Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

LOP THUAT NGU MOI CUA KHOA HOC CONG NGHE TRONG CAC PHUONG TIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC KHOA HỌC</b>
<b>KHOA VĂN – XÃ HỘI</b>


<b>BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỪ VỰNG HỌC TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>Đề tài:</b></i>


<b>LỚP THUẬT NGỮ MỚI CỦA KHOA HỌC CÔNG </b>


<b>NGHỆ TRONG CÁC PHƯƠNG TIỆN </b>



<b>TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<i><b>1. Lý do chọn đề tài</b></i>


- Với vai trị là ngơn ngữ chính thức của quốc gia, tiếng Việt
có nhiệm vụ phải trở thành một cơng cụ đắc lực và hữu hiệu
trong việc chuyển tải một cách chính xác những thành tựu
khoa học công nghệ vào cuộc sống.


- Hiện nay có rất ít những cơng trình nghiên cứu đi sâu vào
việc khảo sát thuật ngữ khoa học cơng nghệ nói riêng trong
các phương tiện truyền thơng đại chúng dưới góc độ Từ vựng
<i><b>học. Vì vậy, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu “Lớp thuật ngữ </b></i>


<i><b>mới của khoa học công nghệ trong các phương tiện truyền </b></i>
<i><b>thông đại chúng” như là một sự cần thiết của môn Từ vựng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Giới hạn đề tài</b></i>




<i><b>3. Mục đích nghiên cứu </b></i>


<i><b>4. Đối tượng nghiên cứu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



<b>1. Cơ sở lý luận chung</b>


1.1. Khái quát chung về từ vựng và từ vựng học


1.2. Khái quát chung về thuật ngữ, thuật ngữ khoa học công
nghệ


<i><b>1.2.1. Thuật ngữ</b></i>


<i><b>1.2.2. Thuật ngữ khoa học công nghệ </b></i>


Thuật ngữ khoa học cơng nghệ là những từ chỉ tồn bộ các
khái niệm thuộc ngành khoa học công nghệ, mang chức năng
đặc biệt, đảm nhiệm với tư cách gọi tên những sự vật, hiện
tượng cụ thể trong ngành khoa học cơng nghệ.


• Có tính khoa học cao.
• Tiện sử dụng.


• Khó thay đổi theo thời gian, phù hợp với nhiều cấu trúc
cú pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.3. Truyền thông và các phương tiện truyền thông</b>



<i><b>1.3.1. Khái niệm truyền thông </b></i>




<i><b>1.3.2. Khái niệm truyền thông đại chúng </b></i>



<i><b>1.3.3. Các phương tiện truyền thơng đại chúng.</b></i>



• Sách


• Báo in



• Phát thanh


• Truyền hình



• Quảng cáo


• Điện ảnh


• Internet



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Lớp thuật ngữ mới của khoa học công nghệ trong </b>


<b>các phương tiện truyền thông. </b>



<i><b>2.1. Các hình thức quảng cáo, cổ động: (băng rơn, panơ, áp phích, </b></i>
<i><b>bảng thơng báo…)</b></i>


Một số thuật ngữ khoa học công nghệ trong quảng cáo qua internet


<i><b>Tiếng Anh</b></i> <i><b>Tiếng Việt</b></i>


Ad Impressions Hiển thị quảng cáo


Ad Click Click vào quảng cáo


Banner Biểu ngữ



Button Advertisement Nút Quảng cáo


E-mail list E-mail trong danh sách


Banner Biểu ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2. Các hình thức báo chí </b>



<i><b>2.2.1. Báo in </b></i>


(giới hạn trong các báo in, tạp chí chuyên ngành khoa học)
Đây là một đoạn văn trên báo echip – cơng nghệ thơng tin :


<i>« Với bản windows này là bản chính thức từ Microsoft. Đã </i>
<i>active thành công, update thoải mái…Bản ghost không mang </i>
<i>tính cá nhân, cài đặt đơn giản thích hợp cài đặt máy cho </i>


<i>khách hàng..Tự động nhận dạng cấu hình máy và cài đặt hầu </i>
<i>hết driver thông dụng sau khi bung ghost…..Chạy được hầu </i>
<i>hết các loại máy desktop và laptop có mặt trên thị trường </i>
<i>hiện nay…Tích hợp đĩa Vista PE boot được trên các DV, </i>


<i>DVD chuẩn SATA…..”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.2.2. Báo hình (giới hạn trong truyền hình, phát thanh)</b>


<i><b>2.2.2.1. Phát thanh</b></i>


Một số thuật ngữ KHCN trong phát thanh:



