Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu văn 6-tuần 19,20,21,22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.63 KB, 20 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n :6
Tiết 73, 74
Tuần: 18
Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Tô Hoài)
N S:
NG :
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”. Nắm được đặc sắc về nghệ
thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. Rèn cho HS kĩ năng đọc và cảm thụ văn học. Giáo dục cho HS
tính cách tôn trọng mọi người, không kiêu căng, tự phụ, sốc nỗi.
B/ Chuẩn bị: GV: Đọc lại toàn bộ tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu kí”. Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bức
tranh về dế mèn
HS: Đọc văn bản, soạn hệ thống câu hỏi SGK
C/ Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài cũ của HS
D/ Tổ chức các hoạt động dạy họcg
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới từ sức hấp dẫn của “ Dế mèn phiêu lưu kí”.
*Hoạt động 2: GV h ướng dẫn HS đọc-hiêủ chú
thích. Gọi HS nêu vài nét về tác giả Tô Hoài.
H: Tóm tắt truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí” và vị trí
của văn bản được học trong toàn bộ tác phẩm
- Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê
rất sinh động, hóm hỉnh đồng thời cũng gợi ra
những hình ảnh của xã hội con người và thể hiện
những khác vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ.
GV: Lưu ý cho HS một số chú thích ở SGK. Tích
hợp phần tiếng việt ở Động từ, tính từ.
I/ Đọc-hiểu chú thích
1/ Tác giả tác phẩm
- Tô Hoài (1920) tên thật là Nguyễn Sen là nhà văn có số


lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, nhiều thể loại
Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích tử chương 1 của
truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí” - một tác phẩm đặc sắc viết về
loài vật dành cho thiếu nhi
2/ Lưu ý 1 số chú thích:2.4.8.12
*Hoạt động 3: GV h ướng dẫn đọc hiểu văn bản
GV: gọi HS chia bố cục văn bản, nội dung chính
của từng phần.Đọc theo các phần
GV: Lưu ý về giọng đọc trong đoạn đặc tả Dế Mèn
và lời đối thoại của các nhân vật
GV: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Đó là
lời của ai? việc chọn ngôi kể như trên có tác dụng gì
GV: Cần nhấn mạnh việc chọn ngôi kể phù hợp
trong văn bản.
GV: Yêu cầu đọc kĩ về đoạn văn số 1.
GV: Ghi lại những chi tiết miêu tả ngoại hinh và
hành động của dế mèn?
HS: Đôi càng tôi mẫm bóng, những cái vuốt nhọn
hoắt, cái đầu nổi từng mảng rất bướng, 2 cái răng
đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy,
sợi râu dài và uốn cong.
Điệu bộ, động tác: co cẳng lên, đạp phanh phách
vào các ngọn cỏ, cả người rung lên một màu râu
bóng mỡ, chốc chốc lại trịnh trọng khoan thai
GV: Em hãy nhận xét về trình tự và cách miêu tả
của đoạn văn?
HS: Vùa tả hình dáng chung vừa làm nổi bậc các chi
tiết quan trọng của đối tượng, vừa tả ngoại hình,
vừa có cử chỉ, hành động để bộc lộ trực tiếp đặc
điểm cũng như tính cách của các nhân vật

GV: Vậy về hình dáng, Mèn là một chú dế như thế
nào?
HS: trả lời, GV chốt ý ghi bảng
GV:Hãy nhận xét về Dế Mèn qua điệu bộ,động tác,
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ Phân đoạn:
Đoạn 1: đầu...thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của dế
mèn
Đoạn 2: còn lại: câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
của dế mèn
2/ Ngôi kể : Kể theo ngôi thứ nhất theo lời của Dế
MènĐiều đó đã tạo nên được sự thân mật, gần gũi giữa
người kể và người đọc để biểu hiện thái độ tâm trạng, thái
độ, ý nghĩ của nhân vật.
3/ Phân tích:
a/Hình ảnh Dế Mèn:
- Tác giả miêu tả khá kĩ các bộ phận ngoại hình để tập trung
làm nổi bật vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung mạnh mẽ của Dế
Mèn.
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
cử chỉ và thái độ qua cách cư xử với mọi người
HS: Đó là tính kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức
mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng,
xốc nổi.Điều này thể hiện rõ ở động tác,hành vi
được tả và kể , nhất là phần cuối đoạn văn.
GV: Hãy nhận xét về việc sử dụng từ ngữ trong
đoạn văn. Thử thay thế bằng những từ đồng nghĩa
hay gẫn nghĩa khác?
HS: Hàng loạt tính từ đặc sắc góp phần khắc hoạ

