Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ch­¬ng i c¬ häc ga tù chän lý 8 ch­¬ng i c¬ häc chuyón ®éng lµ g×®øng yªn lµ g× thõ nµo lµ chuyón ®éng ®òuchuyón ®éng kh«ng ®òu lùc cã quan hö víi vën tèc nh­ thõ nµo vën tèc ®æc tr­ng cho týnh c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.84 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch¬ng I - C¬ häc</b>



-Chuyển động là gì,đứng yên là gì

<b>?</b>



-Thế nào là chuyển động đều,chuyển động khơng đều

<b>?</b>


-Lực có quan hệ với vận tốc nh thế nào

<b>?</b>



-Vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động

<b>?</b>


-Qn tính là gì

<b>?</b>



-

¸

p st là gì

<b>?</b>

á

p suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, chất khí (áp


suất khí quyển)có gì khác nhau

<b>?</b>



-Lực đẩy

á

c-si-mét là gì

<b>?</b>

Khi nào thì vật nổi,vật chìm, vật lơ lững

<b>?</b>


-Công cơ học là gì

<b>?</b>



-Cụng sut c trng cho tớnh cht nào của việc thực hiện cơng

<b>?</b>


-Cơ năng là gì,động nng, th nng l gỡ

<b>?</b>



-Thế nào là bảo toàn và chuyển hoá cơ năng

<b>? </b>



Tiết 1



<b>Chuyn ng c hc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cũng cố khắc sâu kiến thức chuyển động cơ học đã học cho HS, HS liên


hệ tới chuyển động của các vật với vận tốc của vật.



-Nêu đợc một số chuyển động thờng gặp.


*

<i>Kỷ năng</i>

:




- Nắm vững một số dạng chuyển động thờng gặp, nắm đợc đặc trng cơ


bản của chuyển động.



*

<i>Thái độ</i>

: - Có thái độ học tập môn Vật lý.


II.

<b>Chuẩn bị:</b>



GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần cũng cố- mở rộng kiến thức cho HS.



<b>III. Tiến trình lên líp:</b>



A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra kiến thức:



1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu rõ vật móc và vật chuyển động?


2.Vận tốc là gì? vận tốc của vật cho biết gì? nêu cơng thức tính vận tốc?



3.Nêu các đơn vị của vận tốc? đổi 1km/h = ? m/s


1m/s=? km/h


Đổi

V

= 54km/h= ? m/s.



C. Néi dung bµi dạy:



-Y/c hs khác nhận xét các câu trả lời của các bạn. GV nhận xét.


Có thể ghi nội dung cần nắm:



V =

<i>S</i>


<i>t</i>

Trong đó

V

là vận tốc đơn vị là m/s ,km/h,....



S là quảng đờng đi đợc ( m, km )




<i> t là thời gian đi hết quảng đờng </i>


<i>đó(s, ph, h,..)</i>



Hoạt động học của hs

Trợ giúp của gv



1

: Chuyển động cơ học:



-Nêu chuyển động và đứng n:


-Khi vị tí của vật so với vật móc thay


đổi theo thời gian thì vật chuyển


động so với vật móc. VD..



-Khi vị trí của vật so với vật móc


khơng thay đổi theo thời gian thì vật


đứng yên so với vật móc. VD..



-Một vật có thể là chuyển động so


với vật này nhng lại là đứng yên đối


với vật khác phụ thuộc vào vật chọn


làm móc.



-Các dạng quỹ đạo chuyển động:


tròn, thẳng, cong,



-

V =

<i>S</i>


<i>t</i>



S =

V

.

<i>t</i>



t = S/

V



km/h, m/s, km/ph,



- Nêu cách tính vËn tèc trung



I.

Chuyển động cơ học



-Hãy nêu thế nào là chuyển động thế


nào là đứng yên?(ví dụ về chuyển


động và đứng yên .nêu rõ vật chọn


làm móc)



-Vì sao nói chuyển động và đứng


n có tính tơng đối? ví dụ .



- Nêu một số dạng quỹ đạo chuyển


động mà em biết? ví dụ;..



- Vận tốc là gì? độ lớn của vận tốc


cho biết gì? nêu cơng thức tính vận


tốc?



-Từ cơng thức tính S, t?


-Nêu các đơn vị vận tốc?



-Nêu định nghĩa chuyển động đều


,chuyển động khơng đều?



- Nói tới chuyển động khơng đều là



nói tới vận tốc nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bình:


V

tb

=



<i>S</i>1


<i>t</i>1
+<i>S</i>2


<i>t</i>2


HS làm BT 2.4.



HS tìm hiểu giải có thể có trợ giúp


của các bạn và của thầy giáo.


Giải:



<i>K/C ngn cú th coi as truyn tc </i>


<i>thi do đó có thể coi 2,1s là tổng </i>


<i>thời gian đạn đi. Thời gian âm </i>


<i>thanh truyền từ âm thanh tới pháo</i>


<i>thủ là: 2,1s- 0,6s = 1,5s</i>



<i>K/c tõ ph¸o tíi xe tăng là: </i>


<i>S= V.t =330.1,5=495m</i>



<i>Vn tc ca n l: V</i>

<i></i>

<i>=S/t</i>

<i>1</i>

<i>= </i>



<i>495/0,6=825m/s.</i>




(V

tb <i>S<sub>t</sub></i>

)



Gọi một HS lên bảng giải BT 2.4.


V= 800m/s



S= 1400km



t =? HD: V=S/t => t=S/V


=1,5h



BT: Mét khÈu ph¸o chèng tăng bắn


thẳng vào xe tăng, pháo thủ thấy xe


tăng tung lên 0,6 s kể từ lúc bắn và


nghe thấy tiếng nổ sau 2,1s kể từ lúc


bắn.



a.Tìm khoảng cách từ súng tới xe


tăng, biết vận tốc của âm trong KK là


330m/s.



b.Tỡm vn tc ca n.


Y/c HS giải.





*Dặn dò: Về nhà các em xem giải lại bài tập đã giải và là hết các BT


trong SBT.



_____________ ______________________



Dut ngµy:

/

./08.


TT:





TiÕt 2 -3



<b>Chuyển động cơ học- vận tốc</b>



<b>I.</b>

<b> Mơc tiªu;</b>



*

<i><b>KiÕn thøc</b></i>

:



-Vận dụng những kiến thức chuyển động và vận tốc ó hc gii cỏc bi


tp trong SBT.



-Nắm vững các công thức: V=

<i>S<sub>t</sub></i>

, V

Tb

=

<i>S<sub>t</sub></i>

.



*

<i><b>Kỷ năng:</b></i>



-S dng cụng thc linh hot trong việc biến đổi các đại lợng khi biết hai


trong ba đại lợng. VD: S=V*t . V

Tb

=



<i>t</i><sub>1</sub>+¿<i>S</i>2


<i>t</i>2


<i>S</i>1+¿<sub>¿</sub>



¿


.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



GV chuẩn bị câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về vận tốc và


chuyển động.



<b>III.Tiến trình lên lớp</b>

:


A. ổn định tổ chức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Chuyển động đều, không đều là gì? ví dụ.



2. Nói vận tốc âm trong khơng khí là 330m/s điều đó có ý nghĩa gì?


Vận tốc AS trong khơng khí là 3*10

8

<sub>m/s điều đó có ý nghĩa gì?</sub>


C. Nội dung bài học:



Hoạt động học của



HS

Trỵ giúp của GV



-HS trả lời bài cũ kết hợp với


nội dung tổng hợp của GV.


-HS trình bày BT ở nhà.



HS lên lớp làm bài tập 3.2.


Các nhóm HS theo dõi kết


quả của bạn làm nhận xét.





Bµi tËp 3.3.



-Làm theo những kiến thức


đã học nếu gặp khó khăn GV


có thể nêu một số câu hỏi mở.




Bµi tËp 3.4.



Bµi tập 3.5.



-Yêu cầu HS làm bài 3.6, 3.7



GV ghi li những nội dung cơ bản cần nắm để


cũng cố cho HS.



+Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc


có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian. VD:


+ Chuyển động không đều là chuyển động mà


vận tốc có độ lớn tthay đổi theo thời gian.



VD



-Nói tới chuyển động không đều là nối tới vận


tốc trung bình.



- V

Tb

=

<i>S<sub>t</sub></i>

-Trong đó: V

Tb

là vận tốc


trung bình.



S là quảng đờng đi đợc.




t là thời gian đi hết quảng đờng đó.


-Kiểm tra bài tập của HS.



-Gäi 1 HS trr lêi c©u hái 3.2


Bt 3.2 HS tự giải.



BT 3.3. HD: (nếu HS gặp khó khăn GV gỵi më


cho HS)



S

1

=3km =3000m.


V

1

= 2m/s.



S

2

= 1,95km=1950m.


t

2

=0,5 h = 30ph


V

Tb

=?



V

Tb1

= S

1

/t

1

-> t

1

= S

1

/

V

1

=25 ph



V

Tb

=



<i>t</i><sub>1</sub>+¿<i>S</i>2


<i>t</i>2


<i>S</i>1+¿<sub>¿</sub>


¿


=

3000<sub>30</sub> +1950


+25

=1,5m/s.


BT 3.4 HD:



a, Chuyển động khơng đều vì khi xuất phát từ


nhanh đến chậm dần.



b,

V

Tb

=10,22m/s.


V

Tb

=37 km/h.


BT 3.5 HD:



V

1

= 140/20 = 7m/s.



V

2

=



340<i>−</i>140


40<i>−</i>20

=

10m/s

.


V

3

=



428<i>−</i>340


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-VËn dơng lµm bµi tËp 3.6


Bµi tËp 3.7



-Lu ý trong cách đổi đơn vị.



BT 3.6 HD



V

AB

=

45000<sub>8100</sub>

= 5,56 m/s.



V

BC

=

30000<sub>1440</sub><i><sub>s</sub>m</i>

= 20,83 m/s.


V

CD

=

10000<sub>900</sub>

= 11,11m/s.


BT 3.7 HD:



Gọi nửa quảng đờng đầu là:



S

1

=S/2 =

V

1

*

t (1) => t

1

= S

1

/

V

1

=

S/2

V

1


Nữa quãng đờng sau là:



S

2

S/2=

V

2

t

2

=> t

2

= S

2

/

V

2

=S/2

V

2

.



t= t

1

+t

2

hay


<i>S</i>
<i>V</i><sub>Tb</sub>

=



<i>S</i>


2<i>V</i><sub>1</sub>

+


<i>S</i>


2<i>V</i><sub>2</sub>

<i><sub>V</sub></i>1


Tb

=



1
2<i>V</i><sub>1</sub>+


1



2<i>V</i><sub>2</sub>

=> V

2

=



<i>V</i><sub>Tb</sub><i>∗V</i><sub>1</sub>


2<i>V</i>1<i>− V</i>Yb

=



8<i>∗</i>12


12<i>∗</i>2<i>−</i>8

=6 km/h



*Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập đã chữa, xem làm các bài tập


của bài 4. 5. 6.



*Rót kinh nghiƯm sau giê dạy(GV):

...





______________________________


Duyệt ngày:

/../08.



TT:




_________________________


TiÕt 4-5



<b>Chuyển động cơ học- vận tốc</b>



<b>II.</b>

<b> Mơc tiªu;</b>




*

<i><b>KiÕn thøc</b></i>

:



-Vận dụng những kiến thức chuyển động và vận tốc đã học để giải


các bài tập trong SBT. Và bài tập nâng cao.



-N¾m vững các công thức: V=

<i>S<sub>t</sub></i>

, V

Tb

=

<i>S<sub>t</sub></i>

.



*

<i><b>Kỷ năng:</b></i>



-S dng cụng thc linh hot trong việc biến đổi các đại lợng khi biết


hai trong ba đại lợng. VD: S=V*t . V

Tb

=



<i>t</i><sub>1</sub>+¿<i>S</i>2


<i>t</i>2


<i>S</i>1+¿<sub>¿</sub>


¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV chuẩn bị câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về vận tốc


và chuyển động.



<b>III.Tiến trình lên lớp</b>

:


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra kiến thức:



- u cầu HS nêu lại cơng thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, nêu


tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức? (Gọi HS yếu vì đã học



ở tiết trớc)



C. Nội dung bài dạy:



Hot ng hc ca hs

Trợ giúp của gv



-Nêu cách đổi đơn vị từ m/s sang đơn


vị km/h.



BT: Tãm t¾t:


S= 100m.



S

1

= 25m. t

1

= 10s.



S

2

= S-S

1

= 75m, t

2

= 15s.


V

tb1

= ? V

tb2

= ?



V

tb

=?



Gi¶i:



-Vận tốc trung bình trên đoạn đờng


dốc đầu là:



Tõ c«ng thøc: V

Tb

=

<i>S<sub>t</sub></i>

=> V

tb1

=S

1

/t

1


= 25/10 =2,5m/s.


-Vận tốc trung bình trên đoạn đờng


dốc sau là:




V

tb2

=S

2

/t

2

= 75/15= 5m/s.



-VËn tèc trung bình trên cả đoạn


đ-ờng dốc là:



V

tb

=



<i>t</i><sub>1</sub>+<i>S</i>2


<i>t</i>2


<i>S</i>1+<sub></sub>




= 100/25= 4m/s.



- HS các nhóm làm bài tập theo yêu


cầu bài toán.



