Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

ngày baøi 1 trung thöïc trong hoïc taäp tieát 01 02 trường tiểu học bùi thị xuân gv ngày baøi 1 trung thöïc trong hoïc taäp tieát 01 02 i muïc tieâu 1 kieán thöùc giuùp hs bieát caàn phaûi trung t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.61 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP <b>Tiết:</b>01 & 02


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp HS biết:


 Cần phải trung thực trong học tập.


 Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi


người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không
thực chất, gây mất niềm tin.


 Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm,
bài thi, ktra.


<b>2.</b> <b>Thái độ: </b>Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.


<b>3.</b> <b>Hành vi: </b>Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).
Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).
Bảng phụ, BT.


Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<i><b> Tieát 1</b></i>


<i><b>1)</b></i> <i><b>Giới thiệu bài</b><b> :</b></i>


- Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: <i>Trung thực trong học tập.</i>
<i><b>Dạy-học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</b>


- GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:


+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?
+ Vì sao em làm thế?


- GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm.
- Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
+ Trong ht, cta có cần phải trung thực khơng?


- GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht,
ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi.


<b>Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht.</b>


- GV: Cho HS làm việc cả lớp.
- Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực?


+ Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta
gian trá, cta có tiến bộ được khg?



- GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối,
kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng
câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm.


- GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả
nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh
nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí
ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo.


- GV: Y/c các nhóm th/h chơi.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận.


- HS: Trao đổi.


- Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến
- HS: Trả lời.


- HS: Suy nghĩ & trả lời:


+ Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi
người tin u.



+ HS: Trả lời.


- HS: Làm việc theo nhóm.
- HS: Chơi theo hdẫn.


Nội dung:


Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn khơng thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà.


Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra.
Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.


Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm.
Câu 6: Em khơng chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được.
Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp:


+ Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm.


+ Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht;
câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá.
- Hỏi để rút ra kluận:


+ Cta cần làm gì để trung thực trg ht?


+ Trung thực trg ht nghĩa là cta khg được làm gì?



- GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa
tốt & kết thúc hđộng


<b>Hoạt động 4: Liên hệ bản thân</b>.


- Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
+ Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết?
+ Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ
dẫn đến chuyện gì?


- GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được
mọi người yêu quý, tôn trọng.


<i>“Không ngoan chẳng lọ thật thà</i>


<i>Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”</i>


*<i>Hdẫn th/hành: </i>Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực &
3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht.


- HS: Tr/baøy ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung.


- HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi
mắc phải.


+ Nghĩa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của
bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra.


- HS: Suy nghĩ, trả lời.



- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.


<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i>
<b>Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai</b>


- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần
lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê:


- HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các
hành động.


<i><b>Trung thực</b></i>


<i>(Kể tên các hành động không trung thực)</i> <i>(Kể tên các hành động khơng trung thực)<b>Khơng trung thực</b></i>


GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày.
- GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ &
được mọi người yêu quý.


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>


- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.


+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao
lại chọn cách g/quyết đó.


- GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay khơng?
- GV: Nxét, khen ngợi các nhóm.



<b>Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống</b>


- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:


+ Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng
vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống.


+ Chọn 5 HS làm giám khảo.


+ Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét.
- Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì?


- GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.’


<b>Hoạt động 4: Tấm gương trung thực</b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung
thực mà em biết (hoặc của chính em).


<i><b>Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập?
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.


- Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung.
- HS: Nhắc lại.


- Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình


huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó.
- Đ/diện 3 nhóm trả lời.


<i>(T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém</i>
<i>nhg lần sau sẽ học bài tốt.</i>


<i>T/h2: Báo lại đỉem của mình để cơ ghi lại.</i>


<i>T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn</i>
<i>mình khg cho bạn chép bài.)</i>


- HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai,
tập luyện.


- HS: Đóng vai, giám khảo nxét.
- HS: Trả lời.


- HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập.
- HS: Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày:



<i>Bài 2: </i>

VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP



<i>Tiết chương trình : </i>

<b>03 & 04 </b>


<b>II.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp HS hiểu:


 Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục


khó khăn, cố gắng học tốt.


 Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn,
mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng.
 Trước khó khăn phải biết sắp xếp cơng việc, tìm cách


g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.


<b>2. Thái độ: </b>Ln có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình &
giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.


<b>3. Hành vi: </b>Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.


<b>III.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


 Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
 Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
 Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).


<b>IV.</b>

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i><b> Tieát 1</b></i>


<i><b>1)</b></i> <i><b>KTBC</b><b> :</b></i>


- GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK.


<i><b>2)</b></i> <i><b>Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>



<b>* G/thiệu bài: </b><i>“Vượt khó trong học tập”</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện</b>


- GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo
vượt khó”.


- GV: Y/c HS th/luận nhóm đơi:
+ Thảo gặp những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục như thế nào?
+ Kết quả học tập của bạn ra sao?


- GV kh/định: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập như nhà
nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo vẫn cố
gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn
học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học
cho các bạn khó khăn hơn mình.


- Hỏi: + Trước những khó khăn trg htập, Thảo có chịu bó tay,
bỏ học hay khg?


+ Nếu bạn Thảo khg khắc phục được khó khăn, chuyện gì có
thể xảy ra?


+ Vậy, trg cuộc sống, cta đều có những khó khăn riêng, khi gặp
khó khăn trg htập, cta nên làm gì?


+ Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì?



- GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng.
Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục
ngữ có câu: <i>“Có chí thì nên”</i>


<b>Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?</b>


- GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung:


- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Lắng nghe.


- HS: Th/luận nhóm đơi để TLCH.


- Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ
sung.


- HS: Trả lời.


- HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục
học.


- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt.
- 2-3 HS nhắc lại.


- HS: Th/luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết chưa tốt hãy giải thích.
a) <sub></sub> Nhờ bạn giảng bài hộ em g) <sub></sub> Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn


b) <sub></sub> Chép bài giải của bạn h) <sub></sub> Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài


c) <sub></sub> Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i) <sub></sub> Để lại, chờ cô giáo chữa


d) <sub></sub> Xem sách giải & chép bài giải k) <sub></sub> Dành thêm thời gian để làm
e) <sub></sub> Nhờ người khác giải hộ


- GV: Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c 2HS lên bảng điều
khiển các bạn trả lời: 1 em nêu từng cách g/quyết & gọi đ/diện
1nhóm trả lời, 1 em ghi lại kquả lên bảng theo 2 nhóm (+) &
(-).


- GV: Y/c HS nxét & bổ sung.


- GV: Y/c các nhóm g/thích các cách g/quyết khg tốt.
- GV: Nxét & động viên kquả làm việc của HS.
- Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em sẽ làm gì?


<b>Hoạt động 3: Liên hệ bản thân</b>.
- GV: Cho HS làm việc nhóm đơi:


+ Mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình & cách g/quyết cho bạn
nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được thì cùng suy
nghĩ tìm cách g/quyết).


- GV: Y/c 1 vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 đó y/c
HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có).


- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trg htập chưa?
Trước khó khăn của bạn bè, cta có thể làm gì?


- GV kluận: Nếu gặp khó khăn, nếu cta biết cố gắng q/tâm thì


sẽ vượt qua được. Và cta cần biết giúp đỡ các bạn bè x/quanh
vượt khó khăn.


*<i>Hdẫn th/hành: </i>Y/c HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện,
truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS & tìm
hiểu x/quanh mình những gương bạn bè vượt khó trg htập mà
em biết.


- HS: Th/luận, đưa ra kquả:
(+) : Câu a, c, g, h, k.
(-) : Câu b, d, e, i.
- HS: G/thcíh.


- HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ
của người khác nhưng khơng dựa dẫm vào người
khác.


- HS: Th/luận nhóm đôi.


- HS: Ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.


<b> </b><i><b>Tiết 2 </b></i>
<b>Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó</b>


- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh
hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? +
Thế nào là vượt khó trg htập?



+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.


- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Cịn
các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng
2.


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống</b>


- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau:


- HS: Kể những gương vượt khó mà em biết
(3-4HS).


- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập


- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập &
phấn đấu đạt kquả tốt.


- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được
mọi người yêu quý.


<i>1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó q em</i>
<i>khơng thể làm được. Em sẽ làm gì?</i>


<i>2) Chẳng may hơm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?</i>
<i>3) Nhà em ở xa trường, hơm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?</i>


<i>4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra mơn Tốn học kì, em sẽ làm gì?</i>
<i>5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?</i>



- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí.


- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc


- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:


<i>T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài</i>
<i>bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì &
đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”</b>


- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng:


<i>T/h3: Mặc áo mưa đến trường.</i>


<i>T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. </i>
<i>T/h5: Báo bạn hỗn vì cần làm xong BT.</i>
- HS: Chơi theo hdẫn.


<i>CÁC TÌNH HUỐNG</i>
<i>1) Giờ học vẽ, Nam khơng có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.</i>
<i>2) Khơng có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.</i>
<i>3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.</i>
<i>4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.</i>



<i>5) Em xem kĩ những bài tốn khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,</i>
<i>6) Em làm bài tốn dễ trước, bài khó làm sau, bài khó q thì bỏ lại khơng làm.</i>


<i>7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.</i>
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ
các em phân tích).


- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như
trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào?


- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng
các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn.


<b>Hoạt động 4: Thực hành</b>


- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều
khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.


- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách
g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét,
bổ sung.


- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ
học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như
vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua
khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt
qua khó khăn.


<i><b>3)</b></i> <i><b>Củng cố – dặn dò</b><b> :</b></i>



- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.


- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB
bài sau.


+ Nxét tiết học.


- HS gthích: <i>1) Nam phải hỏi mượn Mai.</i>


<i>2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn</i>
<i>mua sách.</i>


<i>3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp</i>
<i>4) Phải xin phép cơ nghỉ học</i>


<i>6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể</i>
<i>nhờ người khác hdẫn cách làm.</i>


- HS: TLCH.


- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian
làm.


- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài
nếu bạn khg hiểu.


+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ
ngơi.



+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.


+ Cùng qun góp tiền g/đỡ g/đình bạn.


- HS: Nhắc lại.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.


<b>V.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………



Tổ Trưởng kiểm tra

Ban Giám hiệu



(Duyệt)


Ngày:



<i>Bài 3</i>

<i> </i>

<i>:</i>

<b> </b>

<b>BIEÁT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :


 Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
 Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết định có liên quan đến các em


phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tơn trọng các em, tạo điều kiện để các em
phát triển tốt nhất.


 Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghĩ
và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày
tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.



2. Thái độ :


 Ý thức được quyền của mình, tơn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya kiến của người lớn.
3. Hành vi :


 Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.


 Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2)
 Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1)
 Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG



- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất khó
khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm
xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học
mà không cho em nói bất kì điều gì. Theo em bố


Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao ?


+ Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa
đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên
quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho
bạn biết trước khi quyết định và cần nghe ý kiến
của Tâm.


+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không
được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan
đến em ?


GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý kiến tổng
hợp lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến
về những việc có liên quan đến mình có thể các
em sẽ phải làm những việc không đúng, không
phù hợp.


+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến
mình, các em có quyền gì ?


+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến trẻ em.


- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :


 Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn


phải được biết và tham gia ý kiến.



