Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng tại phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện quỳnh lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN THẾ NGHĨA

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TỐN XÂY DỰNG TẠI PHỊNG
NƠNG NGHIỆP&PTNT HUYỆN QUỲNH LƯU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN THẾ NGHĨA

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TỐN XÂY DỰNG TẠI PHỊNG
NƠNG NGHIỆP&PTNT HUYỆN QUỲNH LƯU

Chun ngành:Quản lý xây dựng
Mã số:858.03.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. DƯƠNG ĐỨC TIẾN


HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong tất cả các cơng
trình làm trước đây .

TÁC GIẢ

Trần Thế Nghĩa

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy, cô giảng viên trường Đại học Thủy Lợi và sự nỗ lực của bản
thân. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp nâng cao
năng lực thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng tại Phịng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Quỳnh Lưu”, chuyên ngành Quản lý xây
dựng.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến đã hướng
dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cũng như thực tiễn vô
cùng cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các
thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng – khoa Cơng trình
cùng các thầy, cô giáo thuộc các bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo
Đại học & sau Đại học Trường đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ của mình.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn

khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2019
TÁC GIẢ

Trần Thế Nghĩa

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2
5. Kết quả dự kiến đạt được ............................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...................................................................................... 4
1.1 Tình hình đầu tư xây dựng hiện nay ......................................................................... 4
1.1.1 Đầu tư xây dựng cơ bản.......................................................................................... 4
1.1.2 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản ........................................................................ 5
1.2 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng........................................................................ 5

1.2.1 Dự án đầu tư xây dựng ........................................................................................... 5
1.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng ............................................................................ 6
1.3 Trình tự thực hiện dự án đầu tư xây dựng ............................................................... 15
1.4. Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư xây dựng .................................................... 16
1.4.1. Nội dung thẩm định ............................................................................................. 16
1.4.2. Trình tự thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng ......................................... 19
1.4.3. Sự cần thiết phải thẩm định dự án ....................................................................... 21
1.5. Các bước thiết kế xây dựng ..................................................................................212
Kết luận chương 1 .......................................................................................................233
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ...............................................................................................244
iii


2.1 Cơ sở pháp lý để tiến hành thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............. 244
2.2. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình ...................................................... 255
2.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình ...................................... 25
2.2.2 Khái niệm thẩm tra dự án đầu tư xây dựng cơng trình......................................... 25
2.2.3 Mục đích của thẩm định dự án ........................................................................... 277
2.2.4 Yêu cầu của thẩm định dự án ............................................................................. 287
2.2.5 Ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng ........................................... 298
2.2.6 Yêu cầu thẩm định đối với các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước .. 30
2.3 Thẩm quyền thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở ..................................... 3131
2.4 Quy trình của cơng tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng .................................... 354
2.4.1 Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước ..................... 354
2.4.2 Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, dự án sử dụng vốn khác có
yêu cầu thẩm định thiết kế cơ sở ................................................................................... 35
2.4.3 Thời gian thẩm định dự án ................................................................................... 35
2.5 Nội dung của công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng ....................................... 37
2.5.1 Nội dung thẩm định thiết kế cơ sở gồm ............................................................... 37

2.5.2 Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng được thẩm
định gồm

............................................................................................................. 387

2.5.3 Đối với dự án chỉ cần lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng ................ 38
2.5.4 Thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở và dự toán xây dựng . 39
2.6 Nội dung thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng .................................. 409
2.6.1 Đối với dự án đầu tư xây dựng ............................................................................. 40
2.6.2 Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng ......... 40
2.7 Thẩm quyền phê duyệt dự án, quyết định đầu tư xây dựng .................................... 40
2.7.1 Thẩm quyền phê duyệt dự án, quyết định đầu tư xây dựng ................................ 40
2.7.2 Nội dung chủ yếu của quyết định đầu tư xây dựng gồm ................................... 422
2.7.3 Hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng ................................................... 433
2.8 Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng ........................................................................ 443
2.8.1 Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước................................. 443
2.8.2 Điều chỉnh dự án sử dụng vốn khác ..................................................................... 44
2.8.3 Các yêu cầu đối với điều chỉnh dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà
iv


