Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.11 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>CHủ Đề 3: </b></i> <i>từ vựng - các biện pháp tu từ</i>
<b>từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo</b>
<b>A. Mục tiêu: </b> <i>Giúp học sinh:</i>
1. KiÕn thøc:
- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức
- Phân biệt các loại t phc (t ghộp, t lỏy).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau:
<i> Chị gái tơi có dáng ngời dong dỏng cao.</i>
* Tỉ chức dạy học bài mới
<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết</b></i>
- GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ?
- HS nªu, lấy VD.
- GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ?
- HS nªu, lÊy VD.
- GV: Từ phức đợc chia thành nhng kiu
phc no?
- HS trả lời.
- GV: Có những kiĨu ghÐp nµo ? LÊy VD
cơ thĨ tõng trêng hợp?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ
thể từng trờng hợp?
- HS nêu, lÊy VD.
<b>i. Từ phân theo cấu tạo</b>
<b>1. Từ đơn và từ phức.</b>
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.
VD: bố, mẹ, xanh,...
- Tõ phøc lµ tõ gồm có hai tiếng hay
nhiều tiếng.
VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ,...
+ T ghộp: l t đợc tạo cách ghép các
tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, ...
+ Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, ...
<b>2. Từ ghép:</b>
<i>a. Từ ghép đẳng lập:</i>
Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các
tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang
hàng nhau, khơng có tiếng chớnh, ting
ph.
VD: bàn ghế, sách vở, tµu xe,...
<i>b. Tõ ghÐp chÝnh phơ:</i>
Tõ ghÐp chÝnh phơ là từ ghép mà giữa các
tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.
VD: bà + ....(bà nội, bà ngoại, bà thím, bà
mợ,...)
<b>3. Từ láy:</b>
<i>a. Láy toàn bộ:</i>
Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm,
vần giữa các tiếng.
VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,...
Lu ý: Tuy nhiờn dễ đọc và thể hiện một
số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy tồn
bộ có hiện tợng biến đổi âm điệu. VD: đo
đỏ, tim tím, trăng trắng,...
Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào
đó giữa các tiếng về âm hoặc vần.
+ Về âm: rì rầm, thì thào, ...
+ về vần: lao xao, lích rích,...
<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>
Bài tập 1: Hãy hồn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:
<i>Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, </i>
<i>ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xơn </i>
<i>xao, chuồn chuồn.</i>
a. Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
<i>b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.</i>
<i>Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chun làm </i>
<i>một cơng việc nào đó), trng (ngi ng u), mụn (ca).</i>
Gợi ý:
Bài tập 1: cần hoµn thµnh:
Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:
<i>lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chơm chơm, xao xác, hổn hển, </i>
<i>ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xụn xao.</i>
<i>Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên,...</i>
<i> trởng: hiệu trởng, lớp trởng, tổ trởng,...</i>
<i> môn: ngọ môn, khuê môn,...</i>
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
Cấu tạo tõ
TiÕng ViƯt
CÊu t¹o tõ
TiÕng ViƯt
Từ đơn Từ phức
Tõ ghép Từ láy
Từ ghép ĐL <sub>Từ ghép CP</sub> <sub>Từ láy Tbé</sub> <sub>Tõ l¸y bé phËn</sub>
<i>- BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh </i>
<i>ngày xn.</i>
<i>- Chn bÞ: NghÜa của từ</i>
<i><b>CHủ Đề 3: </b></i> <i>từ vựng - các biện pháp tu từ</i>
<i><b> nghĩa của từ tiếng việt</b></i>
<b>A. Mục tiêu: </b> <i>Gióp häc sinh:</i>
1. KiÕn thøc:
- Củng cố những hiểu biết về nghĩa của từ tiếng Việt: nghĩa đen, nghĩa bóng,
hiện tợng chuyển nghĩa của từ, hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa, cấp độ
khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng.
- Ph©n biƯt mét số hiện tợng về nghĩa của từ.
2. Kỹ năng:
<b> Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết làm bài tập. </b>
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Son bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Làm bài tập VN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối
<i>đoạn trích Cảnh ngày xuân.</i>
* Tổ chức dạy học bài mới
<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết</b></i>
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa
của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng.
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng
của từ? Ly VD lm rừ?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa
của từ?
- HS nêu.
I. Khái quát về nghĩa của từ
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu
của từ.
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở
nghĩa gốc của từ.
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen
ăn (ăn phấn, ăn ảnh,...): nghĩa bóng
ii. hiện tỵng chun nghÜa cđa tõ
Chuyển nghĩa: Là hiện tợng thay đổi
nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
iii. hiện tợng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái
nghĩa
a. Từ đồng âm
<i>Từ đồng âm là những từ phát âm giống </i>
nhau nhng nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau
NghÜa cđa tõ
- GV: Thế nào là từ đồng âm, từ ng
ngha, t trỏi ngha? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: ThÕ nµo lµ từ ngữ nghĩa rông, từ
ngữ nghĩa hẹp? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD?
- HS nêu và lấy VD.
về chính tả cũng có thể khác nhau về
chÝnh t¶.
VD: cái bàn, bàn bạc, ...
b. Từ đồng nghĩa
<i>Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống </i>
nhau hoặc gần giống nhau
VD: chÕt/mÊt/toi/hi sinh,...
c. Tõ tr¸i nghÜa
Tõ tr¸i nghÜa là những từ có nghĩa trái
ng-ợc nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa đợc dùng trong thể đối, tạo
các hình tợng tơng phản, gây ấn tơng
mạnh, lời nói thêm sinh động.
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,...
iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trờng
từ vựng
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
NghÜa cña mét tõ ng÷ cã thĨ rộng hơn
(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát
hơn) nghĩa của từ khác.
- Mt t ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi
phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ khác.
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi
phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có thể va cú ngha rng, li
v cú ngha hp.
VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ.
<i>Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, </i>
<i>cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, </i>
<i>gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. </i>
2. Trờng từ vựng:
Trờng từ vựng là tập hợp những từ có Ýt
nhÊt mét nÐt chung vỊ nghÜa.
<i>VD: Trêng tõ vùng tr¹ng thái tâm lí gồm:</i>
giận dữ, vui, buồn,...
<i><b>Hot ng 2: Luyn tập</b></i>
Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa
vào đâu ta phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
<i>Gỵi ý:</i>
- Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng hồn toàn khác xa nhau
VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ)
- Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa.
VD: mùa xuân, tuổi xuân,... đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề
Bµi tËp 2: Tõ “Bay” trong tiÕng ViƯt cã nh÷ng nghÜa sau( cét A) chọn điền các ví dụ
cho bên dới ( vào cột B) tơng ứng với nghĩa của từ ( ë cét A)
tt A- NghÜa cđa tõ B- vÝ dơ
3. Di chuyÓn rÊt nhanh
4. Phai mÊt ,biÕn mÊt
5. Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng
a- Lời nói gió bay.
b- Ba vu«ng phÊp phíi cê bay däc( Tó S¬ng).
c- Mây nhởn nhơ bay- Hơm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu).
d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu).
e- Chèi bay chèi biÕn.
<i>Gỵi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e </i>
Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
(ánh trăng - Ngun Du)
Gỵi ý:
- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự
vơ tình của ngời đời.
- Hai c©u cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng nh nhắc nhở con ngời nhớ về quá khứ tình
nghĩa thuỷ chung.
<i>Bi tập 4: a. Trong câu văn Không! Cuộc đời ch</i>“ <i>a hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng </i>
<i>buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)</i>
cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây đợc hiểu với nghĩa nào?
A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thơng tâm.
B. Buồn vì một ngời tốt nh Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
C. Buồn vì cuộc đời có quỏ nhiu au kh, bt cụng.
D. Vì cả ba điều trªn.
b. Từ nào có thể thay thế đợc từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì
bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)
A. nhanh chóng B. đột ngột C. dữ dội D. quằn quại
<i>Gỵi ý: a. D b. B</i>
Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ ở đoạn trích sau :
<i>Chóng lËp ra nhà tù nhiều hơn trờng học, chúng thẳng tay chém, giết những </i>
<i>ng-ời yêu nớc thơng nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể</i>
<i>máu.</i>
Gợi ý: Trờng từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trêng tõ vùng lµ níc nãi chung.
- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh
động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
<b>* Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
- BTVN: Giải thích nghĩa của các từ sau đây?
Thâm thuý , thấm thía, nghênh ngang, hiên ngang.
Gợi ý: Thâm thuý: Sâu sắc một cách kín đáo, tế nhị.
Thấm thía: Tiếp nhận một cách tự giác có suy nghĩ.
Nghênh ngang: Hành vi kém văn hố.
Hiªn ngang: T thÕ cđa ngêi anh hïng.
<i><b>CHđ §Ị 3: </b></i> <i>tõ vùng - c¸c biƯn ph¸p tu tõ</i>
<i><b> Tõ tiÕng viÖt theo nguån gèc - chức năng </b></i>
1. KiÕn thøc:
Củng cố những hiểu biết về từ tiếng Việt theo nguồn gốc: từ mợn, từ Hán Việt, từ
địa phơng, biệt ngữ xã hội, thuật ngữ, từ tợng thanh - t tng hỡnh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
* Tæ chức dạy học bài mới
<i><b>Hot ng ca GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết</b></i>
? Thế nào là từ mợn? Có những bộ phận
từ mợn nào là chủ yếu trong tiếng Việt?
- HS nêu khái niệm và các bộ phận từ
m-ợn. GV bổ sung qua sơ đồ.
? Thế nào là từ địa phơng? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? ThÕ nµo lµ biệt ngữ xà hội? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là thuật ngữ? VD?
- HS nêu khái niƯm vµ VD.