 Sai, vì đi học là quyền của Tâm.


+ HS lắng nghe.


+ HS động não trả lời.


+ HS động não trả lời.


+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan
điểm, ý kiến.


+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

EM SẼ LÀM GÌ ?



- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ u cầu các nhóm đọc 4 tình huống.
1. Em được phân công làm một việc không
phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp
với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì ?
2. Em bị cơ giáo hiểu lầmvà phê bình.


3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi
chơi.


4. Em muốn được tham gia vào một hoạt
động của lớp, của trường.


+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi


như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3 – 4 :
câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 – 8 : câu 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi
tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung
và nhận xét cách giải quyết.


+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?


- HS đọc các câu tình huống.


- HS thảo luận theo hướng dẫn.


- HS làm việc cả lớp :


+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
- Các nhóm trả lời :


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


BAØY TỎ THÁI ĐỘ



- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh
– đỏ – vàng.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu
sau :



1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các
vấn đề có liên quan đến trẻ em.


2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác.


3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến
đó đều phải được thực hiện.


Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu
đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi


- HS làm việc nhóm.


+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm
tán thành, khơng tán thành hoặc phân vân ở
mỗi câu.


vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì
ghi vào miếng bìa xanh.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng
câu để các nhóm nêu ý kiến.


+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc
phân vân thì GV u cầu nhóm đó giải thích
và mời nhóm trả lời đúng giải thích lại cho cả
lớp cùng nghe vì sao lại chọn đáp án đó.


+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

không thể thực hiện.


+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính
xác.


+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến mình nhưng cũng
phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của
người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ
em đều được đồng ý nếu nó khơng phù hợp.


- Lấy ví dụ : Địi hỏi bố mẹ nng chiều, địi
hỏi chiều q khả năng của bố mẹ…


- 1 – 2 HS nhaéc laïi.


Hoạt động thực hành



- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc
có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của
mình về vấn đề đó.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG”




- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.


+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ.


+ GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu
cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn
nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến
hay khơng.


- HS ngồi thành nhóm.
Nhóm nhận miếng bìa.


- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống
phải thảo luận xem câu đó là <i>có </i>hay <i>khơng</i> –
sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : <i>mặt xanh : không </i>
<i>(hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng).</i>


<b>CÁC TÌNH HUỐNG</b>


1. Cơ giáo nêu tình huống : Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? và cơ
giáo mời HS phát biểu (Có).


2. Anh trai của Lan muốn vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết (Không).
3. Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An (Có)


4. Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết (Không)
5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam (Có)



6. Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết
(Không).


+ GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.
+ Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần
được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên
quan đến trẻ em ?


- Hỏi : Em cần thực hiện quyền đó như thế
nào ?


- HS trả lời : Để những vấn đề đó phù hợp
hơn với các em, giúp các em phát triển tốt
nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn,
nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến
người lớn. Khơng đưa ra ý kiến sai trái.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ?



- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải
quyết một tình huống sau :


- HS làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- TÌnh huống 1 : Bố mẹ em muốn chuyển em
tới học ở một môi trường mới tốt hơn nhưng


em không muốn đi vì khơng muốn xa các bạn
cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ?


Tình huống 2 : Bố mẹ muốn em chỉ tập trung
vào học tập nhưng em muốn tham gia vào
câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế
nào ?


Tình huống 3 : Bố mẹ cho em tiền để mua
một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số
tiền đó để ủng hộ các bạn nạn nhân chất độc
màu da cam. Em sẽ nói như thế nào ?


Tình huống 4 : Em và các bạn rất muốn có
sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào
với bác tổ trưởng tổ dân phố/ bác chủ


tịch/bác trưởng thơn/bác trưởng bản.


Tình huống 1 : Em sẽ nói em không muốn xa
các bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học
tốt.


Tình huống 2 : Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết
quả học tập tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao
để được khỏe mạnh.


Tình huống 3 : Em rất thương mến các bạn
và muốn chia sẻ với các bạn.



Tình huống 4 : Em nêu lên mong muốn được
vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét.


+ Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có
thái độ như thế nào ?


+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý
kiến của mình.


+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế
nào ?


- Các nhóm đóng vai.


Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con.
Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/
chủ tịch/ trưởng thôn/ trưởng bản.


- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người
lớn.


- 2 – 3 HS neâu.


- Em lễ phép, nhẹ nhàng, tơn trọng người
lớn.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN”



- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đơi.
+ u cầu HS đóng vai phóng viên phỏng
vấn bạn về các vấn đề :


 Tình hình vệ sinh lớp em, trường em.
 Những hoạt động mà em muốn tham gia ở
trường lớp.


 Những công việc mà em muốn làm ở
trường


 Những nơi nà em muốn đi thăm.


 Những dự định của em trong mùa hè này.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng
vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi.


+ Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết
khơng ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn
đề có liên quan để làm gì ?


+ Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý


- HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là


phóng viên – HS kia là người phỏng vấn
(Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV
đưa ra).


+ 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác
theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiến của mình cho người khác để trẻ em có


những điều kiện tốt nhất. + Lắng nghe.


<b>VI.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày:



<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :


 Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con
người mới có được.


 Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết
kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu khơng chính là sự lãng phí sức lao động.
 Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của,


khơng lãng phí, thừa thãi.
2. Thái độ :



 Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
3. Hành vi :


 Biết thực hành tiết kiệm tiền của.


 Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những
hành động lãng phí, khơng tiết kiệm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


 Bảng phụ ghi các thơng tin (HĐ1 – tiết 1)
 Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội (HĐ2 – tiết 1)
 Phiếu quan sát (hoạt động thực hành)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIEÁT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TÌM HIỂU THƠNG TIN


- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.


+ Yêu cầu HS đọc các thông tin sau :


 Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có



rất nhiều bảng thơng báo : Ra khỏi phịng, nhớ tắt
điện.


 Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để


thừa thức ăn.


 Ơû Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết


kiệm trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.


 Xem bức tranh vẽ trong sách BT.


+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết : Em nghĩ
gì khi đọc các thơng tin đó.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu HS trả lời.


- HS thảo luận cặp đôi. HS lần lượt đọc cho nhau
nghe các thông tin avf xem tranh, cùng bàn bạc trả lời
câu hỏi.


 Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người


Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực
hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.


- HS trả lời câu hỏi.
+ Hỏi : Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc



cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm khơng ?
+ Hỏi : Họ tiết kiệm để làm gì ?


+ Tiền của do đâu mà có ?


+ Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền
của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động
của co người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của chính


+ Trả lời : Khơng phải do nghèo.


- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có
thể có nhiều vốn để giàu có.


+ Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- Lắng nghe và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

là tiết kiệm sức lao động.


Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao :
<i>“Ở đây một hạt cơm rơi</i>
<i>Ngồi kia bao giọt mồ hơi thấm đồng”</i>


<i><b>Hoạt đợng 2</b></i>


THẾ NAØO LAØ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ?


- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.


+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm – phát bìa vàng –


đỏ – xanh .


+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV lần lượt đọc 1
câu nhận định – các nhóm nghe – thảo luận – đưa ý
kiến. Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi – mỗi lần GV đọc 3
câu bất kì trong số các câu sau :


Các ý kiến :
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.


4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục
đích.


5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là
tiết kiệm.


6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách.


9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.


- HS chia nhóm.


- HS nhận các miếng bìa màu.


+ Lắng nghe câu hỏi của GV – thảo luận – đưa ý


kiến : nếu tán thành : gắn biển xanh lên bảng; không
tán thành : gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển vàng vào
bảng liệt kê lên bảng :


Bảng gắn biển :


Câu Đội 1 Đội 2


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+ GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội


đã hồn thành.


+ Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?


- HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành


Caâu 1, 2, 9, 10 : không tán thành.


- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích,


khơng sử dụng thừa thãi.


Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn xỉn, dè xẻn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


EM CĨ BIẾT TIẾT KIỆM ?


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.


+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm theo em là
tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết
kiệm tiền của.


+ u cầu HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại lên
bảng.


+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột.


- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các yù kieán.


- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (khơng nêu
những ý kiến trùng lặp).


<i><b>Việc làm tiết kiệm </b></i> <i><b>Việc làm chưa tiết kiệm</b></i>


- Tiêu tiền một cách lợp lý


- Không mua sắm lung tung… - Mua quà ăn vặt.- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ…
+ Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết



lại :


 Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào ?


+ HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào ?
 Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ?
 Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ?


 Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ?


Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, cịn
những việc gây lãng phí, khơng tiết kiệm, chúng ta
không nên làm.


 Chỉ mua thứ cần dùng.


 Chỉ giữ đủ dùng, phần cịn lại thì cất đi, hoặc gửi


tiết kiệm.


 Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng


đồ mới.


 Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện,


nước thì tắt.
<b>TIẾT 2</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>GIA ĐÌNH EM CĨ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG?</b>
-GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm.


+ Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết
kiệm là bao nhiêu. Nêu số việc chưa tiết kiệm nhiều
hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết
kiệm tiền của.


+ Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình
mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa
tiết kiệm.


-GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải của
riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em phải biết
tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình thực
hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước.


-HS làm việc với phiếu quan sát.


+ HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV
đã hướng dẫn để xem gia đình mình đãtiết kiệm hay
chưa.


+ 1 – 2 HS nêu, kể tên.
HS lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?


- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK


( hoặc làm thành phiếu bài tập).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:


+ Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự
tiết kiệm ?


+ Hỏi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể
hiện sự không tiết kiệm ?


+ Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình
đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4.


+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan
sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã
tiết kiệm hay chưa ?


- HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những
việc em đã làm.


+ HS trả lời : câu a, b, g, h, k.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện


được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố
gắng tiết kiệm hơn.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


EM XỬ LÍ THẾ NÀO ?


- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.


+ Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình
huống :


- HS chia nhóm : Chọn 1 tình hng và bàn bạc cách
xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp
đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?


Tình huống 2: Em của Tâm địi mẹ mua cho đồ chơi
mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì
với em ?


Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi
vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì
với Hà ?


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm trả lời.


+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem
cách xử lí nào thể hiện dược sự tiết kiệm.


+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ?


+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
+ Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?


chơi trò khác.


Tình huống 2 : Tâm dỗ em choiư các đồ chơi đã có.
Như thế mới đúng là bé ngoan.


Tình huống 3 : Hỏi Hà xem có thể tận dụng khơng và
Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.


+ Các nhóm nhận xét bổ sung.


+ Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, khơng
lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.


+ Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền
của vào việc khác có ích hơn.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI


- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.


+ Yêu cầu HS ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở,
đồ dùng học tập, và vật dùng trong gia đình như thế
nào cho tiết kiệm.


- HS làm việc cặp đôi :
+ HS ghi dự định ra giấy.



+ Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải
bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay
chưa.


+ Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm
sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ?


- Tổ chức HS làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp.
+u cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã
tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ?


Ví dụ :


 Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm).
 Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng


(đã tiết kiệm).


 Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ


cũ (chưa tiết kiệm).


 Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) mình


(đã tiết kiệm).


+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình.


+ HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau.


Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể
về gương tiết kiệm của Bác Hồ.


<b>VII.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………
…..