nước ngồi ngân sách ..................................................................................................444
2.9 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng ...........................................................................455
2.9.1 Tổng mức đầu tư xây dựng .................................................................................455
2.9.2 Dự tốn xây dựng .............................................................................................466
2.9.3 Dự tốn gói thầu xây dựng ................................................................................. 49
2.9.4 Thẩm định tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng ................................................. 52
2.9.5 Thẩm quyền thẩm định tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng .............................. 53
2.9.6 Điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng ................................................. 54
2.9.7 Phê duyệt tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng ................................................... 55

2.10. Quy định về thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình ........... 56
2.10.1. Nguyên tắc thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế và dự tốn xây dựng cơng
trình ................................................................................................................................ 56
2.10.2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự
tốn xây dựng cơng trình ............................................................................................... 57
2.10.3. Trình tự thẩm định dự án và thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình .................. 58
2.10.4. Hồ sơ trình thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình............................ 60
2.10.5. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ trình thẩm định ........................................................ 61
2.10.6. Thực hiện thẩm định .......................................................................................... 61
2.10.7. Kết quả thẩm định và thông báo kết quả thẩm định .......................................... 62
2. 10.8. Thẩm tra phục vụ công tác thẩm định dự án và thiết kế, dự toán xây dựng cơng
trình ................................................................................................................................ 64
2. 10.9. Phân cấp, ủy quyền thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình ............. 65
2.11. Quy trình thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình có thể được mơ tả như
sau .................................................................................................................................. 66
2.12. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định thiết kế, dự tốn cơng trình
xây dựng ........................................................................................................................ 66
2.12.1 Những nhân tố khách quan ................................................................................. 66
2.12.2 Những nhân tố chủ quan ..................................................................................... 67
Kết luận chương 2........................................................................................................699
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG VÀ
v


DỰ TỐN XÂY DỰNG TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP&PTNT HUYỆN QUỲNH
LƯU............................................................................................................................... 70
3.1 Tình hình cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình lĩnh vực Nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu ……………………………………..70
3.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu .................................. 70

3.1.2 Tình hình cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình lĩnh vực NN&PTNT trên địa bàn
huyện Quỳnh Lưu ........................................................................................................ 744
3.2 Thực trạng công tác thẩm định TKBVTC-DT các công trình lĩnh vực NN&PTNT
trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu ...................................................................................... 86
3.2.1. Nội dung quy trình thẩm định TKBVTC-DT xây dựng tại phịng Nơng nghiệp &
PTNT huyện Quỳnh Lưu ............................................................................................. 877
3.3 Đánh giá về cơng tác thẩm định tại phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh
Lưu

.................................................................................................................... 933

3.3.1 Những kết quả đạt được ..................................................................................... 933
3.3.2 Những tồn tại, hạn chế...................................................................................... 944
3.3.3 Nguyên nhân....................................................................................................... 96
3.4 Một số giải pháp nâng cao năng lực thẩm định ....................................................... 97
3.4.1 Giải pháp về các thủ tục hành chính ................................................................... 97
3.4.2 Hồn thiện thủ tục pháp lý của hồ sơ thẩm định ................................................ 98
3.4.3 Giải pháp về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thẩm định ............................ 98
3.4.4 Giải pháp về cơng tác kiểm sốt chất lượng thẩm định ..................................... 98
3.4.5 Giải pháp về nâng cao trình độ cho cán bộ thẩm định ..................................... 102
3.4.6 Giải pháp về biên chế ....................................................................................... 103
3.4.7 Giải pháp về lựa chọn tư vấn thẩm tra phục vụ công tác thẩm định ................ 103
3.4.8 Giải pháp về tổ chức quản lý ............................................................................ 103
3.4.9 Giải pháp về tài chính ....................................................................................... 104
Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 108
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 110

vi



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức thẩm định TKBVTC-DT xây dựng tại phòng NN& PTNT ... 86
Hình 3.2. Đề xuất quy trình thẩm định dự án tại phịng Nơng nghiệp & PTNT .........999