Cho biết:


S= 24km.


t =2h.


t

1

= 30

ph


t

'

<sub> = 15</sub>

ph

<sub>.</sub>



V

2

=? Gi¶i



Vận tốc ngời đó phải đi theo thời




-Yêu cầu HS điổi đơn vị từ m/s ra


Km/h và ngợc lại.



1m/s = 3,6 Km/h


1Km/h

0,28m/s.



(nắm các đơn vị để đổi đơn vị của


các bài toán)



BT: Một ngời đi xe đạp xuống một


cái dốc dài 100m. Trong 25m đầu,


ngời ấy đi hết10s; quãng đờng còn


lại đi mất 15s. Tính vận tốc trung


bình ứng với từng đoạn dốc và cả


dốc.



HD : V

Tb

=

<i>S<sub>t</sub></i>

=> V

tb1

=S

1

/t

1

= 25/10 =2,5m/s.



V

tb

=



<i>t</i><sub>1</sub>+¿<i>S</i>2


<i>t</i>2


<i>S</i>1+¿<sub>¿</sub>


¿



= 100/25= 4m/s



-BT: Một ngời đi xe đạp từ A->B có


chiều dài 24Km. nếu đi liên tục


khơng nghĩ thì sau 2h ngời đó sẽ đến


B. Nhng khi đi đợc 30

ph

<sub> ngời đó </sub>


dừng lại 15

ph

<sub> rồi mới đi tiếp .</sub>



Hỏi ở quảng đờng sau ngời đó phải


đi với vận tốc bao nhiêu để đến B


đúng lúc dự tính.



-TÝnh thêi gian dù tÝnh lµ t.



Thêi gian đầu là t

1

, thời gian nghĩ


là t

'

<sub>, thời gian cuèi lµ t</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gian dù tÝnh lµ:



V

tb

= S/t = 24/2 = 12km/h.



Quảng đờng ngời đó đi đợc trong t

1

= 30

ph

<sub> là: </sub>



S

1

= V

tb

* t

1

= 12* 1/2 = 6km.


Quảng đờng sau là:



S

2

= S-S

1

= 24-6=18km



Thời gian còn lại là: t

2

= t-(t

1

+ t

'

)



t

2

= 2h- (1/2 -1/4)= 1,25h


Vậy vận tốc ngời đó phải đi để đến B


theo dự tính là:



V

2

= S

2

/t

2

= 18/1,25= 14,4km/h.


-HS tóm tắt bài toán:



S= 150km.


V

1

=60km/h.



V

2

=40km/h.



HS tìm hiểu trả lời bài tập



Nếu khó khăn GV hớng dẫn câu hỏi


mở.



-Khi hai xe gỈp nhau ta cã: S=S

1

+S

2

Víi S=150



S

1

=

V

1

*t

1

S

2

=

V

2

t

1

.



150= 60t + 40t => t=

150<sub>100</sub>

<b>=</b>

1,5h.



Tãm t¾t:



V

1

=

60km/h.



V

2

=

40km/h.




S

1

=50km.



t=? xe ôtô đuổi kịp xe khách.


Xe ôtô đuổi kịp xe khách khi:



V

1

*t = S +

V

2

*t => t=



<i>S</i>


<i>v</i><sub>1</sub><i>− v</i><sub>2</sub>

=


50/20 = 2,5h.



Tính quảng đờng đi trong thời gian


t

1

.



Lấy cả quảng đờng trừ đi quảng


đ-ờng đầu là ra quảng đđ-ờng sau:


S =S

1

+S

2

=>S

2

= S- S

1

= 24- 6 =


18km.



V

2

= S

2

/t

2

= 18/1,25= 14,4km/h.


BT: Hai xe ô tô chuyển động ngợc


chiều nhau từ hai địa điểm cách


nhau 150km. Hỏi sau bao lâu thì


chúng gặp nhau biết rằng vận tốc xe


thứ nhất là 60km/h và vận tốc xe thứ


hai là 40km/h?



HD gi¶i:




-Quảng đờng là S= 150km.



Gọi quảng đờng xe thứ nhất đi đợc


là: S

1

=

V

1

*t

1


Gọi quảng đờng xe thứ hai đi đợc


là : S

2

=

V

2

t

1


-Khi hai xe gặp nhau ta có: S=S

1

+S

2

.


Vì thời gan hai xe đi nh nhau nên ta


có : t

1

=t

2

do đó ta có:



150 = 60t+40t => t=

150<sub>100</sub>

= 1,5h.


-BT: Một ô tô chuyển động đều với


vận tốc 60km/h đuổi một xe khách


cách nó 50km. Biết xe khách có vận


tốc là 40km/h.Hỏi sau bao lâu thi


ôtô đuổi kịp xe khách?



* Dặn dò:



V nhà các em xem ôn lại các nội dung đã học làm lại các


bài đã chữa và làm các bài tập trong SBT tiết tới học.



_____________________________



TiÕt 6-7



<b>Sù C¢N BằNG LựC - LƯC MA SáT</b>




<b>I Mục tiêu;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Vận dụng những kiến thức về lực cân bằng, quán tính - Lực ma sát để


giải thích một số hiện tợng trong đời sống hằng ngày.



-Nắm vững đợc các yếu tố tác dụng của lực để biết biểu diễn các lực tác


dụng lên một vt c th.



*

<i><b>Kỷ năng:</b></i>



-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập .



-Nêu đợc một số cách hạn chế lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về


lực cân bằng, lực ma sát.



<b>III.Tiến trình lên lớp</b>

:


A .ổn định tổ chức:


B .Kiểm tra kin thc:



1. Để biểu diễn lực ta làm thế nào? nêu các yếu tố của lực?



2. Th no l hai lực cân bằng? Nừu hai lực cân bằng cùng tác dụng


vào một vật đang chuyển động thì vật sẽ nh th no?



C.

<i>Nội dung bài học:</i>




HOạT ĐộNg học của HS TRợ GiúP CủA GV


-HS trả lời bài cò



Nắm lại những nội dung đã học.


-Nêu cách biễu diễn lực.



-Hai lùc c©n b»ng.



*Là hai lực cùng đặt trên một vật, có


cờng độ nh nhau, cùng phơng nhng


ngợc chiều.



VÝ dơ:





-Giải thích hiện tợng quán tính.


-HS nêu định nghĩa lực ma sát.


ví dụ: chiếc xe đi trên đất cát chậm


dần rồi dng li.



-HS trả lời các câu hỏi bài tập trong


sách bài tập.



4.4



a. Lực kéo có phơng nằm ngang cã



<i><b>+Để biễu diễn lực ngời ta dùng mũi </b></i>



<i><b>tên để biễu diễn.</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i><b>Góc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực</b></i>
<i><b>-Phơng chiều của mũi tên trùng với </b></i>
<i><b>phơng chiều của lực,</b></i>


<i><b>- Độ dài của mũi tên chỉ cờng độ của </b></i>
<i><b>lực theo tỷ xích cho trớc</b></i>


<i><b>+Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác </b></i>
<i><b>dụng vào một vật, có cờng độ nh </b></i>
<i><b>nhau, có phơng nằm trên một đờng </b></i>
<i><b>thng ,cú chiu ngc nhau</b></i>.


-Quán tính là gì? giải thích vì sao nớc
lai rời ra khỏi khăn khi ta rũ khăn ớt?


-

<i><b>Tính chất giữ nguyên vận tốc của </b></i>



<i><b>vật gọi là quán tính</b></i>

.



-Em hÃy nêu ví dụ về lực cân bằng?



-Thế nào là lực ma sát? ví dụ?


<i><b>-Lc sinh ra khi một vật chuyển động </b></i>
<i><b>trên bề mặt một vật khác và cản lại </b></i>
<i><b>chuyển động đó gọi là lc ma sỏt.</b></i>


-Ví dụ: Qủa bóng lăn trên mặt sân chậm


dần rồi dừng lại.(Lực ma sát lăn)


-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong


SBT.4.4; 4.5; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5; 5.6;


5.7; 5.8; 6.4; 6.5.



5.4



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hớng từ trái sang phải có cờng độ


250N.



4.5


a.



P


b.





Lực ma sát có phơng nằm ngang có


chiều từ phải sang trái có cờng độ


150N.



HS tr¶ lời các câu hỏi trong SBT



HS làm bài tập 6.4.



Hs khác nhận xét bài làm của bạn.



HS làm bài tập 6.5




5.8



Vì khi con linh dơng nhảy tạt sang


một bên do quán tính con báo cha kịp


quay lại nên con linh dơng trốn thoát.


6.3



D.


6.4



a. F

ms

=F

K

= 800N.



b. Nu lc kộo tăng(F

K

> F

ms

) chuyển


động nhanh dần.



c. Nếu lực kéo giảm( F

K

< F

ms

) chuyển


động chậm dần.



6.5



a, Khi bánh xe lăn đều trên đờng sắt


thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi


đó lực kéo bằng 5000N.



So với trọng lợng đầu tàu, lực ma sát


bằng: 5000/(10000*10) =0,05 lần.


Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng


hai lực: Lực phỏt ng, lc cn.




b. Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh


dần khi khởi hành:



F

k

- F

ms

= 10000 5000 =5000N.


*Dặn dò:



Về nhà làm các bài tập đã chữa trong bài tập và làm lại các bài


tập trong SBT và xem lại nội dung đã học bài áp suất tiết tới học.


______________________________



DuyÖt ngày:.../.../08.


TT:



<i>Tiết 8-9</i>



<b>áp suất - áp suất chất lỏng</b>


<b>bình thông nhau</b>



<b>I Mục tiêu</b>



*

<i><b>KiÕn thøc</b></i>

:



-Vận dụng những kiến thức về áp suất, áp suất chất lỏng để giảicác bài tập


định tính và định lợng.(nắm đợc các công thức

<b>P=F/S</b>

<b>P = d* h</b>

)



*

<i><b>Kỷ năng:</b></i>



-S dng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và


nâng cao.




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về


áp suất, áp suất chất lỏng .



<b>III.Tiến trình lên lớp</b>

:


A .

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

:


B .

<i><b>Kiểm tra kiến thức</b></i>

:



1.

á

p lực là gì? ví dụ?



2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu công


thøc tÝnh ¸p suÊt?



3. Nêu nguyên tắc làm tăng giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật?


4. Nêu kết luận về áp suất do cột chất lỏng gây ra? Nêu cơng thức


tính? ý nghĩa và đơn vị của từng ký hiệu trong công thức?



C.

<b>Néi dung bµi häc:</b>



Hoạt động học của hs

Trợ giúp của gv



-HĐ

1

: Trả lời bài cũ:


-HS trả lời bài cũ....



F (áp lực) , ví dụ: viên gạch đặt trên


mặt đất tác dụng lên mặt đất 1 áp lực.


Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào


độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.


- Nêu cơng thức tính áp suất:



<b>P = F/S </b>




đơn vị cảu áp suất..



<i> - </i>

Nêu nguyên tắc làm tăng ,giảm áp


suất trong đời sống và trong kỹ


thuật. ví d.



Ví dụ: Lặn xuống sâu trong nớc


nghe đau tai do áp suất chất lỏng


(nớc) gây ra.



-

<i><b>Cht lng gõy ra ỏp sut lờn ỏy </b></i>



<i><b>bình, thành bình và các vật khác </b></i>



<i><b>trong lòng chất lỏng</b></i>

.



<b>*Công thức tính áp suÊt chÊt láng:</b>


<b>P =d*h</b>



<b> </b>

Trong đó:



<b>P</b>

là áp suất chất lỏng(N/m

2

<sub>).</sub>



<b>d</b>

là trọng lợng riêng của khèi chÊt



F (áp lực), ví dụ: Viên gạch đặt trên


mặt đất tác dụng lên mặt đất 1 áp lực.


Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào


độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.



<b>P = F/S </b>



Trong đó P là áp suất


F là áp lực(N)



S là diện tích bị ép (m

2

<sub>) </sub>


- Đơn vị của ¸p suÊt lµ Pa:



<i><b>1Pa = 1N/m</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b><sub>.</sub></b></i>



<i><b>Nguyên tắc làm tăng giảm áp suất:</b></i>



-Giảm áp suất: Giảm áp lực và tăng


diện tích bị ép.



Ví dụ: Để tủ khỏi bị lún ta phải kê


chân tủ lên một miếng ván có diện


tích lớn hơn chân tủ.



-Tăng áp suất: Tăng áp lực và giảm


diện tích bị ép.



Ví dụ: Để cắm cọc vào sâu ta phải


vót nhọn cọc.



-Trình bày thí nghiệm chứng tỏ có sự


tồn tại của áp suất chất lỏng? Chất


lỏng gây ra áp suất nh thế nào?.



Nờu cụng thc tớnh áp suất chất lỏng?



Nêu ý nghĩa và đơn vị của từng kí


hiệu trong cơng thức?



<b>P</b>

là áp suất chất lỏng(N/m

2

<sub>).</sub>



<b>d</b>

là trọng lợng riêng của khèi chÊt


láng(N/m

3

<sub>) .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

láng(N/m

3

<sub>) .</sub>



<b>h</b>

là độ sâu cột chất lỏng tính từ


điểm cần tính áp suất đến mặt thống


chất lỏng(m).



V× cïng mét chÊt láng nên

<b>d</b>

là nh


nhau, và các điểm cùng nằm mặt


phẳng nằm ngang nên có

<b>h </b>

nh nhau


=>

<b>P</b>

nh nhau .