<b>i. Cđng cè lÝ thut</b>
<b> 1. Tõ mỵn</b>
Từ mợn là những từ mợn từ tiếng của nớc
ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc
điểm ... mà tiếng Việt cha có từ thật thích
hợp để diễn đạt.
<b> 2. Từ địa phơng</b>
Từ địa phơng là những từ đợc sử dụng phổ
biến ở một địa phơng, vùng miền nhất
định.
VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa
(thế)...là những từ ở địa phơng vùng Bắc
Trung Bộ (Thanh Hoá).
<b> 3. BiƯt ng÷ x· héi</b>
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ đợc dùng
trong một tầng lp xó hi nht nh.
Không nên lạm dụng biệt ngữ xà hội vì có
thể sẽ gây khó hiểu.
VD: ngỗng (điểm 2), trøng (®iĨm 1),...
<b> 4. ThuËt ng÷</b>
Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm
khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng
trong các văn bản khoa học, công nghệ.
VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngụn
ng hc),...
Từ mợn
Từ mợn tiếng Hán
(Từ Hán Việt)
Từ mợn các ngôn
? Thế nào là từ tợng thanh ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là từ tợng hình? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
<b> 5. Từ tợng thanh - từ tợng hình.</b>
- Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm
thanh của ngời, vật trong tự nhiên và đời
sống.
VD: oa oa, hu hu, h« hè,...
- Tõ tợng hình là từ mô phỏng hình dáng,
điệu bộ của ngêi, vËt.
VD: Khật khỡng, lừ đừ,...
<i><b>Hoạt động 2: Luyn tp</b></i>
Bài tập 1:
a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tợng hình?
A. vật và B. rũ rợi C. xôn xao D. xộc xệch
b) Từ nào dới đây không phải là từ Hán ViƯt?
A. vơ địch B. nhân dân C. bộ úc D. chõn lý
c) Trong đoạn thơ sau có mÊy tõ H¸n ViƯt ?
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ l to m, hi l m thanh
Gần xa nô nức yến anh.
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
<i>Gợi ý: </i>
a) B b) C c) 11
Bài tập 2: Tìm các từ láy tợng thanh, từ láy tợng hình trong các câu, đoạn thơ sau:
a. <i>Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo</i>
<i>Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo</i>
<i>(Thu ®iÕu - Ngun Khun)</i>
b. <i>Trêi thu trong v¾t mÊy tầng cao</i>
<i>Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu</i>
<i>(Thu vịnh - Ngun Khun)</i>
c. <i>ơi! Từ khơng đến có</i>
<i>X¶y ra nh thế nào?</i>
<i>Nay má hây hây gió</i>
<i>Trên lá xanh rào rào</i>
<i>( Quả sấu non trên cao - Xuân Diệu)</i>
<i>Gợi ý: Từ láy tợng thanh: rào rào; từ láy tợng hình: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt hiu,</i>
<i>hây hây, rào rào.</i>
Bi tập 3: Xác định các từ địa phơng có trong đoạn thơ sau:
<i>Chuối đầu vờn đã lổ</i>
<i>Cam đầu ngõ đã vng</i>
<i>Em nh rung nh vn</i>
<i>Khụng nh anh rng c!</i>
<i>(Thăm lúa - Trần Hữu Thung)</i>
<i>Gợi ý: lổ:trổ, răng (sao)</i>
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bé kiÕn thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vào vở BT
- BTVN:
<i>2. Đọc đoạn thơ: Gần miền có một mụ nào... Dớp nhà thờ t</i> <i>ợng ngời thơng dám</i>
<i>nài ! - Truyện Kiều (Nguyễn Du). Thống kê từ Hán Việt theo mẫu:</i>
+ Năm từ theo mẫu viễn khách:
+ Năm từ theo mẫu tứ tuần:
+ Năm từ theo mẫu vấn danh
<i>- Chuẩn bị: Khái quát về các biện pháp tu từ từ vựng</i>
<i><b>CHủ Đề 3: </b></i> <i>từ vựng - các biƯn ph¸p tu tõ</i>
<i><b> Kh¸i qu¸t vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ tõ vùng</b></i>
<i><b>A. Mơc tiêu: Giúp học sinh:</b></i>
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiĨu biÕt vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ tiÕng ViƯt. Phân biệt một số
phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.
2. Kỹ năng:
- RÌn lun kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
* Tæ chức dạy học bài mới
<i><b>Hot ng ca GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết</b></i>
- GV cho HS nêu khái
niệm các phép tu từ từ
vựng và lấy đợc các VD.
- HS làm theo yêu cầu
của GV.
<b>i. Cñng cè lÝ thuyÕt</b>
<i>Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, </i>
hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.
1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
VD: Trẻ em nh búp trên cµnh
2. Nhân hố: là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu
tả hành động của con ngời để miêu tả vật, dùng loại từ gọi
ngời để gọi sự vật không phải là ngời làm cho sự vật, sự
việc hiện lên sống động, gần gũi với con ngời.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tợng này để gọi tên
cho sự vật, hiện tợng khác dựa vào nét tơng đồng (giống
nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
4. Hốn dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật,
hiện tợng khác dựa vào nét liên tởng gần gũi nhằm tăng
sức gi hỡnh, gi cm cho s din t.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Ngời già tiễn ngời trẻ: dựa
vào dấu hiệu bên ngoài).
5. ip ng: l t ng (hoc cả một câu) đợc lặp lại nhiều
lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm
xúc...
VD: Võng mắc chông chênh đờng xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
VD: Mênh mông muôn mẫu màu ma
Mỏi mắt miên man mÃi mÞt mê
7. Nói q là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ,
tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh,
gây ấn tng, tng sc biu cm.
VD: Lỗ mũi m ời tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Bác Dơng thơi đã thơi rồi
Nớc mây man mác ngậm ngùi lịng ta.
<i><b>Hot ng 2: Luyn tp</b></i>
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
<b>Gợi ý: 1.( 1điểm)</b>
Tr li c :
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự
của từ, các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa
ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình
Bài tập 2: Biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?
Ngời về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi .
( Trun KiỊu - Ngun Du )
A. Èn dơ C. Tơng phản
B. Hoán dụ D. Nói giảm , nói tránh .
<i>Gợi ý: C</i>
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
<i>Mặt trời xuống biĨn nh</i>
“ <i> hßn lưa</i>
<i> Sóng đã cài then đêm sp ca</i>
A. Nhân hoá và so sánh C. ẩn dụ và hoán dụ.
B. Nói quá và liệt kê. D. Chơi chữ và điệp từ.
<i>Gợi ý: A</i>
Bi tp 4: Hóy ch ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
<i>Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.</i>
<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chØnh bµi tËp vµo vë BT
- BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó vận dụng
các phép tu từ.
<i><b>CHđ §Ị 3: </b></i> <i>tõ vùng - c¸c biƯn ph¸p tu tõ</i>
Lun tËp lµm bài tập về các biện pháp tu từ từ vùng
<i><b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Cđng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt qua làm các bài tập
thực hành.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
<b>* Tỉ chøc HS lun tËp</b>
<b>Bài tập 1: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:</b>
<i>A. </i> <i>Đau lòng kẻ ở ngời đi </i>
<i>Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)</i>
<i>B.</i> <i> Rễ siêng không ngại t nghốo</i>
<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)</i>
<i>C. </i> <i>Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy </i>
<i> ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngàn dâu</i>
<i> Ngàn dâu xanh ngắt một màu</i>
<i>Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)</i>
<i>D. </i> <i>Bàn tay ta làm nên tất cả </i>
<i>Cú sc ngi si ỏ cng thành cơm (Chính Hữu)</i>
Gợi ý: A. Nói q: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa ngời đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenh con ngời Việt Nam trong
suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát gia ngời đi và kẻ ở.
Từ đó tơ đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của ngời chinh phụ.
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con ngời.
<b>Bài tập 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?</b>
A. Thơi để mẹ cầm cũng đợc.
B. Mợ mày phát đạt lắm, có nh dạo trớc đâu.
C. Bỏc trai ó khỏ ri ch.
D. LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D
<i><b>Bi tp 3: Cho cỏc ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen nh cột nhà cháy, dời non lấp </b></i>
<i>biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh nh tàu lá, long trời lở đất.</i>
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B
<b>Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:</b>
“ Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngơi sao ấy lặn, hố bình minh.
Cơn ma vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”
<i>(Tè H÷u)</i>
Tõ ng÷ cïng trêng tõ vùng chØ các hiện tợng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn
ma, tạnh, nắng.
- Phõn tớch cỏch din t bng hỡnh ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện
<b>* Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiÕt häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vào vở BT
<i>- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.</i>
* T chức các hoạt động:
<i><b>CHđ §Ị 3: </b></i> <i>tõ vùng - c¸c biƯn ph¸p tu tõ</i>
<b> lun tËp trau dåi vèn tõ</b>
<i><b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Cđng cè nh÷ng hiĨu biết về cách trau dồi vốn từ: Cách nắm vững nghĩa của từ
và cách dùng từ, cách làm tăng vốn từ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trau dồi vốn từ qua làm các bài tập.
<b>B. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: ? Nêu những cách trau dồi vốn từ?
<b>* Tổ chức HS hoạt động</b>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ</b></i>
? Nêu những cách để trau dồi vốn từ?
- HS xác định đợc 2 cách rèn luyện để
trau dồi vốn từ chính.
? T¹i sao cần phải nắm vững nghĩa của từ
và cách dùng từ?
- HS lí giải
? Ta có thể làm tăng vốn từ cho bản thân
bằng những cách nào?
