Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

cccccccccccc tr­êng tióu häc h­íng phïng gi¸o ¸n líp 4 tuần 14 thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 tập đọc chú đất nung i mục tiêu đọc trôi chảy lưu loát toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.58 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>



<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc: </b> <b> </b>

<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc hồn nhiên khoan
thai. Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.


- Hiểu nghĩa từ ngữ trong truyện.


- Hiểu nội dung truyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
23’
10’


7’



6’
5’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Chú đất nung</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: </b></i>
<b>a) Luyện đọc: </b>


- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu tồn bài.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
<b>c) Luyện đọc diễn cảm: </b>
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
- Đọc mẫu.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.


- Về luyện đọc và chuẩn bị bài.



- Lên đọc nối bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Đọc tiếp nối đoạn, rút từ khó, luyện
đọc.


- Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc đoạn 1, suy nghĩ,trả lời.


<i>- Nhận xét bổ sung</i>


- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời.


<i>- Nhận xét bổ sung</i>


- Đọc đoạn còn lại, trả lời.


<i>- Nhận xét bổ sung</i>


- Suy nghĩ, trả lời.


<i>- Nhận xét bổ sung</i>


- Bốn em đọc phân vai toàn truyện.


- Từng tốp luyện đọc phân vai, thi đọc
hân vai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thực hiện


<b>Lịch sử: </b> <b> </b>

<b>NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Về căn bản, nhà Trần củng giống nhà Lý về tổ chức nhà
nước, pháp luật và quân đội. đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần
gũi.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
15’


10’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b>2. HĐ 1: Làm việc cá nhân: </b></i>
- Phát phiếu học tập.


+ Đứng đầu nhà nước là vua.


+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền
sứ.


+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân
đánh chng khi có điều oan ức hoặc cầu
xin.


+ Cả nước chia thành các lộ, châu, phủ,
huyện, xã.


+ Trai tráng mạnh khoẻ đều tuyển vào quân
đội, thời bình thì sản xuất, khi ó chiến tranh
thì tham gia chiến đấu.


- Nêu lời giải đúng.


<i><b>3. HĐ 2: Thảo luận nhóm:</b></i>


- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng
giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới
thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?
- Nhận xét, chốt lại.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Hệ thống tồn bài
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn và chuẩn bị bài.


- Nêu diễn biến của cuộc kháng
chiến ?


- Lắng nghe


- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến.
- Đọc SGK, điền dấu x vào ô trống
sau chính sách nào được nhà Trần
thực hiện.


- Làm vào phiếu.


- Đổi phiếu kiểm tra chéo.
- Vài em trình bày.


- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Toán: </b>

<b>CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một
số


- Vận dụng tính chất nêu trên vào thực hành.
<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>



- ng con. Bảng tóm tắt bài 3.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’


15’


3’


<i><b>A - Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Chia một tổng cho 1 số</b></i>
<i><b>2. Nhận</b><b> biết tính chất một tổng chia</b><b> cho</b></i>
<i><b>một số:</b></i>


- Ghi (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Ta có: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8


- Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


- Nhắc lại tính chất: Khi chia một tổng cho


một số , nếu các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng
cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được


với nhau.


<i><b>3. Thực hành: </b></i>
Bài 1:


- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn. phân tích.
- Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Về ơn bài và chuẩn bị bài.


- Hai em làm bài 2, nhận xét.
- Lắng nghe


- Một em lên làm.
- Một em lên làm.
- So sánh hai kết quả.
- Nêu tính chất, nhắc lại.



<i><b>- Khi chia một tổng cho một số , nếu</b></i>
<i><b>các số hạng của tổng đều chia hết</b></i>
<i><b>cho số chia thì ta có thể chia từng số</b></i>
<i><b>hạng cho số chia, rồi cộng các kết</b></i>
<i><b>quả tìm được với nhau.</b></i>


- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Chữa bài theo 2 cách.
- Nêu yêu cầu, làm vở.
- Chữa bài.


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề, tóm tắt và
giải.


Bài giải:


Số nhóm HS của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 (nhóm)


Số nhóm HS của lớp 4B là:
28 : 4 = 7(nhóm)


Số nhóm HS cả hai lớp là:
8 + 7 = 15(nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm cách giải khác.
<b>Chính tả: (Nghe - viết) </b>

<b>CHIẾC BÚP BÊ</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>



- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng phần luyện tập.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu khổ to ghi BT 2b. Giấy A4 để thi làm BT 3.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
2’
15’


10’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn nghe - viết:</b></i>
- Đọc đoạn viết.





- Nêu nội dung đoạn văn.
- Đọc cho HS viết từ khó.


- Nhận xét.


- Đọc cho HS ghi.


- Đọc dò lỗi.