Giải bài tập:



Từ c«ng thøc P=

<i>F<sub>S</sub></i>

=> F =P*S


=1,7*10

4

<sub>*0,03=510N</sub>


<i>P</i>

= F=510N => m = 51kg.



-BT7.6


m=60kg.


m

'

<sub> =4kg.</sub>



S

1

=8cm

2

= 8*10

-4

m

2

.




S=4S

1

= 4*8*10

-4

m

2

=32*10

-4

m

2

.



láng(m).



-Từ công thức hãy rút ra nhận xét


trên cùng một chất lỏng đứng yên áp


suất tại các điểm trên cùng một mặt


phẳng nằm ngang nh thế nào? vì sao?


-Yêu cầu HS trả lời các bài tập trong


SBT.



BT7.5.


Cho biÕt:



P = 1,7*10

4

<sub> N/m</sub>

2

<sub>.</sub>


S = 0,03m

2

<sub>.</sub>



<i>P</i>

= ? m=?


-BT7.6


m=60kg.


m

'

<sub> =4kg.</sub>



S

1

=8cm

2

= 8*10

-4

m

2

.



S=4S

1

= 4*8*10

-4

m

2

=32*10

-4

m

2

.


Gi¶i:



Lực ép của gạo và tủ lên mặt đất là:


F =P=(m+m

'

<sub>)*10= 640N.</sub>




á

p suất của các chân ghế tác dụng


lên mặt đất là:



P =

<i>F<sub>S</sub></i>= 6 40


32<i>∗</i>10<i>−</i>4

= 200000N/m

2

.



*Dặn dò:



V nh lm cỏc bài tập đã chữa trong bài tập và làm các bài tập


trong SBT về áp suất để tiết tới giải.



*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV): ...


...






Dut ngµy:.../.../08.


TT:



<i>Tiết 10-11</i>



<b>Bài tập áp suất chất lỏng</b>


<b>bình thông nhau</b>



<b>I Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Vận dụng những kiến thức về áp suất, áp suất chất lỏng để giải các bài



tập định tính và định lợng.(nắm đợc các công thức

<b>P=F/S</b>

<b>P = d* h</b>

)


-Vận dụng kiến thức bình thụng nhau lm cỏc bi tp.



*

<i><b>Kỷ năng:</b></i>



-S dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và


nâng cao.



<b>II. ChuÈn bÞ: </b>



- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về


áp suất, áp suất chất lỏng .



<b>III.Tiến trình lên lớp</b>

:


A .

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức</b></i>

:


B .

<i><b>Kim tra kin thc</b></i>

:



1. Chất lỏng gây ra áp suất nh thế nào? nêu công thức tính áp suất chất


lỏng?



2. Từ công thức cho thấy áp suất do chất lỏng gây ra phụ thuộc vào


những yếu tố nào?



3. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mực chất


lỏng ở hai nhánh nh thế nào với nhau?



C.

<b>Néi dung bµi häc</b>

:



hoạt động hc ca hs Tr giỳp ca gv



HS trả lời câu hỏi của GV.


Nêu áp suất chất lỏng.


+ Trong bỡnh thụng nhau chứa cùng
một chất lỏng đứng yên mực chất
lỏng trong hai nhánh ln ở cùng
một độ cao.


Lµm các bài tập trong sách bài tập.
Hs lên bảng giải những bài tập phần
áp suất.


Giải bài tập 3.


Tóm tắt, giải bài tập 4.


Nhn xột tu ó ni lờn bao nhiêu
mét.


-Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình,
thành bình và mọi vật trong lịng nó.


Trong đó: Plà áp suất do cột chất lỏng
gây ra(N/m2<sub>)</sub>


d là trọng lợng riêng của chất
lỏng(N/m3<sub>)</sub>



h l độ sâu tính từ điểm cần tính áp suất
đến mặt thoáng chất lỏng(m).


Yêu cầu HS làm các bài tập trong SBT.
8.1 a. A vì bình A có độ sâu lớn nhất.
b. D vì bình C, D có độ sâu bé nhất.
8.2 D.


8.3 . PA> PD >PC= PB > PE..


Vì điểm A có độ sâu lớn nhất, điểm E
có độ sâu nhỏ nhất.


8.4


Cho biÕt: P1= 2,02.106 N/m2.


P2 = 0,86.106 N/m2.


d = 10300N/m3<sub>. h</sub>


1=?, h2= ?


a. Tàu đã nổi lên, vì khi nổi lên độ cao
giảm nên áp suất giảm.


b. ở trờng hợp 1 tàu ở độ sâu là:
từ công thức: P =d.h => h= P/d hay
h1 =



<i>P</i><sub>1</sub>
<i>d</i> =


2<i>,</i>02 .106


10300 =196m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Làm bài tập 5.


vẽ hình giải bài tập 6


HS gặp khó khăn có sự hớng dẫn của
GV.


Tớnh áp suất của một điểm trong
lòng nớc cách mặt thống 4,5m. So
sánh áp suất đó với áp suất tại trong
nớc biển cách mặt biển 4,37m. biết
trọng lợng riêng của nớc và của nớc
biển lần lợt là: 10000N/m3<sub>. </sub>


10300N/m3<sub>.</sub>


h2 =
<i>P</i>2


<i>d</i> =


0<i>,</i>86 .106



10300 =83,5m


8.5 Hình dạng của tia nớc cong dàn về
phần bình do mực nớc trong bình giảm
áp suất gây ra tại điểm O giảm nên nớc
phun ra yếu dần.


Mc nớc nh cũ thì hình dạng vịi nớc
phun ra giống nh trớc vì áp suất gây ra
tại điểm O nh nhau đối với trờng hợp
đầu.


8.6*.


Cho biÕt: h1= 18mm=0,018m.


h=?


d1=10300N/m3. d2= 7000N/m3.


HD: (có vẽ hình)


Theo bài ra ta có: h=h1+h.


PA=PB.


=> Ta cã: d1h’ =d2.h


d1h’= d2(h1+h’ )



=> h’ = <i><sub>d</sub>d</i>1<i>h</i>1


1<i>− d</i>2


=10300 . 0<i>,</i>018


10300<i>−</i>7000


=0,038m=38mm.
VËy h=18+38=56mm.
BT . cho biÕt h1=4,5m.


h2 =4,37m.


d1=10000N/m3.


d2 =10300N/m3. P1 ? P2


HD: P1 =d1.h1= 10000.4,5=45000N/m2


P2 =d2.h2 = 10300.4,37


=45011N/m2<sub>.</sub>


P1 P2


*Dặn dò:


-Về nhà các em giải lại những bài tập đã chữa , xem làm các bài tập
phần áp suất khí quyển tiết tới học.



*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV):...
...
_________________________________


Tiết 12-13


<b>áp suất khí quyển -bài tập</b>



<b>I Mục tiêu</b>


* <i><b>Kiến thức</b></i>:


-Cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh phần áp suất khí quyển.


-Vận dụng những kiến thức về áp suất khí quyển để giải thích một số hiện tợng
trong thực tế.


-Biết cách tính độ lớn áp suất khí quyển bằng áp suất do cột Hg cao 76cm gây
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng
cao.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về áp
suất khí quyển và chất lỏng.


<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:


A .<i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>:
B .<i><b>Kiểm tra kiến thức</b></i>:


1. Nªu sự tồn tại của áp suất khí quyển? ví dụ?
2. Mô tả thí nghiệm Tôrixenli?


3. ỏp sut khớ quyn c tính nh thế nào?
C. <b>Nội dung bài học</b>:


hoạt động học của hs Trợ giúp của gv


HS trả lời câu hỏi bài cũ.
-Cũng cố kiến thức đã học


-giải thích đợc các hiện tợng do áp suất
khí quyển gây ra.


-Trình bày thí nghiệm Tôrixenly.


-Làm các bài tập trong sách bài tập.


<b>áp suất khí quyển</b>


-do kk cú trng lng nên lớp kk bao bọc
xung quanh TĐ cũng gây ra áp suất lên
mặt đất và mọi vật trên mặt đất- áp suất
này gọi là áp suất khí quyển.


-ThÝ nghiƯm T«rixenly:



-Độ lớn của áp suất khí quyển: bằng độ
lớn của áp suất do cột thuỷ ngân cao
76cm gõy ra.


Yêu cầu HS làm các bài tập trong sách
bài tập. GV nhận xét bổ sung.


P0= dHg.h=136000N/m3.0,76m=


10336 N/m2<sub>.</sub>


Từ áp suất do khí quyển gây ra: vì các
cột chất lỏng chịu tác dụng của áp suất
khí quyển nên ta có:


-áp suất do cột chất lỏng gây ra:
P= P0 + d.h.


*Dặn dò :


-Về nhà các em học nắm các công thức, nội dung, xem lại nội dung các bµi
tiÕp tiÕt tíi häc.


*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV):...
...
____________________________


Dut ngµy:.../..../08.
TT:



<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


____________________________
<i>Tiết 14-15</i>


<b>bài tập- lực đẩy acsimet</b>



<b>I Mục tiêu</b>


* <i><b>Kiến thøc</b></i>:


-Vận dụng những kiến thức về lực đẩy ác simet, sự nổi để giải các bài tập định
tính và định lợng.(nắm đợc các cơng thức FA = d.V. và điều kiện vật nổi, vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Sử dụng linh hoạt các kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng
cao.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về lực đẩ
ác simet sự nổi.


<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
A .<i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>:
B .<i><b>Kiểm tra kiến thức</b></i>:


1. Nêu kết luận về lực đẩy Ac simet, phơng,chiều, độ lớn?
2. Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?


C. <b>Néi dung bµi häc</b>:



<i>Hoạt động của trị</i>

<i>Trợ giúp của gv </i>



<i>Hoạt động 1: Nêu lại những nội dung</i>


<i>đã học:</i>



Nêu những ni dung ó hc.



<i>vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều</i>


<i>thì nớc dâng lên càng mạnh</i>



-Cng c kin thc ó hc.



-Làm các bài tập trong SBT phần lực


đẩy Acsimet..



<i>-Trả lời</i>


<i>-HS </i>



<i>-HS thảo luận</i>



-HS làm các bài tập trong SBT.



<i>I.Lực ®Èy ac simet:</i>



F

A

=d.V



-Phơng thẳng đứng.


-Chiều từ dới lên.




-§é lín bằng trọng lợng phần


chất lỏng bị vật chiếm chỗ:


F

A

=d.V



II. Sù nỉi



<i>-VËt nỉi: </i>

F

A

>P.


-VËt ch×m khi F

A

<P.



-VËt lơ lững trong lòng chất


lỏng khi F

A

=P.



-Nhận xét các bài tập của HS


-Ra các bài tËp n©ng cao nếu


có thời gian.



*Dặn dò :


-Về nhà các em học nắm các công thức, nội dung, xem lại nội dung các bµi
tiÕp tiÕt tíi häc.


*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV):...
...
____________________________


Dut ngµy:.../..../08.
TT:


<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>



____________________________
TiÕt 16


Bài tập - công cơ học



<b>I Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Vận dụng những kiến thức về điều kiện để có cơng cơ học.giải các bài tập
định tính và định lợng.(nắm đợc các cơng thức A= F.S (J). )


* <i><b>Kỷ năng:</b></i>


-S dng linh hot cỏc kiến thức trong việc giải các bài tập đơn giản và nâng
cao.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi để cũng cố hệ thống kiến thức đã học về công
cơ học trong thực tế và tốn học.


<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
A .<i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>:
B .<i><b>Kiểm tra kiến thức</b></i>:


1. Nêu điều kiện để có cơng cơ học, viết cơng thức tính cơng đơn vị của
cơng cơ học?


2. KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ cđa HS.
C. <b>Néi dung bµi häc</b>:



<i>Hoạt động của trị</i>

<i>TR GiỳP CA GV</i>



<i><b>Khi nào có công cơ học:</b></i>



<i>-GV hng dẫn để HS phân tích đợc</i>


<i>khi nào con bò, lực sĩ thực hiện</i>


<i>cơng cơ học.</i>



<i>Chó ý: F > 0, S > 0</i>



<i>-hs </i>

n¾m cũng cố kiến thức về công


cơ học



<i>- học sinh giải bài tập tính công</i>


<i>- </i>



- làm các bài tập trong sách bài tập.



-làm bài tập nâng cao nếu còn thời


gian.



<i><b>BàI TậP-Công cơ học</b></i>



I- Khi nào có công cơ


học:



<i>-Chỉ có công cơ học khi có lực</i>


<i>tác dụng vµo vËt, lµm cho vật</i>


<i>dịch chuyển</i>




<i>-Công cơ học là công của lực</i>


<i>-Công cơ học gọi tắt là công</i>



<i>II-Công thức tính công:</i>



<i><b>1)Công thức tính công cơ học:</b></i>



<i> A = F.s</i>



Trong đó

<i>: A cơng cơ học của</i>


<i> F lực tác dụng vào vật</i>


<i> S là quãng ng dch</i>


<i>chuyn</i>



<i>- Đơn vị công thức là Jun (J)</i>



<i><b>-Yêu cầu HS làm các bài tập</b></i>


<i><b>trong SBT.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nâng cao.



*Dặn dò :


-Về nhà các em học nắm các công thức, nội dung, xem lại nội dung các bài
tiếp tiÕt tíi häc.