Tổ Trưởng kiểm tra



Ban Giám hiệu


(Duyệt)


Ngày:



<i>Bài 5:</i>

<b> </b>

<b>TIẾT KIỆM THỜI GIỜ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Kiến thức : Giúp HS hiểu :


 Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất q giá cho chúng ta làm việc và hcọ tập. Thời
giờ đã trơi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều
việc có ích, nếu không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích, khơng thể lấy lại
thời gian.


 Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, khơng lấn chần, làm việc gì
xong việc nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp cơng việc hợp lí, giờ nào việc nấy. Tiết kiệm
thời gian không phải là làm việc liên tục mà phải biết sắp xếp làm việc – học tập và nghỉ
ngơi phù hợp.



2. Thái độ :


 Tơn trọng và q thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3. Hành vi :


 Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, khơng
vừa làm vừa chơi.


 Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Tranh veõ minh họa (HĐ1 – tiết 1)


 Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2 – tiết 1)


 Bảng phụ (HĐ3 – tiết 1), giấy màu cho mỗi HS, giấy viết, bút cho HS và nhóm.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TÌM HIỂU CHUYỆN KỂ


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có
tranh minh họa).



+ Hỏi :


 Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế


nào ?


 Chuyện gì đã xảy ra với Michia


 Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì ?
 Em rút ra câu chuyện gì từ câu chuyện của


Michia ?


- GV cho HS làm việc theo nhóm :


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu
chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học.


- GV cho HS làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện
của Michia, và sau đó rút ra bài học.


+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 2
nhóm bạn.


+ Kết luận : Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài
học gì ?



- HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh
minh họa và trả lời câu hỏi :


 Michia thường chậm trễ hơn mọi người.
 Michia bị thua cuộc thi trượt tuyết


 Sau đó, Michia hiểu rằng : 1 phút cũng làm nên


chuyện quan trọng.


 Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.


- HS làm việc theo nhóm : thảo luận phân chia các vai
: Michia, mẹ Michia, bố Michia; và thảo luận lời thoại
và rút ra bài học : phải biết tiết kiệm thời gian.
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi.
- HS nhận xét bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn.
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học : cần phải biết quý trọng
và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CĨ TÁC DỤNG GÌ ?


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

câu hỏi.


+ u cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi :
1. Em hãy cho biết : Chuyện gì xảy ra nếu :
a. Học sinh đến phòng thi muộn.



b. Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện
đáng tiếc trên có xảy ra hay khơng ?


3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
- Tổ vhức cho HS làm việc cả lớp :


+ Với câu hỏi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1
ý – sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết luận.
+ Với câu 2: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác
bổ sung.


+ Với câu 3 : Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
bổ sung.


+ Hỏi : Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ có nhiều việc
có ích. Các em có biết câu thành ngữ, tục nhữ nào nói
về sự q giá của thời gian không ?


+ Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? (Vì thời giờ trơi đi
khơng bao giờ trở lại).


+ Kết luận : Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói
“Thời giờ là vàng ngọc” . Chúng ta phải tiết kiệm thời
giờ vì “Thời gian thấm thốt đưa thoi / Nó đi , đi mất
có chờ đợi ai” . Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được
nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta
sẽ khơng làm được việc gì.



- Các nhóm trình bày :


+ Câu 1, mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 ý và nhận
xét để đi đến kết quả.


+ Nếu biết kiệm thời giờ HS, hành khách đến sớm
hơn sẽ khơng bị lỡ, người bệnh có thể được cứu sống.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều
việc có ích.


+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều
việc có ích.


+ Thời giờ là vàng ngọc.
+ HS trả lời.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ


- GV tổ chức


cho HS làm
việc cả lớp :
+ Treo bảng
phụ có ghi các ý
kiến để HS theo
dõi.


+ Phát cho mỗi


HS 3 tờ giấy
màu : xanh, đỏ,
vàng.


+ Lần lượt đọc
các ý kiến và
yêu cầu HS cho
biết thái độ :
tán thành,
khơng tán thành
hay cịn phân
vân. GV ghi lại
kết quả vào
bảng. Yêu cầu
HS giải thích
những ý kiến
không tán thành
và phân vân.


- HS nhận các
tờ giấy màu và
đọc/theo dõi các
ý kiếnGV đưa
trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ý kiến Tán thành Phân vân Không tán
thành
1. Thời giờ là


cái quý nhất


2. Thời giờ là
thứ ai cũng có ,
khơng mất tiền
mua nên không
cần tiết kiệm .
3. Học suốt
ngày, không
làm gì khác là
tiết kiệm thời
giờ.


4. Tiết kiệm
thời giờ là sử
dụng thời giờ
một cách hợp lí,
có ích.


5. Tranh thủ
làm nhiều việc
là tiết kiệm thời
giờ


6. Giờ nào việc
nấychính là tiết
kiệm thời giờ ?
7. Tiết kiệm
thời giờ là làm
việc nào xong
việc nấy một
cách hợp lí.


+ GV yêu cầu


HS trả lời : Thế
nào là tiết kiệm
thời giờ ?
Yêu cầu HS trả
lời : Thế nào là
không tiết kiệm
thời giờ ?
+ Kết luận : GV
nhắc lại tiết
kiệm thời giờ là
giờ nào việc
nấy, làm việc,
xong việc nấy,
là sắp xếp cơng
việc hợp lí,
khơng phải là
làm liên tục,
khơng làm gì
hay tranh thủ
làm nhiều việc
một lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TÌM HIỂU VIỆC LAØM NAØO LAØ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ


- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đơi.


+ Phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa 2 mặt xanh – đỏ.
+ u cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận
tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là
sự lãng phí thời giờ.


+ GV cần lần lượt đọc các tình huống, u cầu các
nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ – tình
huống tiết kiệm thời giờ; xanh – tình huống lãng phí
thời giờ.


- HS làm việc cặp đơi.
+ Các nhóm nhận tờ bìa.


+ Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của GV.
+ Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh
giá của nhóm.


<i><b>Các tình huống</b></i>


Tình huống 1 : Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cơ giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em
tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ).


Tình huống 2 : Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt
(xanh).


Tình huống 3 : Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện
đúng (đỏ).


Tình huống 4 : Khi đi chăn trâu, Thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ).


Tình huống 5 : Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi (xanh).


Tình huống 6 : Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vở ra học
bài (xanh).


+ Có thể giải thích các trường hợp 4 và 5 là khác
nhau.


Tình huống 4 : Biết làm việc hợp lí, sắp xếp hợp lí
khơng để việc này lấn việc khác.


Tình huống 5 : Sai vì chồng chất việc nọ vào việc kia.
+ Nhận xét các nhóm làm việc tốt .


+ Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? Tiết kiệm
thời giờ thì có tác dụng gì ? Khơng tiết kiệm thời giờ
thì có hậu quả gì ?


+ HS giải thích/lắng nghe ý kiến.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ?


- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.


+ Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu



- HS tự viết ra giấy thời gian biểu của mình.
của mình vào giấy.


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 – 2 HS đọc thời gian biểu.
+ Hỏi : Em có thực hiện đúng khơng ?
+ Hỏi : Em đã tiết kiệm thời giừo chưa ?


+ Hỏi các HS đã thực hiện tốt thời gian biểu hay chưa
? Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? Nêu 1 – 2 ví dụ .


- HS làm việc theo nhóm : Lần lượt mỗi HS đọc thời
gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận
xét xem cơng việc sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực
hiện đúng thời gian biểu khơng, có tiết kiệm thời giờ
khơng.


- 1 – 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.


- Trả lời và nêu 1 – 2 ví dụ của bản thân.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Đưa ra 2 tình huống cho HS thảo luận :



Tình huống 1 : Một hơm, đang ngồi vẽ tranh để làm
báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối,
Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ
mà”.


Tình huống 2 : Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh
học nhóm. Minh bảo Minh cịn phải xem xong ti vi và
dọc xong bài báo đã.


+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 tình huống đánh giá xem
trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là Hoa
(trong TH1) và Nam (trong TH2), em xử lí thế nào ?
+ Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải
quyết.


- GV tổ chức cho các HS làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống (1 tình
huống – 1 nhóm thể hiện).


- Câu hỏi củng cố : Em học tập ai trong hai trường hợp
trên ? Tại sao ?


- HS laøm việc theo nhóm.


+ Đọc các tình huống – lựa chọn 1 tình huống để giải
quyết và cử các vai để đóng tình huống.


- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các nhóm khác sẽ


nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời và giải thích.


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


KỂ CHUYỆN : “TIẾT KIỆM THỜI GIỜ”


- GV kể lai cho HS nghe câu chuyện “Một học sinh


nghèo vượt khó”


+ Hỏi HS : Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời
giờ hay không ? Tại sao ?


+ Chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm
thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và
vượt qua được khó khăn.


- u cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời
giờ.


- Kết luận : Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các
em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn.


- HS lắng nghe và trảlời câu hỏi.


- HS kể.
- HS lắng nghe.


<b>VIII.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.




………


………


………


………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngày:</i>



<b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : giúp HS hiểu :


 Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, ni nấng, chăm sóc và rất u thương chúng
ta.


 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm soc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông
bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà,
cha mẹ, học tập tốt.


2. Thái độ :


 Yêu q kính trọng ơng bá cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của
ông bà cha mẹ.



3. Hành vi :


 Giúp đỡ ơng bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà, cha
mẹ vui.


 Phê phán những hành vi không hiếu thảo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ2 – tiết 1)


 Giấy mau xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ2 – tiết 1)
 Tranh vẽ trong SGK – BT2 (HĐ1 – tiết 2)


 Giấy bút viết cho mỗi nhoùm.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :


+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :


1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong


câu chuyeän.


2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước
việc làm của Hưng ?


3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế
nào ? Vì sao ?


+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các câu hỏi –
Rút ra bài học.


- Hỏi : Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng
ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
khơng ?


- HS lắng nghe, theo dõi.


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3 câu hỏi :
1. Bạn Hưng rất yêu quí bà, biết quan tâm chăm sóc
bà.


2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui.


3. Với ơng bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan
tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà,cha mẹlà người
sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.


- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm bổ sung nhận
xét để rút ra kết luận.



- HS trả lời.


- HS nghe và nhắc lại kết luaän.


- GV kết kuận : chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ vì : Ơng bà, cha mẹ là những người có cơng sinh
thành, ni dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các en phải hiếu thảo với ông bà, cha me.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>
<i>Một lịng thờ mẹ kính cha </i>
<i>Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con”</i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


THẾ NÀO À HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ?


- GV cho HS làm việc cặp đôi.


+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. - HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình


huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ là
Đúng hay Sai hay Khơng biết.


Tình huống 1 : Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa
về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi.


Tình huống 2 : Hơm nào đi làm về, mẹ cũng thấy
Loan đã chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát.
Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ.



Tình huống 3 : Bố Hồng vừa đi làm về, rất mệt.
Hồng chạy ra tận cửa đón bốvà hỏi ngay : “Bố có
nhớ mua truyện tranh cho con khơng ?”


Tình huống 4 : Ơng nội của Hồi rất thích chăm sóc
cây cảnh. Hồi đến nhà bạn chơi thấy ngồi vườn có
loại cây lạ. Em xin về một nhánh mang về cho ơng
trồng.


Tình huống 5 : Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh
được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho,
em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và
nước cho bà uống.


- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.


