Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiơt ngµy so¹n giáo án địa lí 11 cơ bản giáo viên nguyễn đăng phong ngày soạn 23082009 bài 2 xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế a mục tiêu 1 kiến thức sau bài học này hs cần trình bày đ​ượ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Ngày soạn:23/08/2009


<b>Bài 2:</b>


<b>XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA VÀ KHU VỰC HĨA KINH TẾ.</b>
<b>A:Mục tiêu</b>


<i> 1. Kiến thức: Sau bài học này HS cần:</i>


- Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hố, khu vực hố và hệ quả của tồn
cầu hố, khu vực hố


- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của một số tổ
chức liên kết khu vực.


2. Kỹ năng:


<i> - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết kinh tế khu </i>
vực.


- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên quy mô về số dân, GDP của
một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.


<i> 3. Thái độ :</i>


Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hố, khu vực hố. Từ đó, xác định
trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,
xã hội tại địa phương.



<b>B- Phương pháp:</b>


<b> Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhúm.</b>
<b>C- Chuẩn bị giáo cụ:</b>


1. Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn,


- Bản đồ các nước trên thế giới.


- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới, khu vực (GV có thể dùng ký
hiệu để thể hiện trên nền lược đồ hành chính thế giới vị trí của các nước trong các tổ
chức liên kết kinh tế khác nhau).


- Chuẩn bị phiếu học tập.


2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, soạn bài ở nhà.
<b>D- Tiến trình lờn lớp:</b>


1. Ổn định nề nếp, nắm sĩ số (1 phút)


<i>Lớp</i> 11B1 11B2


<i>Vắn</i>
<i>g</i>


<i> 2.Kiểm tra bài củ:(5 phút)</i>


<i>- Trình bày sự tương phản ánh về trình độ phát triển của nhóm nước phát triển và </i>
<i>đang phát triển.</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3- Bài mới(1 phút): </b>
<b> a)Mở bài</b>


<b>Mở bài: Giáo viên hỏi: Các công ty Honda, Coca Cola, Nokia, Sharp, Samsung... thực</b>
chất là của nước nào mà hầu như có mặt trên tồn thế giới? GV khẳng định đó là một
dấu hiệu của tồn cầu hố. GV hỏi tiếp: Vậy tồn cầu hố là gì? Đặc trưng của tồn
cầu hố? Tồn cầu hố và khu vực hố có gì khác nhau?


<b> b)Tiến trình bài dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÂỲ VÀ TRề</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÂỲ VÀ TRề</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨCNỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1: (10phút)</b>


Mục tiêu: HS nắm được khái niệm toàn
cầu hóa


Hỡnh thức: Cả lớp


<i>- Bước 1: GV nêu tác động của cuộc cách</i>
mạng khoa học và công nghệ hiện đại
trên phạm vi toàn cầu → làm rõ ngun
nhân của tồn cầu hố kinh tế . Yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Nêu các biểu hiện rõ nét của tồn cầu
hố kinh tế?



+ Hãy tìm ví dụ chứng minh biểu hiện
của tồn cầu hoá kinh tế. Liên hệ với Việt
Nam


+ Đối với các nước đang phát triển, trong
đó có Việt Nam, theo em, tồn cầu hố là
cơ hội hay thách thức?


+ Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu
cực của tồn cầu hoá kinh tế.


<i>- Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung và</i>
chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 2: ( 12 phút)</b>


Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân và
một số tổ chức liờn kết kinh tế khu vực.
Hình thức: nhúm


<i>- Bước1: GV chia lớp thành 4 nhóm và</i>
giao nhiệm vụ cho các nhóm:


+ Nhóm 1+2 đọc phần kênh chữ trong
SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các
tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví
dụ cụ thể?


<b>I. Xu hướng tồn cầu hoá kinh tế</b>



<b>1. Biểu hiện</b>


- Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Đầu tư nước ngoài tăng trởng nhanh.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Các cơng ty xun quốc gia có vai trị
ngày càng lớn.


