí hậu thế giới
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>



<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


10A5 10A6 10A7 10A8


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b> KiĨm tra bµi TH</i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tập th</b>


<i><b>CH: Nêu khái niệm khí quyển và ý nghĩa </b></i>
<i><b>của nã?</b></i>


- GV: Đa ra biểu đồ các thành phần của khơng
khí


- HS quan sát biểu đồ trả lời


<i><b>CH: Kh«ng khÝ gồm những thành phần </b></i>
<i><b>nào? Vai trò của hơi nớc?</b></i>


<i><b>- Chuyển ý: GV đa ra sơ đồ các tầng khí </b></i>
quyển. Yêu cầu HS cho biết khí quyển chia ra
mấy tầng?


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


- GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm nhỏ


(phát phiếu học tập)


+ Nhóm 1,2,3: Giới hạn, đặc điểm, vai trị của


<b>I. KhÝ qun</b>


- Lµ lớp không khí bao quang TĐ.
- Gồm : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1%
hơi nớc và khí khác.


<i><b>1. Cấu trúc cđa khÝ qun</b></i>


- Gồm 5 tầng : đối lu, bình lu, tng
gia, tng nhit, tng ngoi.


- Thông tin phản håi.


78%


21% 1% Nit¬


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tầng đối lu.


+ Nhãm 4,5,6: Tầng bình lu.


- GV: Sau khi các nhóm trình bày xong, GV
sửa chữa, bổ sung và


chuẩn kiến thức bằng cách dán phiếu thông
tin phản hồi.



<i><b>CH: + Ti sao gọi là tầng đối lu, bình lu?</b></i>
<i><b>+ Tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật và </b></i>
<i><b>sức khoẻ con ngời?</b></i>


<i><b>+ Sự khác nhau cơ bản giữa tầng đối lu và </b></i>
<i><b>bình lu? - HS suy nghĩ trả lời cõu hi.</b></i>


<i><b>CH: Trên TĐ có mấy khối khí? Nêu tên, kí </b></i>
<i><b>hiệu, vị trí và tính chất của chúng?</b></i>


- GV: + Tổ chức HS chơi trò chơi:


<b> B1: GV treo bản đồ Khí hậu TG lên bảng, </b>
yêu cầu 2 HS lên bảng chơi trò chơi.


<b>B2: Phát cho 2 HS tập kí hiệu các khối khí, </b>
yêu cầu HS dán vào đúng vị trí phân bố của
chúng trên bản đồ.


+ Cho một HS đọc một bản dự báo thời tiết
của Việt Nam.


<i>CH: Gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ đâu? </i>
<i>Tính chất của nó? ảnh hởng đến thời tit nc </i>
<i>ta nh th no?</i>


<i>CH: +Frông là gì? Tên và vị trí </i>
<i>của các frông?</i>



<i>+ Tỏc ng ca frụng khi đi qua một khu </i>
<i>vực?</i>


(Làm thời tiết thay đổi đột ngột, nhiệt độ, áp
suất, hớng gió thay đổi nhanh chóng, có mây,
ma).


<i><b>+ Dải hội tụ nhiệt đới là gì? Phân biệt </b></i>


<i><b>nguyên nhân hình thành daỉ hội tụ nhiệt đới</b></i>
<i><b>với NN hình thành frơng?</b></i>


<i><b>CH: + Dựa vào H 11.2 SGK cho biết, BXMT</b></i>
<i><b>tới bề mặt TĐ đợc phân bố nh thế nào?</b></i>
<i><b>+ Nhiệt cung cấp cho không khí ở tầng đối </b></i>
<i><b>l-u do đâl-u mà có?</b></i>


<i><b>+ Nhiệt lợng do MT mang đến TĐ thay đổi </b></i>
<i><b>theo yếu t no?</b></i>


-GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
+ Nhóm 1,2: Phần a


<i><b>2. Các khối khí và frông</b></i>
<i>a) Khối khí:</i>


- Mi bán cầu có 4 khối khí: cực
(A), ơn đới (P), chớ tuyn (T), xớch
o (E).



- Đặc điểm: khác nhau vỊ tÝnh chÊt
(Èm: m, kh«: c), lu«n di chuyển và
bị biến tính.