- Thu chấm. <i><b> 3.</b></i>


<i><b>Luyện tập:</b></i>
Bài 2:


- Chọn bài 2b) cho HS làm.


- Phát 3 phiếu, nhận xét.


- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3:


- Chọn bài 3a), hướng dẫn.


- Phát phiếu.


-Nhận xét, chốt bài đúng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Một bạn tìm và đọc 5 tiếng có âm
<i>đầul/ n cho hai bạn ghi, lớp ghi bảng</i>
con.


- Lắng nghe
- Theo dõi.


- Trả lời. đọc thầm đoạn văn.
- Viết bảng con.


- Luyện viết vào vở.
- Sốt lỗi.


- Đổi vở dị lỗi.


- Đọc thầm, làm vào vở.
- Lên thi tiếp sức.


- HS cuối nhóm đọc lại bài đã điền.
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp, ghi vào
giấy, đại diện trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về viết lại BT 3.


<i><b>Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Đạo đức: </b>



<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>

<b> (tiết 1).</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Biết công lao của các thầy cô đối với HS.


- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
<b>II - Tài liệu, phương tiện:</b>


- Sách Đạo đức 4, các băng chữ sử dụng cho hoạt động 3.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
7’


7’


7’


7’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Xử lí thình huống:</b></i>


- Nêu tình huống.




- Kết luận chung.


<i><b>3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi (BT 1)</b></i>


<i> </i>


- Nhận xét, đưa ra phương án đúng.
<i><b>4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 2).</b></i>


- Chia 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng
chữ viết tên một việc trong BT 2.
- Kết luận: Các việc a), b), d), đ), e),g) là
những việc làm thể hiện lịngbiết ơn thầy
giáo, cơ giáo.


<i><b>5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm (BT 4).


- Sưu tầm các bài thơ, ca dao, tụcngữ,...ca
ngợi công lao các thầy giáo,


cô giáo.


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau



- Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Dự đoán cách ứng xử.


- Lớp thảo luận về cách ứng xử.
- Từng nhóm thảo luận, chữa bài.
- Các nhóm bổ sung.


- Thảo luận, ghi những việc nên làm
vào tờ giấy nhỏ.


- Lên dán theo hai cột.
- Nhóm khác bổ sung.


- Hai em đọc ghi nhớ.
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tốn:</b>

<b>CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ.</b>


<b>I - Mục tiêu : </b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Vận dụng làm bài tập.


- Giáo dục học sinh lịng ham mê học mơn tốn
<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng con.
- Bảng phụ



<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
1’
5’


5’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện theo hai cách:
<b>12 : 4 + 20 : 4 = ?</b>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<b>CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<i><b>2. Trường hợp chia hết: </b></i>


128472 : 6 = ? (Chia thứ tự từ trái - phải
- Hướng dẫn cách đặt tính


6



<i><b>128472 (Ghi như SGK)</b></i>
08 21412


24
07
12


<i><b> 0 128472 : 6 = 21412</b></i>
<i><b>3. Trường hợp chia có dư</b></i>


Chia thứ tự từ phải sang trái.
230859 : 5 = ?


- Hướng dẫn cách đặt tính
5


<i><b>230859 (Ghi như SGK)</b></i>
30 46171


08
35
09


<i><b> 4 230859 : 5 = 46171 (dư 4)</b></i>


<i><b>* Tóm lại: Mỗi lần chia đều theo ba bước:</b></i>


- Hai em lên bảng thực hiện chia một
tổng cho một số theo hai cách.



<b>12 : 4 + 20 : 4 = ?</b>


<i><b>C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8</b></i>
<i><b>C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4</b></i>
<i><b> = 32 : 4 = 8</b></i>
- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Quan sát.


- Đọc các phép chia, nhân nhẩm, trừ.


- Lắng nghe
- Quan sát.


- Đọc các phép chia, nhân, trừ nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

17’
7’


5’


5’


2’


<i>chia, nhân, trừ nhẩm.</i>


<i>- Ghi lần lượt từng lần chia.</i>



<i>* Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số</i>


<i>chia.</i>


<i><b>4. Thực hành: </b></i>
Bài 1:


- Hướng dẫn


a) 278157 : 3 = ? b) 158735 : 3 = ?
278157 3 158735 3
08 92719 08 52911


21 27


05 03
27 05
0 2
a) 278157 : 3 = 92719
b) 158735 : 3 = 52911 (dư 2)
- Làm việc cá nhân


- Nhận xét.


- Hai bài cong lại về nhà làm
<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn cách làm:
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm.


<b> Bài 3: </b>


- Hướng dẫn tương tự bài 2.
- Làm việc cá nhân


- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhấn mạnh kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Quan sát


- Quan sát


- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.