*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV):...
...
____________________________



Dut ngµy:.../..../08.
TT:




<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


____________________________


TiÕt 17 -18 .

Ôn tập


<i><b> </b></i>

I. Mơc tiªu:



*KT:-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì


-Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: công thức và vận dụng giải


thích bài tập.



*KN: -Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản và


nâng cao.



<b> </b>

II.ChuÈn bÞ:



GV: - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức


- Bài tập ở SBT và các bài tập làm thêm



HS: - Làm đề cơng ôn tập



III.Hoạt động dạy và học:



A)

n định:




B) KiĨm tra bµi cị:


KiĨm tra trong «n tËp



<b> </b>

C

<i>) Néi dung bµi míi:</i>



Hoạt động học của hs

Trợ giúp của gv



1

:

Nêu những nội dung đã học.


HS nêu những nội dung đã học từ


đầu năm học đến nay?



-HS trả lời các câu hỏi của Gv.


-Chuyển động cơ học



-GV yêu cầu HS nêu những nội


dung đã học từ đầu năm học đến


nay?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-VËn tèc



-Chuyển động đều và chuyển


động khơng đều



-BiĨu diƠn lực



-Sự cân bằng lực - Quán tính.


-Lực ma sát.



-

á

p suất




-

á

p suất chất lỏng - Bình thông


nhau



-

á

p suất khí quyển


-Lực đẩy acsimet


-Sự nổi



-Công cơ học


-Định luật về công


-Nhận xét các câu trả lời.



-HS ghi chộp vo cng ụn tp.


-Tho luận nhận xét từng câu trả


lời của các bạn.



(Cũng cố, khắc sâu lại những kiến


thức đã học)



2

: Làm các bài tập:



Các nhóm khác nhận xét từng câu


trả lời của HS.



-nh ngha chuyển động cơ học?


Vì sao nói chuyển động và ng


yờn cú tớnh tng i?



-Vận tốc là gì? Độ lín cđa vËn tèc


cho biÕt g×?




-Cơng thức tính vận tốc?đơn vị?


-Định nghĩa chuyển động đều và


chuyển động không đều? Cơng


thức tính vận tốc của chuyển động


khgơng u?



-Để biểu diễn klực ta làm thế nào?


Nêu cách biểu diễn lực?



-Thế nào là hai lực cân bằng? Kết


quả của vật chịu tác dụng của hai


lực cân bằng?



-Quán tính là gì? ví dụ về quán


tímh ?



-Lực ma sát sinh ra khi nào? ví dụ?


-Nêu những lợi ích và tác hại của


lực ma sát?



-

á

p lực là gì? Tác dụng của áp suất


phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Công thức tính áp suất?



n v ỏp sut?



-Nêu kÕt ln vỊ sù trun ¸p st


do chÊt láng gây ra? Công thức


tính áp suất chất lỏng?




-Nờu kt luận về mực chất lỏng ở


hai nhánh của cùng một chất lỏng


nằm n trong bình thơng nhau?


-Nêu sự tồn tại của áp suất khí


quyển? độ lớn của áp suất khí


quyển?



-Nêu phơng chiều của lực đẩy

á

c


si mét? độ lớn của lực đẩyác si mét


-Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm,


vật lơ lững?



-Nêu điều kiện để có cơng cơ học?


Cơng thức tính cơng cơ học? đơn


vị của công?



-Phát biểu nội dung định luật về


cơng? Nêu cơng thức tính hiệu suất


của máy cơ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-làm các bài tập trong sách bài tập.


và một số bài tập thêm.



-Bài tập vận dụng:



Vtb =
<i>S</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1


+<i>S</i>2



<i>t</i>2


p =

<i>F<sub>S</sub></i>


<b>p = d.h</b>



F

A

= d.V


A = F.s



đề cơng của nhóm mình.



GV đa các bài tập ở SBT lần lợt


h-ớng dẫn HS trên cơ sở các em đã


làm bi tp v bi tp



-Nếu còn thời gian thì làm thêm


vài bài tập chuẩn bị



<b>-</b>

Vn dng nhng kiến thức đã học


để giải thích các bài tập định tính.



*

<b> Dặn dò:</b>



-Hc bi theo đề cơng ôn tập, chuẩn bị để kiểm tra học kì.


-

ơ

n tập kỹ nội dung đã học chuẩn bị tiết tới kiểm tra HKI.



* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV):

………



………




__________________________________




DuyÖt ngµy:

./

/09.


TT:





<b> </b>

<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>



________________________________


TiÕt 19 -20


Bµi tập- công suất



I. Mục tiêu:



*KT:-Hệ thống lại kiến thức cơng- cơng suất đã học.



-Cđng cè khắc sâu kiến thức cho HS: công thức tính công suất và


vận dụng giải các bài tập.



*KN: -Vn dng những kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản SBT


và nâng cao.



<b> </b>

II.ChuÈn bÞ:



GV: - HƯ thèng c©u hái .




- Bài tập ở SBT và các bài tập làm thªm


HS: - Lµm bµi tËp ë nhµ.



III.Hoạt động dạy và học:



A)

n định:



B) KiÓm tra bµi cị:


KiĨm tra trong bµi häc.



<b> </b>

C) Néi dung bµi míi:



Trợ giúp của gv

Hoạt động học của hs



H§1: Cịng cè lý thut:


-Nêu khái niệm cơng suất? Cơng
thức và đơn vị tính của cơng sut?


A = F.S F là lực tác dơng vµo vËt


S là qung ng vt dch chuyn.


-Trả lời câu hỏi của GV


P =

<i>A</i>


<i>t</i>

A là công thực hiện đợc.


t

là thời gian để thực hiện hết công A



P là công suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Yêu cầu HS làm các bài tập 15.2,
15.3, 15.4, 15.5, 15.6.


-Từng HS lên làm từng bài tập.


-Yờu cu HS nhận xét, GV nhận xét
bài làm của từng HS về sự chuẩn bị,
cách trình bày, đổi đơn vị túm tt,
kin thc ỏp dng, n v,...


GV giải và hớng dẫn cho HS nếu Hs
gặp những khó khăn.


Nhận xÐt bµi lµm cđa hs .


1Kw= 1000W



1MW= 1000000W.



2 Hs lên làm bài tập còn các HS ở


d-ới lớp làm theo dõi nhận xét bài làm


của các bạn ở trên bảng.



-Theo dõi nhận xét:


*Cách trình bày


*Đặt lời giải



*

á

p dụng công thức



*

c

ách giải



*Đơn vị


15.4



h= 25m



V=120m

3

<sub> -1 ph</sub>


D=1000kg/m

3

<sub>.</sub>



Giải



Trọng lợng của níc ch¶y trong 1


phót lµ: P =10.m =10.D.V =


10.1000.120 = 1200000N



A= F.S = P.h


P =

<i>A<sub>t</sub></i> =<i>P</i>.<i>h</i>


<i>t</i> =


1200000. 25
60 =¿


=

30000000<sub>60</sub> =500000 N
15.5


H=9.3,4m=30,06m
m=20.50=1000kg
t= 1ph=60s



a, P=?


b, P=2P =? T=?
Giải


Trọng lợng của 20 ngời là:
P= 10.m=10.20.50=10000N


Cụng mà thang máy phải thực hiện là:
A=P.h = 10000.30,06=300600 (J)
Công suất tối thiểu của động cơ thang
máy là:


P= <i>A</i>


<i>t</i> =
<i>P</i>.<i>h</i>


<i>t</i> =


10000. 30<i>,</i>06


60 =5010<i>W</i>


b, Công suất gấp đôi mức tối thiểu trên
là: P’ =2P =2.5010= 10200 w=10,2kW


chi phí cho mỗi lần lên thang máy lµ:
T= 800. 10<i>,</i>2



60 136 đồng.


*

Híng dÉn:


Về nhà các em học xem lại các bài tập đã chữ, làm các bài tập sau tiết tới giải:
BT1: Ngời ta dùng máy bơm đẻ bơm 10m3<sub> nớc lên cao 4,5m.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B, Thời gian để bơm nớc là 30phút. Tính cơng suất của máy bơm, biết
khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3<sub>.</sub>


BT2: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 400m lên với lu lợng 1000lít trong 1
phút.


A, Tính công bơm thực hiện đợc trong 1 giờ. Cho trọng lợng riêng của dầu
d=9000N/m3<sub>. Bỏ qua ma sát.</sub>


B, Tính công suất của máy bơm.


BT3. Di tác dụng của một lực bằng 5000N, một chiếc xe chuyển động đều
lên dốc trong 4 phút với vận tốc 6m/s.


a, Tính cơng động cơ thực hiện đợc.


b. Nếu giữ nguyên lực kéo nhng xe chuyển động đều với vận tốc 8m/s thì cơng
của động cơ thực hiện đợc là bao nhiêu?


c, Xác định công suất của động cơ trong hai trờng hợp trên?


*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV): ...



Dut ngµy: / /09
TT




<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


TiÕt 21 -22


Bài tập công suất


I. Mục tiêu:


-Vận dụng những kiến thức về công suất, công cơ học, lực, ...để giải các bài tập
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh.


II. ChuÈn bÞ:


GV - đáp án cho các bài tập đã cho ở tiết trớc.
HS - giải các bài tập.


III. Tiến trình lên lớp:
A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ë nhµ cđa HS.
Nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.


<i> C. Néi dung bµi tËp:</i>



hoạt động của gv Hoạt động học của học sinh



-Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
1.


-Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề
bài-> tóm tắt các đại lợng đã
biết, và đại lợng cần tìm -> tìm
mối quan hệ giữa đại lợng đã
biết với đại lợng cần tìm để tìm
ra cơng thức -> đặt lời giải vận
dụng công thức-> giải.


-Gọi 2 HS lên làm bài tập ở
trên bảng.


Theo dõi học sinh làm bài tập,
chất vấn HS theo từng nội dung
vì sao em tính đợc


1000l=1m3<sub>?...</sub>


BT1: -Đọc đề bài
-Tóm tắt


V=10m3 <sub> </sub>


h= 4,5m.
a. A=?


b. t=30ph=1800s



P=? D=1000kg/m3<sub> Gi¶i:</sub>


+ <i>Trọng lợng của 10m3<sub> nớc là</sub></i><sub>: </sub>


p=d.V= 10.D.V=10.1000.10=105<sub>N</sub>


<i>Công của máy bơm là</i>: A=F.S=P.h=
100000.4,5=450000(J)


+<i>Công suất của máy bơm là</i>:


P=A/t=450000/1800= 250W =0,25Kw.
BT2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



NhËn xÐt tõng bµi lµm của từng
HS.


Tóm tắt


h=400m Giải


V=1000l=1m3<sub> </sub><i><sub>Trọng lợng của dầu hút lên</sub></i><sub> </sub>


T1=1ph trong 1 h lµ:


a. A=? T=1h. P=d.V.60= 9000.1.60=
d=9000N/m3<sub>. 540000N.</sub>



b. P=? <i>Công của máy bơm thực </i>
<i> hiện đợc</i> là: A= P.h =540000. 400
= 216.106<sub> (J).</sub>


<i>Công suất của máy bơm là</i>: P=A/t=
216.106<sub>/3600= 60000W =60Kw.</sub>


§S: A= 216.106<sub> J</sub>


P=60Kw.
BT3:
Cho biÕt:


F=5000N.


t= 4ph=240s Giải
v= 6m/s Công của động cơ thực hiện
a. A=? đợc là: A= F.S= F.v.t =
V= 8m/s 5000.6.240= 72.106<sub> (J)</sub>


A=? Công của động cơ thực hiện
b. P=?, P’<sub>=? đợc khi v=8m/s là:</sub>


A’<sub> = F.S= F.v.t= 5000.240.8= </sub>


96000000(J)


Công suất của động cơ trong hai trờng hợp
trên là: P=A/t =F.S/t=F.v=5000.6=30000 (W)


=30Kw.
P’<sub> =A</sub>’<sub>/t=F.S/t=F.v</sub>’<sub>=5000.8=40000(W) </sub>


=40Kw.
*Híng dÉn:


Về nhà các em xem làm lại các bài tập đã chữa, làm bài tập sau:


BT: Một bể nớc hình trụ thẳng đứng cao 4m, đờng kính 2m, ngời ta bơm nớc
cho đầy bể từ một hồ nớc thấp hơn đáy bể 8m.


a.Tính cơng thực hiện đợc để bơm đầy bể nớc, bỏ qua ma sát, lấy =3,14.
b. Tính cơng suất của máy bơm, biết rằng để bơm đầy bể nớc trên phải mất
thời gian l 1 gi.


Xem ôn lại những nội dung phần cơ năng, cấu tạo của các chất tiết tới häc.
*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV): ...
...


Dut ngµy: / /09.
TT


<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


TiÕt 23-24

.

Bài tập -

Cơ năng



I. Mục tiêu:


-Vn dng nhng kiến thức về cơ năng:Thế năng, động năng, sự bảo tồn và
chuyển hố cơ năng,...để giải các bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II. ChuÈn bÞ:


GV - hệ thống câu hỏi cần cũng cố.


HS - ôn lại nội dung đã học, giải các bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ë nhµ cđa HS.
Nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.


C. Néi dung bµi tËp:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>* Gi¸o viên nmêu các câu hỏi yêu</i>
<i>cầu học sinh trả lời:</i>


<i>-</i> Cơ năng là gì? Đơn vị của cơ năng?