tính cách , hình dáng của Dế Mèn
GV: Hãy rút ra nhận xét của bản thân về Dế Mèn,
Dế Mèn có nét nào chưa đẹp, chưa hoàn thiện
GV chốt: Vậy Dế Mèn là một chú dế như thế nào?
*Tiết2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đoạn 2 của văn
bản.Bài học đường đời đầu tiên
GV gọi HS đọc lại đoạn 2. Nội dung của đoạn 2 là
gì?
HS kể diễn biến bài học đường đời đầu tiên của Dế
Mèn. GV: Tìm những câu văn, từ ngữ chỉ thái
độcủa Dế Mèn đối với dế choắt và mọi người xung
quanh? Hãy nhận xét về thái độ đó?
HS: Trả lời GV: gợi ý: chú ý đến lời lẽ cách xưng
hô, giọng điệu,.....
GV: Hãy nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế
Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của dế
Choắt?
HS: Lúc đầu Mèn rất khoái chí, rủ dế choắt tham gia
hưng khi sự việc, xảy ra thì Mèn lại sợ sệt và bỏ
trốn.
GV: Qua sự việc ấy, Mèn đã rút ra được bài học
đường đời đầu tiên của mình là gì?
HS: trả lời ,GVchốt ý và ghi bảng.
GV: Em rút ra được bài học gìcho bản thân sau khi
học xong văn bản này?
GV nhận xét về cách viết truyện và cách miêu tả
nhân vật của Tô Hoài.
HS: trả lời, gv chốt ý và ghi bảng.
* Hoạt đông 4: GV hướng dẫn HS tổng kết.
*Hoạt động 5: GV củng cố và hướng dẫn luyện tập

Làm bài tập số 2 tại lớp.

- Tác giả vừa tả ngoại hình, vừa diễn tả cử chỉ, hành động, sử
dụng nhiều tính từ đặc sắc vừa bộc lộ vẻ đẹp rất sống động,
cường tráng và cả tính nết kiêu căng , xốcnổi, tự phụ, hung
hăng của Dế Mèn.
* Mèn là một chàng dế cường tráng, trẻ trung nhưng tính tình
kiêu căng, xốc nỗi, tự phụ, hung hăng.
Tiết 2:
b./ Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
- Mèn ra vẻ ta đây và rất coi thường dế Choắt, Mèn “ cà
khịa” và trêu chọc tất cả những người xung quanh.
-Mèn trêu chị Cốc nhưng khi chị Cốc cất tiếng thì “ Mèn lại
chui tọt vào hang, nằm im thim thít”
-Trước cái chết của Choắt, Mèn vừa thương vừa thật sự ăn
năn, hối hận. Mèn đứng im lặng và nghĩ về bài học đường
đời của mình: “ở đời... đấy”. (Lời của dế Choắt)
c/ Nhận xét về cách viết về loài vật của Tô Hoài:
- Truyện đọc viết theo lời đồng thoại, nhân vật chính là
những con vật nhỏ bé, bình thường mà gần gũi.
- Loài vật cũng biết nói năng, suy nghĩ vào hạt động như con
người (nhân hoá).
III/ Ghi nhớ : ( SGK)
IV/ Luyện tập:
E / Dặn dò :Tóm tăt nội dung đoạn trích-Hoc bài- soạn “ phó từ”
*. Rút kinh nghiệm
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết: 75
Tuần: 18