- HS rút ra kinh nghiệm cá nhân. GV bổ
sung, rút ra kết luận chung.
i. kĩ năng rèn luyện trau dåi vèn tõ
<b>1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ </b>
<b>và cách dùng từ</b>
- Một từ có thể nhiều nghĩa, ngợc lại một
- Vì vậy cần phải có ý thức nắm đợc nghĩa
của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong
từng trờng hợp thì mới có thể dùng từ một
cách chính xác.
<b>2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ </b>
- Gặp từ ngữ khó khơng hiểu thì ta phải
nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm chắc
đợc nghĩa của từ.
- Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ
nào mình khơng hiểu nghĩa thì phải tra từ
điển hoặc hỏi những ngời tin cậy để nắm
đợc nghĩa của từ đó để hiểu đợc nội dung
của văn bản.
- những từ mới cần ghi chép cẩn thận...
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<b>ii. luyÖn tËp</b>
- đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc, đánh đàn, đánh cờ, đánh chuối để trồng, đánh
hàng ra chợ.
- quả cây đã chín, cơm canh đã chín, vá chín săm xe, ngợng chín mặt.
- gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà.
- nắm tay lại để đấm, nắm vắt xơi, nắm chính quyền, nắm kiến thức.
<b>Bài tập 2: Phát hiện lỗi dùng từ sau và chữa lại cho đúng:</b>
a. Anh em công nhân đã nhận đầy đủ tiền bù lao của mấy ngày làm thêm ca.
b. Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài.
c. mét kÜ s ngêi Nga lµ cha rt cđa sóng AK.
d. Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan.
e. Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nớc ngoài là 21 điểm vào năm 1981.
<b>Bài tập 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau: thám </b>
báo - quân báo; tình báo - gián điệp; trinh sát - trinh thám; đối thủ - đối phơng.
<b>Bài tập 4: Đặt câu với các từ ngữ Hán Việt sau : tinh tú, điều tiết, tiết tháo, phá gia </b>
chi tử, cơng luận, độc thoại.
Gỵi ý:
Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thơng bằng tác động của một
lực (nghĩa gốc), các từ đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển.
Bài tập 2: a. bù lao = thù lao; b. cha ruột = cha đẻ; c. cực đoan = dã man; ...
Bài tập 3: Mẫu : lính có nhiệm vụ dị xét thu thập tình hình quân sự phục vụ chiến đấu
<i>cho địch thì gọi là thám báo, cho ta thì gọi là qn báo.</i>
Bµi tập 4: Mẫu: Ông ấy vẫn giữ vững tiết tháo cđa mét nhµ nho.
<b>* Híng dÉn häc sinh häc bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT.
Bài tập: Tìm những từ Hán Việt đồng nghĩa với các từi Hán Việt sau: vấn đáp, tứ
tuần, phụ mẫu, ẩm thực, trờng độ, cờng độ, không phận, t duy, an khang, thông
minh, thiên kiến.
<i>- Chuẩn bị: Chủ đề 4: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học Việt Nam.</i>
<i><b>CHủ Đề 4: </b></i> <i>Hệ thng hoỏ mt s vn v</i>
<i>văn học viết việt nam trong chơng trình thcs</i>
<i><b> Tiến trình phát triển của dòng văn học viết.</b></i>
<b>A. Mục tiêu: </b> <i>Giúp học sinh:</i>
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về tiến trình phát triển của dòng văn học viết: các giai
đoạn cơ bản, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng cú cỏi nhỡn khỏi quỏt và soi vào những tác phẩm văn học cụ
thể đợc học để hiểu sâu và rõ hơn.
<b>B. Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp.</b>
<b>* Tæ chức dạy học bài mới</b>
<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tiến trình phát triển ca dũng vn hc vit.</b></i>
<b>i. Tiến trình phát triển của dòng</b>
<b>văn học viết.</b>
GV giới thiệu với HS về tiến trình phát
triển của dòng văn học viết VN.
? Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đợc
chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có
đặc điểm gì về lịch sử, về văn học?
(HS hot ng nhúm)
- Đại diện HS trả lời - có nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
? Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay đợc
chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có
đặc điểm gì?
- Là thời kì văn học trung đại, trong điều
- Gồm các giai đoạn :
<i>a. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV</i>
- Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến có
vai trị tích cực, lãnh đạo dân tc chng
ngoi xõm, xõy dng t nc.
- Đặc điểm văn học:
+ Vn hc viết ra đời là bớc ngoặt phát
triển mới của nn VHDT.
+ Văn học yêu nớc chống xâm lợc (Lý
<i>-Trần - Lê ) cã Lý Thêng Kiệt với Nam</i>
<i>quốc sơn hà, Trần Quốc Tn víi HÞch </i>
<i>t-íng sÜ, Ngun Tr·i víi B×nh Ngô Đại</i>
<i>cáo,....</i>
+ Tác giả lớn: Nguyễn Tr·i.
<i>b. Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII</i>
- Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến
khơng cịn vai trị tích cực, mâu thuẫn nội
tại của CĐPK trở nên gay gắt, khởi nghĩa
nông dân và chiến tranh phong kin kộo
di.
- Đặc điểm văn học: Văn học tập trung thể
hiện nội dung tố cáo xà hội phong kiến .
- Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Dữ,....
<i>c. T na cui th k XVIII n na đầu</i>
<i>thế kỉ XIX </i>
- Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nơm có
bớc phát triển mới với nhiều thể loại: thơ,
ca, văn , vè, truyện Nôm; văn học chữ Hán
cũng phát triển. Văn học tập trung thể hiện
nội dung tố cáo xã hội phong kiến và thể
hiện khát vọng tự do, yêu đơng, hạnh
phúc.
- Tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Du,...
<i>d. Tõ nöa cuèi thÕ kØ XIX</i>
- Đặc điểm lịch sử: thực dân Pháp xâm lợc
nớc ta 1858, nhân dân đấu tranh chống
Pháp đến cùng; triều đình Huếbạc nhợc,
từng bớc đầu hàng giặc.
- Đặc điểm văn học: Văn học chữ Nôm,
chữ Hán cùng phát triển, đặc biệt là vè,
hịch, văn tế....
- NguyÔn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến,
Tú Xơng...
<b>2. T u th k XX đến nay</b>
<i>a. Từ đầu thế kỉ XX đến 1945</i>
(HS hot ng nhúm)
- Đại diện HS trả lêi - cã nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
- Sau 1930: Xu hớng hiện đại trong văn
học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn
học hiện thực (Tắt đèn), văn học cỏch
mng (Khi con tu hỳ...)
<i>b. Từ 1945 - 1975</i>
- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp
(Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh
khuya, Rằm tháng giêng...)
- Vn hc vit về cuộc kháng chiến chống
Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính,
Những ngơi sao xa xôi,...)
- Văn học viết về cuộc sống lao động
(Đoàn thuyền đánh cá, Vt thỏc...)
<i>c. Từ sau 1975</i>
- Văn học viết về chiến tranh (Håi øc, KØ
niÖm).
- Viết về sự nghiệp xây dựng đất nớc, đổi
mới...
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn
Minh Châu, Lu Quang Vũ, Nguyễn Duy...
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<b>ii. LuyÖn tËp </b>
Bài tập : Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 6,7,8,9 ứng với các giai đoạn lịch sử văn
học theo mẫu:
Stt Tên tác phẩm Tên tác giả Thể loại Giai đoạn lịch sử
Gợi ý:
Thng kờ ỳng cỏc tỏc phm vn học trong SGK theo đúng tiến treình lịch sử văn học.
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i>- Chuẩn bị: Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.</i>
<b>CHủ Đề 4 - </b>
<b>Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.</b>
<i><b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Khái quát đợc mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam: T tởng yêu nớc,
t tởng nhân đạo, tinh thần lạc quan, sức sống bền bỉ,....
- Nắm đợc những nét chính của những nét đặc sắc đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống kiến thức đã học; vận dụng vào làm các
bài thực hành.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: ? Kể tên các tác phẩm văn học trong chơng trình Ngữ văn 9, THCS
thuộc giai đoạn từ 1945 n nay?
<b>* Tổ chức dạy học bài mới</b>
<b>Hot ng của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.</b></i>
văn học Việt Nam.
? Em cú hiu gỡ về nội dung yêu nớc qua
các tác phẩm văn học ó hc?
? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu
biểu?
- Đại diện HS trả lời - có nhận xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
? Nội dung nhân đạo đợc thể hiện nh thế
nào qua các tác phẩm văn học đã học?
? Kể tên một số tác phẩm văn hc tiờu
biu?
- Đại diện HS trả lời - có nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
? Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
của con ngời Việt Nam qua các tác
phẩm văn học đã học?
? KÓ tên một số tác phẩm văn học tiêu
biểu?
- Đại diƯn HS tr¶ lêi - cã nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
? Tính thẩm mĩ qua các tác phẩm văn
học đã học đợc biểu hiện ntn?
? KĨ tªn một số tác phẩm văn học tiêu
biểu?
- Đại diện HS tr¶ lêi - cã nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV khái quát.
<b>văn học Việt Nam.</b>
<i><b>a. T tởng yêu nớc:</b></i>
- õy là chủ đề lớn, xuyên suốt trờng
kì đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù
giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh
và xả thân, tình đồng chí đồng đội, niềm
tin chiến thắng).
<i>- Văn bản tiêu biểu: Nam quốc sơn hà</i>
<i>(Lý Thờng Kiệt), Tụng giá hoàn kinh s</i>
<i>(Trần Quang Khải), Nh nớc Đại Việt ta</i>
<i>(Nguyễn Trãi), Đồng chí (Chính Hữu),</i>
<i><b>b. Tinh thần nhân đạo: </b></i>
- Yêu nớc và thơng yêu con ngời đã
hồ quyện thành tinh thần nhân đạo. (Tố
cáo bóc lột, thông cảm ngời nghèo khổ,
lên tiếng bênh vực quyền lợi con ngời
-nhất là ngời phụ nữ, khát vọng tự do v
hnh phỳc...
