Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

slide 1 § bài tập i lý thuyết 1 cấu trúc chương trình phần khai báo gồm có tên chương trình program ten chuong trinh khai báo thư viện uses crt i lý thuyết khai báo hằng const pi 3 1416 g 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.07 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. Lý thuyết:


I. Lý thuyết:



1. Cấu trúc chương trình:
* Phần khai báo.


Gồm có:


- Tên chương trình:


Program (ten_chuong_trinh);
- Khai báo thư viện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khai báo hằng:


Const pi =3.1416; g = 9.8;
- Khai báo biến:


Var a, b, c:real;


M, N :integer;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Phần thân chương trình:


Begin



[<dãy lệnh>]



End.



I. Lý thuyết:



I. Lý thuyết:



Tên dành riêng
bắt đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn:
- Kiểu ngun


- Kiểu thực
- Kiểu kí tự
- Kiểu lơgic


I. Lý thuyết:


I. Lý thuyết:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán:
- Phép toán: (SGK.Tr_24)


- Biểu thức số học: (SGK.Tr_25)
- Hàm số học chuẩn: (SGK.Tr_26)
- Biểu thức quan hệ:


Ví dụ:


I. Lý thuyết:


I. Lý thuyết:



<biểu thức 1>


3



<phép tốn quan hệ>


<=


<biểu thức 2>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biểu thức lôgic gồm các phép toán: and (và);
or (hoặc); not (phủ định).


Ví dụ:




- Câu lệnh gán: <tên biến> := <biểu thức>;
Ví dụ: s:=a*b;


I. Lý thuyết:


I. Lý thuyết:



5 <= x <=11
Toán học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Các thủ tục vào/ra đơn giản:
- Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:


Read (<danh sách biến vào>);
hoặc


Readln (<danh sách biến vào>);



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đưa dữ liệu ra màn hình:


Write (<danh sách kết quả ra>);
hoặc


Writeln (<danhsachs kết quả ra>);


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
chương trình:


<b>- Soạn thảo: gõ vào nội dung của chương trình, nhấn F2 </b>
để lưu chương trình


<b>- Biên dịch chương trình: nhấn tổ hợp phím: Alt + F9</b>
<b>- Chạy chương trình: nhấn tổ hợp phím: Ctrl + F9</b>


<b>- Đóng cửa sổ chương trình: nhấn tổ hợp phím: Alt + F3</b>
<b>- Thốt khỏi phần mềm: nhấn tổ hợp phím: Alt + X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Bài tập:


II. Bài tập:


Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 2:


Lập trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v
<b>khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết </b>
<b>rằng v = , trong đó g là gia tốc rơi tự do và </b>



<b>g = 9.8m/S</b>2<b>. Độ cao h (m) được nhập vào từ </b>


bàn phím.


<b>THE END.</b>


II. Bài tập:


II. Bài tập:



<i>gh</i>


</div>

<!--links-->

×