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Tổng hợp độ tuổi công chức tại phịng Nơng nghiệp & PTNT .................... 85
Bảng 3.2. Tổng hợp trình độ chun mơn của bộ phận thẩm định ............................... 85
Bảng 3.3. Tổng hợp số lượng các dự án thẩm định tại phịng Nơng nghiệp & PTNT 944

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ NN&PTNT

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ĐHTL

: Đại học Thủy lợi

UBND

: Ủy ban nhân dân


NN&PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TKCS

: Thiết kế cơ sở

TKKT - TDT

: Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán

TKBVTC - DT

: Thiết kế bản vẽ thi cơng - dự tốn

ix



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư xây dựng lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT
có những bước phát triển đạt được nhiều kết quả nổi bật, nhiều dự án được triển khai
xây dựng tạo sự chuyển biến, cải thiện rõ nét về hạ tầng nơng thơn góp phần hồn
thành chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì nhìn chung cơng tác đầu tư xây dựng
cơ bản vẫn còn nhiều hạn chế, như: Một số dự án sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng
không phát huy được hiệu quả tối đa, một số dự án lớn phải dừng thi công để kiểm tra,

rà soát, điều chỉnh lại để phù hợp với thực tế hiện trường,... nguyên nhân một phần là
do công tác tổ chức thẩm định, quy trình, áp dụng, vận dụng các quy định hiện hành về
đầu tư xây dựng cơng trình trong q trình tổ chức thẩm định, phương pháp thẩm định
và chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác thẩm định nên có ảnh hưởng ít nhiều và
không mang lại hiệu quả cao, một số dự án phải điều chỉnh, bổ sung trong quá trình
thực hiện.
Trước bối cảnh đó, UBND huyện đã chỉ đạo Phịng Nơng nghiệp & PTNT có giải
pháp nâng cao năng lực thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn cơng trình lĩnh
vực Nơng nghiệp & PTNT được đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An.
Bản thân tác giả hiện đang cơng tác tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh
Lưu, thực hiện nhiệm vụ thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng
trình lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT trên địa bàn huyện, cộng với kiến thức đã được
học tập, nghiên cứu, tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài "Giải pháp nâng cao năng
lực thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng tại Phịng Nông nghiệp
& PTNT huyện Quỳnh Lưu" làm luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quản lý
xây dựng của mình, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc giải quyết
những vấn đề nêu trên nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả trong cơng tác thẩm định
các cơng trình lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu.

1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao năng lực thẩm định
Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện
Quỳnh Lưu.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu vấn đề cơ bản về công tác thẩm định;

- Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự
tốn xây dựng tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT tại huyện Quỳnh Lưu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác thẩm định
Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng tại Phịng Nông nghiệp & PTNT huyện
Quỳnh Lưu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về công tác thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng
tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT tại huyện Quỳnh Lưu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu và giới hạn dưới góc độ chủ yếu về công tác thẩm định
trong giai đoạn từ năm 2015 - 2018. Số liệu thu thập lấy từ các báo cáo của Phịng
Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Lưu và các cơ quan đơn vị có liên quan trong thời
gian 4 năm để đảm bảo tính chính xác, đầy đủ cho việc phân tích đánh giá.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
Đối với cơng tác thẩm định: Trong q trình thực hiện đề tài của mình tác giả sẽ tham
khảo, học tập và kế thừa những ưu việt của các đề tài trước đây có liên quan để làm tài
liệu cho việc nghiên cứu hồn thành luận văn của mình.
Đối với huyện Quỳnh Lưu, công tác thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây
2


dựng cơng trình lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT trên địa bàn huyện chưa có đề tài nào
nghiên cứu. Vì vậy, đây sẽ là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và tương
đối đầy đủ về thực trạng, các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định
Thiết kế bản vẽ thi công và dự tốn xây dựng cơng trình lĩnh vực Nơng nghiệp &
PTNT trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Do công tác thẩm định Thiết kế bản vẽ
thi công và dự tốn xây dựng cơng trình lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT được giao về
cơ quan chun mơn tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện theo sự phân công chức