<i>- Văn bản tiªu biĨu: Tøc níc vì bê</i>
<i>(Ng« TÊt Tè), L·o H¹c (Nam Cao),</i>
<i>Th m¸u (Ngun ¸i Qc),...</i>
<i><b>c. Søc sèng bỊn bØ và tinh thần</b></i>
<i><b> lạc quan:</b></i>
- Tri qua cỏc thi kỡ dựng nớc và giữ
nớc, lao động và đấu tranh, nhân dân
Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian
khổ trong cuộc sống đời thờng và trong
chiến tranh tạo nên sức mạnh chiến thắng.
Tinh thần lạc quan, tin tởng cũng đợc
nuôi dỡng từ trong cuộc sống chiến đấu
đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào
hùng. Là bản lĩnh của ngời Việt, là tâm
hồn Việt Nam.
<i>- Văn bản tiêu biểu: Đồng chí (Chính</i>
<i>Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>
(Phạm Tiến Duật),...
<i><b>d. TÝnh thÈm mÜ cao: </b></i>
- Tiếp thu truyền thống văn hoá dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn học nớc ngồi
(Trung Quốc, Pháp, Anh...) văn học Việt
Nam khơng có những tác phẩm đồ sộ,
nhng với những tác phẩm quy mô vừa và
nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà,
giản dị (những tác phẩm truyện ngắn,
tiểu thuyết, thơ ca, ...)
<i>- Văn bản tiêu biểu: LỈng lÏ Sa Pa</i>
<i>(Ngun Thµnh Long), Trun KiỊu</i>
<i>(Ngun Du), Trun Lơc Vân Tiên</i>
(Nguyễn Đình Chiểu),...
<b>Tóm lại: </b>
+ Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp
tâm hồn, tính cách t tởng cho các thế hệ
ngời Việt Nam.
tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu
biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và
t tởng của con ngời Việt Nam, dân tộc
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<b>II. Luyện tập </b>
Bài tập 1: Nêu tên những tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) là danh nhân văn
hoá thế giới. Kể tên những tác phẩm (đoạn trích) đợc học ca tỏc gi ú.
<i> Bài tập 2: Qua nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Nguyễn Dữ)</i>
<i>và Thuý Kiều trong Truyện Kiều (Nguyễn Du), em hÃy cho biết cảm nhận của em về </i>
thân phận ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến.
Gợi ý:
Bi tp 1: Những tác giả văn học Việt Nam (đã đợc học) là danh nhân văn hố thế
giới:
<i>+ Ngun Tr·i: Côn Sơn ca, Nh nớc Đại Việt ta</i>
<i>+ Nguyễn Du: Truyện Kiều</i>
<i>+Hồ Chí Minh: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Thuế máu, Cảnh </i>
<i>khuya, Rằm tháng giªng, ...</i>
Bài tập 2: 1.1 Nét chung: Họ là những ngời phụ nữ đẹp tài sắc, đẹp về ngoại hình lẫn
nội tâm .
<i>- Ngoại hình: </i>
+ Vũ Nơng : mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của ngời phụ nữ nông thôn.
+ Thuý Kiều mang vẻ đẹp "nghiêng nớc nghiêng thành". Vẻ đẹp ấy đã làm lu
mờ tất cả những gì gọi là tinh hoa của trời đất .
<i>- T©m hån: </i>
+ Vũ Nơng: Đức hạnh cao quí ( chung thuỷ, hết lòng vì chồng con, hiếu thảo
với mẹ già.)
+ Thuý Kiều: hiếu thảo, thuỷ chung.
<i>- Cuc đời bất hạnh đau khổ: với nhan sắc và phẩm hạnh cao q đó lẽ ra họ </i>
phải có cuộc sống hạnh phúc, ấm êm, nhng trớ trêu thay họ lại là nạn nhân của một
xã hội bất công, trọng nam khinh nữ .
+Vũ Nơng: Chịu nỗi oan ức, gia đình tan nát, phải tìm đến cái chết.
+Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn, cuộc đời nhiều gian truân, lận đận, bị biến thành
món hàng thoắt mua về, thoắt bán đi.
- Mặc dù sống trong xã hội tối tăm họ phải chịu nhiều đau khổ nhng vẫn giữ
đwợc phẩm chất tốt đẹp của mình, bản chất của ngời phụ nữ khơng bao giờ bị hoen ố
mà càng sáng ngời
2.2 NÐt riªng:
- Hoàn cảnh sống khác nhau...
<i>Thỏi ca tác giả: Khi viết về ngời phụ nữ trong văn học trung đại đã có sự </i>
tiến bộ vợt bậc. Bày tỏ lòng thơng cảm với nỗi đau của họ, lên tiếng đòi quyền sống,
quyền hạnh phúc,
<i>*Mở rộng: Trân trọng cảm ơn các tác giả đã lên tiếng tố cáo, bênh vực ngời phụ </i>
nữ...
<i> * Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</i>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiÕt häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i><b>- ChuÈn bÞ: Sè phËn con ngêi trong x· héi phong kiÕn ViƯt Nam</b></i>
<b>CHđ §Ị 4 - </b>
<b>sè phËn con ngêi trong x· héi phong kiÕn viÖt nam</b>
<i><b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
+ Tức nước vỡ bờ.
+ Lão Hc.
+ Trong lũng m.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng phân tích tính cách, diễn biến tâm lý của nhân vật, nghệ
thuật miêu tả của tác giả.
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng thương, tình nhân ái đối với những người bất hạnh
<b>B. ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: Nêu những đặc sắc nổi bật của văn học viết Việt Nam?
<b>* Tổ chức dạy học bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Củng cố nét chung về số phận con ngời </b></i>
Việt Nam trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm văn học đã học
? Hãy nêu những nét chung về số phận
con ngời Việt Nam trong xã hội phong
kiến qua các tác phẩm văn hc ó hc?
(HS hot ng nhúm)
- Đại diện HS trả lêi - cã nhËn xÐt, bỉ
sung.
- GV kh¸i qu¸t.
i. <b>nét chung về số phận con </b>
<b>ng-ời Việt Nam trong xhpk</b>
- Cuộc đời người nụng dõn, người phụ
nữ trong xó hội cũ thật bất hạnh, ộo le.
Họ là những người đức hạnh vẹn toàn,
khao khỏt hạnh phỳc lứa đụi nhưng lại
bị lễ giỏo hà khắc, quan niệm hẹp hũi và
sự ỏp bức búc lột của giai cấp thống trị
- Cảm thương số phận những em bé
mồ côi, ngây thơ, trong sáng bị xã hội
bỏ rơi bằng sự thờ ơ, lãnh đạm và định
<i>kiến thấp hèn. Tác phẩm Những ngày</i>
<i>thơ ấu (đoạn trích Trong lòng mẹ)của</i>
Nguyên Hồng.
<i><b>Hot ng 2: Luyn tập</b></i>
<b>II. Luyện tập</b>
<i>Câu 1: Vẻ đẹp của ngời nông dân Việt Nam trong xã hội cũ qua "Tức nớc vỡ bờ" và</i>
"Lão Hạc".
<i>Câu 2: Đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng đã thể</i>
hiện một cách chân thực và cảm động tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ
ấu đối với ngời mẹ bất hạnh.
<i><b>nªu lªn suy nghÜ cđa em về những con ngời trong bức tranh quê qua truyện LÃo Hạc</b></i>
của nhà văn Nam Cao.
Gợi ý:
<i>Câu 1:</i>
- Giới thiệu khái quát về văn học hiện thực.
- Đặc điểm của các nhân vật.
<i><b> Thân bài:</b></i>
<i> a. Chị Dậu: </i>
Là ngời phụ nữ thơng yêu chồng con.
Khụng chịu khuất phục trớc bọn tay sai, thống trị chà p lờn quyn sng ca
h.
<i> b. LÃo Hạc:</i>
Thơng yêu con.
Có tấm lòng nhân hậu.
Giữ gìn nhân phẩm.
C hai nhân vật đều là những ngời nơng dân có hồn cảnh nghèo khổ, đáng thơng.
<i><b> Kết bài:</b></i>
Khẳng định phẩm chất cao q của các nhân vật.
Đóng góp của nhà văn.
<i>C©u 2: </i>
<i> Mở bài: - "Những ngày thơ ấu" là tập hồi kí cảm động về thời niên thiếu của tg.</i>
- Đoạn trích "Trong lòng mẹ" đã thể hiện một cách chân thực và cảm động
<i> Th©n bài:</i>
- Cảnh ngộ éo le của mẹ con bé Hồng.
- Bé Hồng thơng mẹ, luôn luôn nhớ mẹ.
- Có thái độ phản ứng kín đáo đối với ngời cơ trong lần trị chuyện về mẹ
- Bé Hồng thèm khát mẹ nêncảm thấy vô cùng hạnh phúc khi nhìn thấy mẹ, đợc gặp
mẹ, đợc ơm p trong lũng m.
<i> Kết bài</i>
- Tình thơng mẹ là nét nổi bật trong tâm hồn bé Hồng.
- Tôn trọng và cảm thông tình mẫu tử.
<i>Câu 3</i>
<i>Mở bài:</i>
Giới thiệu ông giáo không phải là nhân vật trung tâm, sự hiện diện của ông làm cho
"bức tranh quờ" cng thờm y .