<i>-</i> Thế năng là gì? phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


<i>- </i>Động năng là gì? phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


-Vớ d vt cú th nng? ng nng?



<i>- GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.</i>
<i>- Động năng của vật phụ thuộc vào</i>
<i>khối lợng và vận tốc của nó.</i>


<i><b>- Cơ năng</b></i>


<i>- <b>Khi mt vật có khả năng thực hiện cơng</b></i>
<i><b>cơ học thì vật ú cú c nng.</b></i>


<i><b>- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )</b></i>
<i><b>- Thế năng</b></i>


<i>1- Thế năng hấp dẫn</i>


<i><b>Vt ở vị trí càng cao so với mặt đất thì</b></i>
<i><b>cơng mà vật có khả năng thực hiện đợc</b></i>
<i><b>càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng</b></i>
<i><b>lớn.</b></i>


<i>2- Thế năng đàn hồi</i>


<i><b>Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn</b></i>
<i><b>hồi đợc gọi là thế nng n hi.</b></i>


<i><b>- Động năng</b></i>


<i><b>Mt vt chuyển động có khả năng sinh</b></i>
<i><b>cơng tức là có cơ năng.</b></i>


<i><b>Cơ năng của vật do chuyển động mà có </b></i>


<i><b>đ-ợc gi l ng nng.</b></i>


<i>- Động năng của vật phụ thuộc vào những</i>
<i>yếu tố nào?</i>


<i><b>Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc</b></i>
<i><b>và khối lợng của nó.</b></i>


<i>- Vt ang chuyn động trong khơng trung,</i>
<i>con lắc đồng hồ,...</i>


<i>Nghiªn cøu sù chun ho¸ cơ năng</i>
<i>trong quá trình cơ học </i>


<i>- Khi quả bóng rơi, năng lợng đã đợc</i>
<i>chuyển hố nh thế nào?</i>


<i>- khi quả bóng nảy lên, năng lợng đã</i>
<i>đợc chuyển hố nh thế nào?</i>


-Nêu ví dụ về sự chuyển hoá từ thế
năng thành động năng và ngợc lại?


<i>- NhËn xÐt g× vỊ sù chuyển hóa năng</i>
<i>lợng của con lắc khi con lắc quanh vÞ</i>
<i>trÝ B?</i>


<i>* Thơng báo định luật bảo toàn c</i>
<i>nng </i>



<i>- GV nêu lần lợt nêu từng trờng hợp</i>
<i>cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời</i>
<i>của nhau.</i>


<i><b>- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng</b></i>


<i>-Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hố</i>
<i>thành động năng.</i>


<i>+ Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển</i>
<i>hố thành thế năng.</i>


<i><b>ở</b><b> vị trí cân bằng, thế năng chuyển hố</b></i>
<i><b>hồn tồn thành động năng. Khi con lắc ở</b></i>
<i><b>vị trí cao nhất, động năng chuyển hố</b></i>
<i><b>hồn tồn thành thế năng.</b> </i>


<i><b>- B¶o toàn cơ năng</b></i>


<i><b>Trong quỏ trỡnh c hc, ng nng v thế</b></i>
<i><b>năng chuyển hố lẫn nhau, nhng cơ năng</b></i>
<i><b>thì khơng đổi (cơ năng đợc bảo tồn)</b></i>


<i> Thế năng chuyển hố thành động năng.</i>
<i> Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành</i>
<i>thế năng.</i>


<i>Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hóa</i>
<i>thành động năng.</i>



Nêu những ví dụ về sự biến đổi động năng
thành thế năng và ngợc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Về nhà các em xem làm lại các bài tập đã chữa, làm bài tập sau:


Xem ôn lại những nội dung phần cấu tạo của các chất, nhiệt năng tiết tới học.
*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV): ...
...


Dut ngµy: / /09.
TT


<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


TiÕt 25-26

.

Bài tập -

Cấu tạo của các chất



I. Mục tiêu:


-Vn dụng những kiến thức về cấu tạo của các chất để giải các bài tập
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, cũng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh.
II. Chuẩn bị:


GV - hệ thống câu hỏi cần cũng cố.


HS - ôn lại nội dung đã học, giải các bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:


A. ổn định tổ chức:


B. Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhµ cđa HS.


NhËn xét sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.




C. Néi dung bµi tËp:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>- C¸c chÊt cã liỊn một khối hay</i>
<i>không?</i>


<i>- Tại sao các chất có vẻ liền nh một</i>
<i>khối?</i>


<i>- </i>Nêu cấu tạo của các chất?


Th no là nguyên tử, phân tử, các
nguyên tử phân tử chuyển động hay
đứng yên ? nêu mối quan hệ giữa
chuyển động của các nguyên tử, phân
tử với nhit ca vt ?


<i>- Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt</i>
<i>thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.</i>


<i>Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng</i>
<i>cách.</i>


Nờu nhng vớ dụ chứng tỏ các chất đợc
cấu tạo từ những hạt nhỏ bé riêng biệt


giữa chúng có khoảng cách?


<b>+ </b><i>Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé,</i>
<i>riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử.</i>
<i>+ Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên</i>
<i>các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ</i>
<i>liền nh một khối</i>.


<i>+ Vì giữa các hạt sỏi có khoảng cách nên</i>
<i>khi đổ cát và sỏi, các hạt cát đã xen vào</i>
<i>những khoảng cách này làm thể tích hỗn</i>
<i>hợp nhỏ hơn tng th tớch ban u.</i>


<i>2- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng</i>
<i>cách</i>


<i>- Gia cỏc phõn t nc v phõn tử rợu đều</i>
<i>có khoảng cách. Khi trộn rợu với nớc, các</i>
<i>phân tử rợu đã xen kẽ vào khoảng cách</i>
<i>giữa các phan tử nớc và ngợc lại. Vì thế thể</i>
<i>tích của hỗn hợp giảm.</i>


<i><b>Gi÷a các nguyên tử và phân tử có</b></i>
<i><b>khoảng cách.</b></i>


Nêu ví dụ về cấu tạo của các chất.


<i><b>Cỏc nguyên tử, phân tử chuyển động</b></i>
<i><b>không ngừng.</b></i>



Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật càng
nhanh ( gi l chuyn ng nhit)


<i><b>- Nhiệt năng</b></i>


<b>+ </b>Nhit năng của một vật bằng tổng động
năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Một vật đứng yên trên mặt đất có dạng
năng lợng nào?


Nhiệt năng là gì? các cách làm thay
đổi nhiệt năng của vật?


vÝ dơ?


Nhiệt lợng là gì? kí hiệu, đơn vị nhiệt
lợng?


Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học?
So sánh các hình thức truyền nhiệt đó?
Nêu ví dụ về các hình thức truyền
nhiệt.


<i><b>- Các cách làm thay đổi nhiệt năng</b></i>


<i>- Thực hiện công: Khi thực hiện công lên</i>
<i>miếng đồng, miếng đồng nóng lên, nhiệt</i>
<i>năng của nó thay đổi.</i>



<i> Cọ xát đồng xu,...</i>


<i>- Truyền nhiệt: Là cách làm thay đổi nhiệt</i>
<i>năng không cần thc hin cụng.</i>


<i> Hơ lên ngọn lửa, nhúng vào nớc nóng,...</i>


<i><b>- Nhiệt lợng</b></i>


<b>+ </b>Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận
thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt.


+ Đơn vị: Jun (J)


+Dẫn nhiệt : Xẩy ra trong chất rắn.


+Đối lu : xẩy ra trong chÊt láng và chất
khí.


+Bức xạ nhiÖt : XÈy ra trong chất khí và
chân không.


*Híng dÉn:


Về nhà các em xem làm lại các bài tập đã chữa, làm bài tập sau:


Xem ôn lại những nội dung phần các bài đã học xem trớc bài cơng thức
tính nhiệt lợng tiết tới học.



*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y(GV): ...


Dut ngµy: / /09.
TT


<i><b>Ngun ThÞ HiỊn</b></i>


<i> </i>
Tiết 3: Nhiệt năng


Dẫn nhiệt - Đối lu Bức xạ nhiệt
Công thức tính nhiệt lợng


<i>A. Mơc tiªu</i>


<i>Củng cố và khắc sâu kiến thức về dẫn nhiệt , đối lu , bức xạ nhiệt và cơng thức tính</i>
<i>nhiệt lợng</i>


<i>- Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt, đối lu và bức xạ nhiệt</i>


<i>- Høng thó häc tËp, yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giíi xung quanh</i>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>H§1: T×m hiĨu vỊ dÉn nhiƯt</i>


<i>- u cầu HS đọc mục 1 - Thí nghiệm</i>
<i>- GV phát dụng cụ và hớng dẫn HS làm</i>
<i>thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện </i>


<i>t-ợng xảy ra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u C1, C2,</i>
<i>C3.</i>


<i>- GV nhắc HS tắt đèn cồn ỳng k thut,</i>
<i>trỏnh bng.</i>


<i>- GV thông báo về sự dẫn nhiƯt.</i>


<i>- Gäi HS nªu vÝ dơ vỊ sù dÉn nhiƯt trong</i>
<i>thực tế (C8).</i>


<i>HĐ2: Tìm hiểu vÒ tÝnh dÉn nhiƯt cđa</i>
<i>c¸c chÊt </i>


<i>- Làm thế nào để có thể kiểm tra tính</i>
<i>dẫn nhiệt của các chất?</i>


<i>- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm</i>
<i>H22.2. Gọi HS nêu cách kiểm tra tính</i>
<i>dẫn nhiệt của ba thanh: đồng, thép, thuỷ</i>
<i>tinh.</i>


<i>- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan</i>
<i>sát hiện tợng để trả lời C4, C5.</i>


<i>- Tổ chức cho HS thảo luận để thống</i>
<i>nhất câu trả lời.</i>



<i>- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo</i>
<i>nhóm. Hớng dẫn HS kẹp ống nghiệm và</i>
<i>giá để tránh bỏng.</i>


<i>- GV cho HS kiểm tra ống nghiệm có</i>
<i>nóng khơng, điều đó chứng tỏ gì?</i>


<i>- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3 để</i>
<i>kiểm tra tính dẫn nhiệt của khơng khí.</i>
<i>- Có thể để miếng sáp sát vào ống</i>
<i>nghiệm đợc không? Tại sao?</i>


<i>- GV thông báo tÝnh dÉn nhiÖt của</i>
<i>không khí.</i>


<i>HĐ3: Vận dụng </i>


<i>- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong</i>
<i>phần vận dụng C9, C10, C11, C12.</i>
<i>Víi C12: GV gỵi ý cho HS</i>


<i>- Tổ chức thảo lun trờn lp thng</i>
<i>nht cõu tr li.</i>


<i>- Ghi đầu bài</i>


<i><b>I- Sự dẫn nhiệt</b></i>


<i>1- Thí nghiệm</i>



<i>- HS nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm</i>
<i>- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan</i>
<i>sát hiện tợng. </i>


<i>2- Trả lời câu hỏi</i>


<i>- Tho lun nhúm trả lời câu C1, C2,</i>
<i>C3</i>


<i>C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng</i>
<i>lên, chảy ra</i>


<i>C2: Theo thø tù: a, b, c, d, e.</i>


<i>C3: Nhiệt đợc truyền từ đầu A đến đầu</i>
<i>B của thanh đồng.</i>


<i>- KÕt luËn: </i><b>Sù dÉn nhiÖt là sự truyền</b>
<b>nhiệt năng từ phần này sang phần</b>
<b>này sang phần khác của vật.</b>


<i><b>II- Tính dẫn nhiệt của c¸c chÊt</b></i>


<i>- HS nêu phơng án thí nghiệm kiểm tra.</i>
<i>- HS nêu đợc : Gắn đinh bằng sáp lên</i>
<i>ba thanh (khoảng cách nh nhau).</i>


<i>- HS theo dâi thÝ nghiƯm vµ trả lời C4,</i>
<i>C5</i>



<i>C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn</i>
<i>thuỷ tinh.</i>


<i>C5: §ång dÉn nhiƯt tèt nhÊt, thủ tinh</i>
<i>dÉn nhiƯt kÐm nhất. Trong chất rắn, kim</i>
<i>loại dẫn nhiệt tốt nhất.</i>


<i>- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan</i>
<i>sát hiện tợng và trả lời câu hỏi của GV</i>
<i>và câu C6</i>


<i>C6: Khụng. Cht lỏng dẫn nhiệt kém.</i>
<i>- HS làm thí nghiệm 3 theo nhóm, thấy</i>
<i>đợc miếng sáp khơng chảy ra, chứng tỏ</i>
<i>khơng khí dẫn nhiệt kém. Trả lời C7</i>
<i>C7: Khơng. Chất khí dẫn nhit kộm.</i>


<i><b>III- Vận dụng</b></i>


<i>- Cá nhân HS trả lời các c©u C9, C10,</i>
<i>C11, C12.</i>


<i>- Tham gia thảo luận trên lớp để thống</i>
<i>nhất câu trả lời.</i>


<i>C9: V× kim lo¹i dÉn nhiƯt tèt, sø dÉn</i>
<i>nhiÖt kÐm.</i>


<i>C10: Vì không khí giữa các lớp ¸o</i>
<i>máng dÉn nhiƯt kÐm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>chim.</i>