<b>304968 : 4 = 76242</b>
<b>475908 : 5 = 95181 (dư 3)</b>
- Trình bày


- Nhận xét


- Đọc bài tốn, đặt tính nháp, trình
bày bài giải. Làm vào giấy nháp


<i><b>Số lít xăng ở mỗi bể là:</b></i>


<i><b>128610 : 6 = 21435 (lít)</b></i>
<i><b> Đáp số: 21435 lít xăng</b></i>
- Đọc bài tốn, tự làm giấy nháp
- Trình bày bài giải.


<i><b>Thực hiện phép chia ta có:</b></i>
<i><b>187250 : 8 = 23406 (dư 2)</b></i>
<i><b>Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất</b></i>


<i><b>23406 hộp và còn thừa 2 áo</b></i>
<i><b> Đáp số: 23406 hộp</b></i>
<i><b> và còn thừa 2 áo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>

<b>.</b>
<b>I - Mục đích, yêu cầu : </b>


- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt cau hỏi ở các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Giấy viết lời giải bài tập 1. Ba phiếu viết 3 câu hỏi của BT 3.
- Ba phiếu để HS làm BT 4.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’


2’
23’


5’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- Phát phiếu cho 3 em làm.


- Nhận xét, dán lời giải đúng.
Bài 2:


- Phát phiếu cho HS làm.
- Nhận xét.


Bài 3:


- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:





- Phát phiếu.


Bài 5:


- Hướng dẫn.


- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhấn mạnh kiến thức đã học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau.


- Đọc ghi nhớ, cho ví dụ.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu, tự đặt câu hỏi, viết vào
vở.


- Ba em làm phiếu, trình bày.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Trao đổi theo nhóm, trình bày.
- Làm bài vào vở.


- Đọc u cầu, 2 em làm bài trên phiếu.
- Trình bày, nhận xét



- Đọc yêu cầu, tự đặt câu hỏi.
- Tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- Làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Kể chuyện: </b>

<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>


<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nghe thầy kể, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh, kể lại câu
chuyện theo lời kể của búp bê.


- Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện.


- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện, 6 băng giấy viết để 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh BT 1, 6
băng giấy viết sẵn lời thuyết minh.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
13’
10’


5’



<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. GV kể chuyện: </b></i>


<i>- Kể lần 1, chỉ tranh giới thiệu lật đật. </i>
- Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh.


<i><b>3. HS thực hiện các yêu cầu:</b></i>
Bài 1:


- Phát 6 băng giấy cho 6 em.
- Gắn 6 tranh lên bảng.


- Cùng lớp nhận xét, gắn 6 lời giải đúng.
Bài 2:


- Nhắc HS kể theo lời búp bê là nhập vai búp


bê.


- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn nhập vai
giỏi.


Bài 3:
- Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét giờ học, tập kể lại chuyện.


- Kể lại một chuyện em đã chứng
kiến.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu, từng cặp trao đổi tìm
lời thuyết minh cho từng tranh.


- Mỗi em viết lời thuyết minh cho
từng tranh.


- 6 em lên gắn 6 lời thuyết minh.
- Nhận xét, bổ sung


- Đọc yêu cầu.


- HS kể mẫu, từng cặp thực hành kể.
- Thi kể trước lớp.


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, tưởng tượng
khả năng có thể xảy ra.


- Thi kể phần kết câu chuyện.
- Trả lời.


- Thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I - Mục tiêu: </b>


- Kể một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.


- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch
của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>


- Hình trang 56, 57. Phiếu học tập. Một số dụng cụ lọc nước đơn giản.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
6’


6’


6’


7’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch</b></i>
<i><b>nước: </b></i>


* Mục tiêu: Kể một số cách làm sạchnước và
tác dụng của từng cách.


* Cách tiến hành:


- Kể một số cách làm sạch nước mà giađình,
địa phương bạn sử dụng ?


- Thường có ba cách, nêu tác dụng.
<i><b>3. HĐ 2: Thực hành lọc nước:</b></i>


* Mục tiêu: Biết nguyên tắc lọc nước đối với
cách làm sạch nước đơn giản.


* Cách tiến hành:


- Chia các nhóm, hướng dẫn làm thựchành.
- Kết luận.


<i><b>4. HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước</b></i>
<i><b>sạch:</b></i>


* Mục tiêu: Kể ra tác dụng của củatừng giai
đoạn.



* Cách tiến hành:


- Kết luận.


<i><b>5. HĐ 4: Thảo luận sự cần thiết phảiđun</b></i>
<i><b>sôi ước uống. </b></i>


- Đưa 2 câu hỏi, nhận xét, chốt lại
<i><b>6. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Hai em đọc bài học.
- Lắng nghe


- Phát biểu.
- Nhắc lại.


- Thảo luận theo SGK trang 56.
- Trình bày kết quả thảo luận.


