Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuçn 5 ngµy so¹n thu70992009 phßng gd§t §«ng triòu tr­êng th thþ trên §«ng triòu tuçn 5 ngµy so¹n thu70992009 thø hai ngµy 14th¸ng 09 n¨m 2009 §¹o ®øc bµi 3 gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tëp ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5</b>

<i> Ngày soạn: Thu7/09/9/2009 </i>


<i> Thứ hai ngày 14tháng 09 năm 2009</i>


<b>Đạo đức</b>


<i>Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1)</i>


<b>A- Mục tiêu:</b>


1. Hs hiĨu:


- Trẻ em có quyền đợc học hành.


- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền đợc học của
mình.


2. Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.


<b>B- ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập.
- Sách vở và đồ dùng học tp ca hs.


- Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công íc qc tÕ vỊ qun trỴ em.


C- Các hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của gv</i>


<b>1. Hoạt động 1:(5/<sub>) Cho hs làm bài tập 1.</sub></b>


- Yêu cầu hs tô màu vào các đồ dùng học tập đó.


- Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong hình.
- Gv nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: (15/<sub>) Cho hs làm bài tập 2.</sub></b>


- Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của
mình:


+ Tªn då dïng häc tËp?


+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
- Gọi hs trình bày trớc lớp.


- Cho hs tù nhËn xÐt.


- Kết luận: Đợc đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ
gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt
quyền đợc học tập của mình.


<b>3. Hoạt động 3: (7 /<sub>) Cho hs làm bài tập 3.</sub></b>
- Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?


+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao?
- Gọi hs gắn tranh và trình bày trớc lớp.
- Cho hs nêu:


+ Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng.
+ Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai.


- Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:....


<i>Hoạt ng ca hs</i>


- Hs làm cá nhân.
- Vài hs kể.


- Giới thiệu theo cặp.


- Vài hs nêu.
- Hs nêu.


- Hs thùc hiÖn theo
nhóm 5.


- Đại diện nhóm trình
bày.


- 2 hs nêu.


<b>4. Hot động nối tiếp: (5/<sub>) </sub></b>


- Cho hs tù söa sang lại sách vở của mình.
- Gv nhận xét giờ học.


<b>Tuần 6</b>


<b>Học vần</b>


<i><b>Bài 22: p - ph nh</b></i>




<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc và viết đợc: p- ph, nh, phố xá, nhà lá.


- Đọc đợc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.


<b>B. §å dïng dạy học</b>:


Tranh minh họa từ khóa, câu øng dơng, lun nãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hoạt động của gv</i>


<b>I. KiĨm tra bµi cị: (5/<sub>)</sub></b>


- Gọi hs đọc và viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở khỉ và s tử về sở thú.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>II. Bài mới : (35/<sub>)</sub></b>


1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
<b>2. Dạy chữ ghi âm: (15/<sub>)</sub></b>
<b>Âm p:</b>


a. Nhận diện chữ:


- Gv giới thiệu: Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2
đầu.



- So sánh p với n.


(Giống nhau: nét móc 2 đầu. Khác nhau: p có nét xiên
phải và nét sổ.)


b. Phát âm:


- Gv phát âm mẫu: pờ
- Cho hs phát âm.
Âm ph:


a. Nhận diện chữ:


- Gv giới thiệu tranh vẽ, rót ra ©m míi: ph


- Gv giới thiệu: Chữ ph đợc ghép từ 2 con chữ p và h.
- So sánh ph với p.


- Cho hs ghép âm ph vào bảng gài.
<b>b. Phát âm và đánh vần tiếng:</b>
- Gv phát âm mẫu: ph


- Gọi hs đọc: ph


- Gv viết bảng phố và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng phố.


(¢m ph tríc âm ô sau, dấu sắc trên ô.)
- Yêu cầu hs ghÐp tiÕng: phè



- Cho hs đánh vần và đọc: phờ- ô- phô- sắc- phố.
- Gọi hs đọc toàn phần: phờ- phờ- ô- phô- sắc- phố-
phố xá.


- Cho hs đọc trơn: phố- phố xá.
<b>Âm nh:</b>


(Gv híng dÉn t¬ng tự âm ph.)
- So sánh nh với ph.


( Ging nhau: đều có chữ h. Khác nhau: nh bắt đầu
bằng n, ph bắt đầu bằng p.)


<b>c. §äc tõ øng dơng: (6/<sub>)</sub></b>


- Cho hs đọc các từ ứng dụng: phở bò, nho khơ, phá
cỗ, nhổ cỏ.


- Gv nhËn xÐt, sưa sai cho hs.


<b>d. Lun viÕt b¶ng con: (6/<sub>)</sub></b>


- Gv giíi thiệu cách viết chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs.


Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.



- Hs quan sát.
- 1 vài hs nêu.


- Hs qs tranh- nhËn xÐt.


- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm ph.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.


- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành nh âm
ph.


- 1 vài hs nêu.


- 5 hs c.
- Hs quan sỏt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>...</b>



<b>Tuần 7</b>




<i><b>Tự nhiên và xà hội</b></i>



<i><b>Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mỈt</b></i>



<b>I- Mục tiêu</b>: Giúp hs biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng chúng vào
việc làm vệ sinh cỏ nhõn hng ngy.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Mi hs mang: 1 bàn chải, kem đánh răng.


- Gv chuẩn bị: mơ hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu, xà phịng
thơm, xơ, cốc.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của gv</b>
<b>* Khởi động: (5/<sub>)</sub></b>


Tỉ chøc cho hs ch¬i trò chơi: Cô bảo


- Hớng dẫn hs chỉ làm theo những điều Cô bảo.
- Gv nhận xét cuộc chơi.


<b>1. Hot ng 1: (15/<sub>)</sub></b>
Thc hnh ỏnh rng


* Gv đa mô hình răng và yêu cầu: - Chỉ và nói:
+ Mặt trong của răng;



+ Mặt ngoài của răng;
+ Mặt nhai của răng?


- Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào?
* Gọi hs nêu cách chải răng và làm thử động tác.
* Gi hs khỏc nhn xột.


* Gv làm mẫu lại với mô hình răng, vừa làm vừa
nói các bớc.


<b>2. Thực hành rưa mỈt(10/<sub>)</sub></b>


- Gọi hs nói cách rửa mặt đúng và hợp vệ sinh nhất.
- Gọi hs làm động tác rửa mặt.


- Gäi hs kh¸c nhËn xÐt.


- Gv hớng dẫn lại cách rửa mặt đúng cách.
* Gv cho hs thực hành đánh răng, rửa mặt.


<b>* Kết luận: Gv nhắc hs thực hiện đánh răng, rửa</b>


mặt đúng cách và hợp vệ sinh.


Hoạt ng ca hs
- C lp chi.


- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.



- 1 vài hs thực hiện.
- Hs nêu,


- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu


- 1 vài hs thực hiện.
- Hs nêu.


- Hs quan sát.


- Hs thực hành theo nhóm.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5/<sub>)</sub></b>
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs thực hiện theo bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Học vần</b>


<i><b>Bài 30: ua a</b></i>



<i><b>A- Mc ớch, yêu cầu:</b></i>


<i>- Hs đọc và viết đợc: ua, a, cua bể, ngựa gỗ.</i>


<i>- Đọc đợc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, dừa, thị cho bé.</i>
<i>- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giữa tra.</i>


<b>B- §å dïng dạy học</b>:<b> </b>



Tranh minh họa bài học.


C<b>- Cỏc hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i>
<i><b>I </b><b>- Kiểm tra bài cũ: (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i>- Gọi hs đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. </i>
<i>- Hs đọc câu: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.</i>
- Gv nhận xét, đánh giá.


<i><b>II-</b><b> Bµi míi: (35</b>/<sub>)</sub></i>


<i>1- Giíi thiƯu bµ i : Gv nêu</i>
<i>2- Dạy vần: </i>


<i><b>a. Nhận diện vần</b>: </i>


<i><b>ua</b></i>


<i>- Gv giới thiệu vần ua và ghi bng</i>
<i>- ỏnh vn v c vn ua</i>


<i>- Phân tích vần ua </i>
<i>- So sánh vần ua với ia</i>


<i><b>b. Đánh vần</b>:</i>


<i>- Hớng dẫn hs đánh vần: u- a- ua</i>


<i>- Viết tiếng cua</i>


<i>- Đánh vần và đọc tiếng cua.</i>
<i>- Phân tích tiếng cua.</i>


<i>- Hớng dẫn hs đánh vần tiếng cờ- ua- cua.</i>
- Gv cho hs quan sát cua bể


<i>- Gv viÕt b¶ng cua bÓ.</i>


<i>- Gọi hs đọc: ua- cua- cua bể</i>


<i><b>a</b></i>


(Thực hiện tơng tự nh vần ua).
- Cho hs so sánh vần a với vần ua.
<i>- Gọi hs đọc: a- ngựa- ngựa gỗ.</i>


<i><b>c. Cho hs đọc từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre </b></i>


<i>nøa, xa kia.</i>


<i>- Yêu cầu hs tìm tiếng mới: chua, đùa, nứa, xa.</i>
- Đọc lại các từ ứng dụng.


<b>c. LuyÖn viÕt: </b>


- Gv viết mẫu: ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
- Cho hs viết bảng con.



- Gv quan sát, nhận xét.
+ Tranh vẽ gì?


+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa tra mùa
hè?


+ Giữa tra là lúc mÊy giê?
+ Buæi tra, mọi ngời thờng ở đâu và làm gì?
+ Buổi tra, em thờng làm gì?