+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá
các tình huống bằng cách giơ giấy màu : đỏ – đúng,
xanh – sai, vàng – khơng biết.


+Yêu ccầu HS giải thích các ý kiến Sai và Không
biết.


+ Hỏi : Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với
ơng bà cha mẹ.


- HS làm việc cặp đôi.


Tình huống 1 : Sai – vì sinh đã khơng biết chăm sóc


mẹ khi mẹ đang ốm lai cịn địi đi chơi.


Tình huống 2 : đúng


Tình huống 3 : Sai – vì bố đang mệt, Hồng khơng
nên địi bố quà.


Tình huống 4 : Đúng


Tình huống 5 : Đúng


- HS nhận giấy màu, đánh giá các tình huống.


- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà
cha mẹ, chăm sóc lúc ơng bà bị mệt, ốm. Làm giúp
ông bà cha mẹ những công việc phù hợp.


+ Hỏi : Chúng ta khơng nên làm gì đối với cha mẹ,
ông bà ?


+ Kết luận : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan
tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà, cha
mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ.


- Khơng nên địi hỏi ơng bà, cha mẹ khi ơng bà cha
mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp (mua đồ chơi
v.v…)


- HS nhắc lại.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : Kể những việc đã
làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – kể
một số chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt.
- u cầu HS làm việc cả lớp :


+ Hãy kể những việc tốt em đã làm .


+ Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì
sao chưa tốt ?


+ Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt chúng ta phải
làm gì ?


 Khi ơng bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ?
 Có cần quan tâm đến sở thích của ơng ba,ø cha mẹ


khoâng ?


- Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc đã làm
thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, và
nêu một số việc chưa tốt – giải thích vì sao chưa tốt.
- HS kể một số việc.


- Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc nước cho ông bà uống,
không kêu to, la hét.


 Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước mát, quạt



mát, đón, cầm đồ đạc.


 Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.


Hướng dẫn thực hành


- Yêu cầu HS về nhag sưu tầm các câu chuyện, câu


thơ, ca dao, tục ngữ nói về lịng hiếu thảo của con
cháu đối với ơng bà, cha mẹ.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt đợng 1</b></i>


ĐÁNH GIÁ VIỆC LAØM ĐÚNG HAY SAI


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đơi :


+ u cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận
để đặt tên cho trang đó và nhận xết việc làm đó.


- HS làm việc theo cặp đôi : quan sát tranh và đặt tên
cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và
giải thích vì sao ?


Chẳng hạn :
+ Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu các


nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung.



+ Hoûi HS :


 Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha


mẹ ? Nếu co cháu không hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?


Tranh 1 : Câu bé chưa ngoan.


Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn
trọng và quan tâm đến bố mẹ, ông bà khi ông và bố
đang xem thời sự câu bé lại đòi hỏi xem kênh khác
theo ý mình.


Tranh 2 : Một tấm gương tốt.


Cơ bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm, biết
động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm
gương tốt để ta học tập.


- HS trả lời :


 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm


chăm sóc giúp đỡ ơng bà cha mẹ.


 Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ sẽ


rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Phát cho HS giấy bút.


+ Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương
hiếu thảo nào mà em biết.


u cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ,
ca dao nói về cơng lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu
thảo của con cháu.


+ Giải thích cho HS một số câu khó hiểu.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà
em biết (ví dụ : bài thơ : Thương ông).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Có thể kể cho HS câu truyện : “Quạt nồng – ấp
lạnh” (phụ lục)


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


EM SẼ LÀM GÌ ?


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.



+ Phát cho các nhóm giấy bút.


+ u cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ
làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà.


- u cầu HS làm việc cả lớp :


- HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc
mình dự định sẽ làm (khơng ghi trùng lặp) – nếu có lí
do đặc biệt thì có thể giải thích cho các bạn trong
nhóm biết.


+ u cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết
quả làm việc lên bảng.


+ Yêu cầu HS giải thích một số công việc.


+ Kết luận : Cơ mong các em sẽ làm đúng những điều
dự định và là một người con hiếu thảo.


- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm đọc lại toàn bộ
các ý kiến.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.


+ Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh họa).
Tình huống 1 : Em đanh ngồi học bài. Em thấy bà có


vẻ mệt mỏi, bà bảo : “Bữa nay bà đau lưng quá”.
Tình huống 2 : Tùng đang chơi ngồi sân, ơng Tùng
nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hộ ơng cái khăn.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu tình huống và sắm
vai thể hiện 1 trong 2 tình huống.


- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm
khác theo dõi.


+ Hỏi : Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó ?
Làm thế thì có tác dụng gì ?


+ Kết luận : Các em cần phải biết hiếu thảo với ông
bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những
việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. Và cũng cần
phải nhắc nhở nhau cùng biết làm cho ơng bà cha mẹ
vui lịng. Như vậy gia đình chúng ta sẽ ln ln vui
vẻ, hòa thuận, hạnh phúc.


+ Kết thúc : Nhắc nhở HS về nhà thực hiện


- HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ trong tình huống
em sẽ làm gì, vì sao em làm thế ?


- HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện
cách xử lí tình huống. Chẳng hạn :



Tình huống 1 : Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa
cho bà.


Tình huống 2 : Em sẽ không chơi, lấy khăn giúp ơng.
- 2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình huống – các nhóm
khác theo dõi.


- Các nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IX.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………


………


………


………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày:



<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :


 Phải biết ơn thầy cơ giáo vì thầy cơ là người dạy dỗ chúng ta nên người.



 Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn
thầy cô giáo làm tình cảm thầy trị ln gắn bó.


2. Thái độ :


 Kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những
việc phù hợp.


 Khơng đồng tình với biểu hiện khơng biết ơn thầy cô giáo.
3. Hành vi :


 Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
 Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp.


 Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Tranh vẽ các tình huống ở BT1


 Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 – tiết 1)


 Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i>


XỬ LÍ TÌNH HUỐNG


- u cầu HS làm việc theo nhóm.


+ u cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và
thảo luận để trả lời các câu hỏi :


 Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ


làm gì ?


 Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ?


 Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.


- u cầu HS làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khá
theo dõi, nhận xét.


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi :


 Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cơ giáo
 Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể


hiện cách giải quyết đó.


- Hai nhóm đóng vai – Các nhóm khác theo dõi nhận
xét cách giải quyết.



+ Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ?
(Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì ?)


+ Đối với thầy cơ giáo, chúng ta phải có thái độ như
thế nào ?


+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo ?
+ Kết luận : Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo vì
thầy cơ là người vất vả dạy chúng ta nên người.


<i>“Thầy cơ như thể mẹ cha</i>
<i>Kính u, chăm sóc mới là trị ngoan”</i>


- Trả lời : Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo.
+ Phải tôn trọng, biết ơn.


- 2 – 3 HS nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN THẦY CƠ ?


- Tổ chức làm việc cả lớp.


+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bài tập 1, SGK.


+ Lần lượt hỏi : bức tranh. . . thể hiện lịng biết ơn
thầy cơ giáo hay khơng ?



+ Kết luận : Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết
ơn thầy cô của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của
bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cơ.


+ Hỏi : Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính
trọng thầy cơ giáo.


+ Hỏi : Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3,
em sẽ nói gì với các bạn HS đó ?


- Lần lượt giơ tay nếu đồng ý bức tranh...thể hiện lịng
biết ơn thầy cơ giáo ; khơng giơ tay nếu bức tranh . .
.thể hiện sự khơng kính trọng.


- Lắng nghe.


- Trả lời : Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những
việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần
thiết.


- Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các bạn : cần
phải lễ phép với tất cả các thầy cơ giáo mặc dù cơ
khơng dạy mình.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


HÀNH ĐỘNG NAØO ĐÚNG ?


- Yêu cầu HS làm việc cặp đơi :



+ Đưa bảng phụ có ghi các hành động.


+ Yêu cầu HS thảo luận hành động nào sai ? Vì sao ?


- HS làm việc theo nhóm cặp đơi, thảo luận nhận xét
hành độngđúng – sai và giải thích.


<b>CÁC HÀNH ĐỘNG</b>


1. Lan và minh nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại.


2. Giờ của cơ giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì khơng phải cơ giáo chủ nhiệm.
3. Minh và Liên đến thăm cơ giáo cũ nhân ngày nghỉ.


4. Nhận xét và chê cô giáo mặc quần áo xấu.


5. Gặp hai thầy giáo, Nam chỉ chào thầy giáo của mình.
6. Giúp đỡ con cô giáo học bài.


+ Yêu cầu các nhóm giơ giấy màu đỏ nếu hành động
đó đúng, giấy xanh nếu hành động đó sai.


+ Yêu cầu HS giải thích hành động 2.


+ Hỏi : Tại sao hành động 4 lại sai ?


+ Hỏi : Nếu em là Nam ở hành động 5, em nên làm
thế nào ? Em có làm như bạn Nam khơng ?


+ Kết luận : Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ,


cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô
những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn. Không nên
xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc vơi thầy cô
giáo.


+ Các HS thảo luận để đưa ra kết quả
Hành động : 3, 6 là đúng.


Hành động : 1, 2, 4, 5 là sai và giơ giấy màu trình bày
kết quả làm việc của cả nhóm.


+ Hành động 2 sai vì phải học tốt tất cả các giờ, kính
trọng tất cả các thầy cô giáo dù kà giáo viên chủ
nhiệm hay khơng.


+ Vì HS phải tôn trọng, kính trọng giáo viên. Chê các
thầy giáo, cô giáo là không ngoan.


+ Em sẽ chào cả hai thầy. Không nên chỉ chào thầy
dạy lớp của mình.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


EM CÓ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO KHÔNG ?


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân :


+ Phát cho mỗi HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng.


+ Yêu cầu HS viết vào tờ giấy xanh những việc em đã
làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết vào tờ


giấy vàng những việc em đã lmà mà em cảm thấy
chưa ngoan, cịn làm thầy cơ buồn, chưa biết ơn thầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

coâ.


- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột : cột xanh và
cột vàng.


+ u cầu 2 HS đọc một số kết quả.
+ Kết luận :


 HS đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa ?


 Động viên các em chăm ngoan hơn, mạnh dạn


hôn.


- HS dán lên bảng các tờ giấy màu.


- 2 HS đọc kết quả (1 HS đọc nội dung ở giấy xanh, 1
HS đọc ở giấy vàng).


- Laéng nghe


<i><b>Hướng dẫn thực hành</b></i>


- Yêu cầu HS :



 Sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo.


 Kể lại một kỉ niệm khó qn với thầy cơ giáo của mình (nếu có)
 Sưu tầm các câu thơ, ca dao tục ngữ nói về sự biếtơn các thầy cơ giáo.


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy
và bút.


+ Yêu cầu các nhóm viết lại các
câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm
được vào một tờ giấy; tên các
chuyện kể sưu tầm được vào tờ
giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó
quên của mỗi thành viên vào tờ
giấy cịn lại.


- Tổ chức làm việc cả lớp


+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng
các kết quả theo 3 nhóm :


- HS làm việc theo nhóm.



 Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo u cầu


của GV (không ghi trùng lặp).


 Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ.


- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.


Ca dao tục ngữ nói lên sự biết
ơn các thầy cơ giáo


Tên chuyện kể về các thầy cô giáo Kỉ niệm khó quên
Ví dụ :


 Khơng thầy đố mày làm nên
 Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ phải yêu lấy
thầy.


 Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
 Học thầy học bạn vơ vạn


phong lưu


 Dốt kia thì phải cậy thầy


Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên


. . .


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


. . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các
câu ca dao tục ngữ.


+ Có thể giải thích một số câu khó
hiểu.


+ Kết luận : Các câu ca dao tục
ngữ khuyên ta điều gì ?


- HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.


- Trả lời : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta pahỉ biết kính trọng, u q
thầy cơ vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

THI KỂ CHUYỆN



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :


+ Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm nghe câu
chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể
chuyện.


- Tổ chức làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS
làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám
khảo 3 miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá.
+ Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ?
+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em được nghe
đều thể hiện bài học gì ?


 Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn


nhớ thầy cơ giáo cũ. Đối với thầy cơ gióa cũ hay thầy
cơ giáo mới, các em phải ghi nhớ : chúng ta luôn phải
biết u q, kính trọng, biết ơn thầy cơ.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã
chuẩn bị.


+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho trong nhóm để
chuẩn bị dự thi.



+ HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện.


 Ban giám khảo đánh giá : Đỏ – rất hay, cam –


hay, vàng – bình thường.


 Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các


câu chuyện.
- Trả lời
- Lắng nghe.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG


- u cầu HS làm việc theo nhóm.


+ Đưa ra 3 tình huống :


+ Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải quyết tình
huống 1, 2 ; 1/2 số nhóm còn lại thảo luận giải quyết
tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quyết.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Các nhóm đọc các tình huống được giao và thảo
luận đưa ra cách giải quyết, đóng vai thể hiện tình
huống. Cách giải quyết tốt:


Tình huống 1 : Cô giáo lơpù em đang giảng bài thì bị


mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì ?


Tình huống 2 : Cơ giáo chủ nhiệm lớp em cịn trẻ, con
cơ cịn nhỏ, chồng cơ đi cơng tác xa. Các em sẽ làm gì
để giúp cơ ?


Tình huống 3 : Em và một nhóm bạn trên đường đi
học về thì gặp con một cơ giáo đang đi học về một
mình. Nam liền nói : A, nó là con cơ giáo Lan đấy.
Hơm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu
con bé này cho bõ tức. Trước tình huống đó, em sẽ xử
lí thế nào ?


- Yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết (nếu
trùng cách giải quyết thì không lặp lại).


+ Hỏi : Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn
không ?


+ Hỏi : Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó ? Cách
làm đó có tác dụng gì ?


+ Kết luận :


Tình huống 1, 2 : Các em đã nghĩ ra những việc làm
thiết thực để biết ơn thầy cơ giáo, điều đó thể hiện sự
biết ơn thầy cơ.


Tình huống 3 : Mặc dù em bị hiểu lầm, em vẫn cần
phải kính trọng thầy cơ vì thầy cô là người lớn hơn ta,


lại là người dạy học cho chúng ta. Thầy cơ giáo cũng
có lúc mắc lỗi.


Chúng ta sẽ tìm cách khác để thầy cơ hiểu rõ hơn
chúng ta nhưng không được xúc phạm thầy cơ.


Tình huống 1: Sẽ bảo các bạn giữ trật tự cử 1 bạn
xuống trạm y tế báo với bác sĩ, 1 bạn báo với cô hiệu
trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cơ cần.


Tình huống 2 : Đến thăm gia đình cơ, phân công nhau
đến giúp cô trông em bé, quét nhà, nhặt rau…


Tình huống 3 : Khuyên bạn Nam không làm thế, vì
như thế là không kính trọng cô giáo, là bắt nạt em bé.
Và khuyên các bạn cùng đưa em bé về nhà.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>X.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.


Ngày:



<b>YÊU LAO ĐỘNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Giúp HS :


 Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống


ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.


2. Thái độ :
 Yêu lao động.


 Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Khơng đồng tình với
những bạn lười lao động.


3. Hành vi :


 Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng
mình.


 Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Nội dung bài làm việc thật là vui “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng Việt – Lớp 2.
 Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động …
và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.


 Giấy, bút veõ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



LIÊN HỆ BẢN THÂN



- Hỏi : Ngày hơm qua, em đã làm những
cơng việc gì ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua,
nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được
nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của
chúng ta cũng có một ngày của mình, nhưng
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã
làm được những gì qua câu chuyện “Một
ngày của Pê-chi-a”sau đây.


- 7 đến 8 HS trả lời :


+ Em đã làm được hết bài tập mà cô giáo
giao về nhà.


+ Em đã giúp mẹ lau nhà.
+ Em cùng mẹ nấu cơm.


+ Em dọn dẹp phịng của mình…
- HS dưới lớp lắng nghe.


- 1 HS nhắc lại câu chuyện.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của
Pê-chi-a”


- Chia HS thành 4 nhóm.


- u cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi như trong SGK.


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận


Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và
mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người
chúng ta cần phải biết yêu lao động.


- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”
- Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm
việc như thế nào ?


- Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi
người đều có cơng việc của mình, đều phải
lao động.


- Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính của câu
chuyện.


- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2.
- Tiến hành thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


- 1 – 2 HS nhắc lại.


- 1 – 2 HS đọc.


- Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


BÀY TỎ Ý KIẾN



- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về
các tình huống sau :


1. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồøng cây
xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng
đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin
phếp hộ với lí do bị ốm. Việc làm của Nhạn
là đúng hay sai ?


2. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngồi
vườn với bố thì tồn sang rủ đi đá bóng. Mặc
dù rất thích đi nhưng Lương vẫ từ chối và tiếp
tục giúp bố công việc.



3. Để được cô giáo khen tinh thần lao động,
Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và
tranh làm hết cơng việc của các bạn.
4. Vì sợ cơ giáo mắng, các bạn chê cười,
Vui không dám xin phép nghỉ để về quê
thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở
trường.


- Nhận xét cây trả lời của HS.


- Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động,
nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
Câu trả lời đúng :


1. Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh
trường làm cho các trường học sạch đẹp hơn,
các bạn học tập tốt hơn. Nhàn từ chối không
đi là lười lao đợng, khơng có tình thần đóng
góp chung cùng tập thể.


2. Việc làm của Lương là đúmg. Yêu lao
động là phải thực hiện việc lao động đến
cùng, khơng được đang làm thì bỏ dở.


3. Nam làm thế là chưa đúng. Yêu lao động
không có nghĩa là làm cố hết sức mình, ảnh


hưởng đến cả sức khỏe của bản thân, làm
cho bố mẹ và người khác phải lo lắng.


4. Vui yêu lao động là tốt nhưng ở đây, ông
bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi, chăm sọc
của Vui. Ở đây, Vui nên về thăm ông bà,
làm những việc phù hợp với sức và hồn
cảnh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hoàn cảnh của bản thân.


<i><b>Hướng dẫn thực hành </b></i>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm :


1. Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.


2. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong
trường hoặc ở nơi mình sinh sống.


<b>TIEÁT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNG



- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động
của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của
các bạn trong lớp…



- Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các
câu chuyện đó có yêu lao động không ?
- Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là
gì ?


(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).
- Nhận xét các câu trả lời của HS.


- Kết luận :


u lao động là tự làm lấy công việc, theo
đuổi công việc từ đầu đến cuối … Đó là
những biểu hiện rất đáng trân trọng và học
tập.


- Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu
lao động ?


- HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu
số lượng HS kể).


- HS dưới lớp lắng nghe.
- Trả lời : Có ạ.


- Trả lời : Những biểu hiện yêu lao động là :
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách
để làm tốt cơng việc của mình…


+ Tự làm lấy cơng việc của mình.
+ Làm việc từ đầu đến cuối …


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


- 3 – 4 HS trả lời :


+ Ỷ lại, không tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
+ Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn
trong lao động…


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>TRỊ CHƠI : “HÃY NGHE VÀ ĐỐN”</b>
- GV phổ biến nội quy chơi :


+ Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.


+ Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã
chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đốn đó là câu ca dao, tục ngữ nào.


+ Mỗi đội trong một lượt chơi được 30 giây suy nghĩ.
+ Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm.
+ Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn.


+ 5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều
người yêu mến; cịn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ khơng được ai mời hay quan tâm
đến.



Đội 2 : Đoán được đó là câu tục ngữ :


Làm biếng chẳng ai thiết
Siêng việc ai cũng mời.
- GV tổ chức cho HS chơi thật.


- GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai
đội sẽ đưa ra.


- GV khen ngợi đội thắng cuộc.
* Một số câu ca dao, tục ngữ :


1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>LIÊN HỆ BẢN THÂN</b>


- GV u cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương
lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.


- Tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày.
- GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau :


+ Đó là cơng việc hay nghề nghiệp gì ?


+ Lý do em u thích cơng việc hay nghề nghiệp đó.



+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ?
- HS trình bày.


- HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét.


- GV kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những cơng việc của mình.
Bằng tình u lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình.


- GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.


<b>IV.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



...



Tổ Trưởng kiểm tra



Ban Giám hiệu


(Duyệt)


Ngày:



<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Giúp HS :


 Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.



 Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động
bình thường nhất.


2. Thái độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Khơng đồng
tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.


3. Hành vi :


 Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


 Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
 Nội dung ô chữ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt đợng dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM



- Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về
nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp.
- Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn
trong lớp chúng ta đều là những người lao


động, làm các công việc ở


- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ
là luật sư cịn mẹ tớ là cơ giáo ; Bố tớ và mẹ
tớ đều là bác sĩ ;….


- HS dưới lớp lắng nghe.
những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta


sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS
lớp 4A làm những cơng việc gì qua câu
chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”



- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ
đầu cho đến “rơm rớm nước mắt”).


- Chia HS thành 4 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
sau :


1. Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà
giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì
trong tình huống đó ? Vì sao ?



(Đóng vai, xử lí tình huống).


- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần cịn lại của câu chuyện.
- Kết luận :


Tất cả người lao động, kể cả những người lao
động bình thường nhất, cũng cần được tơn


- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu
chuyện.


- Tiến hành thảo luận nhóm.
Câu trả lời đúng :


1. Vì các bạn đó nghĩ rằng : bố mẹ bạn Hà
làm nghề qt rác, khơng đáng được kính
trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy
đã làm.


2. Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết
em sẽ khơng cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng
là những người lao động chân chính, cần
được tơn trọng. Sau đó, em sẽ đững lên, nói
điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà
sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn
Hà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trọng.



<i><b>Hoạt động 3</b></i>


KỂ TÊN NGHỀ NGHIEÄP



- Kể chuyện nghề nghiệp :
+ Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.


+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những
nghề nghiệp của người lao động (không được
trùng lặp) mà các dãy biết.


- Tiến hành chia làm 2 daõy.


- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo
từng dãy.


(GV ghi nhanh các ý kiến các ý kiến lên
bảng).


- Trị chơi : “Tơi làm nghề gì ?”
+ Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy.


+ Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên
trước lớp, diễn tả bằng hành động của một
người đang làm gì đó, nói xem bạn của dãy 1
diễn tả nghề nghiệp hay cơng việc gì.


+ Trong 1 thời gian, dãy nào đốn được nhiều
nghề nghiệp (cơng việc hơn), nhóm đó sẽ
thắng.



+ Nhận xét hai dãy chơi.


- Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp
hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở
nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành
nghề khác nhau.