Tiếng Việt: PHÓ TỪ NS:
NG:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm được khái niệm phó từ-Hiểu và nắm được các loại ý nghĩa chính của phó từ. Biết đặt câu có chứa
phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ- hệ thống câu hỏi, ví dụ minh hoạ
HS: Soạn trước các câu hỏi và bài tập SGK
C/ Kiểm tra: Trắc nghiệm.
1/ Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A. Cái máng lợn cũ kĩ C. Đang đập vỡ một cái máng lợn.
B. Một cái máng lợn sứt mẻ D.Một cái máng lợn vỡ
2/ Phần vị ngữ câu “ Trâu chăm chỉ làm lụng cả ngày” là:
A. Cụm danh từ B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. D. Cụm chủ vị
3/ Trong các tính từ sau từ nào không có khả năng kết hợp với ác từ chỉ mức độ: Rất, lắm hơi, quá
A/Cao lớn B/Chót vót C/ Oai phong D/ Tươi tắn
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua câu hỏi gợi mở để HS ôn tập các từ loại đã học ở HKI
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
bài học.
+ Tìm hiểu phó từ là gì?
GV sử dụng Bảng phụ ghi ví dụ 1 ở SGK.
H Các từin đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
HS: Đã đi, cùng ra, vẫn chưa thấy
GV: Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
HS: Động từ, tính từ.
H: Những từ in đậm đó ở vị trí nào của cụm từ?
HS: Trước hoặc sau ĐT, TT Cụm ĐT, cụm TT.
H: Những từ đó được gọi là phó từ. Vậy phó từ là gì?
Cho VD?

HS: Trả lời, GV: chốt ý cho HS ghi vào vở.
GV: Gọi HS cho ví dụ, GV bổ sung, sửa chữa.
GV: Gọi HS phân tích ví dụ để nhận diện phó từ trong
cụm danh từ.
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ.
GV: Sử dụng bảng phụ ghi BT/ SGK mục 2.
H: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các DT, ĐT in
đậm ?
HS: Các phó từ: lắn, đừng, vào , không, đã , đang.
H: Yêu cầu HS so sánh ý nghĩa của các cụm từ khi
không có các phó từ. Từ đó, rút ra ý nghĩa của phó từ?
GV: Yêu cầu HS sắp xếp các phó từ vào trong bảng
phân loại đã cho. ( HS điền)
GV: Hãy kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi
loại nói trên. GV chốt lại ghi nhớ ở SGK gọi HS đọc
I/ Nội dung bài học:
1. Phó từ là gì?
VD: Đã đi Cũng ra
Vẫn chưa thấy. Thật lỗi lạc
Soi gương được Rất ưa nhìn
• Phó từ là những từ chuyên đi kèm ĐT,
TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đó.
• Phó từ có thể đứng trước hoặc đứng
sau ĐT, TT
VD: Em đang học bài.
Cái áo đẹp quá.
2. Các loại phó từ:
Ý nghĩa Đứng trước
ĐT, TT
Đứng sau

ĐT, TT.
Quan hệ thời
gian.
Đã, đang,
mới, sắp, sẽ
Mức độ Thật, rất, quá
cực kì, hơi
khá.
lắm
Sự phủ định Không, chưa
chẳng.
Sự tiếp diễn
trình tự
Cũng, vẫn,
đều, còn, cứ.
nữa
Cầu khiến Hãy, đừng,
chớ, nên.
Kết quả và
hướng
Vào, ra, mất,
đi.
Khả năng được.
*Ghi nhơ SGK
*Hoạt động3 :Luyện tập -Bài tập1:Tìm các phó từ và ý sắp(thời gan) cũng( tiếp diễn trình tự)
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
nghĩa bổ sung của phó từ.
a/ Đã( thời gian) còn(tiếp diễn , tương tự)
Không( phủ định) đã, đều(tiếp diễn thứ tựđược