<i>b) Frông:</i>


- Là mặt tiếp xúc giữa 2


khối khí có tính chất vật lí khác
nhau.


- Mỗi bán cầu có 2 frơng: địa cực
(FA), ôn đới (FP).


- Nơi có frông đi qua thời tiết biến
đổi đột ngột.


<b>II. Sự phân bố nhiệt độ không </b>
<b>khớ trờn T.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

. Dựa vào bảng 11 trả lời câu hỏi trong SGK.
. Giải thích?


+ Nhóm 3,4: PhÇn b


. Xác định địa điểm Veckhơian trên bản đồ.
. Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt ở các điểm
nằm trên vĩ tuyến 52o<sub>B?</sub>


. Giải thích tại sao có sự khác nhau giữa lục


địa và đại dơng?


- GV: bổ sung: Ngồi ra nhiệt độ cịn thay đổi
theo bờ Đơng và bờ Tây lục địa.


+ Nhãm 5,6: PhÇn c


. Những yếu tố nào của địa hình ảnh hởng đến
nhiệt độ?


. Giải thích vì sai càng lên cao nhiệt cng
gim?


. Trả lời câu hỏi trong SGK?
- GV: bỉ sung, gi¶ng gi¶i:


+ Sên nói (cã tia BX chiÕu thẳng tới) càng
dốc, lợng nhiệt càng lớn.


+ Sờn núi (có mặt dốc theo hớng tia BX) sờn
càng dốc, lợng nhiệt càng nhỏ.


+ Hng phi ca sn ngc chiu với BXMT
thì nhận đợc nhiều nhiệt. Cùng chiều, nhận
đ-ợc ít nhiệt.


<i><b>2. Sự phân bố nhiệt độ của khơng </b></i>
<i><b>khí trên TĐ</b></i>


<i>a) Phân bố theo vĩ độ địa lí.</i>


- Nhiệt độ giảm dần từ XĐ về 2
cực.


- Biên độ nhiệt năm tăng dần từ XĐ
về 2 cực.


<i>b) Phân bố theo lục địa và đại </i>
<i>d-ơng.</i>


- Nhiệt độ TB năm cao nhất và thấp
nhất đều ở lục địa.


- Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ
hơn lục địa.


- NN: Do sự hấp thụ nhiệt của đất
và nớc khác nhau.


<i>c) Phân bố theo địa hình</i>


- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
(100m giảm 0,6o<sub>C)</sub>


- Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và
hớng phơi của sờn.


<i><b>4. Củng cố - ỏnh giỏ</b></i>


Phụ lục: Phiếu thông tin phản hồi:



Tng Giới hạn Đặc điểm Vai trò
Đối lu Từ 0-16 km - Khơng khí chuyển động theo


chiều thẳng đứng.


- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
- Chứa 80% khơng khí, hơn ắ hơi
nớc và phần tử khác.


- Điều hoà nhiệt
ca T


- Chứa những hạt
nhân ngng kết gây ra
mây, ma


Bình lu Giới hạn trên
của tầng ĐL
50 km


- Khơng khí khơ, chuyển động
theo chiều ngang.


- Nhiệt độ tăng theo độ cao
- Có tầng ơdơn ở cao 22-25
km.


- Tầng ôdôn bảo vệ
TĐ khỏi tia cùc tÝm.



<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 13:</b></i>


<i><b>Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc:</b></i>


- HS cần hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này đến nơi khác.
- Hiểu đợc ngun nhân hình thành một số loại gió chớnh


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhn bit nguyờn nhõn hỡnh thnh mt số loại gió chính thơng qua bản đồ và các
hỡnh v.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>


- Cỏc hỡnh phúng to trong SGK
- Bản đồ khí hậu thế giới


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


10A5 10A6 10A7 10A8


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>



- Trình bày các nhân tố ảnh hởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên TĐ?
Giải thích sự thay đổi đó?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i><b>CH: KhÝ ¸p là gì? Dựa vào H12.1, nêu sự </b></i>
<i><b>phân bố của các đai khí áp trên TĐ?</b></i>
- HS dựa vào hiểu biết và SGK


- GV: giải thích H12.1


- GV: bổ sung: Trong thực tế, các đai khí áp
không liên tục...