<i> Thân bài:</i>
1 Giới thiệu nhân vật và vị trí trong truyện.
- Câu truyện chủ yếu kể về số phận nhân vật lÃo Hạc, thông qua những suy t nội tâm
và những cuộc trò truyện giữa lÃo Hạc và ông Giáo.
- ễng giáo vừa là ngời dẫn truyện, vừa là nhân vật góp phần làm cho "bức tranh quê"
thêm sinh động
2 Nhân vật lÃo Hạc:
a, L ngi cha thơng yêu con hết mực.
- ... Khuyên giải con tìm đám khác.
- Lão khóc vì sự ra đi của con.
- LÃo nuôi con chó Vàng nh gìn giữ kỷ vật cđa con.
- Bịn mót, thu vén hoa màu của 3 sào vờn để dành dụm cho con.
b, Lão Hạc là ngời nông dân trung hậu:
- Đôn hậu với con; Chuẩn bị cái chết của mình chu đáo (giàu lịng tự trọng).
3. Nhân vật ơng giáo.
- Lµ ngêi biÕt nhiÒu, cïng quÉn.
- Trong mối quan hệ với ơng giáo và thấp thống bóng dáng của vợ ông giáo,
của Binh T, con trai lão Hạc (những cảnh đời khác nhau nhng cùng quẫn, khổ cực).
4. "Bức tranh quê" sáng ngời nhờ phẩm chất lơng thiện của họ. Giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về ngi nụng dõn Vit Nam.
<i> Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân.</i>
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i>- ChuÈn bị: Hình ảnh con ngời mới trong văn học.</i>
<i><b> CHđ §Ị 4 - </b></i>
<b>HÌNH ẢNH CON NGƯỜI MỚI TRONG VĂN Häc</b>
<i><b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Khắc hoạ chân dung con người mới trong xã hội mới được thay đổi số phận,
cảm nhận hơi thở của cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phỳc.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyn k nng khỏi quỏt, ỏnh giá, phân tích, bình luận, nêu cảm nghĩ về
nhân vật.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Son bi v đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: GV kiĨm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>* Tổ chức dạy học bài mới</b>
<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Ni dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Củng cố nét chung về hình ảnh con ngời mới </b></i>
<i><b>qua các tác phẩm văn học đã học</b></i>
? Hãy nêu những nét chung về về hình
<i><b>ảnh con ngời mới Việt Nam qua các tác </b></i>
phẩm vn hc ó hc?
(HS hot ng nhúm)
- Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ
sung.
- GV khái qu¸t.
- GV hớng dẫn HS về nhà tự tìm hiểu,
nghiên cứu qua một số tác phẩm nh:
Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Đoàn đánh cá,
Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính, Mùa xn nho nhỏ, Khúc hát ru
những em bé lớn trên lng mẹ, Những
ngơi sao xa xơi...
<b>i. HÌNH ẢNH CON NGƯỜI MỚI TRONG</b>
<b>VĂN Häc</b>
- Hình ảnh người nơng dân Việt Nam
hiền lành, chất phác, yêu lao động, yêu
kháng chiến.
- Hình ảnh người lính quả cảm, kiên
cường, anh dũng, lạc quan, đoàn kết và
tự tin vào tương lai.
- Hình ảnh người phụ nữ được giải
phóng được làm chủ vận mệnh và toả
sáng vẻ đẹp về phẩm chất.
Bài tập 1: Vẻ đẹp của con ngời lao động trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của nhà
thơ Huy Cận.
Bài tập 2: Tìm điểm chung về quan niệm sống đợc phát biểu trong hai tác phẩm “Lặng
lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) và “ Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải)
Gỵi ý:
<i><b>Bài tập 1: Cần làm rõ: Con ngời lao động giữa thiên nhiên cao đẹp</b></i>
* Con ngời không nhỏ bé trớc thiên nhiên mà ngợc lại, đầy sức mạnh và hoà
hợp với thiên nhiên:
- Con ngời ra khơi với niềm vui trong câu hát.
- Con ngời ra khơi với ớc mơ về công việc.
- Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp của biển, biết ơn biển.
- Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui, phấn khởi trớc thắng lợi.
Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui
phơi phới của họ trong cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phóng khống, lớn
Bµi tËp 2:
a. Giới thiệu hai tác phẩm.
b. Chỉ ra đợc các điểm chung.
+Ước nguyện đợc cống hiến cho đời.
+ Sự cống hiến hoàn toàn tự nguyện ,âm thầm và lặng lẽ.
+Là cống hiến những gì đẹp đẽ nhất cho đất nớc.
+ Khát vọng cống hiến làm cho cuộc đời con ngời trở nên có ý nghĩa hơn
+ Đây là lý tởng của một thế hệ thanh niên thời bây giờ.
- Cần đan xen ngắn ngọn những dẫn chứng trong từng tác phẩm để minh hoạ.
- Vấn đề nhân sinh quan đợc chuyển tải bằng nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ chất
thơ (Lặng lẽ Sa Pa), bằng những hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết
(Mùa xuân nho nhỏ). Vì vậy mà sức lan toả của nó thật lớn.
c. Phân tích các dẫn chứng trong từng tác phẩm để minh hoạ.
<b>* Hớng dẫn học sinh học bi nh</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i>- Chuẩn bị: Làm bài thực hành tổng hợp chủ đề 4</i>
<i><b> CHủ Đề 4 - Làm bài thực hành tổng hợp</b></i>
<i><b>A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- Củng cố những kiến thức đã học ở các tiết trớc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thùc hành.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: GV kiĨm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>* Tổ chức cho HS thực hành</b>
- Hình thức luyện tập:
+ Phần trắc nghiệm giáo viên chuẩn bị sẵn vào phiếu học tập cho các em. HS
điền vào phiếu các đáp ỏn ỳng.
+ Phần tự luận: HS làm dới sự gợi ý của GV.
- Các phần HS trình bày, GV cho lớp nhận xét, bổ sung. GV cho điểm những HS
làm tèt.
C©u 1:
<b> a, Điền các yêu cầu thích hợp vào mỗi văn bản sau:</b>
Văn bản Thể loại Phơng thức biểu đạt
Trong lịng mẹ ( trích
<i>"Những ngày thơ ấu" )</i>
<i>Tức nớc vỡ bờ (trích "Tắt</i>
<i>đèn")</i>
L·o H¹c
<b> b, Ba văn bản đợc sáng tác vào giai đoạn nào?</b>
<b> A. Giai đoạn: 1900 - 1930.</b>
<b> B. Giai đoạn: 1930 - 1945.</b>
<b> C. Giai đoạn: 1945 - 1954.</b>
Câu 2:
<b> a,Tác phẩm nào dới đây phản ánh mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt ở nông thôn </b>
Việt Nam trớc Cách mạng?
<b> A. Trong lßng mĐ.</b>
<b> B. Tøc níc vì bê.</b>
<b> C. L·o H¹c.</b>
<b> D. ThuÕ m¸u.</b>
<b> b, Tác phẩm đó của tác giả nào?</b>
<b> A. Vũ Trọng Phụng.</b>
<b> B. Nam Cao.</b>
<b> C.Ng« TÊt Tè.</b>
<b> D. Hå ChÝ Minh.</b>
<i> Câu 3: Dịng nào dới đây nói lên đúng nhất giá trị của các văn bản: "Trong lòng mẹ",</i>
<i>"Tức nớc vỡ bờ", "Lão Hạc":</i>
<b> A. Giá trị hiện thực. C. Cả A và B đều đúng</b>
<b> B. Giá trị nhân đạo. D. Cả A và B đều sai.</b>
Câu 4: Trong tác phẩm "LÃo Hạc", nhân vật lÃo Hạc hiện lên là ngời nh thế nào?
<b> A. Là ngời có số phận đau thơng, cuộc sống nghèo khổ.</b>
<b> B. Là ngời nông dân có số phận đau thơng nhng có những phẩm chÊt v« cïng cao </b>
quÝ.
<b> C. Là ngời nông dân sống gàn dở nhng cũng thật đáng u, vì lão có lịng thơng </b>
ng-ời.
II. Tù luËn:
Nhận xét về thành tựu của văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945,
sách văn học lớp 9 tập 2 viết: "Với hai cuộc chiến tranh yêu nớc vĩ đại, văn học sáng
tạo đợc những hình tợng cao đẹp...về các tầng lớp thế hệ con ngời Việt Nam vừa giàu
phẩm chất truyền thống dân tộc vừa đậm nét thời đại" (Văn 9 tập 2 trang 76
NXBGD-2003). Em hãy trình bày suy nghĩ ca em trc nhn xột trờn.
Gợi ý:
Phần trắc nghiệm: Câu 1: a.
<i>- Trong lòng mẹ(trích "Những ngày thơ ấu"): Hồi kí, tự sự kết hợp với miêu tả, biểu </i>
cảm.
<i>- Tức nớc vỡ bờ (trích "Tắt đèn"): Tiểu thuyết, tự sự kết hợp với miêu tả.</i>
- Lão Hạc: Truyện ngắn, tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
b. B
C©u 2: a. B b. C
C©u 3: C
C©u 4: C
- Về ý: Các tầng lớp thế hệ Việt Nam vừa giàu phẩm chất truyền thống vừa đậm nét
thời đại:
+ HS phân tich hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ
+ Hình ảnh ngời nơng dân.
+ Hình ảnh ngời trí thức.
+ Hình ảnh Bác Hồ kính yêu.
- Phẩm chất truyền thống: Phân tích theo hai phơng diện:
+ Yêu nớc.
+ Nhõn o.
- m nột thi i:
+ Tình cảm yêu nớc gắn liền với lý tởng cách mạng.
+ Tình yêu thơng gắn liền với khát vọng đấu tranh gii phúng t nc, quờ hng, con
ngi.
