Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 45 Thuc hanh phep tu tu an du va hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tieát : 45 Tiếng Việt:

<b> </b>



Ngày soạn: 28.11.2009

<b> </b>
<b> I .M c tiêuụ</b> <b> : </b>Giúp học sinh:


1.Kiến thức: -Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
2. Kĩ năng : -Có kỹ năng phân biệt, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên.
3.Thái độ: -Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành ở lớp.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập .
<b> III. Hoạt động dạ y h ọ c: </b>


1 . Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Kiể m tra bài cũ : (5phút)


Kiểm tra trong quá trình thực hành:
3. Giảng bài mớ i :


* Giới thiệu bài : (1phút)


Các em đã học ẩn dụ và hốn dụ ở chương trình PTCS. Đây là hai biện pháp tu
từ xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm văn hocï. Chúng ta cùng thực hành để củng cố
kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ để biết cách nhận biết và vận dụng.



-Tiến trình bài dạy:


Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung




10’ <b>Hoạt động1</b><sub>Hướng dẫn học sinh ôn</sub>:


lại phép ẩn dụ và thực
hành:


Giáo viên gọi 1 học
sinh nhắc lại định
nghĩa: Ẩn dụ là biện
pháp dùng từ như thế
nào ?


Gọi học sinh đọc bài
tập 1


Giáo viên gợi ý: Tại
sao tác giả ca dao
khơng nói trực tiếp:
Chàng ơi có nhớ thiếp
chăng. Thiếp thì một
dạ khăng khăng đợi
chàng.



- Trong câu ca dao số


<b>Hoạt động1</b>:


Học sinh ơn lại phép
ẩn dụ và thực hành:
Học sinh nhắc lại
định nghĩa


Trả lời: Ẩn dụ là biện
pháp dùng từ hay cụm
từ vận dụng để chỉ sự
vật bao gồm ( đồ vật,
người, trạng thái, tính
chất hoạt động) để chỉ
sự vật vì A và B giống
nhau. Ẩn dụ dùng vào
hoạt động liên tưởng
tương đồng.


Học sinh đọc bài tập
1.Sau đó chia lớp
thành 2 nhóm, nhóm 1
thảo luận câu a, nhóm


<b>I/- Ẩn dụ:</b>
<b>Bài 1</b>:


a)- Đặt quan hệ song song:
Thuyền – bến, bến cũ - con


đị: Chỉ quan hệ giữa những
vật cần có nhau, ln gắn bó
với nhau, nhưng bến thì cố
định, cịn thuyền, đị thì di
chuyển khơng cố định.
- So sánh ngầm, liên tưởng
đến những con người có quan
hệ tình cảm gắn bó nhưng
phải xa nhau.


b) Dựa vào khung giao tiếp:
Tạo ra đặc điểm tương đồng
và quan hệ tương đồng để
nhận biết nghĩa hàm ẩn của
câu:


“Trăm năm đành lỗi hẹn hò


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5’


1 em liên tưởng đến
tình yêu trai gái đang
ở hoàn cảnh nào?
- Câu ca dao số 2 gợi
cho em có sự liên
tưởng đến tình cảnh gì
của đơi trai gái đang
u nhau?


Giáo viên hướng dẫn


học sinh phân tích
phép ẩn dụ trong
những đoạn trích sau:
( Giáo viên gợi ý câu :
Thạch lựu hiên còn
phun thức đỏ ( Cảnh
ngày hè – Nguyễn
Trãi)


- Cho học sinh đọc bài
2 và nêu nhận xét
cách dùng những từ
ngữ:


2 thảo luận câu b.


học sinh phân tích
phép ẩn dụ trong
những đoạn trích sau:
1/- “Dưới trăng quyên
đã gọi hè


Đầu tường lửa lựu lập
l đâm bơng”


(Nguyễn Du – Truyện
Kiều)


Học sinh đọc bài 2
và nêu nhận xét cách


dùng những từ ngư :
(Văn nghệ ngòn ngọt,
bầy ra sự phè phỡn
thoả thuê, cay đắng
chất độc của bệnh tật,
tình cảm gầy gò, làm
thành người).