<i><b>CH: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự </b></i>
<i><b>thay đổi khí ỏp?</b></i>


- HS dựa vào SGK trả lời


<b>Hot ng 2: Nhúm</b>


- GV: Sử dụng sơ đồ các đai gió để gợi ý và
yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ về khái
niệm gió, nguyên nhân sinh ra gió, lực
cơriơlit làm lệch hớng chuyển động của gió.
- GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:


+ Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu về gió Tây và gió


<b>I. Sù ph©n bè khí áp</b>


<i><b>1. Sự phân bố các đai khí áp trên </b></i>
<i><b>TĐ</b></i>


- Khí áp : là sức nén của không khí
xuống bề mặt TĐ.


- Cỏc ai ỏp cao v ỏp thấp phân bố
xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp
xích đạo.


<i><b>2. Nguyên nhân thay đổi của khí </b></i>
<i><b>áp.</b></i>


- Theo độ cao
- Theo nhiệt độ
- Theo độ ẩm.


<b>II. Một số loại gió chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mậu Dịch:


. Phm vi hoạt động
. Thời gian hoạt động
. Hớng gió


. TÝnh chÊt



+ Nhãm 4,5,6: T×m hiĨu vỊ giã mïa


. Dựa vào H 12.2, 12.3 và 14.1, kết hợp với
kiến thức đã học để phân tích, trình bày về
ngun nhân và hoạt động của gió mùa.
. Xác định trên bản đồ, lợc đồ một số trung
tâm áp, hớng gió và dải hội tụ nhiệt đới vào
T1 và T7.


. Nêu sự tác động của chúng
. Liên hệ Việt Nam.


- GV: Yêu cầu HS quan sát H 12.4 cho biết:
+ Gió đất, biển diễn ra ở đâu ?


+ Híng gió ?
+ Nguyên nhân ?


<i><b>CH : + Nêu tính chất cđa giã ë 2 sên nói ?</b></i>
<i><b>+ Gi¶i thÝch sù hình thành và tính chất của</b></i>
<i><b>gió phơn ?</b></i>


+ Liên hệ ViƯt Nam


- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về ỏp
thp ụn i


- Thổi quanh năm



- Hớng Tây là chđ u (BCB lµ híng
TN, BCN lµ híngTB).


- TÝnh chÊt: Èm, ma nhiỊu.
<i><b>2. Giã MËu DÞch</b></i>


- Thổi từ 2 áp cao cận chí tuyến về
áp thấp xích đạo


- Thỉi quanh năm


- Hớng: ĐB ở BCB, ĐN ở BCN.
- Tính chất: khô, ít ma.


<i><b>3. Gió mùa</b></i>


- Là loại gió thổi theo mïa, cã híng
ngỵc nhau ë 2 mïa.


- Thờng có ở đới nóng


- NN: do sự chênh lệch nhiệt và khí
áp giữa lục địa và đại dơng, giữa
BCB và BCN.


- Có 2 loại gió mùa: gió mùa mmùa
hạ, gió mùa mùa đơng.


<i><b>4. Gió địa phơng</b></i>
<i>a) Gió t, giú bin</i>



- Hình thành ở vùng bờ biển


- Thay đổi hớng theo ngày và đêm
- NN: Do sự hấp thụ nhiệt khác
nhau giữa đất và nớc.


<i>b) Giã ph¬n</i>


- Là loại gió khô, nóng khi xuống
núi.


- Khi giú lên cao 100m thì nhiệt độ
giảm 0,6o<sub>C</sub>


- Khi gió xuống thấp 100m thì nhiệt
độ tăng 1o<sub>C.</sub>


<i><b>4. Củng cố - đánh giá:</b></i>
- So sánh các loại gió với nhau.
<i><b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 14: </b></i>


<b>Ngng ng hi nc trong khí quyển. Ma.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>



- Hiểu rõ sự hình thành sơng mù, mây và ma
- Hiểu rõ các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma
- Nắm đợc sự phân bố lợng ma trên Trái Đất
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Phân tích mối quan hệ nhân – quả giữa các yếu tố: nhiệt độ, khí áp, đại
d-ơng…với lợng ma.