<i>C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những</i>
<i>ngày trời rét, nhiệt độ bên ngoài thấp</i>
<i>hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim</i>
<i>loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại</i>
<i>và phân tán trong kim loại nhanh nên ta</i>
<i>cảm thấy lạnh. Ngày trời nóng, nhiệt độ</i>
<i>bên ngồi cao hơn nhiệt độ cơ thể nê</i>
<i>nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể</i>
<i>nhanh và ta có cảm giác nóng.</i>


<i><b> </b></i> <i> Tiết 2: Đối lu Bức xạ nhiệt </i>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>HĐ1: Tìm hiểu hiện t ợng đối l u: </i>


<i>- GV hớng dẫn HS nhắc lại thí nghiệm</i>
<i>H23.2 </i>


<i>Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.</i>
<i>- GV hớng dẫn HS thảo luận chung trên</i>
<i>lớp.</i>


<i>- S i lu l gỡ?</i>


<i>- Sự đối lu có xảy ra trong chất khí</i>
<i>khơng?</i>



<i>- GV híng dÉn HS nhác lại cách làm thí</i>
<i>nghiệm</i>


<i>- Yờu cu HS tr li C5, C6. Tho lun</i>
<i> thng nht cõu tr li.</i>


<i>HĐ2: Tìm hiĨu vỊ bøc x¹ nhiƯt </i>


<i>- GV: Ngồi lớp khí quyển bao quanh</i>
<i>trái đất, khoảng khơng gian cịn lại giữa</i>
<i>Mặt Trời và Trái Đất là chân khơng.</i>
<i>Trong khoảng chân khơng này khơng có</i>
<i>sự dẫn nhiệt và đối lu. Vậy năng lợng</i>
<i>của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất</i>
<i>bằng cách nào?</i>


<i>- GV hớng dẫn HS trả lời C7, C8, C9.</i>
<i>- Tổ chức cho HS thảo luận để thống</i>
<i>nhất câu trả li.</i>


<i>- GV thông báo về bức xạ nhiệt và khả</i>
<i>năng hấp thụ tia nhiệt.</i>


<i>- Ghi đầu bài.</i>


<i><b>I- Đối lu</b></i>


<i> Trả lêi c©u hái</i>



<i>- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2,</i>
<i>C3.</i>


<i>- Đại diện nhóm nêu ý kiến và tham gia</i>
<i>nhận xét.</i>


<i>C1: Nớc màu tím di chuyển thành dòng</i>
<i>từ dới lªn råi tõ trªn xuèng.</i>


<i>C2: Do lớp nớc bên dới nóng lên trớc,</i>
<i>nở ra, d < d nớc lạnh ở trên. Do đó nớc</i>
<i>nóng đi lên phía trên cịn lớp nớc lạnh</i>
<i>đi xuống phía dới.</i>


<i>C3: Nhê nhiƯt kÕ ta thÊy níc trong cèc</i>
<i>nãng lªn.</i>


<i>- Kết luận: </i><b>Sự đối lu là sự truyền nhiệt</b>
<b>năng nhờ tạo thành các dòng đối lu.</b>


<i>3- VËn dông</i>


<i>C4: Tơng tự nh C2 ( Khói hơng giúp</i>
<i>quan sát hiện tợng đối lu của khơng khí</i>
<i>rõ hơn)</i>


<b>Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và</b>
<b>chất khí.</b>


<i>C5: Để phần dới nóng lên trớc đi lên,</i>


<i>phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống</i>
<i>tạo thành dịng đối lu.</i>


<i>C6: Khơng. Vì khơng thể tạo thành cỏc</i>
<i>dũng i lu.</i>


<i><b>II- Bức xạ nhiệt</b></i>


<i>Trả lời câu hỏi</i>


<i>- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để</i>
<i>thống nhất câu trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>H§3:VËn dơng </i>


<i>- Híng dÉn HS trả lời các câu hỏi trong</i>
<i>phần vận dụng C10, C11, C12.</i>


<i>- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống</i>
<i>nhất câu trả lời.</i>


<i>ra</i>


<i>C8: Khơng khí trong bình lạnh đi. Tấm</i>
<i>bìa ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn</i>
<i>đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo </i>
<i>đ-ờng thẳng.</i>


<i>- KÕt luËn: </i><b>Sù truyÒn nhiệt bằng các</b>
<b>tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt</b>


<b>( xảy ra ngay cả trong chân không)</b>
<b>Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng</b>
<b>sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.</b>


<i><b>III- Vận dụng</b></i>


<i>- Cá nhân HS trả lời các câu C10, C11,</i>
<i>C12.</i>


<i>- Tham gia tho lun trờn lp thng</i>
<i>nht cõu tr li.</i>


<i>C10: Tăng khả năng hấp thơ tia nhiƯt.</i>
<i>C11: Gi¶m sù hÊp thơ tia nhiƯt</i>


<i>C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu</i>
<i>của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và</i>
<i>chất khí là đối lu, của chân không là</i>
<i>bức xạ nhit. </i>


Tiết 3: Công thức tính nhiệt lợng


<i>Hot ng của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>HĐ1: Thông báo nhiệt l ợng cần thu vào</i>
<i>để nómg lên phụ thuộc những yếu tố</i>
<i>nào?</i>


<i>- Nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên</i>
<i>phụ thuộc nhng yu t no?</i>



<i>- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố</i>
<i>nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý(u</i>
<i>tè cđa vËt).</i>


<i>- §Ĩ kiĨm tra sù phơ thc cđa nhiệt </i>
<i>l-ợng và một trong ba yÕu tè phải tiến</i>
<i>hành thí nghiệm nh thế nµo?</i>


<i>HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt</i>
<i>l ợng cần thu vào để nóng lên và khối l - </i>
<i>ng ca vt </i>


<i>- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ</i>
<i>thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng?</i>
<i>- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách</i>
<i>tiến hành vµ giíi thiƯu bảng kết quả</i>
<i>24.1</i>


<i>- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời</i>
<i>câu C1, C2 và th¶o ln.</i>


<i>HĐ3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l - </i>
<i>ợng vật cần thu vào để nóng lên và </i>
<i>tng nhit </i>


<i>- Yêu cầu các nhóm thảo luận phơng án</i>


<i>- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.</i>
<i>- Ghi đầu bài.</i>



<i><b>I- Nhit lng mt vt thu vo để nóng</b></i>
<i><b>lên phụ thuộc những yếu tố nào?</b></i>


<i>- HS thảo luận đa ra dự đoán nhiệt </i>
<i>l-ợng vật cần thu vào để nóng lên phụ</i>
<i>thuộc những yếu tố nào.</i>


<i>- HS trả lời đợc: Yêú tố cần kiểm tra</i>
<i>cho thay đổi còn giữ nguyên hai yếu tố</i>
<i>còn lại</i>


<i>1- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu</i>
<i>vào để nóng lên và khối l ợng của vật</i>
<i>- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm</i>
<i>- Các nhóm HS phân tích kết quả thí</i>
<i>nghiệm và tham gia thảo luận để thống</i>
<i>nhất câu trả lời</i>


<i>C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật</i>
<i>giống nhau, khối lợng khác nhau. Để</i>
<i>tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và</i>
<i>khối lợng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ</i>
<i>giữa nhiệt lợng và độ tăng nhiệt độ theo</i>
<i>hớng dẫn câu C3, C4.</i>


<i>- Yêu cầu HS phân tích bảng kết quả</i>
<i>24.2 và rút ra kết luận.</i>



<i>H4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt</i>
<i>l ợng vật cần thu vào để nóng lên với</i>
<i>chất làm vật </i>


<i>- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết</i>
<i>quả thí nghiệm để rút ra kt lun cn</i>
<i>thit.</i>


<i>HĐ5: Giới thiệu công thức tính nhiệt l - </i>
<i>ỵng </i>


<i>- Nhiệt lợng cần thu vào để vật nóng lên</i>
<i>phụ thuộc vào những yếu tố nào?</i>


<i>- GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt </i>
<i>l-ợng, các đại lợng có trong cơng thức và</i>
<i>đơn vị của từng đại lợng.</i>


<i>- GV th«ng b¸o kh¸i niƯm nhiƯt dung</i>
<i>riêng và bảng nhiệt dung riêng.</i>


<i>2- Quan h giữa nhiệt l ợng vật cần thu</i>
<i>vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ</i>
<i>- Thảo luận, đại diện các nhóm trình</i>
<i>bày phơng án thí nghiệm kiểm tra</i>


<i>C3: Khối lợng và chất làm vật giống</i>
<i>nhau (hai cốc đựng cùng một lợng nớc)</i>
<i>C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian</i>


<i>đun khác nhau)</i>


<i>- HS phân tích bảng số liệu , thảo luận</i>
<i>để rút ra kết luận.</i>


<i> C5: </i><b>Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì</b>
<b>nhiệt lợng vật cần thu vào càng lớn</b>


<i>3- Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu</i>
<i>vào để nóng lên với chất làm vật</i>


<i>- HS hoạt động theo nhóm trả lời C6,</i>
<i>C7. Phân tích, thảo luận thống nhất</i>
<i>câu trả lời</i>


<i>C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt</i>
<i>độ giống nhau, chất làm vật khác nhau</i>
<i>C7: </i><b>Nhiệt lợng vật cần thu vào để</b>
<b>nóng lên phụ thuộc vào chất lm vt</b>


<i><b>II- Công thức tính nhiệt lợng</b></i>


<i>- HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu</i>
<i>- Công thức: <b>Q = m.c.</b></i> <i></i> <i><b>t</b></i>


<b>Q là nhiệt lợng vật cần thu vào (J)</b>
<b>m là khối lợng của vật (kg)</b>


<i></i> <b>t là độ tăng nhiệt độ (0<sub>C hoặc K)</sub></b>



<b>t1 là nhiệt độ ban đầu của vật </b>


<b>t2 là nhiệt độ cuối trong q trình</b>


<b>trun nhiƯt cđa vËt.</b>


<b>c là nhiệt dung riêng- là đại lợng đặc</b>
<b>trng cho chất làm vật (J/kg.K)</b>


<i>- Nhiệt dung riêng của một chất cho</i>
<i>biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg</i>
<i>chất đó tăng thêm 10<sub>C</sub></i>


<i><b>Bi 8</b> </i><sub>Ngày dạy :</sub><i> </i>


Phơng trình cân bằng nhiệt - Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Sự bảo toàn năng lợng
trong các hiện tợng cơ và nhiệt - Động cơ nhiệt


<i>A. Mục tiêu</i>


- <i>Cng cố và khắc sâu kiến thức về phơng trình cân bằng nhiệt , năng suất toả </i>
<i>nhiệt của nhiên liệu , sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt , </i>
<i>động cơ nhiệt </i>


TiÕt 1 : Phơng trình cân bằng nhiệt


<i>Hot ng ca GV</i> <i>Hot ng ca HS</i>


<i>HĐ1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt </i>
<i>- GV thông báo ba néi dung cđa nguyªn</i>



<i>lí truyền nhiệt.</i> <i>- HS đọc phần đối thoại.- Ghi đầu bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>- Yêu cầu HS vận dụng giải thích tình</i>
<i>huống đặt ra ở đầu bi.</i>


<i>- Cho HS phát biểu lại nguyên lí</i>
<i>HĐ2: Ph ơng trình cân bằng nhiệt </i>


<i>- GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ</i>
<i>3 của nguyên lí truyền nhiệt viết phơng</i>
<i>trình cân bằng nhiệt.</i>


<i>- Yờu cu HS vit cụng thc tính nhiệt </i>
<i>l-ợng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ</i>
<i>Lu ý: </i> <i>Δ</i> <i>t trong Qthu là độ tăng nhiệt</i>


<i>độ</i>


<i>Δ</i> <i>t trong Qtoả là độ giảm nhiệt độ.</i>


<i>H§3: VÝ dơ vỊ ph ơng trình cân b»ng</i>
<i>nhiÖt </i>


<i>- Yêu cầu HS đọc câu C2. Hớng dẫn HS</i>
<i>cách dùng kí hiệu để tóm tắt đề bài, đổi</i>
<i>đơn vị cho phù hợp.</i>


<i>- Híng dÉn HS gi¶i bài tập theo các </i>
<i>b-ớc.</i>



<i>+ Nhit độ của vật khi có cân bằng</i>
<i>nhiệt là bao nhiêu?</i>


<i>+ Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật</i>
<i>nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào</i>
<i>thu nhiệt để tăng nhiệt độ?</i>


<i>+ ViÕt c«ng thøc tÝnh nhiệt lợng toả ra,</i>
<i>nhiệt lợng thu vào?</i>


<i>+ Mi quan h giữa đại lợng đã biết và</i>
<i>đại lợng cần tìm?</i>


<i>+ ¸p dụng phơng trình cân bằng nhiệt,</i>
<i>thay số, tìm </i> <i></i> <i>t?</i>


<i>- HS nghe và ghi nhớ 3 nội dung của</i>
<i>nguyên lý trun nhiƯt</i>


<i>+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao</i>
<i>hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.</i>
<i>+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi</i>
<i>nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì</i>
<i>ngừng li.</i>


<i>+ Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng</i>
<i>nhiệt lợng do vËt kia thu vµo.</i>


