Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cac de thi vao lop 10 moi nhat co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD - ĐT Lệ Thuỷ <b>Đề thi thử vào lớp 10 THPT </b>
<b>Trờng TH&THCS Kim Thuỷ</b> <b> năm học 2008 </b> <b> 2009</b>


<b> Môn thi: Toán</b>


<i><b>Thi gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b>I. phần trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)</b>


<b>Em hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án (A, B, C, D) của từng </b>
<b>câu sau, rồi ghi phơng án trả lời đã chọn vào bài làm</b>


<i><b>C©u1. BiĨu thøc (</b></i> <sub>√</sub><i>2− 1</i> )(

<sub></sub>

3+22 ) có giá trị bằng:


A. 1 B. (-1) C. 5 D. 3


<i><b>Câu 2: Hàm số y = </b></i> |<i>a</i>| . x2<sub> đồng biến trong khoảng x > 0 khi:</sub>


A. a 0 B. a < 0 C. a > 0 D. a = 0


<i><b>Câu 3. Đờng thẳng y = mx + 2 song song với đờng thẳng y = 3x – 2 khi</b></i>


A. m = -2 B. m = 2 C. m = 3 D. m = -3


<i><b>Câu 4. Cho Parabol (P): y = x</b></i>2<sub> và đờng thẳng (d): y = 2x - 1. Khẳng định nào sau đây là </sub>
đúng?


A. (d) cắt (P) B. (d) không cắt (P) C. (d) tiếp xúc với (P) D. cả A,B,C đều sai
<i><b>Câu 5. Cho đờng tròn (O; 5) và khoảng cách từ tâm đến dây AB của đờng tròn bằng 3. Độ </b></i>
dài của dây cung AB là?


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8



<i><b>Câu 6. Trong các hình sau đây, hình nào luôn là tứ giác nội tiếp?</b></i>


A. Hỡnh bình hành B. Hình thoi C. Hình chử nhật D. Hình vng
<i><b>Câu 7. Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h. Diện tích xung quanh </b></i>
của hình trụ đó bằng


A <i>π</i> r2<sub>h</sub> <sub>B. 2</sub> <i><sub>π</sub></i> <sub>r</sub>2<sub>h</sub> <sub>C. 2</sub> <i><sub>π</sub></i> <sub>rh</sub> <sub>D. </sub> <i><sub>π</sub></i> <sub>rh</sub>


<i><b>Câu 8. Một tứ giác nội tiếp đờng trịn có 4 đỉnh chia đờng trịn đó thành 4 cung sao cho số </b></i>
đo lần lợt tỉ lệ với 2;5;7;4. Số đo của cung nhỏ nhất bằng?


A. 1000 <sub>B. 80</sub>0 <sub>C. 40</sub>0 <sub>D. 20</sub>0


<b>Ii. phÇn tù luận ( 8 điểm)</b>


<i><b>Câu 1(2 điểm). Cho biểu thức: P = </b></i>

(

2


√<i>x −1−</i>


1


√<i>x</i>

)

.

(

<i>1−</i>


1
√<i>x +1</i>

)



a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P
b) Tìm các giá trị của x để |<i>P</i>| = 1



c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A = <i>2(P+1)</i>


<i>P( x+1)</i> nhận giá trị nguyên


<i><b>Cõu 2 (1, 5 điểm). Hai ngời cùng làm chung một công việc trong 12 ngày thì xong. Nếu </b></i>
ngời thứ nhất làm trong 4 giờ, ngời thứ hai làm trong 6 giờ thì đợc 40% cơng việc. Hỏi mỗi
ngời làm một mình thì trong bao lâu sẽ xong cơng việc?


<i><b>C©u 3(2 điểm).Cho phơng trình trùng phơng: x</b></i>4<sub> 5x</sub>2<sub> + m = 0 (1) (với m là tham số)</sub>
a) Giải phơng tr×nh (1) khi m = 4


b) Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt.


<i><b>Câu 4 (2,5 điểm). Cho đờng tròn (O; R). Từ một điểm A nằm trên đờng tròn kẻ tiếp tuyến </b></i>
Ax. Vẽ đờng tròn tâm I đờng kính OA. Đờng thẳng (d) cố định qua A cắt đờng tròn (I) tại
C và cắt đờng tròn (O) tại D ( C và D đều khác A). Đờng thẳng OC cắt Ax tại E.


a) Chứng minh CA = CD từ đó suy ra EA = ED.
b) Chứng minh OAED là tứ giác nội tiếp đờng tròn


c) Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ AD của đờng tròn (O). Tiếp tuyến của (O)
tại M cắt EA và ED lần lợt tại P và Q. Chứng minh tam giác PEQ có chu vi khơng
thay đổi khi M di động trên cung nhỏ AD.


<i><b>... HÕt ...</b></i>
<i><b>Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh</b></i>


<b>Đáp án - Hớng dẫn chấm</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm khách quan</b>



- Hc sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,25 điểm
- Đáp án:


C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8


D A C C D D C C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Phần tự luận


<b>Bài</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(2đ)</b>


a) iu kin xỏc nh ca P l:


¿


<i>x >0</i>
<i>x ≠ 1</i>


¿{


¿


Biến đổi rút gọn
P =

(

2


√<i>x −1−</i>



1


√<i>x</i>

)

.

