Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De dap an chuyen toan lam dong nam 20082009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>LÂM ĐỒNG</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi gồm 1 trang)</i>


<i><b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b></i>
Ngày thi : 20 tháng 6 năm 2008


<b>Mơn thi : TỐN</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)</i>


<b>Câu 1 : (1,5đ) Rút gọn biểu thức P = </b> 2009 4 502  2009 4 502


<b>Câu 2 : (1,5đ) Cho </b>α là góc nhọn. Rút gọn biểu thức M = sin6<sub>α</sub><sub> + cos</sub>6<sub>α</sub><sub> + 3sin</sub>2<sub>α</sub><sub>cos</sub>2<sub>α</sub>
<b>Câu 3 : (1,5đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = </b>–3x 6x 272  


<b>Câu 4 : (1,5đ) Giải hệ phương trình </b>


2 2


4x + 9y = 72
xy = 6






<b>Câu 5 : (1,5đ) Giải phương trình (x</b>2<sub> + x + 1)(x</sub>2<sub> + x + 2) = 12.</sub>



<b>Câu 6 : (1,5đ) Tam giác ABC vng tại A có BC = 2AB. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp</b>
tam giác ABC, BO cắt AC tại M. Chứng minh: BM = ( 3+1).OM


<b>Câu 7 : </b> <i><b>(1đ) Chứng minh rằng nếu hai số nguyên dương a và b thỏa mãn hệ thức</b></i>

a b

2  a b 5ab

2 


thì một trong hai số sẽ gấp đơi số cịn lại.


<b>Câu 8 : (1,5đ) Gọi S, p và r lần lượt là diện tích, nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp</b>
tam giác ABC. Chứng minh : S = pr.


<b>Câu 9 : (1,5đ) Cho ba số không âm a, b và c. Chứng minh : a + b + c </b> ab+ bc+ ca


<b>Câu 10 : (1,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A (</b>A <sub><90</sub>o<sub>), các đường cao AD và BE cắt nhau tại</sub>
H, biết DH = 2cm, BC = 8cm. Tính diện tích tam giác ABC.


<b>Câu 11 : </b><i><b>(1đ ) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH (H</b></i><sub>BC). Vẽ hình vng MNPQ</sub>


cạnh a thỏa mãn M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC và P, Q thuộc cạnh BC. Chứng minh :


1 1 1


AH BC a


<b>Câu 12 : (1,5đ) Tìm số tự nhiên a biết a + 16 và a – 73 là các số chính phương.</b>
<b>Câu 13 : (1,5đ) Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x) + 3f(</b>


1


x<sub>) = 5x với mọi số thực x khác 0. Gọi</sub>



M là điểm thuộc trục hoành với hoành độ bằng 3. Chứng minh M thuộc đồ thị hàm số f(x).
<b>Câu 14 : (1,5đ) Gọi AB là một dây cố định của đường tròn (O; R) và M là một điểm thuộc</b>
đường tròn. Chứng minh khi M di động trên đường trịn (O) thì trọng tâm G của tam giác
ABM cũng di động trên một đường tròn cố định.


- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1 : (1,5đ) P = </b> 2009 2 2008  2009 2 2008 0,25đ
=



2 2


2008 1  2008 1


= 2008 1  2008 1 0,75đ


=

2008 1

 

 2008 1

= 2008 1  2008 1 <sub> = 2</sub> <sub>0,5đ</sub>
<b>Câu 2 : (1,5đ)</b>


<i><b> M = sin</b></i>6<sub>α</sub><sub> + cos</sub>6<sub>α</sub><sub> + 3sin</sub>2<sub>α</sub><sub>cos</sub>2<sub>α</sub>


= (sin2α<sub>)</sub>3<sub> + (cos</sub>2α<sub>)</sub>3<sub> + 3sin</sub>2α<sub>cos</sub>2α <sub>0,25đ</sub>
= (sin2<sub>α</sub><sub> + cos</sub>2<sub>α</sub><sub>)(sin</sub>4<sub>α</sub><sub> – sin</sub>2<sub>α</sub><sub>cos</sub>2<sub>α</sub><sub> + cos</sub>4<sub>α</sub><sub>) + 3sin</sub>2<sub>α</sub><sub>cos</sub>2<sub>α</sub> <sub>0,25đ</sub>
= sin4α<sub> + 2sin</sub>2α<sub>cos</sub>2α<sub> + cos</sub>4α<sub> (vì sin</sub>2α<sub> + cos</sub>2α<sub> = 1)</sub> <sub>0,5đ</sub>