- Đọc SGK trang 57, trả lời vào
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Về ôn bài, chuẩn bị bài học sau.


<i><b>Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục: </b> <b> </b>

<b>BÀI 27</b>




<b>I - Mục tiêu:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi: Đua ngựa. Biết cách chơi và chơi chủ động.


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>
- Vệ sinh nơi tập ở sân trường.


- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, phấn kẻ sân.
<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’


20’


7’


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Ổn định lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.




- Chọn trò chơi.


- Nhận xét


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>a) Trò chơi vận động:</i>


- Giới thiệu, phổ biến cách chơi, luật chơi
trò chơi “Đua ngựa”.


<i>b) Bài thể dục phát triển chung:</i>
* Ôn cả bài:


- Điều khiển tập một lần.
- Tập chậm từng động tác, sửa sai cho HS.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét.


* Thi đua giữa các tổ:



- Cùng lớp nhận xét, đánh giá.


<b>3. Phần kết thúc: </b>
- Hệ thống bài.


- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Tại chỗ, vỗ tay hát.
- Khởi động.


- Chơi trò chơi GV đã chọn.
- Chơi thử, điều khiển HS chơi.



- Tập luyện.


- Cán sự hô và làm mẫu cho cả lớp tập.
- Cán sự hô không làm mẫu.


- Tổ trưởng điều khiển tập.
- Nhận xét


- Tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng.
- Vỗ tay hát.


- Lắng nghe
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I - Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưư loát bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời kể chuyện với lời
nhân vật.


- Hiểu từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian
khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu
được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu ớt.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>



<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
22’


6’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc, tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Phân thành 4 đoạn, hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i> <b> </b>


- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu 4, nhận xét.


<i><b>c) Luyện đọc diễn cảm:</b></i> <b> </b>
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.



- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì ?


- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Hai em đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe


- Đọc nối tiếp, luyện từ khó, giải nghĩa từ
mới.


- Luyện đọc nhóm đơi, đọc cả bài.
- Đọc từ đầu …nhũn cả bàn chân.
- Suy nghĩ, trả lời.


- Đọc đoạn còn lại, trả lời.


- Đọc đoạn “Hai người bột tỉnh dần…hết”
trả lời.


- Đọc toàn bài, suy nghĩ đặt tên khác.
- Lắng nghe



- Luyện đọc, thi đọc.
- Suy nghĩ trả lời.


- Đọc nối tiếp toàn bài, nêu nội dung.


- Muốn làm một người có ích phải biết rèn
luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn. Chú
Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã
trở thành người hữu ích, chịu được nắng
mưa, cứu sống được hai người bột yếu ớt
<b>Toán: </b> <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>.</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giải toán hợp.
<b>II - Chuẩn bị:</b>
- Bảng con, phiếu.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
22’


6’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Ghi lần lượt phép tính.
- Nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn.


- Nhận xét, chữa bài.


Số bé là: (42506 – 18472) : 2 = 12017
Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489.
<b>Bài 3: </b>


- Ghi tóm tắt.
- Hướng dẫn.


- Nhận xét, chữa bài.


<i>Số toa xe chở hàng là:</i>


<b>3 + 6 = 9 (toa)</b>


<i>Số hàng do ba toa chở là:</i>



<b>14580 x 3 = 43740 (kg)</b>


<i>Số hàng do 6 toa khác chở là:</i>


<b>13275 x 6 = 79650 (kg)</b>


<i>Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là:</i>


<b>(43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)</b>
<i><b>Đáp số: 13710 kg hàng.</b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, làm bài tập ở vở in
- Chuẩn bị cho bài sau.


- Ba em lên thực hiện phép chia.
- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện ở bảng con.
- Trình bày, nhận xét


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề.
- Trả lời câu hỏi


- Thực hiện theo nhóm.
- Trình bày, nhận xét



- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề.
- Trả lời câu hỏi


- Thực hiện giải vào vở, một em giải
bảng lớp.


- Nhận xét
- Bổ sung


- Sửa chữa vào vở


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Tập làm văn: </b> <b> </b>

<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ</b>

<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số phiếu viết nội dung BT 2 (Phần nhận xét).
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’


2’


12’


4’


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Hướng dẫn cách làm bài
- Nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn cách làm bài
- Phát phiếu, quan sát, nhắc nhở
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Bài 3:</b>


- Hướng dẫn cách làm bài
- Nhận xét


<i><b>3. Phần ghi nhớ: </b></i>
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1: </b>


- Hướng dẫn



- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<b>Bài 2: </b>


- Hướng dẫn


- Nhận xét, khen ngợi những em có những
câu văn hay.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị: </b></i>
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Tập quan sát cảnh vật trên đường em tới
trường.


- Kể một trong 4 đề tài đã nêu ở BT 2.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm trả lời.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, ghi vào
phiếu.


- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, ghi vào vở.


- Đọc yêu cầu, đọc thầm suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.


- Đọc ghi nhớ. (3 em)



- Đọc yêu cầu, đọc thầm, tìm câu trả lời.
- Phát biểu.


- Đọc yêu cầu, đọc thầm tìm hình ảnh
mình thích, viết một, hai câu tả hình
ảnh đó.


- Tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
- Vài em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Kĩ thuật:</b>

<b>THÊU MĨC XÍCH</b>

<b> (TIẾT 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.</b>
- Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích.


- HS hứng thú học thêu.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một số sản phẩm thêu móc xích.
- Vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn, thước, kéo.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
2’
12’


13’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>B - Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu:</b></i>


- Giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi tìm đặc điểm
của đường thêu móc xích.


- Chốt lại.


- Giới thiệu một số sản phẩm về thêu móc
xích.


- Nêu ứng dụng của thêu móc xích.
<i><b>3. HĐ 2: Hướng dẫn thực hành:</b></i>
- Treo tranh quy trình.


- So sánh cách vạch dấu đường thêu móc


xích với cách vạch dấu đường thêu lướt
vặn…


- Nhận xét, bổ sung.
- Vạch đường dấu.


- Hướng dẫn thao tác thêu, thêu 2 mũi.
- Hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu.
- Nêu một số điểm cần lưu ý.


- Hướng dẫn nhanh thao tác thêu và kết
thúc đường khâu.


- Còn thời gian cho HS thao tác trên giấy.
<i><b>4. Dặn dị: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về ơn lại bài, chuản bị tiết sau.


- Trưng bày dụng cụ học tập lên bàn
- Lắng nghe


- Quan sát hai mặt trả lời câu hỏi.
- Nêu khái niệm về thêu móc xích.
- Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ trả lời.


- Quan sát H-3, đọc nội dung 2 trả lời
câu hỏi SGK.



- Quan sát để trả lời cách các mũi cịn
lại.


- Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét


- Bổ sung
- Đọc ghi nhớ
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện


<i><b>Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Luyện từ và câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ
khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.


<b>II - Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ viết nội dung BT1 phần luyện tập. Bốn băng giấy, mỗi băng viết một ý của
BT.III.1.


- Một số tờ giấy trắng đẻ HS làm BT.III.2.
<b>III - Các hoạt động dạy học : </b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’


30’
2’
10’


3’
12’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ : </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét: </b></i>


Bài 1:


- Hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 2:


- Đặt câu hỏi về tác dụng từng câu hỏi.
- Nhận xét


Bài 3:
- Hướng dẫn


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>



<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>
Bài 1:


- Dính 4 băng lên bảng.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:


- Phát giấy khổ to cho các nhóm.


- Cùng lớp nhận xét, kết luận câu đúng.
Bài 3:


- Cùng lớp nhận xét.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Viết vở BT 2, 3 (phần luyện tập).


- Hai em làm BT 1, 5.
- Lắng nghe


- Đọc đoạn đối thoại, lớp đọc thầm, tìm
câu hỏi trong đoạn văn.


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phân tích 2
câu hỏi.


- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời


- Nhận xét


- Ba em đọc.


- Bốn em nói tiếp đọc 4 yêu cầu, làm
bài.


- Bốn em xung phong làm bài.


- Bốn em đọc 4 yêu cầu, trao đổi nhóm
- Trao đổi nhóm viết nhanh, dán bảng.
- Đọc yêu cầu bài, nối tiếp mỗi em chỉ
nêu một tình huống.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Địa lí: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở
ĐBBB.


- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
15’


10’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:</b></i>
<i><b>* HĐ 1: Thảo luận nhóm đơi</b></i>


- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở
thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo ?


- Em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa
gạo của người nông dân ?
- Cùng lớp nhận xét.



<i><b>* HĐ 2: Làm việc cả lớp: </b></i>
- Giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà,
lợn, vịt.


<i><b>3. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:</b></i>
<i><b>* HĐ 3: Làm việc theo nhóm.</b></i>


- Mùa đơng của ĐBBB dài bao nhiêu tháng
?


- Khi đó nhiệt độ như thế nào ?


- Nhiệt độ thấp về mùa đông có lợi và khó
khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp ?


- Kể các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB?
- Giải thích về ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc ở ĐBBB.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị: </b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn, chuẩn bị bài.


- Hai em trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung



- Dựa vào SGK, tranh ảnh, nêu tên các
cây trồng khác ở ĐBBB.


-Thảo luận, trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Tốn: </b>

<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>

<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục lịng u thích học tốn.


<b>II - Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng con. Phiếu học tập.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’


15’


3’



<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nhận xét ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu</b></i>
<i><b>thức: </b></i>


<b>- Ghi: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3</b>
...