năng nhiệm vụ của từng phòng ban của Chủ tịch UBND huyện ( từ khi Luật Xây dựng
số số 50/2014/QH13 có hiệu lực) nên học viên chọn thời gian để nghiên cứu, đánh giá
trong giai đoạn từ năm 2015-2018.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích, đề xuất giải pháp.
5. Kết quả dự kiến đạt được
- Về cơ sở lý luận: Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác thẩm
định. Nêu ra những đặc điểm trong công tác thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự
tốn xây dựng cơng trình lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT trên địa bàn huyện Quỳnh
Lưu, những nhân tố ảnh hưởng, các điều kiện tác động đến cơng tác thẩm định. Từ đó
làm rõ sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác thẩm định nhằm mục tiêu kiểm sốt các
cơng trình thủy lợi tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định của Pháp luật.
- Về cơ sở thực tiễn: Đánh giá tổng quan về công tác thẩm định thiết kế trên địa bàn
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thẩm định,
nêu ra những tồn tại trong quy trình tác nghiệp, kỹ năng cần thiết trong công tác thẩm
định trên địa bàn và nguyên nhân của những tồn tại.
- Giải quyết vấn đề tồn tại: Luận văn nêu ra các quan điểm và đề xuất các giải pháp thực
hiện phù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thiết kế bản vẽ thi cơng và dự
tốn xây dựng tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Lưu trên cơ sở các quy định
của pháp luật liên quan đến thẩm định.
3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1 Tình hình đầu tư xây dựng hiện nay
1.1.1 Đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) là quá trình sử dụng các nguồn lực vào hoạt
động sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, nhằm từng bước

tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Đầu tư XDCB
trong nền kinh tế quốc dân được thông qua nhiều hình thức như: xây dựng mới,
cải tạo, mở rộng, hiện đại hóa hay khơi phục tài sản cố định cho nền kinh tế.
XDCB là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây dựng,
lắp đặt máy móc thiết bị), kết quả của các hoạt động XDCB là các tài sản cố định
với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.
Quản lý đầu tư XDCB được xác định theo từng dự án. Hiện nay dự án đầu tư
XDCB có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:
- Xét trên tổng thể chung của quá trình đầu tư: Dự án đầu tư có thể được hiểu như
là kế hoạch chi tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đã đề
ra trong khoảng thời gian nhất định, hay đó là một cơng trình cụ thể thực hiện các
hoạt động đầu tư.
- Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư XDCB là một tập hồ sơ tài liệu trình bày
một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch để đạt
được những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã hội.
- Xét trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là kế hoạch chi tiết để thực hiện
chương trình đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế - xã hội làm căn cứ cho việc
ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn đầu tư.

4


- Xét trên góc độ phân cơng lao động xã hội: Dự án đầu tư XDCB thể hiện sự
phân công, bố trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các
chủ thể kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu tố tự nhiên.
- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư XDCB là một tập hợp các hoạt động cụ thể,
có mối liên hệ biện chứng với nhau để đạt được mục đích nhất định trong tương
lai.

Như vậy, dù xét theo bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu tư XDCB đều bao gồm 4
vấn đề chính, đó là: mục tiêu của đầu tư, các kết quả, các hoạt động và các nguồn
lực. Trong 4 thành phần đó thì các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ
thực hiện dự án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện đầu tư XDCB phải thường
xuyên theo dõi, đánh giá các kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan
trực tiếp với việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc
biệt quan tâm.
1.1.2 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của bất kì
hình thức kinh tế nào, nó tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật, những nền tảng
vững chắc ban đầu cho sự phát triển của xã hội.
Đầu tư XDCB hình thành các cơng trình mới với thiết bị công nghệ hiện đại; tạo
ra những cơ sở vật chất hạ tầng ngày càng hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển
của đất nước và đóng vai trị quan trọng trên mọi mặt kinh tế, chính trị - xã hội, an
ninh- quốc phòng.
Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay, quản lý hiệu quả các dự
án xây dựng là cực kỳ quan trọng nhằm tránh gây ra lãng phí thất thốt những
nguồn lực vốn đã rất hạn hẹp.
1.2 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng
1.2.1 Dự án đầu tư xây dựng
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm
sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với
5


các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử
dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo
cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc
sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chẩn bị dự