(

<i>1−</i>


1
√<i>x +1</i>

)



=

(

2√<i>x −</i>√<i>x +1</i>


(√<i>x − 1).</i>√<i>x</i>

)

.

(



√<i>x +1 −1</i>


√<i>x +1</i>

)



=

(

√<i>x +1</i>


(√<i>x − 1).</i>√<i>x</i>

)

.

(



√<i>x</i>


√<i>x +1</i>

)



= 1


√<i>x − 1</i>


b) |<i>P</i>| = 1 <i>⇔</i>

|

1



√<i>x −1</i>

|

=1


<i>⇔</i> |√<i>x −1</i>| =1


√<i>x −1</i> = 1 hc <sub>√</sub><i>x −1</i> = - 1
+ <sub>√</sub><i>x −1</i> = 1 <i>⇒</i> x = 4


+ <sub>√</sub><i>x −1</i> = - 1 <i>⇒</i> x = 0 (không thoả mÃn ĐK)
Vậy |<i>P</i>| = 1 khi x = 4


c) A = <i>2(P+1)</i>


<i>P( x+1)</i> =


2( 1
√<i>x −1</i>+1)


1


√<i>x −1</i>(<i>x +1)</i>


= 2(1+√<i>x −1)</i>


√<i>x − 1</i> :
<i>x+1</i>


√<i>x − 1</i>


= 2√<i>x</i>



√<i>x − 1</i>.


√<i>x − 1</i>
<i>x +1</i>


= 2√<i>x</i>


<i>x+1</i>


Nhận thấy x + 1 2 <sub>√</sub><i>x</i> với mọi x 0
Vậy để A nhận giá trị nguyên khi x +1 = 2 <sub>√</sub><i>x</i>


<i>⇔</i> ( <sub>√</sub><i><sub>x −1</sub></i> )2<sub> = 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub> x = 1</sub>


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>2</b>


<b>(1,5đ)</b> Gọi x và y theo thứ tự là thời gian để một mình ngời thứ nhất,ngời thứ hai làm một mình xong cơng việc (x, y > 12, tính
theo giờ).


Theo đề bài ta có hệ phơng trình


¿


1
<i>x</i>+
1
<i>y</i>=
1
12
4
<i>x</i>+
6
<i>y</i>=
2
5
¿{
¿


Giải hệ phơng trình ta đợc x = 20, y = 30 (đặt ẩn phụ
u =1/x, v = 1/y). Cả hai giá trị này đều thoả mãn điều kiện
Vậy ngời thứ nhất làm một mình trong 20 giờ thì xong cơng


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viƯc, ngêi thứ hai làm một mình trong 30 giờ thì xong công
việc.


<b>3</b>
<b>(2đ)</b>


a) Khi m = 4 ta có phơng trình x4<sub> 5x + 4 = 0 (2)</sub>


Đặt t = x2<sub> ( t </sub> <sub>0) (*)</sub>


(2) trë thµnh t2<sub> – 5t + 4 = 0</sub>


Cã d¹ng a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0


t1 = 1; t2 = 4, thay vào (*) ta đợc 4 giá trị của x là: -1; 1;
-16; 16


Vậy với m = 4 phơng trình có 4 nghiệm <i>1 ; 16</i>


b)Đặt t = x2<sub> ( t </sub> <sub>0) , phơng trình (1) trở thành </sub>
t2<sub> – 5t + m = 0 (*)</sub>


Để phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi phơng trình
(*) có nghiệm kép dơng


Ta có <i>Δ</i> = 25 – 4m = 0 <i>⇔</i> m = 25


4 (v× pt(*) cã hƯ số


a, b trái dấu nên nghiệm kép luôn dơng)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5



<b>4</b>


<b>(2,5đ)</b> a) Nhận thấy <sub>=> CA = CD</sub> <i>Δ</i> AOD cân tại O, OC AD
Từ đó suy ra EA = ED ( Do <i>Δ</i> AED cân tại E)


b) NhËn thÊy <i>∠</i> OAE = 900<sub> vµ </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>ODE = 90</sub>0<sub> ( tÝnh chÊt </sub>
tiÕp tuyÕn vuông góc với bán kính tại tiếp điểm)


Vy t giỏc OAED nội tiếp đợc đờng trịn vì


<i>∠</i> OAE + <i>∠</i> ODE = 1800


c) Chu vi <i>Δ</i> PEQ = PE + QE +PQ


Ta thÊy PQ = QM + MP (M là điểm nằm giữa PQ)
Mặt khác khi M di chuyển trên cung nhỏ AD ta luôn có
QM = QD vµ PM = PA


=> PQ = QD + PA


=> Chu vi <i>Δ</i> PEQ = PE + QE +PQ = PE + QE + QD +PA
= ED + EA không đổi do
A, E, D cố định


Vậy khi M thay đổi trên cung nhỏ AD thì chu vi tam giác
PEQ không thay đổi và bằng ED + EA.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>


<!--links-->

×