- Chia lớp thành 2 dãy.


- Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi.
Ví dụ :


Dãy 1 : 1 HS lên diễn tả một một người tay
cầm sách, một tay đang giả vờ cầm phấn viết
lên bảng.


Dãy 2 : Phải đoán được đó là nghề giáo viên.
- HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình
thức thể hiện của cả đại diện hai dãy.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


BÀY TỎ Ý KIẾN



- Chia lớp thành 6 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong
SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau :



1. Người (những người) lao động trong tranh
làm nghề gì ?


2. Cơng việc đó có ích cho xã hội như thế
nào ?


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :


Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải
khác trong xã học có được đều là nhờ những
người lao động.


- Tiến hành thảo luận
1 nhóm/1 tranh


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hướng dẫn Thực hành </b></i>


GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về
nội dung ca ngợi người lao động.


<b>TIẾT 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

BÀY TỎ Ý KIẾN



- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận
xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau


:


a. Với mọi người lao động, chúng ta đều
phải chào hỏi lễ phép.


b. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c. Những người lao động chân tay không
cần phải tôn trọng như những người lao động
khác.


d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với
người lao động.


- Tiến hành thảo luận cặp đôi.


- Đại diện các cặp đơi trình bày kết quả. Câu
trả lời đúng :


a. Đúng. Vì dù là người lao động bình
thường nhất, họ cũng đáng được tơn trọng.
b. Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay
của những người lao động làm ra, cũng cần
phải được trân trọng.


c. Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm
ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì
cũng đều cần tơn trọng như nhau.


d. Sai. Vì có những cơng việc khơng phù


hợp với sức khỏe và hồn cảnh của mình.
e. Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tơn
trọng người lao động.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ KÌ DIỆU”</b>
- GV phổ biến luật chơi :


+ GV sẽ đưa ra 3 ơ chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những
câu thơ, bài thơ nào đó.


+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đốn ơ chữ.


+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.


- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS.


- GV keát luận : .
- GV nhận xét HS.


- GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi
người kính trọng. Sự kính trọng, biết ở đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và
bài thơ nổi tiếng.


* Nội dung chuẩn bị của GV


Gợi ý của GV


1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người
lao động này :


“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày


Ai ơi bưng bát cơm đầy


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
2. Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ
Tố Hữu, nội dung nói về người lao động
mà cơng việc ln gắn với tiếng chổi tre.
3. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây


Ơ chữ cần đốn


N Ô N G D Â N


(7 chữ cái)


L A O C Ô N G


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Vì lợi ích trăm năm trồng người


Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch
về người lao động nào ?


4. Đây là người lao động luôn phải đối
mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.



G I AÙ O V I Ê N


(8 chữ cái)


C Ô N G A N


( 6 chữ cái )


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


KỂ, VIẾT, VẼ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG



- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới
dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà
em kính phục nhất.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.


- HS tiến hành làm việc cá nhân.
Thời gian : 5 phút.


- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Chẳng hạn :


+ Kể (vẽ) về chú thợ mỏ.
+ Kể (vẽ) về bác sĩ…


- HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (cơng việc)


khơng ?


+ Bạn vẽ có đẹp khơng ?


<i><b>Hướng dẫn thực hành</b></i>


Gv yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày:



<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức : Giúp HS :


 Hiểu được sự cần thiết phải lịh sự với mọi người.


 Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối
quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.


2. Thái độ :


 Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.


 Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Khơng đồng
tình với các bạn chưa có thái độ lịch sự.


3. Hành vi :



 Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
 Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
 Nội dung các tình huống, trị chơi cuộc thi.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


BÀY TỎ Ý KIẾN



- Yêu cầu các nhóm lên vai, thể hiện tình
huống của nhóm.


- Hỏi : Các tình huống mà các nhóm vừa
đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời
hội thoại của các nhân vật trong các tình
huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận : Những lời nói, cử chỉ đúng mực
là một sự thể hiện lịch sự với mọi người.



- Lần lượt từng nhóm lên vai.


- HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống
của các nhóm để nêu lên nhận xét.


+ Nhóm 1 : Đóng vai một cảnh đang mua
hàmh, có cả người bán và người mua.


+ Nhóm 2 : Đóng vai một cảnh cơ giáo đang
giảng bài cho HS.


+ Nhóm 3 : Đóng vai hai bạn HS đang trên
đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi nội dung
bài học ngày hơm nay.


+ Nhóm 4 : Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi
học buổi sáng.


- Trả lời :


- HS nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

PHÂN TÍCH TRUYỆN “CHUYỆN Ở TIỆM MAY”



- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở
tiệm may”



- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
sau :


1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn
điều gì ?


3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy
như thế nào khi bạn Hà khơng xin lỗi sau khi
đã nói như vậy ? Vì sao ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn
tuổi hơn trong mọi hồn cảnh.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


Câu trả lời đúng :


1. Em đồng ý và tán thành cách cư xử của
cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như
thế chưa đúng, nhưng bạn nhận ra và sửa lỗi
của mình..


2. Em sẽ khuyên bạn là : “Lần sau Hà nên
bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với


cô thợ may”


3. Em sẽ cảm thấy bực mình, khơng vui vì
Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ
khơng lịch sự với người lớn tuổi hơn.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


XỬ LI TÌNH HUỐNG



- Chia lớp thành 4 nhóm.


- u cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí
các tình huốâng sau đây :


+ Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy
ngã một em HS lớp dưới.


+ Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà
cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ
nặng nhọc.


+ Nam lỡ đánh đổ nước,làm ướt hết vở học
của Việt.


+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước
hành động của một ông lão ăn xin.


- Nhận xét các câu trả lời của HS.


- Kết luận :


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình
huống.


+ Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có
sao khơng và nói lời xin lỗi với em HS đó.
+ Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một
tay.


+ Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục,
lau khơ vở cho Việt.


+ Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trị
chơi đó ngay lập tức. Ỏ đay có thể nhờ sự
can thiệp của người lớn.


- HS caùc nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.


Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử
chỉ, hành động thểâ hiện sự tôn trọngvới bất
cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.


<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



BÀY TỎ Ý KIẾN



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ u cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến
nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích
lý do :


1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một
phụ nữ mang bầu.


2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn
cho ơng ta ít gạo rồi qt : “Thơi đi đi”
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong
lớp.


4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh
niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười
đùa.


5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười
đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc
nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.


- Hỏi : Hãy nêu những biểu hiện của phép
lịch sự ?


- Kết luận : Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong
khi ăn uống, nói năng, chào hỏi…chúng ta
cũng cần giữ phép lịch sự.



- Đại diện các cặp đơi trình bày từng kết quả
thảo luận.


Câu trả lời đúng :


1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy
rất cần một chỗ ngồi trên ơ tơ bt vì đang
mang bầu, khơng thể đứùng lâu được.


2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin
nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần
được tôn trọng, lễ phép.


3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm
như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn
nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là
sai, là không tô trọng và ảnh hưởng đến
những người xem phim khác ở xung quanh.
5. Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi
đang ăn, chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh
làm rây thức ăn ra người khác.


6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ
tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.
+ Nhường nhịn em bé.



+ không cười đùa quá to trong khi ăn cơm…


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>THI : “TẬP LAØM NGƯỜI LỊCH SỰ”</b>
- GV phổ biến luật thi :


+ Cả lớp chia làm 2 dãy mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS.
+ Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một sỗ lời gợi ý.


+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựnh một tình huống giao tiếp, trong đó
thể hiện được phép lịch sự.


+ Mỗi một lượt chơi, đội nào xử kia tốt tình huống sẽ ghi được tối đa là 5 điểm.
+ Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.


- GV tổ chức cho hai dãy HS thi.


- GV cùng Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi.
- GV khen ngợi dãy thắng cuộc.


Ví dụ : GV đưa ra lời gợi ý :


Nhận vật bà cụ, nhân vất bạn HS, đồ vật – 1 cái làn đi chợ. Đội HS phải xây dựng và xử lý
được tình huống như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Nội dung chuẩn bị của GV :


1. Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm.


2. Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách.


3. Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi.
4. Nhân vật bạn HS, em nhoû.


* Chú ý : Tùy vào lượng thời gian, GV cân đối và tổ chức các lượt chơi cho HS.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ



- Hỏi : Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu
ca dao, tục ngữ trên như thế nào ?


1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.


- 3 - 4 HS trả lời.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS đọc.


<b>VI.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………



………


………


………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



Ban Giám hiệu


(Duyệt)



Ngày:



<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức :


 Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các cơng trình cơng cộng là giữ gìn tài sản chung cho xã hội.
2.Thái độ :


 Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


 Đồøng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
3. Hành vi :


 Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


 Tun truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà.


 Nội dung của trị chơi “Ơ chữ kì diệu” : ơ chữ, nội dung lời gợi ý.


 Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


XỬ LÍ TÌNH HUỐNG



- GV nêu tình huống như trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- u cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình
huống.


- Nhận xét các câu trả lời của HS
- Kết luận :


Cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã
hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo
vệ, giữ gìn.



- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày
kết quả.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


BÀY TỎ Ý KIẾN



- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về
các hành vi sau :


1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá


- Tiến hành thảo luận.


- Đại diện các cặp đơi trình bày kết quả.
của nhà chùa.


2. Gần đến Tết, mọi gười dân trong xóm của
Lan cùng nhau quét sạch và quét vơi xóm
ngõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

4. Các cơ chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị
hỏng.



5. Trên đường đi học về, các bạn HS lớp 4E
phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốc ở
đường ray xe lửa. Các bạn đã báo ngay cho
các chú cơng an để ngăn chặnï hành vi đó.
- Nhận xét các câu trả lời của HS


- Hỏi : Vậy để giữ gìn các cơng trình cơng
cộng, em cần phải làm gì ?


(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng)


- Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của học
sinh.


- Kết luận :


Mọi người dân khơng kể già trẻ, nghề


nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo
vệ các cơng trình cơng cộng.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 5 – 6 HS trả lời :


+ Không leo trèo lên các tượng đá, cơng trình
cơng cộng.


+ Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch cơng trình chung.
+ Có ý thức bảo vệ của cơng.



+ Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng các
tài sản chung…


- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>LIÊN HỆ THỰC TẾ</b>
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau :
1. Hãy kể tên 3 công trình cộng cộng mà
nhóm em biết.


2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm
để bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng đó.
- Nhận xét câu trả lời của nhóm.


- Hỏi : Siêu thị, nhà hàng… có phải là cơng
trình cơng cộng cần bảo vệ, giữ gìn khơng ?
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Kết luận :


Cơng trình cơng cộng là những cơng trình
được xây dựng mang tính văn hóa, phục vụ
chung cho tất cả mọi người. Siêu thị, nhà
hàng… tuy khơng phải là các cơng trình công
cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ, giữ


gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao động
làm ra.


- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.


- Trả lời


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- 1 – 2 HS nhắc lại ý chính.


<i><b>Hướng dẫn hoạt động ở nhà</b></i>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công
cộng của địa phương mình vào bảng sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TRÌNH BÀY BÀI TẬP



-Yêu cầu HS báo cáo kết quả
điều tra tại địa phương về hiện
trạng, về vệ sinh của các công
trình công cộng.



(Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà
GV gọi số HS lên trình bày nhiều
hay ít)


- Nhận xét bài tập về nhà của
HS.


- Tổng hợp các ý kiến của HS.


- HS trình bày.
Ví dụ :


TT


Công trình
công
cộng


Tình trạng
hiện tại


Biện pháp giữ gìn


1 Nhà trẻ


Tuổi hoa


Tốt, đang
xây dựng



Bảo quản tốt nguyên vật
liệu, che chắn không để
bụi ra xung quanh
2 Cơng viên


Hồ Thành
Công


Nhiều rác,
nhất là kim


tiêm


-Cần có đội cơng an đi
tuần để ngăn chặn hiện
tượng tiêm chích


-Có biển cấm xả rác, bổ
sung thêm thùng đựng
rác.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ KÌ DIỆU”</b>


- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem
ơ chữ đó là những chữ gì ?



(Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp khơng đốn được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào
ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác).


- GV phổ biến quy luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS chơi.
* Nội dung chuẩn bị của GV


1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các cơng trình cơng cộng nơi hang đá (có 7
chữ cái).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ
cái).


M Ọ I N G Ư Ờ I


3. Các cơng trình cơng cộng cịn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) ?


T À I S Ả N C H U N G


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG</b>
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu


chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các cơng
trình cơng cộng.


+ nhận xét về bài kể của HS.



+ Kết lïn : Để có các cơng trình cơng cộng
sạch đẹp đã co rất nhiều người phải đổ bao
xương máu. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải
có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các
cơng trình cơng cộng đó.


- u cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- HS keå


(Tùy lượng thời gian mà GV chọn số lượng
HS cho phù hợp).


- HS dưới lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.


- 1 HS nhắc lại ý chính.


- 1 – 2 HS đọc.


<i><b>Hướng dẫn thực hành </b></i>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên
tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.


<b>VII.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………


………


………



………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



Ban Giám hiệu


(Duyệt)


Ngày:



<b>TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức :


 Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : Giúp đỡ các gia đình, những người gặp
khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.


2. Thái độ :


 Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở.

<i><b>Bài </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Khơng đồng tình với những người có thái đọ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
3. Hành vi :


 Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản
thân.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Giấy khổ to (cho hoạt động 3 – tiết 1)
 Nội dung trò chơi “Dòng chữ kỳ diệu”


Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo.



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TRAO ĐỔI THƠNG TIN



- u cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã
được chuẩn bị trước ở nhà.


- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập
được.


- Hỏi : Hãy thử tưởng tượng em là người dân
ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi
vào hồn cảnh như thế nào ?


- Kết luận : Không chỉ những người dân ở các
vùng bị thiên tai, lũ lụt mà cịn rất nhiều
người rơi vào hồn cảnh kho khăn, mất mát
cần nhiều trợ giúp từ những người khác,
trong đó có chúng ta.



- 3 – 4 HS trả lời :


+ Em sẽ khơng có lương thựcđể ăn.
+ Em sẽ bị đói, bị rét


+ Em sẽ bị mất hết tài sản.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


BÀY TỎ Ý KIẾN



- Chia lớp thành 4 nhóm


- Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét
về các việc làm dưới đây.


1. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp
đỡ các bạn HS các tỉnh bị thiên tai.


2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ
miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn một số
sách vở để đóng góp, lấy thành tích.


3. Cường bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi
của mình để giúp nạn nhân bị ảnh hưởng bởi chất
độc màu da cam.


4. Mạnh bán sách vở cũ, đồ phế liệu để dành
tiền đi chơi điện tử, khỏi phải xin tiền bố mẹ.


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Hỏi : Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo
là gì ?


- Tiến hành thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 – 4 HS trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kết luận : Mọi người cần tíchcực tham gia vào
các hoạt động nhân đạo phù hợp với hồn cảnh
của mình.


+ San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ các bạn
gặp thiên tai, lũ lụt.


+ Dành tiền, sách vở… theo khả năng để trợ giúp
cho các bạn học sinh nghèo…


- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


XỬ LÍ TÌNH HUỐNG


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- u cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi


vào phiếu sau :


- Tiến hành thảo luận nhóm.


Tình huống Những cơng việc các em có thể giúp đỡ
(1) Nếu lớp có một bạn bị liệt chân . . .
(2) Nếu gần nhf em có một cụ già sống cô đơn. . . .
. . . .
(3) Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn. . . .
(4) Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ các nạn


nhân chất độc màu da cam. . . .. . . .


- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :


- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, Ví dụ các cách
giải quyết tình huống 1 :


- Những bạn ở gần nhà có thể giúp bạn đi học.
- Phân cơng các bạn trong lớp chơi và giúp bạn đó khi
chơi cũng như học tập.


- Bạn ngồi cạnh có thể giúp bạn đó chép bài hoặc
giảng bài nếu bạn đó khơng hiểu.


- Phân cơng bạn giúp bạn đó lên cầu thang (nếu lớp ở
trên tầng).


(Lưu ý : Mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống và trình


bày kết quả ra giấy A0).


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS nhắc lại.


<i><b>Hướng dẫn thực hành </b></i>


1. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lịng nhân ái của nhân dân
ta.


2. GV yêu cầu mỗi HS về nhà hoàn thiện bài tập 5 trong SGK.
<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>TRÒ CHƠI : “NHỮNG DÒNG CHỮ KỲ DIỆU”</b>
- GV phổ biến luật chơi cho HS :


+ GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý.


+ Nhiệm vụ của HS là nghe gợi ý, đốn nội dung của ơ chữ đó và giơ tay phát biểu ý kiến đến khi có HS đốn
ra thì dừng lại.


+ Nếu sau lần gợi ý đầu tiên HS khơng đốn được, GV sẽ đưa ra gợi ý thứ 2.
- GV tổ chức cho HS chơi.


- GV nhận xét HS chơi.


(Lưu ý : Trong q trình chơi, GV có thể u cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa của các câu ca dao và
tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kỳ diệu).



* Nội dung chuẩn bị của GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một dàn


2. Đây là câu thành nhữ có 8 tiếng nói về sự cảm thơng, chung sức đồng lòng trong một tập
thể.


Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ


3. Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân ái của mọi người với nhau
trong cộng đồng :


Lá lành đùm lá rách


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


BÀI TỎ Ý KIẾN


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải


thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây :
1. Uống nước ngọt để lấy thưởng.


2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.


3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những
trẻ em khuyết tật.



4. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của
trường.


5. Hiến máu tại các bệnh viện.


6. Nhịn ăn sáng để đóng góp tiền, ủng hộ các bạn
nghèo vượt khó.


7. Chỉ có hành động nhân đạo với những người ở
xung quanh, gần gũi với mình.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :


Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo
của em tới những ngườigặp hồn cảnh khó khăn như :
góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến
máu nhân đạo …


- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đơi trình bày


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại ý chính.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


LIÊN HỆ BẢN THÂN



- Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra (bài


tập về nhà).


- Nhận xét kết quả điều tra của HS.


- Hỏi : Khi tham gia vào hoạt đọâng nhân đạo,
em có cảm giác như thế nào ?


- Kết luận :


Tham gia các hoạt động nhân đạo lad góp
phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều


- HS trình bày


(Tùy lượng thời gian và kết quả điều tra ở
nhà mà GV quy định số HS được trình bày).
- HS dưới lớp nhận xét những cơng việc có
thể giúp đỡ của bạn đưa ra đã hợp lí chưa và
bổ sung (nếu cần thiết).


- Trả lời :


+ Em cảm thấy vui vì đã giúp được những
người khác vượt qua được khó khăn.


+ Em cảm thấy xúc động vì đã góp được một
phần nhỏ bé của mình vào cơng việc chung
của xã hội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

người khác vượt qua được khó khăn của


chính mình.


- Mở rộng kiến thức :


Hiện nay ở khắp mọi nơi đều có nhiều hoạt
động nhân đạo diễn ra như “Xoa dịu nỗi đau
da cam” trên kênh VTV3, Quỹ tấm lòng
vàng, Quỹ trẻ em nghèo vượt khó …


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Hướng dẫn hoạt động ở nhà</b></i>


Để chuẩn bị cho tiết học sau, GV yêu cầu HS nhà thu thập bà ghi chép các thơng tin về an
tồn giao thơng phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần.


<b>VIII.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………


………


………


………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày:




<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức :


 Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an tồn giao thơng : là trách nhiệm của mọi
người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thơng.


2. Thái độ :


 Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng.


 Đồøng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng; Khơng đồng
tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thơng.


3. Hành vi :


 Thực hiện và chấp hành các luật lệ an tồn giao thơng khi tham gia giao thông.
 Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Nội dung một số tin về an tồn giao thơng thu thập từ sách báo, truyền hình…


 Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có một HS đi qua,
biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng).


III. CÁC HOẠT ĐỌÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt đợng học</b></i>



<b>TIẾT 1</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


TRAO ĐỔI THƠNG TIN


- u cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép


trong tuần vừa qua.


- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.


- Hỏi : Từ những con số thu thập được, em có nhận xét
gì về tình hình an tồn giao thơng của nước ta trong
những năm gần đây ?


- Giới thiệu : Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể
trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau
đây.


- Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả
bài tập về nhà.


- 1 – 2 HS đọc.
- Trả lời


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


TRẢ LỜI CÂU HỎI


- Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK.



- Chia lớp thành 4 nhóm


- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ?
2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thơng ?
3. Cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn ?
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Kết luận :


Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người
phải tham gia vào việcgiữ gìn trật tự an tồn giao
thơng, mọi nơi mọi lúc.


- 1 HS đọc


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

QUAN SÁT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI


- Yêu cầu hảo luạn cặp đôi, quan sát các tranh trong


SGK và trả lời câu hỏi sau : Hãy nêu nhận xét về việc
thực hiện luật giao thông trong các tranh dưới đây, giỉa
thích vì sao ?


+ Tranh 1 :



+ Tranh 2 :
+ Tranh 3 :


+ Tranh 4 :
+ Tranh 5 :


+ Tranh 6 :


- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :


Để tránh các tai nạn giao thơng có thể xảy ra, mọi
người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ
giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm
của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi
người và bảo đảm an tồn giao thơng.


- Tiến hành thảo luận cặp đôi


- Đại diện các cặp đơi trả lời câu hỏi (trình bày trước
lớp).


+ Tranh 1 : Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao
thơng. Vì các bạn đạp xe đúng đường bên phải, chỉ
đèo một người.


+ Tranh 2 :Thực hiện sai luật giao thông. Vì xe vừa
chạy nhanh, lại chở quá nhiều đồ và người trên xe.
+ Tranh 3 : Thực hiện sai luật giao thơng. Vì khơng


được để trâu bị, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng
đến các phương tiện giao thông đi lại.


+ Tranh 4 : Thực hiện sai luật giao thơng. Vì đây là
đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây
tai nạn.


+ Tranh 5 :Thực hiện đúng luật giao thơng. Vì mọi
người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các
biển báo giao thông và đội mũ bảo hiểm.


+ Tranh 6 : Thực hiện đúng luật giao thơng. Vì mọi
người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy
qua.


- HS dưới lớp nhận xét,bổ sung.