+ Tình yêu thơng gắn liền với niềm tin vào tơng lai khát vọng hoàn thiện nhân cách.
<b> * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thøc tiÕt häc; Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
- BTVN: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp con ngời Việt Nam
<i>qua tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm </i>
Tiến Duật.
<i>- Chuẩn bị: Chủ đề 5: Văn nghị luận.</i>
<i> </i>
<b>CHủ Đề 5:</b>
<i><b> Kh¸i qu¸t chung về văn nghị luận </b></i>
<i><b>A. Mục tiêu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
Củng cố kiến thức tổng hợp về văn nghị luận đã học từ các lớp di (t lp 7
-9)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhớ, tái hiện kiến thức và vận dụng vào thực hành.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8,
9?
<b>* Tỉ chøc d¹y häc bµi míi</b>
<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Khái quát về văn nghị luận</b></i>
- GV cng c li kin thc HS ó c
học về văn nghị luận.
? Thế nào là văn nghị luận?
? Đặc điểm của văn nghị luận là gì?
?Thế nào là luận điểm? Luận điểm
đ-i. Khái quát về văn nghị luËn
1. Khái niệm văn nghị luận
Văn nghị luận là lối văn nhằm xác lập
cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, một
ỵc trình bày nh thế nào?
? Thế nào là luận cứ?
? Lập luận là gì?
? Nờu cỏc bc lm bi vn nghị luận?
? Khi tìm hiểu đề văn gnhị luận cần
chú ý những gì?
? Vai trị và đặc điểm của các yếu tố
biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn nghị
luận?
? Có những dạng bài nghị luận nào đã
học?
<i>- Mỗi luận đề phải đợc xác định bằng </i>
một hệ thống luận điểm.
- Phân biệt luận điểm với luận đề: Luận
đề là vấn đề đợc đặt ra để ngời HS phải
vận động kiến thức(lí lẽ, dẫn chứng) để
giải đáp cho đúng, cho trúng, cho đầy
đủ.
- Có nhiều cách trình bày luận điểm:
+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp
+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp
qui nạp. Luận điểm chính là câu chủ đề,
đứng ở cuối đoạn văn.
<i>b. Luận cứ: Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng </i>
đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ
phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì
mới khiến cho luận điểm có sức thuyết
phục.
<i>c. Lập luận: Lập luận là cách nêu luận </i>
cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải
chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức
thuyết phục.
3. Cách làm một bài văn nghị luận
a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
<i>- Luận đề: Luận đề là vấn đề đợc đặt ra </i>
để ngời HS phải vận động kiến thức (lí
lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho
trúng, cho đầy đủ.
<i>- Kiểu bài: Có xác định kiểu bài thì mới </i>
làm bài đúng: Văn giải thích;Văn chứng
minh; Văn phân tích; Văn bình luận;
Văn nghị luận hỗn hợp
<i>- Phạm vi nghị luận: là giới hạn mà luận </i>
đề nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận văn
chơng hay nghị luận chính trị xã hội.
b. Lập dàn ý: Theo bố cc 3 phn
c. Vit bi
d. Sửa bài
4. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự
trong văn nghị luận
<i>a. Yếu tè biĨu c¶m</i>
Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận đợc
biểu hiện dới các dạng sau:
- Tính khẳng định hay ph nh.
- Biểu lộ các cảm xúc nh yêu, ghét, căm
giận, quí mến...
- Giọng văn
<i>b. Yếu tố miêu tả, tù sù</i>
Yếu tố miêu tả, tự sự sẽ giúp cho cách
lập luận, cách nêu dẫn chứng hấp dẫn
hơn, sinh động hơn
luận về một vấn đề t tởng, đạo đức.
b. Nghị luận văn chơng: nghị luận về
một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<b>II. Lun tËp</b>
- Hình thức luyện tập: GV chia các nhóm cho HS thảo luận làm bài. HS đại diện các
nhóm lên trình bày. Gv cho, cả lớp bổ sung, sửa chữa.
- Đề luyện tập: Cho các đề bài sau, hãy xác định đâu là đề văn nghị luận. Từ đó xác
định các vấn đề nghị luận thể hiện trong các đề:
<b>Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru nhng em bộ ln</b>
<b>trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)</b>
<b>Đề 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong bài thơ Khúc</b>
<b>hát ru những em bé lớn trên lng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)</b>
3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và
“ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.
Đề 4: Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”. Em
hãy giải thích câu nói đó.
§Ị 5: Tơc ngữ có câu:
<i>Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>
Hóy ly dn chng trong lch sử, trong văn học và trong đời sống hàng ngày để chứng
minh.
Đề 6: Nêu quan điểm về vấn đề tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
Gợi ý:
<b>Đề 1: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên l</b>“ <b>ng mẹ”</b>
<b>(Nguyễn Khoa Điềm)</b>
Đề 3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và
“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Đề 4: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”.
Đề 5: Sức mạnh của đoàn kết.
Đề 6: Tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
<b>* Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ</b>
- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
- BTVN: Chọn một trong số đề nghị luận trên viết thành bài văn hoàn chỉnh.
<i>- Chuẩn bị: Các phép lập luận trong vn ngh lun</i>
<b>CHủ Đề 5 </b>
<b>-các phép lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>A. Mục tiêu: </b> <i>Giúp học sinh:</i>
1. KiÕn thøc:
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c phÐp lËp luận trong văn nghị luận: phân tích, tổng
hợp .
2. Kỹ năng:
- Vn dng kin thc ó hc vit to lập văn nghị luận.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bài cũ: ? Nêu đặc điểm của văn nghị luận ?
<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Các phép lập luận trong văn nghị luận
- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã
học về phép phân tích và tổng hợp.
? Thế nào là phép lập luận phân tích ?
Để ph©n tÝch ngêi ta thêng vËn dơng
nh÷ng biƯn pháp nào?
- HS trả lời.
? Thế nào là phép tổng hợp ? Mối quan
hệ giữa phép tỉng hỵp víi phép phân
tích?
- HS trả lời.
<b>I. PHép phân tích và tổng hợp</b>
<b>1. Phép phân tích</b>
Phõn tớch l phộp lập luận trình bày từng
bộ phận, phơng diện của một vấn đề
nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự
vật, hiện tợng. Khi phân tích chúng ta có
thể vận dụng các biện pháp nêu, giả
thiết, so sánh, đối chiếu ... và cả phép lập
luận giải thích , chứng minh.
<b>2. PhÐp tỉng hỵp</b>
Phép tổng hợp là phép lập luận rút ra cái
chung từ những điều đã phân tích. Do đó
khơng có phân tích thì khơng có tổng
hợp. Lập luận tổng hợp thờng đợc đặt ở
cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận
của một phần hoặc tồn bộ văn bản.
- Mục đích của phép lập luận phân tích
và tổng hợp là nhằm thể hiện ý nghĩa
của một sự vật hiện tợng no ú.
<i><b>Hot ng 2: Luyn tp</b></i>
Bài tập 1: HÃy nêu rõ biểu hiện của phơng pháp phân tích và phơng pháp tổng hợp
trong đoạn văn sau:
<i>Mt trong nhng biu hiện sinh động của đức hạnh Nho giáo ở Việt Nam hôm </i>
<i>nay là việc học tiếp tục nêu cao vai trò của giáo dục và học vấn. Suốt trong quá trình </i>
<i>tồn tại của mình, xã hội phong kiến Việt Nam đề cao ngời có học, trọng kẻ làm văn </i>
<i>chơng tạo ra tâm lí hiếu học, tơn s trọng đạo tới mức sùng bái văn tự, sùng kính cả </i>
<i>giấy có chữ viết. Ngày nay, tuy ít nhiều sự sùng kính đó bị giảm sút những vẫn dễ dàng</i>
<i>nhận thấy sự ngỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong cơng </i>
<i>việc và cả từ góc độ có đợc danh vọng, uy tín trong cộng đồng. Đặc biệt giáo dục vẫn </i>
<i>ln chiếm một vị trí u tiên trong các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc. </i>
<i>Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây cũng đủ để khẳng định ảnh hởng </i>
<i>và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần và vật chất trong xã hội </i>
<i>Việt Nam xa và nay.</i>
Gợi ý: Biểu hiện của phép phân tích: Tác giả đã nêu ra những biểu hiện của việc nêu
<i>cao vai trò của giáo dục và học vấn: Trong xã hội phong kiến Việt Nam là đề cao </i>
<i>ng-ời có học, trọng kẻ làm văn chơng tạo ra tâm lí hiếu học, tơn s trọng đạo tới mức sùng </i>
<i>bái văn tự, sùng kính cả giấy có chữ viết. Ngày nay: sự ngỡng mộ của xã hội đối với </i>
<i>học vấn cả từ góc độ thành đạt trong cơng việc và cả từ góc độ có đợc danh vọng, uy </i>
<i>tín trong cộng đồng. Đặc biệt giáo dục vẫn ln chiếm một vị trí u tiên trong các chủ </i>
<i>trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc</i>
<i>Biểu hiện của phép tổng hợp: Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây </i>
<i>cũng đủ để khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống </i>
<i>tinh thần và vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay.</i>
Bài tập 2: Chỉ rõ mối quan hệ giữa hai phơng pháp lập luận phân tích và tổng hợp
<i>trong văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.</i>
Gợi ý: Tác giả đã phân tích những lí do để chọn sách để đọc, chỉ ra những vâvs đề của
việc đọc sách trong tình hình hiện nay... Trong mỗi nội dung phân tích đó tác giả lại
chốt, tổng hợp lại từng vấn đề.