<i>- HS vận dụng giải thích tình huống</i>


<i>đặt ra ở đầu bài: An ỳng.</i>


<i><b>II- Phơng trình cân bằng nhiệt</b></i>


<i>- Phơng trình cân b»ng nhiƯt:</i>
<i> Qto¶ ra = Qthu vào</i>


<i>- Công thức tính nhiệt lợng: </i>
<i>+ VËt to¶ nhiƯt: <b>Q</b><b>to¶</b><b> = m</b><b>1</b><b>.c</b><b>1</b><b>.(t</b><b>1</b><b>- t)</b></i>


<i>+ VËt thu nhiƯt: <b>Q</b><b>thu</b><b> = m</b><b>2</b><b>.c</b><b>2</b><b>.(t- t</b><b>2</b><b>)</b></i>


<b>t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật toả</b>


<b>nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ</b>
<b>cuối cùng</b>


<i> <b>m</b><b>1</b><b>.c</b><b>1</b><b>.(t</b><b>1</b><b>- t) = m</b><b>2</b><b>.c</b><b>2</b><b>.(t- t</b><b>2</b><b>)</b></i>


<i><b>III- VÝ dơ vỊ dùng phơng trình cân</b></i>
<i><b>bằng nhiệt</b></i>


<i>- HS c, tỡm hiu, phân tích và tóm</i>
<i>tắt đề bài( C2)</i>


<i>m1= 0,5kg Nhiệt lợng toả</i>


<i>ra</i>


<i>m2 = 500g = 0,5kg để giảm nhiệt độ</i>



<i>tõ</i>


<i>t1 = 800C 800C xuèng 200C</i>


<i>lµ:</i>


<i>t = 200<sub>C Q</sub></i>


<i>to¶ = m1.c1.(t1- t)</i>


<i>c1= 380 J/kg.K = 11 400 J</i>


<i>c2= 4200 J/kg.K Khi cân bằng</i>


<i>nhiệt:</i>


<i>Qthu=? Qtoả = Qthu </i>


<i>Δ</i> <i>t = ? Vậy n ớc nhận</i>
<i>đợc một nhiệt lợng là 11 400J</i>


<i>Độ tăng nhiệt độ của nớc là:</i>
<i> </i> <i>Δ</i> <i>t = </i> <i>Q</i>to<i>ả</i>


<i>m</i>2.<i>c</i>2


<i>= </i> 11400


0,5. 4200 <i> =</i>


<i>5,430<sub>C</sub></i>


<i> Đáp số: Qtoả=</i>


<i>11400J</i>


<i> </i> <i>Δ</i> <i>t =</i>
<i>5,430<sub>C</sub></i>


TiÕt 2: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu


<i>Hot ng ca GV</i> <i>Hot ng ca HS</i>


<i>.</i>


<i>HĐ1: Tìm hiểu về nhiên liệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>đốt,... là một số ví dụ về nhiên liệu.</i>
<i>- u cầu HS lấy thêm các ví dụ khác.</i>
<i>HĐ2:Thơng báo về năng suất toả nhiệt</i>
<i>của nhiên liệu </i>


<i>- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt</i>
<i>của nhiên liệu.</i>


<i>- GV giới thiệu kí hiệu và đơn vị của</i>
<i>năng suất toả nhiệt.</i>


<i>- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt</i>
<i>của nhiên liệu. Gọi HS nêu năng suất</i>


<i>toả nhiệt của một số nhiên liệu. Yêu cầu</i>
<i>HS giải thớch c ý ngha ca cỏc con</i>
<i>s.</i>


<i>- So sánh năng suất toả nhiệt của Hiđrô</i>
<i>với năng suất toả nhiệt của nhiên liệu</i>
<i>khác?</i>


<i>- Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dïng</i>
<i>bÕp cđi? (C1)</i>


<i>- GV thơng báo: Hiện nay bguồn nhiên</i>
<i>liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn</i>
<i>kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả</i>
<i>ra nhiều khí độc gây ô nhiếm môi trờng</i>
<i>đã buộc con ngời hớng tới những nguồn</i>
<i>năng lợng khác nh năng lợng nguyên tử,</i>
<i>năng lợng mặt trời,...</i>


<i>HĐ3 : Xây dựng cơng thức tính nhiệt l - </i>
<i>ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra </i>
<i>- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa năng</i>
<i>suất to nhit ca nhiờn liu.</i>


<i>- Nối năng suất toả nhiệt của một nhiên</i>
<i>liệu là q (J/kg) có ý nghĩa gì?</i>


<i>- m (kg) nhiên liệu đó bị đốt cháy hồn</i>
<i>tồn thì toả ra nhiệt lợng Q là bao</i>
<i>nhiờu?</i>



<i>HĐ5: Làm bài tập vận dụng(8ph)</i>
<i>- Gọi 2 HS lên bảng làm câu C2.</i>


<i>- GV lu ý HS cách tóm tắt, theo dõi bài</i>
<i>làm của HS dới lớp.</i>


<i>- Ghi đầu bài.</i>


<i><b>I- Nhiên liệu</b></i>


<i>- HS ly vớ d v nhiên liệu và tự ghi</i>
<i>vào vở: than đá, dầu lửa, khớ t, than</i>
<i>ci, xng, du,...</i>


<i><b>II- Năng suất toả nhiệt của nhiªn liƯu</b></i>


<i>- </i><b>Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu</b>
<b>là đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng</b>
<b>toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy</b>
<b>hồn tồn.</b>


<b>- KÝ hiƯu: q</b>
<b>- Đơn vị: J/kg</b>


<i>- HS bit s dng bng nng suất toả</i>
<i>nhiệt của nhiên liệu và vận dụng để</i>
<i>giải thích đợc các con số trong bảng.</i>
<i>- Năng suất toả nhiệt của hiđrô lớn</i>
<i>hơn rất nhiều năng suất toả nhiệt của</i>


<i>các nhiên liệu khỏc.</i>


<i>- HS trả lời và thảo luận câu trả lời</i>
<i>C1: Vì năng suất toả nhiệt của than lớn</i>
<i>hơn năng suất to¶ nhiƯt cđa cđi.</i>


<i><b>III- Cơng thức tính nhiệt lợng do</b></i>
<i><b>nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.</b></i>


<i>- HS nêu lại định nghĩa năng suất toả</i>
<i>nhiệt của nhiên liệu.</i>


<i>- HS nêu đợc: 1kg nhiên liệu bị đốt</i>
<i>cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lợng q</i>
<i>(J)</i>


<i>- C«ng thøc: <b>Q = q.m</b></i>


<i>Trong đó: </i><b>Q là nhiệt lợng toả ra (J)</b>
<b>q là năng suất toả nhiệt của nhiên</b>
<b>liệu (J/kg)</b>


<b>m là khối lợng của nhiên liệu bị đốt</b>
<b>cháy hồn tồn (kg)</b>


<i><b>IV- VËn dơng</b></i>


<i>- Hai HS lên bảng thùc hiÖn, HS díi</i>
<i>líp lµm vµo vë.</i>



<i>- NhËn xÐt bµi lµm cđa bạn ở trên</i>
<i>bảng. Chữa bài nÕu sai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>khi </i>


<i> m2= 15 kg đốt cháy hoàn toàn</i>


<i>15 </i>


<i> q1 = 10.106 J/kg kg củi,15kg than đá</i>


<i>lµ:</i>


<i> q2 = 27.106 J/kg Q1= q1.m1= 150.106</i>


<i>J</i>


<i>Q1 = ? Q2= ? Q2= q2.m2=</i>


<i>405.106<sub> J </sub></i>


<i>q3= 44.106 J/kg Để thu đợc nhiệt lợng</i>


<i>trên cần đốt chấy số kg dầu hoả là:</i>
<i> m3 = </i>


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>q</i>3


<i>= </i> 150 .10



6


44 . 106 <i>= 3,41 kg</i>
<i> m4 = </i>


<i>Q</i><sub>2</sub>
<i>q</i>3


<i>= </i> 405 . 10


6


44 . 106 <i>= 9,2 kg</i>


Tiết 3: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt - động cơ nhiệt


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<i>HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng,</i>
<i>nhiệt năng từ vật này sang vật khác </i>
<i>- Yêu cầu HS trả lời câu C1. GV theo</i>
<i>dõi, sửa sai cho HS. Chú ý những sai sót</i>
<i>để đa ra thảo lun.</i>


<i>- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa</i>
<i>vào bảng 27.1 treo trên bảng.</i>


<i>- Qua c¸c vÝ dơ ë c©u C1, em rút ra</i>
<i>nhận xét gì?</i>



<i>HĐ2: Tìm hiĨu vỊ sù chuyển hoá cơ</i>
<i>năng và nhiệt năng </i>


<i>- GV yêu cầu HS trả lời C2.</i>


<i>- GV Hớng dẫn HS thảo luận câu trả lời</i>
<i>C2 vào bảng 27.2.</i>


<i>- Qua c¸c vÝ dơ ë c©u C2, em rót ra</i>
<i>nhận xét gì?</i>


<i>HĐ3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng l ợng </i>
<i>- GV thông báo về sự bảo toàn năng </i>
<i>l-ợng trong các hiện tl-ợng cơ và nhiệt.</i>


<i>- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sự bảo</i>
<i>toàn năng lợng.</i>


<i>HĐ4: Trả lời các c©u hái trong phÇn</i>
<i>vËn dơng</i>


<i>- u cầu HS vận dụng các kiến thức đã</i>
<i>học đề giải thích câu C5, C6.</i>


<i>- HS l¾ng nghe phần giới thiệu của GV.</i>


<i>- Ghi đầu bài.</i>


<i><b>I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ</b></i>


<i><b>vật này sang vật khác</b></i>


<i>- Cá nhân HS trả lời câu C1</i>


<i>- Một HS lên bảng điền kết quả vào</i>
<i>bảng 27.1. HS khác tham gia nhận xét,</i>
<i>thống nhất câu trả lời</i>


<i>(1) cơ năng (2) nhiệt năng</i>
<i>(3) cơ năng (4) nhiệt năng</i>
<i>- Nhận xét: </i><b>Cơ năng và nhiệt năng có</b>
<b>thể truyền từ vật này sang vật khác</b>


<i><b>II- Sự chuyển hoá giữa các dạng của</b></i>
<i><b>cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng</b></i>


<i>- HS thảo luận trả lời câu C2</i>


<i>(5) th nng (6) động năng</i>
<i>(7) động năng (8) thế năng</i>
<i>(9) cơ năng (10) nhiệt năng</i>
<i>(11) nhiệt năng (12) cơ năng</i>
<i>- Nhận xét: </i><b>+ Động năng có thể</b>
<b>chuyển hố thành thế năng và ngc</b>
<b>li</b>


<b>+ Cơ năng có thể chuyển hoá thành</b>
<b>nhiệt năng và ngợc lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>- Gi HS ng ti ch trả lời câu C5,</i>


<i>C6. Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận. GV</i>
<i>phát hiện sai sót của HS để HS cả lp</i>
<i>cựng phõn tớch, sa cha.</i>


<i>- Định luật bảo toàn và chuyển hoá</i>
<i>năng lợng: </i><b>Năng lợng kh«ng tù sinh</b>
<b>ra cịng kh«ng tù mÊt ®i, nã chØ</b>
<b>truyÒn tõ vËt nµy sang vËt kh¸c,</b>
<b>chun ho¸ tõ dạng này sang dạng</b>
<b>khác</b>


<i>- HS nêu ví dụ minh hoạ (C3, C4)</i>


<i><b>IV- Vận dụng</b></i>


<i>- HS trả lời C5, C6. Thảo luận chung</i>
<i>để thống nhất câu trả lời.</i>


<i>C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã</i>
<i>chuyển hố thành nhiệt năng làm nóng</i>
<i>hịn bi, miếng gỗ, máng trợt, khơng khí</i>
<i>xung quanh.</i>


<i>C6: Vì một phần cơ năng của con lắc</i>
<i>đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm</i>
<i>nóng con lắc và khơng khí xung quanh.</i>
<i>HĐ5: Tìm hiểu về động cơ nhiệt </i>


<i>- GV nêu định nghĩa động cơ nhiệt</i>



<i>- Yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt.</i>
<i>GV ghi tên các laọi động cơ do HS kể</i>
<i>lên bảng.</i>


<i>- Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm</i>
<i>giống và khác nhau của các laọi động</i>
<i>cơ này về:</i>


<i>+ Lo¹i nhiªn liƯu sư dơng</i>


<i>+ Nhiên liệu đợc đốt cháy bên trong</i>
<i>hay bên ngoài xi lanh.</i>


<i>- GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên</i>
<i>bảng</i>


<i> Động cơ nhiệt</i>


<i>C t ngoi ĐC đốt trong</i>
<i> </i> <i>↓</i> <i> </i> <i>↓</i>
<i>Máy hơi nớc Động cơ nổ bốn kì</i>
<i>Tua bin hơi nớc Động cơ điezen</i>
<i> Động cơ phản lực</i>
<i>HĐ6:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì </i>
<i>- GV sử dụng mơ hình (hình vẽ), giới</i>
<i>thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ</i>
<i>nổ bốn kì và u cầu HS dự đốn chức</i>
<i>năng của từng bộ phận và thảo luận.</i>
<i>- Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và SGK</i>
<i>để tự tìm hiểu về chuyn vn ca ng</i>