b. đã(thời gian) được(khả năng)
Bài tập2
E/ Dặn dò: Học bài- Làm bài tập-Chuẩn bị bài tìm hiểu chung về văn miêu tả
Tiết: 76
Tuần:18
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ NS:
NG:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm
tạo lập kiểu văn bản này
Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả
Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả
B/ Chuẩn bị :GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi mở
HS :Soạn các câu hỏi ở SGK
C/ Bài cũ:Kiểm tra sự soạn bài của HS
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
học. Kiểm tra các hình thức của học sinh về văn
miêu tả đã học ở tiểu học
H hướng dẫn HS tìm hiểu các tình huống, suy nghĩ về các
tình huống với mỗi tình huống như vậy ta phải làm gì?
: Nêu những đặc điểu, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc,
con người
H: Làm như vậy để làm gì?
HS: Dể giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc
điểm tính chất đó...làm cho những cái đó như hiện ra trước
mắt người đọc, người nghe
GV: gọi HS cho ví dụ những tình huống tương tự
H:Đối với tấc cả những tình huống đó,chúng ta phải dùng

văn miêu tả.Vậy thể nào là văn miêu tả?
H: Hãy chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt?
qua đó hãy nêu đặc điểm tiêu biểu của Dế Mèn và Dế
Choắt?
GV:Trong văn miêu tả, thao tác nào của người viết cần bộc
lộ rõ nhất
HS trả lời, GV chốt ý
I/ Tìm hiểu bài
II/ Nội dung bài học
1/ Thế nào là văn miêu tả
-Văn miêu tả là loại văn nhằm
giupngwời đọc, người nghe hình dung
những đặc điểm ,tình chấtnổi bật cụă
vật, sự việc, con người, phong cách…
làm cho những cái đó như hiện lên
trước mắt người đọc
-Người viết văn phải biết quan sát tức
là biết chú ý những cái gì đáng chú ý
biết nêu những gì đáng nêu.

III/ Luyện tập
Bài tập 1
Đoạn 1 :Tái hiện lại hình ảnh chú dế
Mèn đang ở độ tuổi thanh niên cường
tráng. Đặc điểm nổi bật :Dế Mèn to,
khoẻ,mạnh mẽ.
Đoạn2 :Tái hiện lại hình ảnh chú bé
Lượm .Đặc điểm nổi bật:Lượm nhanh
nhẹn , vui vẻ , hồn nhiên,
Đoạn 3:Tái hiện cảnh vùng bãi ao,

hồngập nước sau cơn mưa.
Đặc điểm nổi bật: ồn ào , Huyên náo,
sinh động
Bài tập2
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết, chốt lại ghi nhớ
SGK gọi 12HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm luyện tập
GV lần lượt gọi HS đọc các đoạn trích và trả lời các câu
hỏi Cho HS thảo luận nhómcâu hỏi này Gọi đại diện nhóm
trả lời HS khác nhận xét- GV chốt lại ý chính treo bảng phụ
Bài tập 2
A, Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật của mùa đông:
-Thời tiết: lạnh lẽo , ẩm ướt, gió bấc , mưa phùn
-Bầu trời : âm u, như thấp xuống có nhiều mây và sương
mù, cây cối trơ trụi,khẳng khiu, lá rụng nhiều
-Trời luôn có những cơn mưa kéo dài
B, Đặc điểm của khuôn mặt mẹ
-Sáng đẹp
-Hiền hậu, nghiêm nghị
Vui vẻ, lo âu, trăn trở…
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
E/ Dăn dò: Học bài, Viết 2 đoạn văn cho bài tập 2 -Chuẩn bị bài “: Sông nước Cà Mau
*RKN:
Tiết 77
Tuần: 19
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Đoàn Giỏi
NS :
NG :

