Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

phan bon hoa hoc cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.14 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>



<b>I.NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG</b>
<b>1.Thành phần của thực vật</b>


Trong thực vật nước chiếm 90%, còn lại 10% là
các chất khô.


Chất khô


99% nguyên tố : C, H, O, N, K,
Ka, P, Mg, S…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÂN BÓN HĨA HỌC</b>



<b>I.NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG</b>


<b>2.Vai trị của các nguyên tố hóa học đối với thực vật</b>


- Nguyên tố N: Kích thích cây trồng phát triển mạnh
- Nguyên tố P: Kích thích sự phát triển bộ rễ


- Nguyên tố K: Kích thích cây ra hoa , làm hạt
- Nguyên tố S: Giúp cây trồng tổng hợp protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>



<b>II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG GẶP</b>



1. Phân bón đơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a/ Phân đạm:


- Urê: CO(NH<sub>2</sub>)<sub>2 </sub> chứa 46% N


-Amoni nitrat: NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> chứa 35% N


- Amoni sunfat: (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> chứa 21% N
b/ Phân lân:


- Phot phat tự nhiên: Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>, không tan trong
nước , tan chậm trong đất chua.


- Suppe photphat: Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> tan được trong nước.
c/ Phân kali


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>



<b>II. NHỮNG PHÂN BĨN HĨA HỌC THƯỜNG GẶP</b>


2.Phân bón kép


Có chứa hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K


Ví dụ: NPK , KNO<sub>3</sub>


3. Phân bón vi lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BÀI TẬP 1/39 SGK



Có những loại phân bón hóa học: KCl , NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> ,


NH<sub>4</sub>Cl , (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> , Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> , Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>,


(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> , KNO<sub>3</sub>.


a/ Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón
nói trên.


b/ Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai
nhóm phân bón đơn và phân bón kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a/ ….


b/ - Nhóm đơn: KCl , NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> , NH<sub>4</sub>Cl , (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>,
Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> , Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>


_- Nhóm kép: (NH4)2HPO4 , KNO3


c/ Trộn các phân bón: NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>, (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> , KCl
NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> + KCl NH<sub>4</sub>Cl + KNO<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


-Làm bài tập 2,3 SGK/39


- Ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ
và muối



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×