<i><b>Tiếng Anh</b></i> <i><b>Tiếng Việt</b></i>


Bredband Đường truyền băng rộng


Multimedia đa phương tiện, đa truyền thơng


Radio sóng vơ tuyến


Signal Analog tín hiệu tương tự


Digital Analog tín hiệu số


Broadcast truyền thông đại chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.2.2.2. Truyền hình</b></i>



Một số thuật ngữ KHCN trong truyền hình:


<i><b>Tiếng Anh</b></i> <i><b>Tiếng Việt</b></i>


Ad Hoc Network Quảng cáo Học Mạng
Advanced Television Nâng cao Truyền hình


Affiliate Liên kết


Digital Television Truyền hình kỹ thuật số (DTV )
Digital Video Recorder Mã số ghi kỹ thuật số (DVR)


Interactive Television Truyền hình tương tác



Media Mix Truyền thông Trộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2.2.2.3. Báo điện tử (Internet)</b></i>


Một số thuật ngữ khoa học công nghệ trong internet:


<i><b>Tiếng Anh</b></i> <i><b>Tiếng Việt</b></i>


Browser Trình duyệt


Chat Room Phịng "tán gẫu"


Download Tải dữ liệu


EBooks sách điện tử


Firewall Tường lửa


CD - ROM Đĩa nén chỉ đọc


Account Tài khoản


Login Đăng nhập, liên kết


Server Máy chủ chứa tài liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.3. Đánh giá chung về cấu tạo, nguồn gốc, hoàn cảnh sử </b>
<b>dụng của thuật ngữ khoa học công nghệ thông tin trên các </b>



<b>phương tiện truyền thông đại chúng này </b>


<i><b>2.3.1. Cấu tạo thuật ngữ khoa học công nghệ thông </b></i>


<i><b>tin</b></i>



-

Từ loại danh từ: mạch, mã, tên, cáp, kênh, khoảng …


- Từ loại danh từ số nhiều: đồ họa giao dịch,quang sợi học ...
- Từ loại động từ: xóa, tải, thốt, chèn, nạp …


- Từ loại tính từ: tự động, đặc chế, chuyên dụng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.3.2. Phân chia các bộ phận từ vựng</b></i>


Được chia thành các lớp từ khác nhau: tên riêng các chương trình, các ứng
dụng, phần mềm, linh kiện, phụ kiện. Từ vay mượn gốc Ấn – Âu, chủ yếu vay
mượn từ tiếng Anh


<i><b>2.3.3. Hình thức cấu tạo </b></i>


Dựa trên cơ sở ghép các yếu tố cùng hay khác nguồn gốc với nhau:
- Ghép 2 yếu tố gốc Hán


- Ghép 2 yếu tố thuần Việt


- Ghép 1 yếu tố gốc Hán hay 1 yếu tố thuần Việt với 1 yếu tố ngoại lai.
<i><b>2.3.4. Nguồn gốc</b></i>


Hình thành chủ yếu từ ngơn ngữ tồn dân hay thuật ngữ của một chuyên
ngành, một lĩnh vực khác.



Dịch sao phỏng từ thuật ngữ tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh.
<i><b>2.3.5. Phạm vi sử dụng </b></i>


- Có phạm vi sử dụng rộng rãi, có tần số xuất hiện cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Nhận xét việc sử dụng lớp thuật ngữ mới trong các </b>


<b>phương tiện truyền thông</b>



<i><b>3.1. Những điểm tích cực</b></i>


<i><b>- Lượng thuật ngữ khoa học cơng nghệ thông ngày càng </b></i>


tăng nhất là trong thời gian gần đây.


- Đáp ứng tính tiết kiệm trong ngơn ngữ, nhất là ngôn ngữ
đơn lập của tiếng Việt.


<i><b>3.2. Những điểm hạn chế</b></i>


<i><b>- Người sử dụng cịn thói quen dùng q nhiều tiếng Anh </b></i>


trong khi sử dụng thuật ngữ khoa học công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>



<i><b>1. Đánh giá tổng quát về đề tài </b></i>


- Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đây là một đề
tài hết sức quan thiết với sinh viên ngơn ngữ nói chung và sinh


viên Ngữ văn nói riêng.


- Vai trị của ngôn ngữ khoa học - công nghệ đối với q trình
hội nhập khu vực và tồn cầu của Việt Nam là cực kỳ to lớn và
sự cần thiết phải nghiên cứu, sử dụng và phát triển một cách
có hệ thống theo quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội.


<i><b>2. Một số giải pháp </b></i>


</div>

<!--links-->

×