án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo
kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
1.2.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Theo quy định dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mơ, tính chất và
theo nguồn vốn đầu tư cụ thể:
1.2.2.1 Theo quy mơ và tính chất
a. Dự án quan trọng quốc gia
Dự án sử dụng vốn đầu tư cơng có tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng trở lên.
Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường (Không phân biệt tổng mức đầu tư), bao gồm:
- Nhà máy điện hạt nhân;
- Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa
học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng
phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lắn biển, bảo vệ môi trường từ 500
héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên;
- Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ
trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên;
- Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các
vùng khác;
- Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội
quyết định.
6


b. Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C
- Dự án thuộc nhóm A là những dự án có một trong những điều kiện sau:
+ Các dự án: Tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt; tại địa bàn đặc biệt quan
trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của phát luật về quốc

phòng, an ninh; thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phịng, an ninh có tích chất bảo mật
quốc gia; sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khi công nghiệp, khu chế xuất,
không phân biệt tổng mức đầu tư.
+ Các dự án: Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ; Cơng nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi
măng; Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến khống sản; Xây dựng khu
nhà ở, có tổng mức đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên.
+ Các dự án: Giao thơng; Thủy lợi; Cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử; Hóa dược; Sản xuất vật liệu;
Cơng trình cơ khí; Bưu chính, viễn thơng, có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở
lên.
+ Các dự án: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy san; vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp, trừ
các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các mục đã nên trên, có tổng
mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên.
+ Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh,
truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, có tổng
mức đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên.
- Dự án thuộc nhóm B là những dự án có một trong những điều kiện sau:
+ Các dự án:Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ; Công nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi
măng; Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến khống sản; Xây dựng khu
nhà ở, có tổng mức đầu tư từ 120 đến 2.300 tỷ đồng.
7


+ Các dự án: Giao thơng; Thủy Lợi; Cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ
thuật; Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử; Hóa dược; Sản xuất vật
liệu; Cơng trình cơ khí; Bưu chính, viễn thơng, có tổng mức đầu tư từ 80 đến
1.500 tỷ đồng.

+ Các dự án: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy san; vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp, trừ
các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các mục đã nên trên, có tổng
mức đầu tư từ 60 đến 1.000 tỷ đồng.
+ Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh,
truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, có tổng
mức đầu tư từ 45 đến 800 tỷ đồng.
- Dự án thuộc nhóm C là những dự án có một trong những điều kiện sau:
+ Các dự án: Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ; Cơng nghiệp điện; Khai thác dầu khí; Hóa chất, phân bón, xi
măng; Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến khống sản; Xây dựng khu
nhà ở, có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng.
+ Các dự án: Giao thơng; Thủy lợi; Cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
Kỹ thuật điện; Sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử; Hóa dược; Sản xuất vật liệu;
Cơng trình cơ khí; Bưu chính, viễn thơng, có tổng mức đầu tư dưới 80 tỷ đồng.
+ Các dự án: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp, trừ
các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các mục đã nên trên, có tổng
mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng.
+ Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh,
truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, có tổng
mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng.

8


1.2.2.2 Theo nguồn vốn đầu tư
- Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách
Nhà nước cho đầu tư, là nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các

dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án của
doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho công tác
lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng,
lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thơn.
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước: Cùng với quá trình hội nhập, đổi mới và mở của, tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trị đáng kể trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước có tác
dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với
cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn
trả vốn vay. Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng
vốn tiết kiệm hơn. Vơn tín dụng đầu tư của Nhà nước là một hình thức quá độ
chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với
mỗi dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cịn phục vụ cơng tác
quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều
nguồn vốn.
1.2.2.3. Theo công năng sử dụng
Theo Điều 8, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về việc
quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng, quy định. Căn cứ theo cơng năng sử
dụng, cơng trình xây dựng được phân thành các loại như sau:
9


a) Cơng trình dân dụng;
b) Cơng trình cơng nghiệp;