<b>TIEÁT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


BAØY TỎ Ý KIẾN


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét
về các ý kiến sau :


1. Đang vội, bác Minh nhìn khơng thấy chú cơng an
ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.



2. Mộy bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường
cái.


3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua, Thắng
bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn.


4. Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp
cứu bằng xe máy.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận : Mọi người când có ý thức tơn trọng luật lệ
giao thơng mọi lúc, mọi nơi.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diịen các nhóm trả lời, trình bày ý kiến. Câu trả
lời đúng :


1. Sai. Vì nếu làm vậy có thể bác Minh sẽ gây tai
nạn hoặc sẽ khơng an tồn khi đi qua ngã tư.
2. Sai. Vì làm như vậy, rơm rạ có thể sẽ quấn vào
bánh xe của những người đi đường, có thể gây ra tai
nạn giao thơng.


3. Đúng. Vì khơng nên cố vượt rào, sẽ gây nguy
hiểm cho chính bản thân.


4. Đúng. Vì mặc dù đèo 3 người bằng xe gắn máy
nhưng vì cấp cứu là khẩn cấp nên vẫn có thể chấp


nhận được trong hồn cảnh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động 2</b></i>


TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG


- GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau :


+ Biển báo đường 1 chiều.
+ Biển báo có học sinh đi qua.
+ Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.


+ Bieơn baùo câm dùng còi trong thành phô.
- GV laăn lượt giơ bieơn và đoẫ HS :


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Chuẩn hóa và giúp HS nhận biết về các loại biển
báo giao thông.


+ Biển báo đường 1 chiều : các xe chỉ được đi đương
đó theo 1 chiều (xi hoăïc ngược).


+ Biển báo có học sinh đi qua : Báo hiệu gần đó có
trường, đơng HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú
ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường.


+ Biển báo có đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu
hỏa. Do đó các phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh
khi tàu hỏa đi qua.



+ Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không được đỗ xe ở
vị trí này.


+ Biển báo cấm dùng cịi trong thành phố : báo hiệu
khơng được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của
những người dân sống ở phố đó.


- GV giơ biển báo.


- GV nói ý nghĩa của biển báo.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :


Thực hiện nghiêm túc an tồn giao thơng là phải tn
theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.


- HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình.
- HS dướùi lớp lắng nghe, nhận xét.


- 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo.
- 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo.


- 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo.


- 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo.
- 1-2 HS nhắc lại ý nghóa của biển báo.


- HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó.
- HS lên chọn và giơ biển.



- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


THI “THỰC HIỆN ĐÚNG LUẬT GIAO THÔNG?”



- GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2
HS trong một lượt chơi.


- GV phổ biến luật chơi :


Mỗi mọt lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia . một
bạn được cầm biển báo, phải diễn tả bằng
hành động hoăvj lời nói (nhưng khơng được
trùng vơi từ có trong biển báo). Bạn cịn lại
phải có nhiệm vụ là đốn được nộâi dung biển
báo đó.


- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét HS chơi.


- Cử lần lượt 2 người trong một lượt chơi.
- Lắng nghe luật chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<b>THI “LÁI XE GIỎI”</b>



* Lưu ý : Đây là một dạng hoạt động khác, được áp dụng cho những lớp có điều kiện thực tế
ở ngồi sân trường và GV có thể chuản bị trước.


- GV chuẩn bị sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đươbgf đi trên nền
đất.


Chẳng hạn như sơ đồ sau :


Trường học Khách sạn


Raïp chiếu phim Bệnh viện




- Gv phổ biến luật chơi cho HS :


+ Cả lớp chia làm 4 nhóm – là 4 đội chơi.


+ Mmõi lần chơi, mỗi đội sẽ được 30 giây thảo luận, sau đó cử 1 đại diện lên trình diễn cách
đi đúng.


Đội nào cử đại diện đi đúng luật giao thơng, đội đó sẽ thắng.


+ Sau lượt chơi của mỗi đội, GV sẽthay đổi vị trí của các đèn giao thơng.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.


- GV tổ chức cho HS chơi.


- GV cùng HS nhận xét cách chơi của 4 đội.



- GV khen thưởng những đội chơi chiến thắng và khuyến khích, nhắc nhở những đội chơi
chưa đi đúng luật.


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


<i><b>Hướng dẫn hoạt động</b></i>


GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các thơng tin có liên quan đến mơi trường Việt Nam và
thế giới, sau đó ghi chép lại.


<b>IX.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày:



<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
1. Kiến thức :


 Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc mơi trường bị ơ
nhiễm.


2. Thái độ :


 Có ý thức bảo vệ mơi trường.


 Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường : khơng
đồng tình với những người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường.


3. Hành vi :



 Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường ở trường, ở lớp, gia đình và cộng
đồng nơi sinh sống.


 Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
<b>II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC </b>


 Nội dung về một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và mơi trường địa
phương.


 Giấy, bút vẽ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU



<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>TIEÁT 1 </b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


LIÊN HỆ THỰC TIỄN



- Hỏi : Hãy nhìn quanh lớp và cho cơ biết,
hơm nay vệ sinh lớp mình như thế nào ?


- Hỏi Theo em, những rác đó do đâu mà có ?
- Yêu cầu HS nhặt rác xung quanh mình.
- Giới thiệu : Các em hãy thử tưởng tượng
nếu mỗi lớp học có một chút rác như thế này
thì nhiều lớp học sẽ còn nhiều rác như thế


nào. Để tìm hiểu rõ điều này xem có


- Trả lời :


+ Lớp mình hơm nay chưa sạch.


+ Cịn có một vài mẩu giấy vụn rơi trên lớp.
+ Cửa lớp còn có một đống rác nhỏ…


- Trả lời : Do có một số bạn ở lớp vứt ra ; do
gió thổi từ đống rác ngoài cửa vào ;…


- Mỗi HS tự giác nhặt rác xung quanh mình
và vứt vào thùng rác ở cuối lớp.


- 1 HS nhắc lại tên bài học.


hại hay có lợi, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
ngày hôm nay “Bảo vệ môi trường”.


<i><b>Họat động 2</b></i>


TRAO ĐỔI THƠNG TIN



-u cầøu HS đọc các thơng tin thu thập và
ghi chép được về môi trường.


- Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.


- Các cá nhân HS đọc. (tùy chất lượng và


thời gian cho phép mà GV quy định số HS
đọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Hỏi : Qua các thông tin, số liệu nghe được,
em có nhận xét gì về mơi trường mà chúng ta
đang sống ?


- Hỏi : Theo em, môi trường đang ở tình trạng
như vậy là do những nguyên nhân nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Kết luận : Hiện nay, môi trường đang bị
ônhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều
nguyên nhân : Khai thác tài nguyên bừa bãi,
sử dụng không hợp lý…


- Trả lời :


+ Môi trườmg sống đang bị ô nhiễm.
+ Môi trường sống đang bị đe dọa như : ô
nhiễm nước, đất bị hoang hóa, cằn cỗi…
+ Tài ngun mơi trường đang cạn kiệt dần…
- Trả lời :


+ Khai thác rừng bừa bãi.


+ Vứt rác bẩn xuống sơng ngịi, ao hồ.
+ Đổ nước thải ra sơng.


+ Chặt phá cây cối…



- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN



GV tổ chức cho HS chơi.
- Trào chơi “Nếu… thì”
+ Phổ biến luật chơi :


Cả lớp chia thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi,
dãy 1 đưa ra vế “Nếu”, đãy 2 phải đưa ra vế
“thì” tương ứng có nội dung về mơi trường.
Mỗi một lượt chơi, mỗi dãy có 30 giây để suy
nghĩ.


Trả lời đúng, hợp lý, mỗi dãy sẽ ghi được 5
điểm. Dãy nào nhiều điểm hơn sẽ chiến
thắng.


+ Tổ chức HS chơi thử.
+ Tổ chức HS chơi thật.


+ Nhận xét HS chơi.


- Hỏi : Như vậy, để giảm bớt sự ô nhiễm của
mơi trường, chúng ta cần và có thể làm được
những gì ?


+ Nhận xét câu tả lời của HS



+ Kết luận : Bảo vệ môi trường là điều cần
thiết mà ai cũng có trách nhiệm thực hiện.


- Nghe phổ biến luật chơi.


- Tiến hành chơi thử.


- Tiến hành chơi theo 2 dãy chẳng hạn :
Dãy 1 : Nếu chặt phá rừng bừa bãi.


Dãy 2 : … thì sẽ làm xói mịn đất và gây lũ
lụt.


(tùy lượng thời gian mà GV quy định số HS
chơi).


- Trả lời :


+ Không chặt cây, phá rừng bừa bãi.
+ Không vứt rác vào sông, ao, hồ
+ Xây dựng hệ thống lọc nước.


+ Các nhà máy hạn chế xả khói của các chất
thải…


- HS cả lớp nhận xét.
<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về
các ý kiến sau và giải thích vì sao ?


1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trồng cây gây rừng.


3. Phân loại rác trước khi xử lý.


4. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt.


5. Vứt xác súc vật ra đường (chuột, mèo,…)
6. Dọn rác thải trên đường phố thường
xuyên.


7. Làm ruộng bậc thang.
- Nhâïn xét câu trả lời của HS.
- Kết luận :


Bảo vệ mơi trường cũng chính là bảo vệ cuộc
sống hơm nay và mai sau. Có rất nhiều cách
bảo vệ môi trường như : trồng cây gây rừng,
sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên…


- Tiến hành thảo luận cặp đôi.


- Đại diện các cặp đơi trình bày ý kiến.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 nhắc lại ý chính.



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


XỬ LÝ TÌNH HUỐNG



- Chia lớp thành 4 nhóm.


-u cầu thảo luận nhóm, xử lí các tình
huống sau :


1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở
lối đi chung để đun nấu.


2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn
sạch đường làng.


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Kết luận : Bảo vệ môi trường phải là ý thức
và trách nhiệm của mọi người, khơng loại trừ
riêng ai.


-Tiến hành thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


1. Em sẽ bảo với với bố mẹ có ý kiến với
bác hàng xóm. Vì làm như vậy, vừa mất mỹ


quan, vừa ảnh hưởng đến mọi người xung
quanh (vì khói than rất độc hại).


2. Em sẽ bảo anh vặn nhỏ lại. Vì tiếng nhạc
to quá sẽ ảnh hưởng đến em, những người
trong gia đình và cả mọi người xung quanh.
3. Em sẽ tham gia tích cực và làm việc phù
hợp với khả năng của mình.


- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


LIÊN HỆ THỰC TẾ



- Hỏi : Em biết gì về mơi trường ở địa phương
mình.


- Nhận xét.


- Giảng kiến thức mở rộng, liên hệ thực tế
với môi trường ở địa phương đang sinh sống.


- HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung
quanh ở địa phương mình.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>VẼ TRANH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>



-GV yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh có nội dung về bảo vệ mơi trường.
-HS tiến hành vẽ.


-HS trình bày ý tưởng và ý nghĩa của các bức vẽ của mình (3-4 HS)
-HS dưới lớp nhận xét.


-GV nhận xét, khen ngợi các HS vẽ chính xác, hợp lý, khuyến khích những HS khác.
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


<b>X.</b>

R

ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.



………


………


………


………


………


………


……



Tổ Trưởng kiểm tra



</div>

<!--links-->

×