<b>2. Hệ quả</b>


- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng
tr-ưởng kinh tế toàn cầu.


- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để
khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp
tác quốc tế.


- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách
giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa
các nước.


<b>II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế</b>
<b>1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực</b>
<i><b>a. Nguyên nhân hình thành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhóm 3+4 tham khảo bảng 2. Một số tổ
chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào
bản đồ các nước trên thế giới và lược đồ
trống trên bảng, xác định các tổ chức liên


kết kinh tế khu vực phù hợp với các số
thứ tự ghi trên lược đồ trống


<i>-Bước 2: Đại diện các nhóm trả lời </i>


GV nhận xét, dựa trên bản đồ
các nước trên thế giới và lược đồ các tổ
chức liên kết kinh tế khu vực, khắc sâu
biểu tượng bản đồ về các tổ chức liên kết
kinh tế trong bảng 2 cho HS, sau đó yêu
cầu từng em HS hoàn thành phiếu học
tập.


<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>


Mục đích: Học sinh nắm được các hệ quả
của việc lien kết kinh tế khu vực.


Hình thức: Cả lớp


GV: hướng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ
sở câu hỏi:


- Khu vực hoá có những mặt tích cực nào
và đạt ra những thách thức gì cho mỗi
quốc gia


- Khu vực hố và tồn cầu hố có mối
quan hệ như thế nào?



- Liên hệ với VN trong mối quan hệ kinh
tế với các nước ASEAN hiện nay.


<i><b>b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh</b></i>
<i><b>tế khu vực.</b></i>


(Thông tin phản hồi phiếu học tập - phần
phụ lục)


<b>2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế</b>
- Tích cực ;


+ Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển
kinh tế.


+ Tăng cường tự do hoá thơng mại, đầu t
dịch vụ.


+ Thúc đẩy quá trình mở cửa của thị
ường từng nước → tạo lập những thị
tr-ường khu vực rộng lớn → thúc đẩy q
trình tồn cầu hố.


- Tiêu cực: Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về
kinh tế, quyền lực quốc gia...


<b>4. Củng cố:(5 phút)</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>


<b>1. Hãy chọn câu trả lời đúng.</b>


Tồn cầu hố:


A. Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.


B. Là quá trình liên kết các nước đang phát triển trên thế giới về kinh tế, văn
hoá, khoa học.


C. Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế – xã hội của các nước đang phát
triển.


D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học.
<b>B. Tự luận</b>


1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của tồn cầu hố nền kinh tế.
2. Các tổ chức liên kết khu vực đợc hình thành trên cơ sở nào?


<b>5. Dặn dò:(5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Soạn bài: Trỡnh bày cỏc vấn đề mang tớnh chất toàn cầu.
<b>6. Phụ lục.</b>


<b>Phiếu học tập (HĐ 2)</b>


Dựa vào bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau:
<b>Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực</b>


<b>Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp</b>
<b>nhất</b>


<b>APEC, ASEAN, ...</b>


Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất


Tổ chức có số thành viên cao nhất
Tổ chức có số thành viên thấp nhất
Tổ chức có đơng dân nhất


Tổ chức ít dân nhất


Tổ chức được thành lập sớm nhất
Tổ chức được thành lập muộn nhất


Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất
Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất
Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất


<b>Thơng tin phản hồi Phiếu học tập (HĐ 2)</b>
Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực


<b>Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến thấp</b>
<b>nhất</b>


<b>APEC, ASEAN, EU, NAFTA,</b>
<b>MERCOSUR</b>


Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU, ASEAN,
MERCOSUR


Tổ chức có số thành viên cao nhất EU
Tổ chức có số thành viên thấp nhất NAFTA



Tổ chức có đơng dân nhất APEC


Tổ chức ít dân nhất MERCOSUR


</div>

<!--links-->

×