Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu Chuyên đề Đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.77 KB, 23 trang )










NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC
VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm về
đạo đức
2. Chức năng
của đạo đức
II. GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa và
tầm quan
trọng
3. Nhiện vụ của
giáo dục
đạo đức
4. Nội dung
giáo dục
5. Con đường
giáo dục
đạo đức
III. DẠY HỌC MÔN Đ. ĐỨC


1. Vị trí
2. Mục tiêu
3. Nội dung chương trình
4. Đổi mới phương pháp
dạy học
5. Đổi mới hình thức,
phương tiện dạy học
6. Đổi mới lập kế hoạch
bài học
7. Đổi mới kiểm tra, đánh
giá




1. Khái niệm về đạo đức?
- Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nảy sinh từ tồn tại
xã hội, phát triển cùng với sự phát triển và biến đổi của tồn
tại xã hội, nó điều chỉnh hoạt động của con người trong các
mối quan hệ xã hội, giúp con người hoàn thiện nhân cách
của mình.
- Về mặt xã hội, Đạo đức là những chuẩn mực đạo
đức, pháp luật do xã hội đặt ra nhằm điều chỉnh hành vi của
con người trong các mối quan hệ của con người với bản
thân, với cộng đồng và môi trường.
-Về tâm lí học, đạo đức là một mặt của nhân cách.
Nhân cách gồm hai mặt: Đức và Tài (phẩm chất và năng
lực). Đạo đức được hình thành từ giáo dục, nó giữ một vị
trí hết sức quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục của nhà
trường.

I. ĐẠO ĐỨC

Đạo đức, phẩm chất
Nhân cách
Năng lực, tài năng
- Đạo đức được coi như là một giá trị là điều
tốt đẹp được xã hội thừa nhận.

2. Chức năng của đạo đức
2.1. Chức năng giáo dục
+ Giáo dục về những chuẩn mực đạo đức
+ Lựa chọn, điều chỉnh hành vi của bản thân đúng
với chuẩn mực đạo đức xã hội.
2.2. Chức năng điều chỉnh hành vi
2.3. Chức năng kiểm tra, đánh giá
- Chủ thể đạo đức tự điều chỉnh hành vi, thái độ của mình
- Yếu tố giúp con người điều chỉnh chính hành vi chính là
lương tâm.
Dựa vào chuẩn mực đạo đức con người tự đánh giá
mình và đánh giá người khác. Từ đó có thái độ ứng xử
và hành vi phù hợp, tránh được sai lầm, những hành vi
trái đạo đức

II. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục
đích, có tổ chức từ nhiều phía, với những hình thức
khác nhau nhằm hình thành cho con người những hiểu
biết, những thói quen hành vi, thái độ phù hợp với chuẩn
mực đạo đức của xã hội.

2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của GD Đạo đức
trong nhà trường tiểu học
+ Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng
có tính quyết định trong giáo dục đào tạo con người.
+Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh có được
kiến thức, kĩ năng và thái độ đúng trong việc lựa chọn
hành vi, ứng xử đúng chuẩn mực đạo đức xã hội.

3. Nhiện vụ của giáo dục đạo đức
3.1. Giáo dục ý thức đạo đức:
Trang bị những hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức
3.2. Giáo dục tình cảm, niềm tin đạo đức
3.3. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:
Ba nhiệm vụ trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do
vậy, nhà trường cần tổ chức tốt các hoạt động giáo dục
để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả.
4. Nội dung giáo dục đạo đức trong trường tiểu học
- Quan hệ bản thân với bản thân
- Quan hệ bản thân với nhà trường
- Quan hệ bản thân với gia đình
- Quan hệ bản thân với cộng đồng, xã hội
- Quan hệ bản thân với môi trường tự nhiên

5. Con đường giáo dục đạo đức
5.1. Giáo dục đạo đức thông qua dạy học trên lớp
5.2. Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp
-
Hoạt động giáo dục theo chủ điểm trong năm học.
-

Tiết chào cờ đầu tuần.
-
Tiết hoạt động tập thể.
-
Các hoạt đông khác.
III. DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
1. Vị trí môn Đạo đức ở trường tiểu học
Môn Đạo đức giúp HS có kiến thức, kĩ năng hành vi đạo đức cơ
bản , được củng cố, khắc sâu và mở rộng thông qua các môn học
khác, đồng thời, học tốt môn đạo đức giúp cho học sinh có thói
quen hành vi và thái độ nghiêm túc trong học tập các môn và các
hoạt động giáo dục khác.

×