- Phân tích biểu đồ phân bố lợng ma theo vĩ độ


- Đọc và giải thích sự phân bố ma trên bản đồ (H13.2) do ảnh hởng của đại
dơng.


<b>II. ThiÕt bị dạy học</b>


Bn phõn b lng ma trờn Trỏi Đất
Bản đồ tự nhiên thế giới


<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


10A5 10A6 10A7 10A8


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- So sánh gió Tây ơn đới và gió Mậu Dịch? Giải thích H12.1
- Trình bày hoạt động của gió mùa ở vùng Nam á và Đông nam á
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: Tập thể</b>


- GV: Nhắc lại kiến thức cũ về hơi nớc và độ
ẩm khơng khí


+ Hơi nớc trong khơng khí là do nớc biển, đại
dơng, ao hồ, sơng suối...cung cấp.


+ Khống khí cha hơi nớc nên khơng khí có độ
ẩm


<i><b>CH: Điều kiện ngng đọng hơi nớc là gì?</b></i>
<b>HS: Trả lời</b>


- GV bỉ sung:


Khơng khí bão hịa hơi nớc khi độ ẩm tơng
đối là 100%.


GV: Chuyển ý: khi hơi nớc ngng đọng sẽ sinh
ra sơng, mây, ma...Sơng mù là một trong
những loại sơng có ảnh hởng nhiều đến đời
sống và sản xuất.


<b>I. Ngng đọng hơi nớc trong khí </b>
<b>quyển</b>


<i><b>1. Ngng đọng hơi nớc</b></i>



- ĐK: khơng khí đã bão hịa vẫn
tiếp thêm hơi nớc hoặc gặp lạnh.
- Có hạt nhân ngng đọng: bụi, khói,
muối biển…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2: Cặp/nhóm</b>


<i><b>CH: Cho biÕt, s¬ng mï thờng sinh ra trong </b></i>
<i><b>điều kiện nào?</b></i>


<i><b>CH: Dựa vào SGK và hiểu biết thực tế cho </b></i>
<i><b>biết:</b></i>


<i>+ Quá trình hình thành mây, ma?</i>
<i>+ Khi nào có tuyết rơi?</i>


<i>+ Ma ỏ xảy ra khi nào?</i>
<b>HS: Thảo luận, trả lời</b>
<b>GV: Chuẩn KT</b>


<b>Hoạt ng 3: Nhúm</b>


GV: Chia lớp thành 5 nhóm tơng ứng với 5
nhân tố ảnh hởng và giao nhiệm vụ.


<i>+ Nhóm 1: Nhân tố khí áp. Trong những khu </i>
vực có khí áp thấp hoặc áp cao, nơi nào hút
gió, nơi nào phát gió?


ni hỳt giú hoc phỏt gió, khơng khí


chuyển động ra sao? ảnh hởng đến lng ma
nh th no?


<i>+ Nhóm 2: Nhân tố Frông</i>


Khi 2 khối khí nóng và lạnh gặp nhau sẽ gây
ra hiện tợng gì? Tại sao?


<i>+ Nhóm 3: Nhân tố giã</i>


Trong các loại gió hoạt động thờng xuyên, gió
nào gây ma nhiều? gió nào gây ma ít? Vì sao?
Miền có gió mùa ma nhiều hay ít? Vì sao?
Trả lời câu hỏi trong SGK


Gỵi ý:


> Tây bắc Châu Phi có khí hậu nhiệt đới khơ
vì: nằm ở khu vực cao áp thờng xuyên, gió
Mậu Dịch, ven bờ có dịng biển lạnh.


> Nớc ta: có khí hậu nhiệt đới gió mùa do
khơng có khí áp cao ngự trị thng xuyờn
<i>+ Nhúm 4: Dũng bin</i>


Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì ma
nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì ma ít?
Cho ví dụ?


<i>+ Nhóm 5: Địa hình</i>



- K: m cao, khớ quyn ổn
định theo chiều thẳng đứng và có
gió nhẹ


<i><b>3. Mây và ma</b></i>


- Khụng khớ cng lờn cao cng
lnh, hơi nớc đọng thành ngững hạt
nhỏ nhẹ, tụ thành từng đám, đó là
mây.