Cây đa bến cũ, con đị khác
đưa”


- Khung cảnh giao tiếp: bến
sơng, cây đa, con đò gợi mối
quan hệ yêu đương, gần gũi,
gắn bó của gái trai.


-Quan hệ tương đồng, con đị
khơng cập bến cũ , con đị
người khác đưa nên đò lỗi
hẹn với cây đa bến cũ.
--> liên tưởng u đương
nhưng vì hồn cảnh ngoài ý
muốn phải phụ nhau. Trong
khi người kia vẫn thuỷ chung
đợi chờ.


- Câu 1: Thuyền : ẩn dụ :
người đi


Bến: ẩn dụ :người ở lại


- Câu 2: Cây đa bến cũ: ẩn
dụ cho tình u thuỷ chung
của A


Con đị khác đưa: Tình của B
chuyển sang hướng khác .
<b>Bài 2: </b>


Caâu 1:


- Từ ẩn dụ: Lửa lưụ lập loè
- Tác đụng: Gợi tả cảnh mùa
hè sinh động.


Câu 2:


- Văn nghệ ngịn ngọt: Ẩn dụ
chỉ văn chương nông cạn, hời
hợt thiếu đầu tư về nội dung,
nghệ thuật


- Bày ra sự phè phỡn thoả
thuê: Aån dụ chỉ văn nghệ chỉ
phản ánh cuộc sống của một
số ít người giàu có, hưởng
lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



10’



- Cho học sinh đọc bài
3,4,5 và lần lượt trả lời
câu hỏi như bài 1,2.


<b>Hoạt động 2</b>:


Gọi học sinh nhắc lại
định nghĩa hốn dụ là
gì?


- Cho học sinh đọc bài
1.1.- Thảo luận: Dùng
những cụm từ :


“Đầu xanh, má hồng”
- Đặt trong ngữ cảnh
của truyện kiều


đầu xanh, má hồng chỉ
thân phận của nàng
kiều ra sao?


Học sinh đọc bài
3,4,5 và lần lượt trả lời
câu hỏi như bài 1,2.


<b>Hoạt động 2</b>:


Học sinh nhắc lại


định nghĩa hoán dụ :
( Hoán dụ là lấy ngôn
ngữ dùng để B nhưng
để chỉ A khơng phải vì
B giống A mà vì A và
B ở gần nhau. Hoán dụ
dựa trên hoạt động
liên tưởng tiếp câu).
Học sinh đọc bài 1.1.
Thảo luận: ( Trả lời
đúng: đầu : là bộ phận
trên của con người,
xanh : tốt tươi, trẻ
trung , đầu xanh : Chỉ
tuổi thơ, tuổi trẻ, thanh
niên)


( má: Bộ phận trên mặt
má hồng: Chỉ người


- Tình cảm gầy gò: n dụ chỉ
văn nghệ thể hiện tình cảm
uỷ mị, yếu đuối.


-Làm thành người: Ẩn dụ
văn nghệ chỉ tác dụng giáo
dục tư tưởng tình cảm đẹp
cho người đọc, làm cho con
người tiến bộ.



Câu 3:- Ẩn dụ: Giọt – Chỉ
âm thanh-Tiếng chim hót –
âm thanh


Như trên cao thành giọt rơi
xuống.


Câu 4: Từ ẩn dụ:- Thác : Chỉ
sự khó khăn.


- Thuyền: Chỉ quyết tâm, là
ý chí tình u cuộc sống.
Câu 5: Từ ẩn dụ: + Phù du
chỉ cuộc sống phù phiếm,
không bền vững.


+ Phù sa: Chỉ cuộc sống tốt
đẹp, ổn định.


<b>II/- Hoán dụ</b>:
<b>Bài 1:</b>


1/ “Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến q nửa thì
chưa thơi”


( Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ hoán dụ:


Đầu xanh: Tuổi thanh xuân


của Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


5’


- Cho học sinh đọc bài
1,2 và thảo luận


- Trong câu thơ này
của Tố Hữu đâu là từ
hoán dụ? Đặt trong
văn cảnh 2 từ này chỉ
đối tượng nào trong xã
hội ta?