<i>c n bn kỡ.</i>


<i>- Ghi đầu bài.</i>


<i><b>I- Động cơ nhiệt là gì?</b></i>


<i>- HS ghi v nh ngha động cơ nhiệt:</i>


<b>Là những động cơ trong đó một phần</b>
<b>năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy</b>
<b>đợc chuyển hoá thành cơ năng.</b>


<i>- HS nêu đợc các ví dụ về động cơ</i>
<i>nhiệt: Động cơ xe máy, ôtô, tàu hoả,</i>
<i>tàu thuỷ,...</i>


<i>- HS nêu đợc: </i>


<b>+ Động cơ nhiên liệu đốt ngoài xilanh</b>
<b>( củi, than, dầu,...): Máy hơi nớc, tua</b>
<b>bin hơi nớc.</b>


<b>+ Động cơ nhiên liệu đốt trong xi</b>
<b>lanh (xăng, dầu madút): Động cơ ôtô,</b>
<b>xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ,...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- Gọi một HS lên bảng trình bày để cả</i>
<i>lớp thảo luận.</i>


<i>HĐ7: Tìm hiểu về hiu sut ca ng c</i>


<i>nhit </i>


<i>- GV yêu cầu HS thảo luận câu C1</i>


<i>- GV gii thiu s phõn phối năng </i>
<i>l-ợng của động cơ ôtô: toả ra cho nớc làm</i>
<i>nguội xilanh: 35%, khí thải mang đi:</i>
<i>25%, thắng ma sát: 10%, sinh công:</i>
<i>30%. Phần năng lợng hao phí lớn hơn</i>
<i>rất nhiều so với phần nhiệt lợng biến</i>
<i>thành cơng có ích, nên cần cải tiến để</i>
<i>hiệu suất của động cơ lớn hơn. Hiệu</i>
<i>suất của động cơ là gì?</i>


<i>- GV thông báo về hiệu suất (C2). Yêu</i>
<i>cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất,</i>
<i>giải thích cá kí hiệu và đơn vị của các</i>
<i>đại lợng có trong cơng thức.</i>


<i><b>II- §éng cơ nổ bốn kì</b></i>
<i><b>1- Cấu tạo</b></i>


<i>- HS lng nghe phn giới thiệu về cấu</i>
<i>tạo của động cơ nổ bốn kì và ghi nhớ</i>
<i>tên của các bộ phận. Thảo luận về</i>
<i>chức năng về chức năng của động cơ</i>
<i>nổ bốn kì theo hớng dẫn của GV.</i>


<i><b>2- Chun vËn</b></i>



<i>- HS dựa vào tranh vẽ để tìm hiểu về</i>
<i>chuyển vận của động cơ nổ bốn kì</i>
<i>- Đại diện HS trình bày, HS khác nhận</i>
<i>xét, bổ xung.</i>


<i><b>III- Hiệu suất của động cơ nhiệt</b></i>


<i>- HS thảo luận câu C1: Một phần nhiệt</i>
<i>lợng đợc truyền cho các bộ phận của</i>
<i>động cơ làm nóng các bộ phận này,</i>
<i>một phần theo khí thải ra ngồi làm</i>
<i>nóng khơng khí. </i>


<i>- HS nắm đợc cơng thức tính hiệu suất</i>


<b> H = </b> <i>A</i>


<i>Q</i>


<b>Đ/n: Hiệu suất của động cơ nhiệt đợc</b>
<b>xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt </b>
<b>l-ợng chuyển hố thành cơng cơ học và</b>
<b>nhiệt do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.</b>
<b>Q là nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt</b>
<b>cháy toả ra (J)</b>


<b>A là cơng mà động cơ thực hiện đợc,</b>
<b>có độ lớn bằng phần nhiệt lợng</b>
<b>chuyển hố thành cơng (J)</b>



Ôn tập


<i><b>I- Hóy khoanh trũn vo ch cỏi ng tr</b><b> ớc ph</b><b> ơng án trả lời đúng:</b></i>


<i>1. Trong c¸c vËt sau đây, vật nào không có thế năng?</i>


<i> A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất</i>
<i> C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất</i>


<i>2. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không phải do chuyển động không ngừng</i>
<i>của các nguyên tử, phân tử gây ra?</i>


<i> A. Sự khuyếch tán của đồng sunfat vào nớc B. Sự tạo thành gió</i>
<i> C. Quả bóng bay dù buộc chắt vẫn xẹp theo thời gian D. Đờng tan vào nớc</i>
<i>3. Khi vận tốc của chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì:</i>
<i> A. Nhiệt độ của vật giảm. B. Nhiệt độ và khối lợng của vật giảm </i>
<i> C. Khối lợng của vật giảm D. Nhiệt độ và khối lợng của vật khơng thay đổi</i>
<i>4. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là không đúng?</i>


<i> A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng càng lớn</i>
<i> B. Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn</i>
<i> C. Thể tích của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn</i>
<i> D. Cả ba câu trên đều khụng ỳng</i>


<i>5. Nhiệt năng của vật là:</i>


<i> A. Nng lợng mà vật lúc nào cũng có </i>
<i> B. Tổng động năng và thế năng của vật</i>
<i> C. Một dạng năng lợng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>6. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?</i>
<i> A. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt </i>


<i> B. ChØ cã những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm míi cã thĨ bøc x¹ nhiƯt</i>


<i> C. ChØ cã những vật có bề mặt nhẵn bóng và màu sáng míi cã thĨ bøc x¹ nhiƯt </i>
<i> D. ChØ có mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt</i>


<i>7. Cõu nào sau đây nói về nhiệt lợng là đúng?</i>


<i> A. Nhiệt lợng là một dạng năng lợng có đơn vị là Jun</i>


<i> B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng của vật càng lớn</i>
<i> C. Nhiệt lợng là đại lợng mà bất cứ vật nào cng cú</i>


<i> D. Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình</i>
<i>truyền nhiệt</i>


<i>8. Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:</i>


<i> A. ChØ ë chÊt láng B. ChØ ë chÊt khÝ</i>


<i> C. ChØ ë chÊt láng vµ chÊt khÝ D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn</i>


<i><b>II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống</b></i>


<i>9. Ta nói vật có cơ năng khi vật có...(1). Cơ năng của vật phụ thuộc...(2)</i>
<i>gọi là thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật</i>
<i>gọi là...(3)</i>



<i>10. Các chất đợc cấu tạo từ các...(1). Chúng chuyển động...(2). Nhiệt</i>
<i>độ của vật càng...(3) thì chuyển động này càng nhanh</i>


<i>11. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách...(1). Có ba hình thức truyền</i>
<i>nhiệt l...(2)</i>


<i><b>III. HÃy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:</b></i>


<i>12. Một cầu thủ đá một quả bóng.Quả bóng đập vào cột dọc cầu mơn rồi bắn ra ngồi.</i>
<i>Cơ năng của quả bóng đã biến đổi nh thế nào?</i>


<i>13. Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trờng hợp sau:</i>
<i> a) Khi đun nớc, nớc nóng lên.</i>


<i> b) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, hai tay đều nóng lên.</i>
<i> c) Khi tiếp tục đun nớc đang sơi.</i>


<i><b>I- Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng tr</b><b> ớc ph</b><b> ơng án trả lời đúng:</b></i>


<i>1.Ném một vật lên cao, động năng giảm. Vì vậy:</i>


<i> A. ThÕ năng của vật cũng giảm theo. B. Thế năng của vật tăng lên.</i>


<i> C. Th nng ca vt không đổi. D. Thế năng và động năng của vật cùng tăng.</i>
<i>2. Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao là:</i>
<i> A. Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc đẩy</i>


<i> B. Các phân tử nớc va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa</i>
<i> C. Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa</i>
<i> D. Tất cả các lí do trên</i>



<i>3. Các điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về hiện tợng khuếch tán:</i>


<i> A. Khuếch tán là hiện tợng các phân tử của chất này xâm nhập vào chất khác</i>
<i> B. Nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra cng nhanh</i>


<i> C. Hiện tợng khuếch tán chỉ x¶y ra víi chÊt khÝ</i>


<i> D. Hiện tợng khuếch tán chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử</i>
<i>4. Câu nào sau đây nói về nhiệt lợng là đúng?</i>


<i> A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lợng càng lớn</i>
<i> B. Khối lợng của vật càng lớn thì nhiệt lợng càng lớn</i>
<i> C. Thể tích của vật càng lớn thì nhiệt lợng cng ln</i>


<i> D. Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình</i>
<i>truyền nhiệt</i>


<i>5. iu no sau õy l khụng ỳng khi nói về nhiệt năng?</i>
<i> A. Mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn</i>


<i> B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn</i>
<i> C. Một vật có nhiệt độ – 500<sub>C </sub><sub>thì khơng có nhiệt năng</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> A. Màu xám B. Màu trắng</i>
<i> C. Màu bạc D. Màu đen</i>
<i>7. Chọn câu sai:</i>


<i> A. Ngi ta thờng dùng đồng làm vật cách nhiệt </i>
<i> B. Thông thờng chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất khớ</i>



<i> C. Thuỷ ngân là chất lỏng nhng thuỷ ngân dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh </i>
<i> D. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất</i>


<i>8. Trong một chậu đựng chất lỏng, nếu có một phần chất lỏng ở phía dới có nhiệt độ</i>
<i>cao hơn các phần cịn lại thì phần chất lỏng này:</i>


<i> A. Cã trọng lợng riêng giảm và đi lên B. Có trọng lợng riêng giảm và đi xuống</i>
<i> C. Có trọng lợng riêng tăng và đi lên D. Cã träng lỵng riêng tăng và đi xuống</i>


<i><b>II- Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống</b></i>


<i>9. Cựng b nộn mt on nh nhau, lị xo bút bi có ...(1) nhỏ hơn...(2) đàn hồi</i>
<i>của lị xo của lực kế vì khi bung ra lị xo bút bi có khả năng thực hiện ...(3) nhỏ</i>
<i>hơn lò xo lực kế.</i>


<i>10. Nớc đợc cấu tạo bởi các...(1) nớc. Khi...(2)của vật càng cao thì</i>
<i>động năng trung bình của các phân tử càng lớn. Chuyển động hỗn độn ca cỏc phõn t</i>
<i>c gi l ...(3)</i>


<i>11...(1) là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn. Đối lu là hình thức</i>
<i>truyền nhiệt chủ yếu của ...(2)</i>


<i><b>III. HÃy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:</b></i>


<i>12. Hóy phõn tớch sự chuyển hoá cơ năng của một vận động viên nhảy sào từ lúc chạy</i>
<i>đà cho đến khi nhảy qua xà ngang?</i>


<i>13. Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trờng hợp sau:</i>
<i> a) Khi ca thì cả lỡi ca và gỗ đều nóng lên</i>



<i> b) Khi đun nóng một lợng băng phiến</i>
<i> c) Khi băng phiến đang đơng đặc</i>


<i><b>II. Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng</b></i>


<i>1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đờng. Câu mô tả nào sau đây là sai?</i>
<i> A. Ơ tơ đang đứng yên so với hành khách trên xe.</i>


<i> B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đờng.</i>
<i> C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô.</i>


<i> D. Hành khách đang chuyển động so với ngời lái xe.</i>


<i>2. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?</i>
<i> A. Quãng đờng chuyển động dài hay ngắn.</i>


<i> B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.</i>
<i> C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.</i>


<i> D. Cho biết cả quãng đờng, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động. </i>
<i>3. Chuyển động nào dới đây là chuyển động đều?</i>


<i> A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.</i>
<i> B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.</i>


<i> C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.</i>
<i> D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.</i>


<i>4. 72 km/ h t¬ng øng víi bao nhiªu m/s ?</i>



<i> A.15 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s</i>
<i>5. Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2. Biết</i>


<i> F2 = 15N. Điều nào sau đây đúng nhất?</i>


<i> A. F1 và F2 là hai lực cân bằng B. F1= F2</i>


<i> C. F1 > F2 D. F1 < F2 </i>


<i>6. Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trớc, điều đó</i>
<i>chứng tỏ xe:</i>


<i> A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc.</i>
<i> C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái.</i>
<i>7. Trong các phơng án sau, phơng án nào có thể làm giảm lực ma sát ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.</i>


<i>8. Một vật nặng đợc đợc trên mặt sàn nằm ngang. áp suất do vật gây ra trên mặt sàn</i>
<i>phụ thuộc vo yu t no?</i>


<i> A. Độ nhám của bề mỈt tiÕp xóc. B. Thể tích của vật.</i>
<i> C. Chất liệu làm nên vËt. D. Träng lỵng cđa vËt.</i>


<i><b>II. Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu hi sau</b></i>


<i>9. Đờng bay Hà Nội </i><i> Tp HCM dài 1400 km. Mét m¸y bay bay hÕt 1h 45 phót. Hỏi</i>
<i>vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h?</i>



<i>10. Một viên bi sắt đợc treo bằng một sợi dây không giãn (Hvẽ). </i>
<i>Hãy biểu diễn các lực tác dụnglên viên bi. Biết trọng lợng của viên </i>
<i>bi là 1 N. Nhận xét gì về các lực đó ?</i>


<i>11. Một tàu ngầm đang di chuyển dới biển. áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp </i>


<i>suất 2 060 000 N/ m2<sub>. Một lúc sau áp kế chỉ 824 N/ m</sub>2<sub>. Tính độ sâu của tu hai thi</sub></i>


<i>điểm trên. Biết tọng lợng riêng của níc biĨn lµ 10 300 N/ m3<sub>.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

×