<b>-Vậy: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3</b>


- Chốt lại kết luận.


...


<i><b>3. Thực hành</b><b> : </b></i>


Bài 1:


- Hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 2:


- Hướng dẫn
- Cùng lớp chữa bài.
Bài 3:



- Hướng dẫn.


+ Tìm số vở cả hai bạn mua.
+ Tìm giá tiền mỗi quyển vở.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài.


- 3 em lên bảng làm bài tập
- Lắng nghe


- Ba em lên thực hiện phép chia.
- Tính rồi so sánh.


- Kêt luận: Các giá trị đó bằng nhau
- Phát biểu kết luận. (em)


- Nêu yêu cầu, làm phếu.
- Ba em lên làm,


- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vở.


- Chữa bài


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề , giải nhóm.


- Giải bảng.


Bài giải:


Số vở cả hai bạn mua là:
<i><b>3 x 2 = 6 (quyển)</b></i>
Giá tiền mỗi quyển vở là:


<i><b>7200 : 6 = 1200 (đồng)</b></i>
<i><b> Đáp số: 1200 (đồng).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 58, 59. Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS.
<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
12’


13’


3’



<b>A - Kiểm ta bài cũ: </b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo</b></i>
<i><b>vệ nguồn nước:</b></i>


* Mục tiêu: Nêu được những việc nên và
không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* Cách tiến hành:


- Nhận xét, chốt lại ở 6 hình.
- Kết luận về bảo vệ nguồn nước.


<i><b>3. HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn</b></i>
<i><b>nước:</b></i>


* Mục tiêu: Bản thân HS tham gia bảo vệ
nguồn nước và tuyên truyền, cổ động
người khác cùng bảo vệ nguồn nước.


* Cách tiến hành:


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- Quan sát chung, giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét chung, khen ngợi.



<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.


- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Lắng nghe


- Quan sát các hình và trả lời câu hỏi
trang 58 theo cặp.


- Vài em trả lời, bổ sung.


- Thảo luận, phân công vẽ hoặc viết
từng phần của bức tranh.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc.


- Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe
- Thực hiện


<b>Âm nhạc: </b>

<b>ÔN TẬP BA BÀI HÁT: </b>



<b>TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, </b>



<b>KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ.</b>


<b>NGHE NHẠC</b>




<b>I - Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Nhạc cụ, bảng nhạc và bài hát...
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>5’</b>
<b>30’</b>
<i><b>5’</b></i>
<i><b>23’</b></i>
10’


13’


<i><b>2’</b></i>


<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tóm tắt các nội dung đã học từ bài 1- 6.
<b>2. Phần hoạt động:</b>


<i><b>a) Nội dung 1:</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Ôn bài Trên ngựa ta phi </b></i>
<i><b>nhanh</b></i>


- Hướng dẫn hát.
- Theo dõi uốn nắn.


<i><b>* Hoạt động 2: Ôn bài Khăn quàng thắm</b></i>
<i><b>mãi vai em.</b></i>


- Hướng dẫn hát đúng sắc thái tình cảm.
Nhận xét, uốn nắn.


<i><b>b) Nội dung 2:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Ơn bài Cị lả</b></i>
- Đọc mẫu.


- Nhận xét, uốn nắn.


<i><b>* Hoạt động 2: Ôn bài tập tiết tấu.</b></i>
- Đọc mẫu.


<i><b>* Hoạt động 3: Ôn tập các bài TĐN - Đồ </b></i>
Rê, Mi, pha, Son, La, Tập hát lời.


- Đọc mẫu.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về ơn lại ba bài hát,


- Phát động phong trào thi đua học tốt,
làm nhiều việc tốt chào mừng ngày thành
lập HLHPN Việt Nam.


- Tuyên truyền và giáo dục cho HS hiểu
về tổ chức chính trị HLHPN Việt Nam, từ
đó có ý thức, trách nhiệm trong những
ngày lễ quan trọng này.


- Đọc lại bài TĐN số 1- Son La Son.
- Lắng nghe


- Cả lớp, nhóm, cá nhân hát.


- Hát cả lớp, nhóm, cá nhận.
- Hát ba lần với tốc độ khác nhau.


- Luyện đọc.
- Tập ghép lời ca.


- Đọc vỗ tay hình tiết tấu trang 9.


- Đọc, hát lời và vỗ tay đệm theo phách
- Các nhóm, hát đối đáp.


- Hát và vận động phụ hoạ một trong hai
bài hát được ôn.



- Về nhà thực hiện


- Lắng nghe


<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I - Mục tiêu : </b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác tương đối chính xác, theo thứ tự.
- Trị chơi: Đua ngựa. Biết cách chơi và chơi một cách chủ động.


<b>II - Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sân tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Một còi, phấn kẻ sân chơi.