A/ Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên Cà Mau-
Nắm được nghệ thuật miêu tẩcnhr sông nước của tác giả
B/ Chuẩn bị: GV: Bài giảng, bảng phụ, tranh ảnh về vung sông nước Cà Mau
HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK
C/ Bài cũ: Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” cho biết thái độ của dế Mèn đối với dế Choắt,
thái độ đó được thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào?
Phân tích tâm trạng của Mèn trước, trong và sau khi trêu chị Cốc cho đến khi chứng kiến cái chết của dế
Choắt.
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Giới thiệu bộ phim “Đất phương Nam” và truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn
Giỏi Tự hào về vùng đất của tổ quốc qua đoạn trích “Sông nước Cà Mau”
*Hoạt động 2: Tìm hiểu phần chú thích
H: Em biết gì về nhà văn Đoàn Giỏi?
Nêu xuất xứ của bài văn “ Sông nước Cà Mau”
GV: Nhận xét bổ sung và cho HS ghi vài nét về tác giả và
tác phẩm
Cho HS đọc tác phẩm và tim hiểt chú thích SGK
Em hãy cho biết bố cục của văn bản.HS trả lời, GV chốt ý
chính-treo bảng phụ
I/ Đọc hiểu chú thích
1/ Tác giả, tác phẩm
-Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền
Giang. Ông thường viết về thiên nhiên,
cuộc sống và con người Nam bộ
-Văn bản “Sông nước Cà Mau” trích từ
chương XVIII truyện “Đất rừng phương
Nam” của Đoàn Giỏi
2/ Chú thích: Lưu ý chú thích
1,3,5,8,9,11,12,17

3/Đọc văn bản
*Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
H: Bài văn miêu tả cảnh gì?Tìm bố cục bài văn
H: Em có nhận xét gì về vị trí của người miêu tả? Vị trí đó
có thuận lợi không?
GV tích hợp với phần II Văn: Như vậy trong văn miêu tả vị
trí quan sát để miêu tả rất quan trọng-chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm về kiểu kĩ năng này ở bài tiết 79
H: Trong đoạn đầu, ấn tượng của tác giả về cảnh sông nước
Cà Mau như thế nào? Qua những giác quan nào?
H: Để thể hiện đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? -HS trả lời GV giảng thêm: Tác giả phối hợp
tả xen kể,liêt kê,điệp từ ,những tính từ chỉ màu sắcvà trạng
thái cảm giác
H: Qua cách đặt tên cho dòng sông , con kênh ở Cà Mau
hãy nhận xét những địa danh này gợi lên những đặc điểm gì
ở nơi này? HS trả lời GV bổ sung và chốt lạivấn đề
H: Tìm hiểu những chi tiết nói về sông Năm Căn và rừng
đước ?
-HS:Con sông rộng >ngàn thước,nước ầm ầm đổ…thác, có
nươca bơi…song trắng, rừng đước,dựng lên cao ngất..vô
tận.
H: Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn
này ?
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Cảnh Sông nước Cà Mau
a/ Ấn tượng chung ban đầu về vùng sông
nước Cà Mau
-Là không gian rộng lớn mênh mông với
sông ngòi-Kênh rạch bủa giăng chi chít như

mạng nhện, được bao trùm bời màu xanh
của trời, nước và rừng cây .
b/ Kênh rạch và rừng đước hai bên bờ
sôngNăm Căn ở Cà Mau
-Cách đăt tên các dòng sông, con kênh,
vùng đất gợi lên sự hoang dã và phong phú
của thiên nhiên
-Dòng sông Năm Căn và vung rừng đước
thật sự rông lớn và hùng vĩ
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
HS trả lời-GV bổ sung về nghệ thuật miêu tả tích hợp với
phần TL Văn
H; Tìm những chi tiết miêu tả chợ Năm Căn – Em có nhận
xét gì về cảnh chợ này ?
H: Nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau ?
H: Nghệ thuật của văn bản:? Nội dung?
?
c/ Cảnh tấp nập ,trù phú, đa dạng , đông
vui của chợ Năm Căn
Khung cảnh rộng lớn , tấp nập, hàng hoá trù
phú, thuyền bè san sát
Nét độc đáo: chợ họp ngay trên sông nước,
sự đa dạng về màu sắc, trang phục và tiếng
nói của nhiều dân tộc khác nhau .
2/ Nghệ thuật miêu tả
-Vừa bao quát, vừa nêu lên ấn tượng chung
nổi bậc, vừa cụ thể, chi tiết, sinh động .
-Tác giả đã huy động mọi giác quan và mọi
điểm nhìn để quan sát, miêu tả cùng với sự