c) Cơng trình giao thơng;
d) Cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn;
đ) Cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
e) Cơng trình quốc phịng, an ninh.
Danh mục chi tiết các loại cơng trình được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ, như sau:
 Cơng trình dân dụng
Nhà ở: Nhà chung cư và các loại nhà ở tập thể khác; nhà ở riêng lẻ.
Cơng trình cơng cộng.
a) Cơng trình giáo dục: Nhà trẻ, trường mẫu giáo; trường phổ thông các cấp; trường
đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp; trường dạy nghề, trường công
nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và các loại trường khác;
b) Cơng trình y tế: Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa
phương; các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực; trạm y tế, nhà hộ sinh;
nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão; cơ sở phịng chống
dịch bệnh; các cơ sở y tế khác;
c) Cơng trình thể thao: Cơng trình thể thao ngồi trời, cơng trình thể thao trong nhà và
cơng trình thể thao khác;
d) Cơng trình văn hóa: Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu
phim, rạp xiếc, vũ trường; cơng trình vui chơi, giải trí và các cơng trình văn hóa tập
trung đơng người khác; các cơng trình di tích; bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng
bày, tượng đài ngồi trời và các cơng trình khác có chức năng tương đương; pa nơ,
biển quảng cáo độc lập;

10


đ) Cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng.
Cơng trình tơn giáo: Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh
đường, thánh thất, niệm phật đường, trường đào tạo những người chuyên hoạt động

tôn giáo, tượng đài, bia, tháp và những cơng trình tương tự của các tổ chức tơn giáo;
Cơng trình tín ngưỡng: Đình, đền, am, miếu, từ đường, nhà thờ họ và những cơng trình
tương tự khác;
e) Cơng trình thương mại, dịch vụ và trụ sở làm việc: Cơng trình đa năng, khách sạn,
nhà khách, nhà nghỉ; trụ sở làm việc của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự
nghiệp và doanh nghiệp; trung tâm thương mại, siêu thị; chợ; cửa hàng, nhà hàng ăn
uống, giải khát và cơng trình tương tự khác; nhà phục vụ thông tin liên lạc: bưu điện,
bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin;
g) Nhà ga: hàng không, đường thủy, đường sắt; bến xe ô tô; cáp treo vận chuyển
người;
h) Trụ sở cơ quan nhà nước: Nhà làm việc của Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước,
nhà làm việc của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân và cơ quan chuyên môn trực thuộc
các cấp; trụ sở tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
 Cơng trình cơng nghiệp
- Cơng trình sản xuất vật liệu xây dựng
Nhà máy sản xuất xi măng; mỏ khai thác vật liệu xây dựng và các cơng trình sản xuất
vật liệu/sản phẩm xây dựng khác.
- Cơng trình luyện kim và cơ khí chế tạo
Nhà máy luyện kim mầu; nhà máy luyện, cán thép; nhà máy chế tạo máy động lực và
máy nông nghiệp; nhà máy chế tạo máy công cụ và thiết bị công nghiệp; nhà máy chế
tạo thiết bị nâng hạ; nhà máy chế tạo máy xây dựng; nhà máy chế tạo thiết bị toàn bộ;
nhà máy sản xuất, lắp ráp phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, tàu thủy, đầu máy tầu
hỏa...); nhà máy chế tạo thiết bị điện- điện tử; nhà máy sản xuất công nghiệp hỗ trợ.
- Cơng trình khai thác mỏ và chế biến khoáng sản
11


Mỏ than hầm lò; mỏ than lộ thiên; nhà máy sàng tuyển, chế biến than; nhà máy chế
biến khoáng sản; mỏ quặng hầm lò; mỏ quặng lộ thiên; nhà máy tuyển quặng, làm giầu
quặng; nhà máy sản xuất alumin.