<b>* Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thøc tiÕt häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i>- Chuẩn bị: Luyện viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)</i>
Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ơng nghe tin làng theo
giặc trở đi).
<b>CHđ §Ị 5 - Luyện viết bài văn nghị luận về </b>
<b> tác phẩm truyện (hoặc đoạn trÝch)</b>
<i><b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: ? Thế nào là bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
<b>* Tổ chức cho HS luyện tËp</b>
<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- GV cho HS tái hiện li kin thc ó
học về phép phân tích và tổng hợp.
? Thế nào là nghÞ ln vỊ tác phẩm
truyện ?
- HS trả lời.
? Yêu cầu về những nhận xét, đánh giá
và bố cục trong bi vn ny?
- HS rút ra yêu cầu.
? Bài văn nghị luận cần đảm bảo các
phần nh thế nào ?
- HS xác nh.
<b>I. bài văn nghị luận về tác phẩm</b>
<b>truyện hoặc đoạn trÝch</b>
<b>1. Kh¸i niƯm</b>
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích) là trình bày những nhận xét,
đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,
chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm
cụ thể.
<b>2. Yêu cầu trong bài văn</b>
<b>- Những nhận xét, đánh giá về truyện </b>
phải:
+ Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện,
tính cách số phận của nhân vật và nghệ
thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát
hiện và khái quát.
+ Rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập
luận thuyết phc.
- Bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác,
gợi cảm.
<b>3. Dàn bài</b>
<i>M bi: Gii thiu tỏc phm (tu theo </i>
<i>Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung </i>
của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
- GV cho HS luyện tập qua bài tập:
<i><b> Hãy tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài cho đề văn sau: Diễn biến tâm trạng nhân vật</b></i>
<i>ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân (chủ yếu từ khi ông nghe tin làng theo</i>
<i>giặc trở đi)</i>
- Hình thức luyện tập : Gv cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm
cho Hs viết các đoạn văn để có một bài văn hồn chỉnh.
Gỵi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Vấn đề nghị luận: Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai.
- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp chứng minh.
- ý: Tâm trạng ơng Hai diễn biến :
+ Tríc khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin lng theo gic (trọng tâm)
+ Khi nghe tin làng đợc cải chính.
2. Dµn ý:
<i><b>Mở bài: - Nghệ thuật xây dựng truyện Làng của nhà văn Kim Lân: Làng thuộc </b></i>
<i><b>loại truyện có cốt truyện tâm lí (khơng xây dựng trên diễn biến sự việc mà chú </b></i>
<i><b>trọng đến diễn biến nội tâm nhân vật), từ đó làm nổi rõ tình u làng thống nhất </b></i>
<i><b>trong tình yêu và tinh thần kháng chiến ở nhõn vt ụng Hai.</b></i>
<b>Thân bài:</b>
<i><b>1.Diễn biến tâm trạng nhân vật «ng Hai :</b></i>
<i><b>a. Tríc khi nghe tin xÊu vỊ Lµng :</b></i>
<i><b>- Nhớ làng da diết (nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em ... nhớ làng quá).</b></i>
<i><b>- Ông nghe đợc nhiều tin hay, những tin chiến thắng của quân ta. Tâm trạng: Ruột</b></i>
<i><b>gan ông múa lên vui quá, rất vui v thoi mỏi, nỏo nc.</b></i>
<i><b>Biểu hiện của tình yêu Làng, yêu nớc tha thiết mÃnh liệt của ông Hai (niềm tự </b></i>
<i><b>hào của nhân dân trớc thành quả cách mạng của làng quê).</b></i>
<i><b>b. Khi nghe tin làng theo T©y.</b></i>
<i><b>+ Khi mới nghe tin làng theo Tây: - Tin đến với ông đột ngột, làm ông sững sờ, </b></i>
<i><b>bàng hong: c nghn ng, mt tờ rõn rõn...</b></i>
<i><b>- Ông cúi gằm mặt xuống mà đi: xấu hổ.</b></i>
<i><b>+ Khi ông Hai vỊ nhµ :</b></i>
<i><b>- Ơng nằm vật ra giờng : "Nớc mắt lão cứ giàn ra. Chúng nó ... đấy ?", cảm </b></i>
<i><b>xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái.</b></i>
<i><b> - Hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả tận cùng những cung bậc cảm xúc của </b></i>
<i><b>ông Hai: Nỗi nhục nhã ê chề; Nỗi đau đớn tái tê; Sự ng vc cha tin.</b></i>
<i><b> Nỗi ám ảnh nặng nề, sự sợ hÃi thờng xuyên trong ông Hai cùng nổi đau xãt tđi </b></i>
<i><b>hỉ cđa «ng.</b></i>
<i><b>- Cuộc đấu tranh nội tâm ở ông Hai đã đa ông đến một lựa chọn dứt khốt: </b></i>
<i><b>"Làng thì u thật, nhng làng theo Tây thì phải thù". Tình yêu nớc rộng lớn </b></i>
<i><b>hơn,bao trùm lên tình cảm làng quê </b></i>
<i><b>+ Tâm sự với con để giãi bày lịng mình: Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dỗu; </b></i>
<i><b>Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng là Cụ Hồ. Tình</b></i>
<i><b>yêu sâu nặng, bền vững và thiêng liêng đối với làng và Tổ quốc.</b></i>
<i><b>c. Khi nghe tin xấu đợc cải chính:</b></i>
<i><b>-Vui sớng, háo hức: khoe "Tây đốt nhà tôi rồi": Minh chứng cho làng ông trong </b></i>
<i><b>sạch. Rất hạnh phúc khi làng mình là làng yêu nớc.</b></i>
<i><b> Tình u làng q gắn bó,thống nhất với lịng yêu nớc và tinh thần kháng chiến.</b></i>
2. Nhận xét, đánh giá về nhân vật ơng Hai:
- Ơng Hai là con ngời thuần phác, đơn hậu, có bản chất tốt đẹp; Trong trái tim ơng
tình u q hơng, đất nớc hài hồ, nồng thắm, gắn bó và thống nhất với lòng yêu nớc
và tinh thần kháng chiến. Vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai yêu làng Dầu tiêu biểu cho
những ngời nơng dân Việt Nam, tuy trình độ văn hố thấp, nhng đã có ý thức giác ngộ
cao, tha thiết yêu quê hơng, Tổ quốc.
- Xây dựng nhân vật ông Hai tác giả đã khái quát lên đợc tình cảm yêu làng, yêu nớc,
thuỷ chung với CM, với kháng chiến của ngời nông dân Việt Nam buổi đầu kháng
<i>Kết bài: - Tiếp tục khẳng định ý nghĩa của nghệ thuật diễn tả diễn biến tâm lí nhân </i>
vật ơng Hai của Kim Lân.
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toµn bé kiÕn thøc tiÕt häc;
- BTVN: Lµm hoµn chỉnh bài tập vào vở BT
<i>- Chuẩn bị: Tiếp tục chuẩn bị cho tiết : Luyện viết bài văn nghị luận về tác </i>
<i>phẩm truyện (hoặc đoạn trích)</i>
<i> Bi chun bị : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong </i>
<i>truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đề thấy vẻ đẹp trong cách sống, </i>
tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật.
<b>CHđ §Ị 5 -</b><i><b> Lun viÕt bài văn nghị luận về </b></i>
<b> tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)</b>
<i><b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thức:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích): Các dạng nghị luận, cách làm bài nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>* Tỉ chøc cho HS lun tËp</b>
<i>Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn </i>
<i>Thành Long đề thấy vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật.</i>
- Hình thức luyện tập :
+ GV cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm cho HS viết các đoạn
văn để có một bài văn hồn chỉnh.
+ Đối vơí phần xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo sự chuẩn
bị ở nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt từng phần.
Gỵi ý:
1. Tỡm hiu , tỡm ý :
- Dạng bài : Nghị luận về tác phẩm truyện (về nhân vật trong truyÖn).
- Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật
<i>anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa..</i>
- KiĨu bµi: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày những cảm nhận riêng về nhân vật
của ngời viết.
- ý: V p của anh thanh niên:
+ Vẻ đẹp của tấm lòng yêu đời, u nghề, u cơng việc.
+ Vẻ đẹp ở lịng hiếu khách, ở sự quan tâm chu đáo đến ngời khác.
+ Vẻ đẹp ở lịng khiêm tốn.
2. Dµn ý:
<i>Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.</i>
- Dẫn ra vấn đề nghị luận kèm theo nhận xét, đánh giá của ngời viết.
<i>Thân bài: </i>
- Vẻ đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề.
+ Hồn cảnh sống của anh thanh niên: là ngời cơ độc nhất thế gian, sống một mình
trên đỉnh Yên Sơn
+ Tính chất cơng việc: địi hỏi sự tỉ mỉ, chịu khó nh đo gió, đo nhiệt độ, đo ma, ....
+ Quan niệm về công việc: "ta với công việc là đôi...", coi công việc là niềm vui.
+ Lo toan tổ chức cuộc sống khoa học, nề nếp, ngăn nắp (nuôi gà, trồng hoa, đọc
sách)
- Vẻ đẹp của lòng hiếu khách:
+ Nhiệt tình, hồ hởi đón khách: thái độ nhiệt tình với hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ,...
+ Say sa kể về cơng việc và cuộc sống của mình ...
+ Tấm lòng nhân hậu, quan tâm, chu đáo với mọi ngời: biếu tam thất cho vợ bác lái
xe, tặng hoa cho cơ gái trẻ,...
- Vẻ đẹp của lịng khiêm tốn:
+ Từ chối khi thấy hoạ sĩ vẽ mình: Thấy đóng góp của mình là nhỏ so với ngời khác.