Gợi ý: màu nâu là màu
áo của đối tượng nào
hay mặc trong các nhà
máy xí nghiệp từ trước
đến nay)


<b>Hoạt động3:</b>


- Cho học sinh đọc bài
tập 2:


- Hãy chỉ ra từ nào là
hoán dụ, từ nào là ẩn
dụ.



<b>Hoạt động 4</b>:


Hướng dẫn học sinh
tổng kết:Củng cố bằng


con gái đẹp)


- Đặt trong ngữ cảnh
của truyện kiều


đầu xanh, má hồng chỉ
thân phận của nàng
kiều ra sao?


Học sinh đọc bài 1,2
và thảo luận:


( màu nâu là màu áo
đối tượng nào hay mặc
ở nông thôn trong
những năm trước Cách
mạng tháng Tám)


<b>Hoạt động 3</b>:


- Cho học sinh đọc bài
tập 2:


- Thảo luận: câu thơ


trên có cả hai phép
hoán dụ và ẩn dụ.
- ẩn dụ : “ Cau thơn
Đồi nhớ trầu khơng
thơn nào”


<b>Hoạt động 4: </b>
Học sinh tổng kết:
Củng cố bằng cách cho


2/ “Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị
thành đứng lên”


( Tố Hữu : ba mươi năm.. có
Đảng)


Từ hốn dụ: Áo nâu, áo
xanh


+ Áo nâu: nơng dân
+ Áo xanh: công nhân
Suy ra: Khi tác giả thay đổi
tên gọi thông thường của đối
tượng, muốn xác định đối
tượng là ai ta phải tìm hiểu
những đặc điểm, bộ phận cơ
thể, một vật dụng một tính
chất gần với đối tượng để suy
ra.



<b>Bài 2</b>:


“Thơn Đồi ngồi nhớ thơn
Đơng


Cau thơn Đồi nhớ trầøu
khơng thơn nào”


( Nguyễn Bính – Tương Tư)
-Hốn dụ


+ Thơn Đồi : Người thơn
Đồi


+ Thơn Đơng: Người thơn
Đơng


- Ẩn dụ: Trầu, cau, chỉ sự
hồ hợp , tình u thắm thiết
- Ẩn dụ này khác ẩn dụ:
“ Thuyền ... bến”


Cách nói lấp lửng trong tình
u đơi lứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cách cho học sinh tìm
những tiêu chí phân
biệt ẩn dụ và hốn dụ
và điền vào bảng như


sau:


học điền vào bảng như


sau: 1/- Dựa trên sự liên tưởng tương đồng của hai đối
tượng bằng so sánh ngầm .
2/- Thường có sự chuyển
trường nghĩa.


Hoán dụ
1/- Dựa trên sự liên


tưởng tiếp cận của hai đối
tượng mà không so sánh.
2/- Cùng trong một
trường nghĩa.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3phút)


- Ra bài tập về nhà : Phân biệt ẩn dụ và hốn dụ? Tìm những ví dụ về 2 biện pháp tu
từ này ?


-Chuẩn bị bài :


1/-Tìm hiểâu hồn cảnh nhà thơ Đỗ Phủ? Hoàn cảnh cụ thể khi sáng tác bài Cảm xúc
mùa thu?


2/- Đọc ở nhà và so sánh bản dịch thơ và phần phiên âm để tìm ra những chỗ dịch
chưa đạt?


3/- Bố cục bài thơ này nên chia 2 để phân tích hay bám theo bố cục bài thơ Đường luật


để phân tích?


4/- Cảnh thu của hai câu đề có gì khác cảnh trong 2 câu...? Đây có phải là những câu
thơ tả cảnh thuần tuý khơng?


5/- Phân tích nỗi lịng của nhà thơ được biểu hiện trong bốn câu thơ sau ( chú ý hình
ảnh: Tùng , cúc...lệ, lệ thu ...tâm,...cấp mộ châm).


<b>IV. Ruùt kinh nghiệm, bổ sung :</b>


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
...


...


</div>

<!--links-->

×