= (sin2α<sub> + cos</sub>2α<sub>)</sub>2<sub> = 1</sub>2<sub> = 1</sub> <sub>0,5đ</sub>


<b>Câu 3 : (1,5đ) Q = –3(x</b>2 <sub>– 2x – 9)</sub> <sub>0,25đ</sub>



= –3(x2 <sub>– 2x + 1 – 10) = –3[(x – 1)</sub>2 <sub>– 10]</sub> <sub>0,75đ</sub>
= –3(x – 1)2 <sub>+ 30 </sub><sub></sub><sub> 30 Vậy max Q = 30 khi x = 1</sub> <sub>0,5đ</sub>


<b>Câu 4 : (1,5đ) </b>


2 2


4x + 9y = 72 (1)
xy = 6 (2)






Từ (1)  <sub> 4x</sub>2<sub> – 12 xy + 9y</sub>2<sub> = 72 – 12xy kết hợp với (2)</sub>


 <sub> (2x – 3y)</sub>2<sub> = 72 – 12.6 = 0 </sub><sub></sub> <sub> 2x – 3y =0 </sub><sub></sub> <sub> 2x = 3y </sub> <sub>0,75đ</sub>
 <sub> 2x</sub>2<sub> = 3xy = 3.6 = 18 </sub><sub></sub> <sub> x</sub>2 <sub>= 9</sub>




x = 3 y = 2


x = 3 y = 2





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 <sub> Vậy hệ có hai nghiệm (3; 2) và (–3; –2)</sub> <sub>0,75đ</sub>
<b>Câu 5 : (1,5đ) (x</b>2<sub> + x + 1)(x</sub>2<sub> + x + 2) = 12</sub>


Đặt x2<sub> + x + 1 = t </sub><sub></sub> <sub> t(t+1) = 12 </sub><sub></sub> <sub> t</sub>2 <sub>+ t –12 = 0</sub> <sub>0,5đ</sub>




2


2


4


t = 3 x + x + 1 = 3 x= 1 ; x = 2
t = x + x + 1 = 4 (vô nghiệm)


   




  


 <sub>1,0đ</sub>


<b>Câu 6 : (1,5đ) </b>
Kẻ OH<sub>AB </sub>


BM BA


OM HA <sub>(định lý Talet) =</sub>



BH HA
HA

=
BH
1


HA <sub>0,75đ</sub>


Chứng minh HAO 45  o <sub> HA = HO;</sub> <sub>0,25đ</sub>


Chứng minh HBO 30  o 


o


BH


cotg30


HA  <sub>=</sub> 3 <sub>0,25đ</sub>


Vậy


BM


3 1


OM    <sub> BM = (</sub> 3 1 <sub>).OM (đpcm)</sub> <sub>0,25đ</sub>



<b>Câu 7 : (1,0đ)</b>


(a + b)2 <sub>+ (a – b)</sub>2<sub> = 5ab </sub><sub></sub> <sub> a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> + a</sub>2<sub> – 2ab + b</sub>2<sub> = 5ab</sub> <sub>0,25đ</sub>
 <sub> 2a</sub>2<sub> + 2b</sub>2<sub> – 5ab = 0 </sub><sub></sub> <sub> 2a</sub>2<sub> – 4ab + 2b</sub>2<sub> – ab = 0</sub> <sub>0,25đ</sub>
 <sub> 2a(a – 2b) + b(2b – a) = 0 </sub> <sub> 2a(a – 2b) – b(a – 2b) = 0</sub> <sub>0,25đ</sub>


<b>45</b>
<b>30</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>M</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>LÂM ĐỒNG</b> <i><b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b></i>Ngày thi : 20 tháng 6 năm 2008
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <sub> (a – 2b)(2a – b) = 0 </sub> <sub> a = 2b hoặc b = 2a (đpcm)</sub> <sub>0,25đ</sub>
<b>Câu 8 : (1,5đ) </b>


Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp


SABC= SOAB <sub>+ SOBC</sub><sub>+ SOCA </sub><sub>= </sub>


1<sub>r.AB+ r.BC+ r.CA</sub>1 1


2 2 2 <sub>0,75đ</sub>



<sub>= </sub>1 r(AB+BC+CA)2 <sub> = </sub>1 r.2p2 <sub>= pr (đpcm)</sub> <sub>0,75đ</sub>
<b>Câu 9 : (1,5đ) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số khơng âm ta có:</b>


a b
ab
2


;
b c
bc
2


;
c a
ca
2


0,5đ
Công vế theo vế của các bất đẳng thức trên ta được:


ab + bc+ ca 


a b b c c a


2 2 2



  


 


ab bc ca a b c


      <sub>(đpcm)</sub> <sub>1,0đ</sub>


<b>Câu 10 : (1,5đ) </b>


Chứng minh <sub>DEH đồng dạng </sub><sub>DAE</sub> <sub>0,5đ</sub>


 <sub> DE</sub>2<sub> = DA. DH mà DE = 4</sub>


(trung tuyến ứng cạnh huyền trong <sub>BEC)</sub> <sub>0,5đ</sub>


 <sub> DA = 8 </sub> <sub> SABC = </sub>


1


2<sub>AD.BC =</sub>
1


2<sub>8.8 = 32 (cm</sub>2<sub>)</sub> <sub>0,5đ</sub>


<b>Câu 11 : (1,0đ ) </b>


Gọi K là giao điểm AH và MN


Chứng minh được



AK MN<sub>=</sub>
AH BC 


AH KH MN<sub>=</sub>


AH BC




0,5đ




AH a<sub>=</sub> a
AH BC




 <sub> 1= </sub>


a a
BC AH 


1 1 1


a BC AH  <sub>(đpcm)</sub> <sub>0,5đ</sub>
<b>Câu 12 : (1,5đ) Tìm số tự nhiên a biết a + 16 và a – 73 là các số chính phương.</b>


Vì a + 16 và a – 73 là các số chính phương


Đặt a + 16 = m2<sub>, a – 73 = </sub><sub>n</sub>2


với m, n<sub> N.</sub> <sub>0,25đ</sub>


 <sub> m</sub>2<sub> – n</sub>2<sub> = 89 </sub><sub></sub> <sub>(m – n)(m + n) = 89</sub> <sub>0,25đ</sub>


Vì 89 là số nguyên tố và m – n < m + n nên


m n 1
m n 89


 


 
 
m 45
n 44




 <sub>0,75đ</sub>


a +16 = 452 <sub></sub> <sub> a = 2009</sub> <sub>0,25đ</sub>


<b>Câu 13 : (1,5đ)</b>


Lấy x = 3  <sub> f(</sub> 3<sub>) + 3f(</sub>



1


3 <sub>) = 5</sub> 3<sub> (1)</sub> <sub>0,5đ</sub>


Lấy x =


1


3  <sub> f(</sub>


1


3 <sub>) + 3f(</sub> 3<sub>) = 5</sub>
1


3  <sub> 3f(</sub>


1


3 <sub>) + 9f(</sub> 3<sub>) = 15</sub>
1


3 <sub>= 5</sub> 3<sub> (2)</sub> <sub>0,5đ</sub>


Trừ vế với vế (2) cho (1)  <sub> 8f(</sub> 3<sub>) = 0 </sub> <sub> f(</sub> 3<sub>) = 0</sub>


 <sub> đồ thị hàm số f(x) đi qua điểm M(</sub> 3<sub>; 0) (đpcm)</sub> <sub>0,5đ</sub>
<b>Câu 14 : (1,5đ) </b>


AB cố định  <sub> trung điểm D của AB cố định</sub> <sub>0,25đ</sub>



Lấy I thuộc đoạn OD sao cho DI = DO/3


 <sub> I cố định</sub> <sub>0,5đ</sub>


Chứng minh IG = OM/3 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <sub> G thuộc đường tròn (I, R/3)</sub> <sub>0,25đ</sub>
<b>Chú ý: Nếu HS giải bằng cách khác thì giám khảo phân bước tương ứng để cho điểm.</b>


</div>

<!--links-->

×