hiểu biết phong phú về vùng đất và con
người ở đây.
-Biện pháp tu từ so sánh , nhân hoá
*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ -GV
chốt lại bài Gọi HS đọc ghi nhớ
III/ Tổng Kết:Ghi nhớ SGK trang 23
*Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập IV/ Luyện tập :
Bài tập 1: Viết đoạn văn trình bày cảm
nhận của em về vùng sông nước Cà Mau
E/ Củng cố-Dăn dò: Qua bài này em biết thêm gì về văn miêu tả - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ
. Làm bài tập và phần đọc thêm ở SGK - Đọc và soạn bài “Bức tranh em g¸I
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết 78:
Tuần:19
SO SÁNH
NS:
NG:
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được khái niệm và cấu trúc của so sánh. Biết cách quan sát sự giống
nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng đến tạo được những so sánh hay
B/ Chuẩn bị: GV: Bài giảng, tìm thêm ví dụ ngoài SGK, Bảng phụ, phấn màu
HS: chuẩn bị các bài tập
C/ Bài cũ: 1/ Dòng nào dưới đây nêu lên những định nghĩa đúng nhất về phó từ
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ
B. Là những từ chuyên đi kèm với danh từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ
C. Là những từ chuyên đi kèm với tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ
D. Là những từ chuyên đi kèm với động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ,tình từ
2/ Đọc đoạn văn “ Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Trong không khí không con ngửi thấy hơi nước
lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Các cành cây đều làm tấm màu xanh”
Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp

A/ a.Đã B.1. Phó từ chỉ sự phủ định
b.Không còn 2. Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
c.Đều 3. Phó từ chỉ sự quan hệ thời gian
4. Phó từ chỉ kết quả
5. Phó từ chỉ mức độ
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu các biện pháp tu từ thường được dùng trong văn chung trong đời
sống hàng ngàyphép so sánh
*Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu bài tập 1,2,3/24 để
đi đến khái niệm so sánh
GV ghi bảng phụ câu a,b phần 1
H: Tìm những tập hợp hợp từ chứa hình ảnh so sánh
trong câu a.b
H: Các sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
So sánh như vậy để làm gì?Vì sao có thể so sánh
được như vậy?
H: Vậy so sánh để làm gì?
HS trả lời-GV bổ sung- gọi các em đọc phần ghi
nhớ
Gọi HS cho thêm ví dụ về phép so sánh
I/ So sánh là gì ?
Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc
khác có nét tương đồng
Làm tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Cô giáo như mẹ hiền.
*Ghi nhớ SGK/24

*Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 1,2,3 phần 2 để đi
dến cấu trúc so sánh.
Bài tập 1: Kẻ bảng phụ phần mô hình-Gọi HS lên điền những từ chứa hính ảnh so sánh theo mô hình phép
so sánh và tự nhận xét-goi HS khác nhận xét
H: Nêu thêm các từ so sánh khác mà em biết-GV
ghi ví dụ 3a,b
Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới
đây có đặc biệt gì?
GV tích hợp với phần TLV miêu tả
II/ Cấu trúc của hai phép so sánh
Gồm 2 vế
-Vế A: Sự vật được so sánh
-Vế B: Sự vật dùng để so sánh
-Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
VD: Sông Hồng như một dải lụa đào
Ngoài thềm rơi chiếc lá
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Mô hình của phép so sánh
VếA(vật
để SS)
Phương
diện SS
Từ SS Vế B( Vật
dung để SS)
Trẻ em
Rừng
đước
Sông ngòi
dựng
lêncao