- Khi hạt nớc trong mây có kích
th-ớc lớn thành các hạt nth-ớc rơi xuống
mặt đất gọi là ma.


- Tuyết rơi: nớc rơi gặp nhiệt độ
00<sub>C</sub>


- Ma đá: nớc rơi dới dạng băng
<b>II. Những nhân tố ảnh hởng đến </b>
<b>lợng ma</b>


<i><b>1. KhÝ ¸p</b></i>


- Khu vùc ¸p thÊp: ma nhiƯu


- Khu vùc ¸p cao: ma ít hoặc không
ma



<i><b>2. Frông</b></i>


- Min cú frụng, di hi t nhiệt
đới đi qua thờng có ma nhiều
<i><b>3. Gió</b></i>


- Gió Tây ơn đới, gió mùa gây ma
nhiều


- Giã MËu Dịch : ma ít


<i><b>4. Dòng biển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gii thớch sự ảnh hởng của địa hình đến lợng
ma? Cho ví dụ ở Việt Nam.


<b>Hoạt động 4: Cá nhân</b>


<i><b>CH: Dựa vào H13.1, hãy nhận xét và giải </b></i>
<i><b>thích sự phân bố ma theo vĩ độ?</b></i>


Gỵi ý:


> Xích đạo ma nhiều do: áp thấp, nhiều đại
d-ơng, rừng


> Ôn đới: do giú Tõy, dũng bin núng
CH: Cõu hi SGK


<i><b>5. Địa h×nh</b></i>



- Càng lên cao, càng ma nhiều (đến
độ cao nhất định, độ ẩm khơng khí
giảm  khơng ma)


- Sờn đón gió ma nhiều, sờn khuất
gió ma ít.


<b>III. Sù phân bố lợng ma trên </b>
<b>Trái Đất</b>


- Phõn b khụng đều
<i><b>1. Theo vĩ độ</b></i>


- Xích đạo: ma nhiều
- Chí tuyến: ma ít
- Ơn đới: ma nhiều
- Cực: ma ít


<i><b>2. ảnh hởng của đại dơng</b></i>


- ở mỗi đới, từ Tây  Đơng có sự
phân bố ma khơng đều do phụ
thuộc vào vị trí gần hay xa đại
d-ơng, ảnh hởng của dịng biển nóng,
lạnh.


<i><b>4. Củng cố- đánh giá:</b></i>


Gi¶i thÝch và trình bày sự phân bố lợng ma ở vĩ tuyến 300<sub>B từ Tây Đông</sub>



<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<i><b>Tiết 15: Thực hµnh:</b></i>


đọc bản đồ sự phân hố các đới và các kiểu khí hậu trên
Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Hiểu rõ sự phân hố các đới khí hậu trên TĐ


- Nhận xét sự phân hố các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ,
ở đới khí hậu ơn đới chủ yếu theo kinh độ.


- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hố các kiểu khí hậu ở nhiệt
đới và ơn đới.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma để thấy đợc đặc điểm ch yu ca tng kiu
khớ hu.


<b>II. Thiết bị dạy häc</b>


- Bản đồ treo tờng: các đới khí hậu trên TĐ (bản đồ khí hậu TG).



- Bản đồ nhiệt độ, lợng ma của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt
Địa Trung Hải, ôn đới hải dơng, ôn đới lục địa.


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Những nhân tố nào ảnh hởng đến lợng ma và sự phân bố lợng ma trờn T?
<i><b>3. Bi mi:</b></i>


<i><b>Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bµi thùc hµnh</b></i>
<b>B</b>


<b> íc 1 : GV giíi thiƯu kh¸i qu¸t:</b>


Sự phân bố lợng ánh sáng và nhiệt của MT tới bề mặt đất không đều theo vĩ
độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu có
sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực... Căn cứ vào
sự phân bố đó, ngời ta có thể chia bề mặt TĐ thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau (các
vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).


<b>B</b>


<b> ớc 2: HS hoạt động theo cặp hoặc nhóm nhỏ</b>


- HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học từ lớp 6, tìm hiểu:
+ Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới


+ Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ơn hồ.