+ Buổi tra, các bạn em thờng làm gì?


+ Ti sao tr em ko nờn chi ựa vào buổi tra?


<i>c- Lun viÕt: (10)</i>


<i>- Gv híng dÉn l¹i cách viết: ua, a, cua bể, ngựa </i>


gỗ.


<b>Hot ng ca hs </b>


- 4 hs thực hiện
- 2 hs đọc.


- 5 hs


- 1 vài hs nêu
- 1 hs nêu
- Hs theo dõi.


- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu
- Hs quan sát.


- 1 vài hs nêu
- Vài hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- LuyÖn viÕt vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét


<b>Tuần 9 </b>


<b>To¸n </b>


<i>TiÕt 32</i>

<i><b>: Lun tËp</b></i>



<b>A- Mơc tiªu:</b> Gióp hs cđng cè vỊ:
- PhÐp céng mét sè víi 0.


- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.


- Tính chất của phép + (hki đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả ko thay đổi).


B- Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của gv</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Gv nêu.</b>


<b>2. Bµi lun tËp: : (35 /<sub>)</sub></b>


<b>a. Bµi 1: TÝnh:</b>


- Cho hs tù làm bài rồi chữa.
- Gọi hs nhận xét.


b. Bài 2: Tính:


(Thực hiện tơng tự bài 1).


<b>c. Bài 3: (>, <, =)?</b>


- Nêu cách làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài.


2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 2 + 3 > 4 + 0
5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1
- Cho hs nhận xét.


<b>d. Bài 4: Viết kết quả phép cộng:</b>


- Cho hs quan sát mẫu và nêu cách làm.


+ 1 2


1 2 3



2 3 4


- Tơng tự cho hs làm bµi.
- Cho hs nhËn xÐt.


<b>Hoạt động của hs</b>


- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Hs đọc kết quả.
- Hs nờu.


- 2 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu.


- Hs làm bài.


- 3 hs lên bảng làm.
- Hs nêu.


- 1 hs nêu yêu cầu.
- 1 hs nêu cách làm.


- Hs làm bài theo nhóm.
- Hs gắn bài lên bảng.
- Hs so sánh kết quả.


<b>3- Củng cố- dặn dò: : (3 /<sub>)</sub></b>


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


<i><b>Tuần 10 NS:T7/ 17/10/2009</b></i>


<i><b>NG: T2/19/10/2009</b></i>


<b>Đạo đức</b>


<i><b>Bµi 5: LƠ phÐp víi anh chÞ. nhêng nhÞn em nhá (TiÕt 2)</b></i>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn,
anh em phải hòa thuận.


2. Hs biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong gia ỡnh.


<b>B. Đồ dùng</b>:


Tranh vẽ minh họa cho bài giảng.


<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của gv</b></i>


<i><b>I. KiÓm tra bµi cị: (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>II. Bµi míi:</b><b> : (25</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>1. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3:</b>



- Cho hs nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.


<b>Hot động của h s </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gi¸o viên giải thích bài tập, yêu cầu hs tự làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.


- Giáo viên kết luận:


<b>+ Tranh 1, 4: Nối với chữ không nên.</b>
<b>+ Tranh 2, 3, 5: Nối với chữ nên.</b>


- Cho hs nhận xét.


<i><b>2. Hot ng 2: : (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


Học sinh chơi sắm vai:


- Gv chia nhóm, yêu cầu học sinh sắm vai theo các
tình huống của bài tập 2.


- Cho cỏc nhúm thảo luận và phân vai.
- Cho các nhóm lên đóng vai trớc lớp.
- Hớng dẫn hs nhận xét.


- KÕt luËn:


+ Là anh chị, cần phải nhờng nhịn em nhỏ.
+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.



<i><b>3. Hoạt động 3: Liên hệ: : (2 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Cho hs liên hệ hoặc kể về các tấm gơng lễ phép
víi anh chÞ, nhêng nhÞn em nhá.


- Gv khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở hs còn
cha thực hiện.


<b>- Kết luận chung: Anh, chị, em trong gia ỡnh l </b>


những ngời ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thơng
yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em...


- Cho học sinh đọc câu thơ trong bài.


<i>Chị em trên kính dới nhờng</i>
<i>Là nhà có phúc, mọi đờng n vui.</i>


- Cả lớp làm bài tập.


- 5 hs lên bảng làm và nêu
lí do vì sao.


- Hs nhn xột, b sung.
- Hs quan sát tranh sgk.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs đại diện đóng vai.
- Hs khác nhận xét.



- Vµi hs kĨ.


- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.


<i><b>III</b><b>. Cđng cố- dặn dò: : (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Gv nêu lại những ý chính trong bài: Đối với anh chị cần phải lễ phép, kính
trọng. Đối với em nhỏ cần phải nhờng nhịn, thơng yêu


- Nhận xét giờ học.


</div>

<!--links-->

×