<b>III - Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


8’


22’


5’


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- Ổn định lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chọn trò chơi.



- Nhận xét
<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a) Trò chơi vận động:</b></i>


<i>- Giới thiệu trò chơi Đua ngựa.</i>
- Nhắc lại cách chơi,


- Điều khiển HS chơi.


- Sau mỗi lần chơi, nhận xét, tuyên bố
kết quả.


- Phân thắng thua, thưởng phạt.
<i><b>b) Bài thể dục phát triển chung: </b></i>
- Hô cho lớp tập 1 lần.


- Gọi theo nhóm lên kiểm tra.


- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của từng
HS.


- Hô cho lớp tập một lần.
- Nhận xét


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.



- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.


- Tiến hành chơi trò chơi.


- Lắng nghe


- Tiến hành chơi trị chơi.
- Nhận xét


- Cán sự hơ lớp tập.


- Từng nhóm lên kiểm tra.
- Nhận xét.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


<b>Tốn: </b>

<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>

<b>.</b>


<b>I -Mục tiêu:</b>


- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Vận dụng vào tính tốn hợp thuận tiện, hợp lí.
- Giáo dục lịng u thích học tốn cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bảng con.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>



<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
5’


5’


15’


3’


<i><b>A - Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu</b></i>
<i><b>thức: </b></i>


- Ghi bảng:


<i><b>( 9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>( 9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15</b></i>
<i><b>- Kết luận.</b></i>


<i><b>...</b></i> <i><b> </b></i>



<i><b>3. Tính và so sánh giá trị của hai biểu</b></i>
<i><b>thức:</b></i>


- Ghi (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Vì sao ta khơng tính (7 : 3) x 15 ?
- Kết luận như ở SGK.


<i><b>4. Thực hành: </b></i>


Bài 1:


- Ghi biểu thức.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2:


- Hướng dẫn


- Ghi biểu thức, nhận xét.
Bài 3:


- Hướng dẫn tóm tắt, nhận xét.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về ơn bài và chuẩn bị bài.


- HS lên tính theo ba cách, nhận xét.


- Lắng nghe


- Tính và so sánh giá trị ba biểu thức.
- Ghi:


<i><b>(9x15):3 = 9x(15:3) = (9:3)x15</b></i>


- Tính và so sánh giá trị biểu thức, kết
luận.


- Vì 7 khơng chia hết cho 3.
- Nêu kết luận (3 em)


- Nêu yêu cầu và tính theo 2 cách.
- Nêu yêu cầu, suy nghĩ làm ở bảng
con.


- Đọc bài tốn, tìm hiểu đề, giải vở.
- Tìm cách giải khác.


- Lắng nghe
- thực hiện


<b>Tập làm văn: </b> <b> </b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b>I - Mục đích, yêu cầu : </b>


- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong


phần thân bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- Tranh minh hoạ Cái cối xay. Phiếu to kẻ bảng câu d (BT.I.1). Giấy viết lời giải b, d(BT.I.1).</i>
Ba giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống (BT.III.d).


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


5’
30’
2’
10’


3’
12’


3’


<b>A - Kiểm tra bài cũ: </b> <b> </b>


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B - Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>
Bài 1:


<i>- Giải thích: áo cối.</i>




- Đưa tranh minh hoạ cối xay.


- Nhận xét, chốt lại lời giải.


- Nói thêm về biện pháp tu từ so sánh trong
bài.


Bài 2:
- Nhận xét.


<i><b>3. Phần ghi nhớ: </b></i> <i><b> </b></i>


- Giải thích thêm về ý 3 ghi nhớ.
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>


Bài 1:


- Dán phếu tả cái trống.
- Gạch dưới từ tả cái trống.


- Yêu cầu làm câu d, phát một số phiếu


cho HS làm.


- Nhận xét, dán bài văn hay lên bảng.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- Nhận xét giờ học.


- Về viết hoàn chỉnh đoạn mở bài, thân
bài vào vở.


- Đọc nội dung ghi nhớ. Làm BT 2.
- Lắng gnhe


- Hai em đọc nối tiếp bài văn, từ chú
thích, câu hỏi.


- Quan sát, đọc thầm, suy nghĩ trả lời
câu hỏi, trả lời viết trên giấy câu hỏi d.


- Đọc thầm, suy nghĩ trả lời.
- Hai em đọc ghi nhớ.


- Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập,
câu hỏi. Lớp đọc thầm, suy nghĩ.


- Trả lời câu hỏi a, b, c.


- Làm bài vào VBT, làm phiếu.
- Tiếp nối đọc mở bài.


- Nhận xét.


- Tiếp nối đọc thân bài.
- Nhận xét.



- Thực hiện


<b>Mĩ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I - Mục tiêu:</b>


- Nắm được hình dáng tỉ lệ của hai mẫu vật.


- Biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- Yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


- Một vài mẫu hai đồ vật vẽ theo nhóm. Hình gợi ý cách vẽ.
- Các dụng cụ để thực hành vẽ.


<b>III - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2’
4’


6’
15’


5’


3’



<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: </b></i>


- Bày một số mẫu.


- Kết luận.


<i><b>3. HĐ 2: Cách vẽ:</b></i>
- Cho HS quan sát
- Hướng dẫn cách vẽ.
<i><b>4. HĐ 3: Thực hành:</b></i>
- Quan sát lớp, nhắc HS.


+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình
chung và khung hình từng vật mẫu.


+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các
bộ phận của từng vật mẫu.


<i><b>5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:</b></i>
- Treo một số bài lên bảng.
- Hướng dẫn cách đánh giá:
+ Bố cục cân đối.


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).
- Kết luận và khen những bài vẽ đẹp.
<i><b>6. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- Nhận xét chung tiết học.


- Về qua sát chân dung của bạn cùng lớp và
người thân.


- Lắng nghe


- Quan sát hình 1, nhận xét.


- Nhận xét theo ba hướng khác nhau.
- Bày mẫu để vẽ theo nhóm, trao đổi
cách bày mẫu.


- Quan sát vật mẫu


- Quan sát mẫu, HS vẽ hình 2.
- Làm bài.


- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài
vẽ.


<b>HĐTT:</b>

<b>SINH HOẠT TUẦN 14</b>



<b>I. Mục đích:</b>


- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở,
uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II - Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


20’
10’


5’
5’
15’


<b>A/ Đánh giá nhận xét tuần 14</b>
<b>1. Đánh giá</b>


- Đặt vấn đề chung
- Quan sát theo dõi
- Nhận xét


- Đánh giá
- Kết luận


<b>2. Bình bầu thi đua:</b>


<b>3. Khen thưởng, tuyên dương:</b>


- Tuyên dương trước lớp các học sinh có
thành tích nổi bật trong tuần.


<b>B/ Kế hoạch tuần 14:</b>
- Dạy và học tuần 15:
- Tổ 1 làm trực nhật.



- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.


- Làm vệ sinh mơi trường vào chiều thứ
2 và thứ 4.


- Trang hồng lớp đẹp hơn
- Trồng cây xanh


- Thực hiện đúng các kế hoạch.
<b>C/ Dặn dò</b>


- Hoc sinh thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đã đề ra.


- Lắng nghe


- Lớp trưởng tiến hành đánh giá.
- Chuyên cần:


<i><b>- Ý thức học tập ở lớp, ở trường : </b></i>
- Công tác chuẩn bị đồ dùng học tập :
- Rèn luyện chữ viết :


- Công tác tự quản
- Vệ sinh lớp học :
* Ý kiến các lớp phó
* Ý kiến các tổ trưởng
* Các HS có ý kiến


-Học sinh có nhiều điểm tốt.


-Học sinh xây dựng bài tốt.


-Học sinh chấp hành tốt nề nếp lớp học.


- Ghi kế họach
- Thực hiện


- Ghi chép kết quả, theo dõi, đánh giá


- Thực hiện
<b>An tồn giao thơng:</b>

<b>Bài 5</b>



<b>GIAO THƠNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Làm quen được các phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Biết kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ.


- Làm quen một số biển giao thông đường thuỷ. Ghi nhớ các biển báo.
<b>II - Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III - Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>T.g</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2’


10’



8’


10’


5’


<b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b>


- Hãy kể tên các phương tiện đi lại trên sông,
trên biển, trên các kênh rạch mà em biết ?
- Chốt lại: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, …


- Đưa tranh về các phương tiện giao thông
đường thuỷ.


<b>2. Giới thiệu biển báo cấm:</b>
- Chốt lại:


+ Hình vng, viền màu đỏ,


ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều cấm.
<b>3. Giới thiệu biển chỉ dẫn:</b>


- Đưa tranh vẽ.
- Chốt lại:


+ Hình vng, nền màu xanh thẫm, ở giữa có
kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn.



- Hãy phân biệt biển cấm và biển chỉ dẫn ?
- Chốt lại.


<b>4. Tổ chức trò chơi:</b>


- Nêu tên trò chơi và cách chơi.


- Nêu tên các biển báo, các biển chỉ dẫn các
phương tiện giao thông đường thuỷ vùa học ?
<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.


- Lắng nghe.
- Thảo luận trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại .


- Quan sát.


- Quan sát, nhận diện biển báo.
- Bổ sung.


- Vài em nhắc lại.


- Quan sát, nhận diện biển báo.
- Bổ sung.


- Vài em nhắc lại.


- Nhớ lại và so sánh.
- Tiến hành tìm nhanh.


</div>

<!--links-->

×