+ Nhận xét về sự phân hố các kiểu khí hậu ở đơi nóng và đới ơn hồ.
<b>B</b>


<b> ớc 3: HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý...</b>
<i><b> GV chuẩn kiến thức:</b></i>


+ Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hởng của vị trí
đối với biển, độ cao và hớng của địa hinh...


+ Sự phân hố các kiểu khí hậu ở nhiệt độ chủ yếu theo vĩ độ, ở ôn đới chủ yếu
theo kinh độ.


<b>B</b>


<b> ớc 4 : HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp làm bài tập 2</b>
<b>B</b>


<b> ớc 5: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu.</b>
<i><b> GV chuẩn kiến thức:</b></i>


<i>a) Đoc biểu đồ:</i>


<b>Biểu đồ</b> <b>Kiểu KH</b> <b>Nhiệt độ cao nhất, thấp</b>


<b>nhất, biên độ nhiệt</b> <b>Lợng ma</b>
Biểu đồ khí hậu


nhiệt đới gió mùa


(Hà Nội)


+ ở đới KH
nhiệt đới.


+ Nhiệt độ tháng thấp
nhất khoảng 18o<sub>C, nhiệt </sub>


độ tháng cao nhất
khoảng 30o<sub>C, biên độ </sub>


nhiÖt năm khoảng 12o<sub>C.</sub>


+ Ma:


1694mm/năm, ma
tập trung vào mùa
hạ (tháng 5-10)


Biu KH cn
nhit TH
(Palecmụ)


+ đới
KHcận nhiệt


+ Nhiệt độ tháng thấp
nhất khoảng 11o<sub>C, nhiệt </sub>


độ tháng cao nhất khoảng


22o<sub>C, biên độ nhiệt năm </sub>


kho¶ng 11o<sub>C.</sub>


+ Ma:


692mm/năm, ma
nhiều vào thu
đơng, mùa hạ ma ít
(tháng 9-4)


Biểu đồ KH ơn đới
hải dơng


(Valenxia)


+ ở đới KH
ôn đới.


+ Nhiệt độ tháng thấp
nhất khoảng 7o<sub>C, nhiệt </sub>


độ tháng cao nhất
khoảng 16o<sub>C, biên </sub>


nhiệt năm khoảng 9o<sub>C.</sub>


+ Ma:


1416mm/nm, ma


nhiu quanh năm,
nhất là mùa đông.


Biểu đồ KH ôn đới
lục địa (U-pha)


+ ở đới KH ôn
đới.


+ Nhiệt độ tháng thấp
nhất khoảng -7o<sub>C, nhiệt </sub>


độ tháng cao nhất khoảng
20o<sub>C, biờn nhit nm </sub>


lớn, khoảng 27o<sub>C.</sub>


+ Ma: 584mm/năm,
ma ít, tập trung vào
mùa hạ (tháng 5-9)


<i>b) So sánh :</i>


Kiểu khí hậu ơn đới hải dơng với kiểu khí hậu ơn đới lục địa:
- Giống nhau:


+ Nhiệt độ trung bình năm thấp (tháng cao nhất khơng q 20o<sub>C)</sub>


+ Lợng ma trung bình năm khá đều.
- Khác nhau:



+ Ôn đới hai dơng có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 0o<sub>C, biên độ nhiệt nhỏ. Ma </sub>


nhiều quanh năm, ma tập trung vào thu đơng.


+ Ơn đới lục địa tháng thấp nhất trên 0o<sub>C, biên độ nhiệt lớn. Ma ớt hn, m nhiu </sub>


vào mùa hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giống nhau: Nhiệt độ TB năm cao, có sự phân mùa ma – khô rõ rệt.
- Khác nhau:


+ Nhiệt độ: KH nhiệt đới gió mùa cao hơn


+ Ma: KH nhiệt đới gió mùa ma nhiều hơn và ma vào mùa hạ, khô vào mùa
đông. KH cận nhiệt ĐTH, ma ít, ma nhiều hơn vào thu đông, khô vào mùa hạ.
<i><b>4. Đánh giá: </b></i>


GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
5. Hớng dẫn về nhà:


</div>

<!--links-->

×