Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Mot so de kiem tra hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 – 2006


PHỊNG GIÁO DỤC MƠN: HĨA HỌC 9


Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)


Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:


Câu 1: Có 3 kim loại Ba, Fe, Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 3 kim loại đó:
a. HCl b. H2SO4 c. HNO3 d. Tất cả các chất trên


Câu 2: Cho phương trình phản ứng:


8Fe + 27HNO3 -> 8Fe(NO3)3 + 3X + 8H2O


X là chất nào sau đây:


a. NO b. NO2 c. NH3 d. N2 e. Chất khác


Câu 3: Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat:


a. Mg b. Cu c. Fe d. Au


Câu 4: Nhúng miếng Al vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng lấy miếng Al đem sấy khô. Khối lượng miếng Al


lúc này so với ban đầu là:


a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Chưa xác định


Câu 5: Hịa tan hồn tồn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch thu được cho tác dụng hết dung



dịch NaOH; lọc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
a. 7,2 gam b. 5,6 gam c. 11,2 gam d. 8 gam


Câu 6: Để oxi hóa hồn tồn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã
dùng. R là kim loại nào sau đây:


a. Fe b. Al c. Mg d. Ca


II. Phần tự luận: (7đ)


Câu 1: (3đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ biến hóa sau:


a. Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2


Fe2(SO4)3


FeCl2 Fe(OH)2


b. Fe2O3 Fe


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3


Câu 2: (4đ)


Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng hết với dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,12 lít khí (ở
đktc).


a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.



b. Tính số gam và thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp X.


c. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp X.

<i>---(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GIÁO DỤC MƠN: HĨA HỌC 9


Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)


Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:
Câu 1: Một hidro cacbon có những tính chất sau:


- Khí cháy sinh ra CO2 và H2O


- Làm mất màu dung dịch Brom


- Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O khi cháy là 1:1


Hidro cacbon đó là:


a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6


Câu 2: Glucozo tham gia các phản ứng hóa học sau:
a. Phản ứng oxi hóa và phản ứng thủy phân.
b. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
c. Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men giấm
d. Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men rượu



Câu 3: có 3 ống nghiệm chứa đấy các khí: CH4; C2H2 và C2H4. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được


các khí trên:


a. Khí H2 b. Dung dịch brom c. Giấy q tím


Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 75% là cacbon và 25% là hidro. Vậy công thức phân tử của X là:
a. CH4 b. C2H2 c. C3H8 d. tất cả đều sai.


Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và CxHy có tỉ lệ thể tích 1:1. Biết một lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 0,9375


gam. Vậy cơng thức phân tử của CxHy là:


a. C2H6 b. C2H2 c. C3H8 d. C4H8


Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam chất hữu cơ X chứa C, H và O ta dùng 10,08 lít Oxi (đktc) thu được CO2 và


H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O = 2:3. Biết một lít hơi chất X (đktc) nặng 2,0535 gam. Vậy X là chất có cơng


thức phân tử:


a. CH4O b. C2H6O c. C3H8O d. C2H4O2


II. Phần tự luận: (7đ)


Câu 1: (3đ) Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột -> Glucozơ -> Rượu etylic -> Axit axetic -> Êtyl axetat.


Câu 2: (4đ) Cho khí etilen lội qua dung dịch nước brom người ta thu được 9,4 gam đibrommetan.
a. Tính khối lượng brom và thể tích etilen đã phản ứng?



b. Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết thể tích etilen trên. (Biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích
khơng kí. Các khí đo ở đktc).




<i> (Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)</i>


UBND HUYỆN AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)


Câu 1: (3đ)



Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO

3

, NaCl. Hãy nêu



phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học (nếu có)


để minh họa.



Câu 2: (3đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:


Fe

2

O

3

-> Fe -> FeCl

3

-> Fe(OH)

3

-> Fe

2

(SO

4

)

3

-> FeCl

3


Câu 3: (3đ) Lấy 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO

3

và CaSO

4

cho tác dụng vừa đủ với dung



dịch HCl tạo thành 448 ml khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối


trong hỗn hợp ban đầu.



Câu 4: (1đ) Một oxit kim loại R có hóa trị n. Biết thành phần % về khối lượng của oxi chiếm


30%. Tìm kim loại R.






<i>---(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)</i>


UBND HUYỆN AN NHƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 – 2009


PHỊNG GIÁO DỤC MƠN: HĨA HỌC 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Phần trắc nghiệm: (5đ)


Hãy chọn câu trả lời đúng của các câu hỏi sau đây rồi ghi vào tờ giấy làm bài:
Câu 1: Phản ứng thế là phản ứng trong đó:


a. Một hợp chất tác dụng với một hợp chất
b. Một đơn chất tác dụng với một hợp chất.


c. Một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đon chất thay thế nguyên tử của ột
nguyên tố khác trong hợp chất.


d. Một đơn chất tác dụng với một đơn chất.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của etilen:


a. Phản ứng trùng hợp b. Phản ứng cộng với dung dịch brom
c. Phản ứng với natri d. Phản ứng cộng với hidro có xúc tác niken
Câu 3: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là:


a. C2H4; C6H6; CH4 b. C2H2; CH4; C2H4


c. C2H2; C2H4 d. C2H2; H2; CH4



Câu 4: Một trong những phương pháp nào su đây tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen?
a. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy.


b. Sự thay đối màu của dung dịch brom
c. So sánh khối lượng riêng


d. Phân tích thành phần định lượng các chất.


Câu 5: Rượu etilic có phản ứng với natri giải phóng khí hidro vì:


a. Phân tử rượu có nhóm –OH c. Phân tử rượu có chứa oxi
b. Phân tử rượu có nguyên tử Oxi và hidro d. Phân tử rượu có chứa C, H, O
Câu 6: Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH:


a. NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH b. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH


c. KOH, NaCl, Na, C2H5OH d. C2H5OH, NaOH, CaCO3, Mg


Câu 7: Rượu etilic có thể điều chế từ:


a. Chất bột b. Đường c. Etilen d. tất cả đều đúng
Câu 8: Etil axetat và chất béo có đặcđiểm chung là:


a. Đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
b. Tan trong benzen và một số chất hữu cơ khác
c. Đều thuộc loại hợp chất este.


d. Tất cả các ý trên đều đúng


Câu 9: Trong số các chất hữu cơ sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:



a. Xenlulozo b. Glucozo c. Protein d. Tinh bột


Câu 10: đốt cháy hoàn toàn một hidro cacbon X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Chất hữu cơ X là


chất nào sau:


a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C3H8


II. Phần tự luận: (5đ)


Câu 1: (2đ) Hồn thành phương trình hóa học theo sơ dồ sau:
C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5 -> C2H5OH


Câu 2: (3đ) Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch NaOH 20%.


a. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CH3COOH.


b. Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu


lít khí CO2 thoát ra ở đktc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×