ngất
bủa giăng
Như
Như
như
búp trên
cành
hai dãy..
mạng nhện
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_
Giáo án Ngữ Văn 6
Kênh rạch

chi chít
Ghi nhớ SGK trang 25
*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thực hiện ghi nhớ III/ Ghi nhớ: ghi nhớ1/24
Ghi nhớ 2/25
*Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện
tập
IV/ Luyện tập :
Bài tập1: Lấy thêm ví dụ theo mẫu
a/ So sánh hai đồng loại
-So sánh người với người:Thầy thuốc như mẹ hiền
-So sánh vật với vật: Mảnh trăng như chiếc kiềm
vàng trên chiếc mâm bạc
b/ So sánh khác loại: So sánh vật với người:
-Em như chim bồ câu.
-Cô ấy đẹp như một bông hoa .
So sánh cụ thể-trừu tượng:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng
Bài tập2: Khoẻ như voi - Đen như cột nhà cháy
E/ Củng cố dặn dò : Phần ghi nhớ và luyện tập
-Nắm nội dung bài-Học thuộc 2 ghi nhớ-Tìm thêm ví dụ
-Làm các bài tập còn lại-soạn bài bài “So sánh tt” -Tiết 79,80 học bài “Quan sát tưởng ...miêu tả”

Tiết 79.80
Tuần:19
QUAN SÁT ,TƯỞNGTƯỢNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
NS:
NG:
A/Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát ,tượng so sánh và nhận xét trọng văn miêu tả
Hình thành các kĩ năng trên khi nhận diện các đoạn, bài văn miêu tả và khi viết kiểu bài này
Tích hợp với phần văn ở văn bản “Sộng nước Cà Mau”và phần tiếng việt bài “ So sánh”
B/Chuẩn bị : GV: Bài giảng, bảng phụ, sách tham khảo
HS: soạn bài, làm bài tập SGK
C/ Bài cũ:1. Trong các tình huống sau, tình huống nào em sẽ vận dụng vào văn miêu tả?
A. Cô giáo yêu cầu em tóm tắt lại văn bản “ bài học đường đời đầu tiên”
B. Cô giáo yêu cầu em kể cho các bản nghe về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
C. Cô giáo yêu cầu em giúp các bạn phân biệt được Dế Mèn, Dế Choắt
D. Cô giáo yêu cầu em thuật lại sự việc Mèn trêu chị cốc
2.Người ta dùng văn miêu tả nhằm mục đích gì?
A. Nhằm thể hiện quan điểm của nhà văn về cuộc sống.
B. Nhằm thuyết phục người đọc người nghe tin vào những gì mình viết
D/ Tổ chức các hoạt động dạy và học :
*Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi-HS trả lời, dẫ dắt vào bài mới. GV : Để viết được bài văn miêu tả hay
nhất thiết người đọc cần có một năng lực rất quan trọng. Đó là những năng lực nào? HS trả lời-GV tóm
tắt ý. Đó là quan sát,tưởng tượng so sánh và nhận xét. GV hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát bằng cách

giải thích
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của quan sát, tượng so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả. GV hướng dẫn HS
đọc 3 đoạn văn trong SGK trang 27,28 .
H: Ở đoạn 1 tả ai? Đặc điểm nổi bậc của đối tượng
miêu tả là gì và được thể hiện qua những từ ngữ, hình
ảnh nào? HS trả lời-GV chốt ý-ghi ý chính của đoạn
I/ Quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
1/ Bài tập: Đọc 3 đoạn văn
Đoạn 1: Tả chàng dế choắt gầy gò đáng
thương.
-Nhũng từ ngữ, hình ảnh thể hiện: gầy gò, dài
-----$$$------ Kiều Văn Tâm --------TrườngTHCS Nguyễn Văn Trỗi -------$$$ ------_

×