+ Hào hứng giới thiệu cho hoạ sĩ những ngời đáng vẽ hơn mình.
<i> Kết bài: Nhận xét, đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.</i>
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nh</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT
<i>- ChuÈn bÞ: TiÕp tơc chn bÞ cho tiÕt : Lun viÕt bài văn nghị luận đoạn thơ, </i>
<i>bài thơ.</i>
<i> Bi chun bị : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng </i>
<i>Bác ca Vin Phng.</i>
<b>CHủ Đề 5 - Luyện viết bài văn nghÞ ln vỊ </b>
<b> đoạn thơ, bài thơ</b>
<i><b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- TiÕp tơc cđng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Vn dng kin thc đã học để viết đoạn văn, bài văn.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>* Tỉ chøc cho HS lun tËp</b>
<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã
häc vÒ phép phân tích và tổng hợp.
? Thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài
thơ?
- HS trả lời.
? Yờu cầu về những nhận xét, đánh giá
và bố cục trong bi vn ny?
- HS rút ra yêu cầu.
? Bài văn nghị luận cần đảm bảo các
- HS xác định.
<b>I. bài văn nghị luận về đoạn</b>
<b>thơ, bài thơ</b>
<b>1. Khái niệm</b>
Ngh luận về đoạn thơ, bài thơ là trình
bày những nhận xét, đánh giá của mình
về nội dung và ngh thut ca on th,
bi th y.
<b>2. Yêu cầu trong bài văn</b>
<b>- Nhng nhn xột, ỏnh giỏ v on thơ, </b>
bài thơ phải:
+ Bám vào nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ đợc thể hiện qua ngơn
từ, hình ảnh, giọng điệu,...
+ Những nhận xét, đánh giá phải cụ thể,
xác đáng và cần nêu đợc cảm thụ riêng
của ngời viết.
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn
chuẩn xác, gợi cảm, thể hiện đợc những
rung động chân thành của ngời viết.
<b>3. Dµn bµi</b>
<i>Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và </i>
bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của
mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên
nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác
phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của
nó.)
<i>Thân bài: Lần lợt trình bày những suy </i>
nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật
của đoạn th, bi th.
<i>Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của </i>
đoạn thơ, bài thơ.
<i><b>Hot ng 2: Luyn tp</b></i>
<i>- GV cho HS luyện tập qua bài tập: Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của </i>
Viễn Phơng.
- H×nh thøc lun tËp :
+ GV cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm cho HS viết các đoạn
văn để có một bài văn hồn chỉnh.
+ Đối vơí phần xác định u cầu của đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo sự chuẩn
bị ở nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt từng phần.
Gỵi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Dạng bài : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
<i>- Vấn đề nghị luận: Bài thơ Ving lng Bỏc</i>
- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày những cảm nhận riêng về giá trị nội
dung và nghệ thuật bàithơ.
- ý:
+ V đẹp của các hình ảnh thơ?
+ Vẻ đẹp của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ ?
2. Dn ý:
<b>1. Mở bài:</b>
- Giới thiệu bài thơ "Viếng lăng Bác"
- Bi th núi lờn mt cỏch cm ng tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.
<b>2. Thân bài: Phát triển, chứng minh các luận điểm đã nêu ở phần mở bài.</b>
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi khơng khí ấm áp, gần gũi...
- Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tợng đất nc, con ngi Vit Nam.
- Những suy tởng của tác giả qua hình ảnh dòng ngời, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối.
+ Tình cảm lu luyến.
- Liên hệ với một số bài thơ khác viÕt vỊ B¸c
Kết luận: tình cảm sâu nặng có ở tất cả các bài thơ, đó là tình cảm của muôn triệu ngời
Việt Nam đối với Bác.
<b>3. KÕt bµi:</b>
Khẳng định lại giá trị bài thơ, suy nghĩ bản thân.
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;
- BTVN: Làm hồn chỉnh bài tập vào vở BT
<i>- Chn bÞ: Tiếp tục chuẩn bị cho tiết : Luyện viết bài văn nghị luận đoạn thơ, </i>
<i>bài thơ.</i>
<i> Bi chun b : Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề: Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân </i>
<i>nho nhỏ ca Thanh Hi.</i>
<b>CHủ Đề 5 - Luyện viết bài văn nghÞ ln vỊ </b>
<b> đoạn thơ, bài thơ (tiếp)</b>
<i><b> A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b></i>
1. KiÕn thøc:
- TiÕp tơc củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Vn dng kin thức đã học để viết đoạn văn, bài văn.
<b>B. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>C. tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
Bµi cị: - GV kiĨm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>* Tổ chức cho HS luyÖn tËp</b>
- GV cho HS luyÖn tËp qua bài tập:
<i>Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.</i>
- Hình thức luyện tập :
+ GV cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhóm cho HS viết các đoạn
văn để có một bài văn hồn chỉnh.
+ Đối với phần xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo sự chuẩn
bị ở nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt từng phần.
Gỵi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
<i>- Vấn đề nghị luận: Bài thơ Mùa xuân nho nh</i>
- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày những cảm nhận riêng về giá trị nội
dung và nghệ thuật bàithơ.
- ý:
+ Bi th vit trong hon cảnh nào?
+ Mạch cảm xúc trong bài thơ là gì?
+ Vẻ đẹp của các hình ảnh thơ?
+ Vẻ đẹp của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ ?
2. Dn bi:
<i>Mở bài: - Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.</i>
- Nờu nhn xột, ỏnh giá sơ bộ: Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống,
với đất nớc và ớc nguyện ca tỏc gi.
<i>Thân bài:</i>
1. Mùa xuân thiên nhiên: (Khổ 1)
- Hình ảnh, màu sắc, âm thanh :
+ Dòng sông xanh .
+ Bông hoa tím .
+ Tiếng chim hót .
- Vài nét phác hoạ gợi ra không gian rộng, màu sắc tơi thắm, âm thanh vang vọng vui
tơi.
- Cm xỳc ca tác giả đợc miêu tả trực tiếp :
" Giọt long lanh " giọt ma mùa xuân, giọt âm thanh (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
-diễn tả niềm say sa, ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào
mùa xuân .
2. Mùa xuân của đất nớc (khổ 2-3)
- Hình ảnh ngời cầm súng - nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ đất nớc .
- Hình ảnh ngời ra đồng - nhiệm vụ lao độngũây dựng đất nớc.
- Lộc non gắn với họ - hay chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc .
<i>- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ hình ảnh lộc, so sánh Đất nớc nh vì sao, dùng từ</i>
<i>láy hối hả, xơn xao, nhịp thơ rộn ràng, nhanh,....Có tác dụng thể hiện vẻ đẹp, sức sống</i>
của mùa xuân thiên nhiên, đất nớc đã hoà vào tâm hồn nhà thơ với sự náo nức, xôn
xao, vui mừng, phấn khởi, hồ hởi biểu hiện của một tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống
tha thit .
3. Nguyện ớc chân thành: (khổ 4-5)
- Khỏt vng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến vào cuộc sống của đất nớc :
+ Làm con chim hót .
+ Lµm mét nhành hoa .
+ Nhập một nốt trầm xao xuyến .
- Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, tự nhiên, cấu tứ lặp tạo sự đối ứng chặt chẽ thể hiện niềm
mong muốn đợc sống có ích cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên nh chim muông, hoa
<i>- Vẻ đẹp của quan niệm về một mùa xuân nnho nhỏ: Con chim + nhành hoa + nốt</i>
nhạc trầm làm nên diện mạo của mùa xuân nho nhỏ: nhỏ nhẹ, bình dị, khiêm nhờng,
thể hiện điều tâm niệm của tác giả một cách chân thành, tha thiết. Mỗi ngời phải mang
đến (một vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng, thể hiện) cho cuộc đời chung một nét riêng, cái
phần tinh tuý của mình dù nhỏ bé, góp vào cuộc đời chung. Những hiến dâng, hồ
nhập .... là để làm một nốt trầm "xao xuyến" thể hiện sự khiêm nhờng, tự tin, tự hào
của con ngời ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của hiến dâng và đón
nhận.
4. Mïa xu©n của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế (khổ 6)
<i>- Niềm khao khát bồi hồi của nhà thơ với quê hơng yêu dấu buổi xuân về: Mùa xuân </i>
<i>ta xin hát.</i>
<i>Kt bài: - Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.</i>
- Mở rộng vấn đề (liên hệ).
* GV gợi ý cho HS liên hệ tới một số hình ảnh thơ trong khi phân tích bài thơ:
<i>- Hỡnh ảnh dịng sơng xanh ở khổ 1: có thể liên hệ tới câu thơ: Hơng Giang ơi, dịng </i>
<i>sơng êm/Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình. (Tố Hữu)</i>
<i>- H×nh ¶nh b«ng hoa tÝm biÕc ë khỉ 1: cã thĨ liên hệ tới câu thơ Hoa lục bình tím cả </i>
<i>bờ sông (Lê Anh Xuân)</i>
<i>- Hình ảnh con chim chiền chiện hót: có thể liên hệ với câu tục ngữ ChiỊn chiƯn hãt </i>
<i>lóa tèt bêi bêi.</i>
<i>- Khổ 3 có thể liên hệ tới những câu văn trong Nh nớc Đại Việt ta: Nh nớc Đại Việt ta</i>
<i>- Khỉ 4-5 cã thĨ liªn hƯ tíi hình ảnh con chim, chiếc lá trong thơ Tố Hữu: Nếu làm </i>
<i>con chim, chiếc lá / Con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh / Nếu là vay mà sao </i>
<i>không có trả / Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.</i>
<b>* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết häc;
- BTVN: Lµm hoµn chØnh bµi tËp vµo vë BT