- Công trình dầu khí
Các cơng trình khai thác trên biển (giàn khai thác và tàu chứa dầu); nhà máy lọc dầu;
nhà máy chế biến khí; nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học; kho xăng dầu; kho chứa
khí hóa lỏng; tuyến ống dẫn khí, dầu; trạm bán xăng dầu; trạm chiết khí hóa lỏng; nhà
máy sản xuất dầu nhờn; nhà máy tái chế dầu thải.
- Cơng trình năng lượng
Nhà máy nhiệt điện; nhà máy cấp nhiệt; nhà máy cấp hơi; nhà máy cấp khí nén; cơng
trình thủy điện; nhà máy điện nguyên tử; nhà máy điện gió; nhà máy điện mặt trời; nhà
máy điện địa nhiệt; nhà máy điện thủy triều; nhà máy điện rác; nhà máy điện sinh
khối; nhà máy điện khí biogas; nhà máy điện đồng phát; đường dây điện và trạm biến
áp.
-

Cơng trình hóa chất:

a) Cơng trình sản xuất sản phẩm phân bón; cơng trình sản phẩm hóa chất bảo vệ thực
vật; cơng trình sản xuất sản phẩm hóa dầu; cơng trình sản xuất sản phẩm hóa dược;
cơng trình sản xuất sản phẩm hóa chất cơ bản và hóa chất khác; cơng trình sản xuất
sản phẩm nguồn điện hóa học; cơng trình sản xuất sản phẩm khí cơng nghiệp; cơng
trình sản xuất sản phẩm cao su; cơng trình sản xuất sản phẩm tẩy rửa; cơng trình sản
xuất sản phẩm sơn, mực in;
b) Cơng trình sản xuất vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng trình sản xuất tiền chất thuốc nổ;
kho chứa vật liệu nổ cơng nghiệp.
- Cơng trình cơng nghiệp nhẹ:
a) Cơng trình cơng nghiệp thực phẩm: Nhà máy sữa; nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ
ăn liền; kho đông lạnh; nhà máy sản xuất dầu ăn, hương liệu; nhà máy sản xuất rượu,
bia, nước giải khát; nhà máy chế biến khác;
b) Cơng trình cơng nghiệp tiêu dùng: Nhà máy xơ sợi; nhà máy dệt; nhà máy in,
12



nhuộm; nhà máy sản xuất các sản phẩm may; nhà máy thuộc da và sản xuất các sản
phẩm từ da; nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa; nhà máy sản xuất đồ sành sứ, thủy
tinh; nhà máy bột giấy và giấy; nhà máy sản xuất thuốc lá; các nhà máy sản xuất các
sản phẩm tiêu dùng khác;
c) Cơng trình công nghiệp chế biến nông, thủy và hải sản: Nhà máy chế biến thủy hải
sản; nhà máy chế biến đồ hộp; các nhà máy xay xát, lau bóng gạo; các nhà máy chế
biến nơng sản khác.
- Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Cơng trình cấp nước: Nhà máy nước, cơng trình xử lý nước sạch; trạm bơm (nước thô,
nước sạch hoặc tăng áp); bể chứa nước sạch; tuyến ống cấp nước (nước thơ hoặc nước
sạch).
- Cơng trình thốt nước:
Tuyến cống thốt nước mưa, cống chung; tuyến cống thoát nước thải; hồ điều hịa;
trạm bơm nước mưa; cơng trình xử lý nước thải; trạm bơm nước thải; cơng trình xử lý
bùn.
- Cơng trình xử lý chất thải rắn:
a) Cơng trình xử lý chất thải rắn thông thường: trạm trung chuyển; bãi chôn lấp rác;
khu liên hợp xử lý/khu xử lý; cơ sở xử lý chất thải rắn;
b) Cơng trình xử lý chất thải nguy hại.
- Cơng trình chiếu sáng cơng cộng: mạng lưới điện chiếu sáng, cột đèn.
- Cơng trình khác:
a) Cơng trình thơng tin, truyền thơng: Cột thơng tin, cơng trình thu phát sóng; đường
cáp truyền dẫn tín hiệu viễn thơng (cáp chơn trực tiếp dưới lịng đất, cáp trong cống
bể, cáp dưới đáy biển, cáp dưới đáy sông, cáp treo); cơng trình xây dựng lắp đặt cột bê
tơng (loại cột như trên) để treo các loại cáp thông tin;
b) Nghĩa trang, nhà tang lễ, cơ sở hỏa táng;
c) Công viên, cây xanh;
13



×