Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua 'xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường tiểu học huyện thường xuân tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.39 KB, 89 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh

Bùi nguyên hồng

Một số giải pháp quản Lý NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG phong
trào: Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực
TRONG các trờng tiểu học huyện thờng xuân - tỉnh thanh hoá

Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục


2
Vinh - 2010

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Bùi nguyên hồng

Một số giải pháp quản Lý NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG phong
trào: Xây dựng trờng học thân thiện, häc sinh tÝch cùc”
TRONG c¸c trêng tiĨu häc hun thêng xuân - tỉnh thanh hoá

Đề cờng: Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục.

MÃ sè: 60.14.05




3

Vinh - 2010

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài ………………......................................................
2.Mục đích nghiên cứu..........................................................................
3. Đối tượng khách thể và nghiên cứu …………………………..........
4.Giả thuyết khoa học ……………………………………………
5.Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………….
6.Phương pháp nghiên cứu …………………………………………...
7.Cấu trúc luận văn ……………………………………………….......
Chương 1 : Cơ sở lý luận ……………………………………….......
1.1.Lịch sử nghiên cứ đề tài …………………………………….....
1.2.Các khái niệm cơ bản ………………………………………….
1.3.Mục tiêu, yêu cầu và nội dung của phong trào thi đua: “Xây dựng
trường học thân thiện học sinh tích cực” ……………
1.4.Vì sao phải nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực ………………………..........
1.5.Quan điểm chỉ đạo………………………………………………...
1.5. Ti ểu kết trương I…………………………………………………………….
Chương 2 : Thực trạng việc thực hiện phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
2.1. Thực trạng việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường tiểu học ………
2.2 Tổng quan về giáo dục bậc tiểu học của huyện Thường Xuân …...
2.3 Thực trạng về thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường tiểu học huyện
Thường Xuân. ......................................................................................
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong các trường tiểu học huyện Thường Xuân, tỉnh
Thanh Hóa…………………. ..............................................................
3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp…………………………………………
3.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp……………………………………
3.3 Các giải pháp chủ yếu…………………………………………….
3.3.1 Nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý

Trang
5
7
7
8
8
8
9
10
10
10
18
20
22
23
24
24
25
55


55
56
57
57


4

trong các trường tiểu học huyện Thường Xuân……………………….
3.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm
của đội ngũ giáo viên. ………………………………………………..
3.3.3 Nâng cao tính tích cực rèn luyện học tập của học sinh…………
3.3.4 Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất trường học………………
3.3.5 Giải pháp phối kết hợp giữa ngành Giáo dục và Đào tạo với
chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị, xã hội. ……………
3.4 Thăn dị khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của những giải
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ………………………
3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”….
3.6 Một số kết quản bước đầu áp dụng các giải pháp qua những vấn
đề lý luận và thực tiễn ……………………………………....................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………..........
*. Kết luận …………………………………………………………
*. Một số kiến nghị ………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

63

70
73
78
82
85
87
89
89
90


5

DANH MỤC VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
GD

: Giáo dục

CBQL : Cán bộ quản lý
CNH : Cơng nghiệp hóa
HĐH : Hiện đại hóa
BGH : Ban giám hiệu
ĐTNCSHCM : Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
QLGD : Quản lý giáo dục
CBGV : Cán bộ giáo viên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
(2.4) : Trích dẫn tài liệu tham khảo số 2 trang 4


6


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Quy mô trường lớp bậc tiểu học từ năm 2005 đến năm 2010
Bảng 2 : Về xây dựng cơ sở vật chất trường lớp học đến năm 2009-2010.
Bảng 3 : Cơ sở vật chất trường học bậc tiểu học huyện Thường Xuân
2005-2010
Bảng 4 : Trình độ đào tạo của cán bộ quản lý tiểu học
Bảng 5 : Trình độ ngoại ngữ - tin học của đội ngũ cán bộ quản lý tiểu học
huyện Thường Xuân
Bảng 6 : Thực trạng công tác quản lý giáo dục ở các trường tiểu học huyện
Thường Xuân.
Bảng 7 : Thống kê đội ngũ cán bộ giáo viên tiểu học năm 2009-2010
Bảng 8 : Đội ngũ cán bộ quản lý – giáo viên các trường tiểu học huyện
Thường Xuân năm học 2009 – 2010
Bảng 9 : Kết quả xếp loại văn hoá học sinh tiểu học từ năm 2005 – 2010
Bảng 10 : Xếp loại giáo dục đạo đức từ năm 2005 đến 2009
Bảng 11 : Bảng kết quả thăm dò các giải pháp.


7

Mở đầu
1. Lý do chn ti

Sau hơn 20 năm ®ỉi míi, tõ mét nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu, bao cấp, nớc ta đà chuyển sang nền kinh tế thị trờng năng động, đời sống xà hội có nhiều
thay đổi tích cực. Ngành Giáo dục và đào tạo cũng đạt đợc nhiều thành tựu quan
quá trình đổi mới. Từ một nền GD&ĐT lạc hậu do lịch sử và khó khăn do chiến
tranh để lại, bắt đầu có sự chuyển biến theo thời gian cả về chất và lợng. Nghị
quyết TW2 Khoá VIII đà xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nó đợc ví
nh một luồng gió mới thổi vào nền GD&ĐT nớc nhà. GD&ĐT không còn là

việc riêng của nhà trờng nữa mà nó đà trở thµnh nhiƯm vơ chung cho toµn x·
héi. Cha bao giê trong lịch sử, giáo dục lại đợc mọi ngời quan tâm đến nh vậy.
Trớc sự phát triển nh vũ bÃo cđa khoa häc, c«ng nghƯ cịng nh sù bïng nỉ về
thông tin trên toàn cầu, một số quốc gia nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn
Quốc ... có những bớc nhảy vọt trong giáo dục và đào tạo. ở những quốc gia
này nền tảng GD&ĐT có sẵn khá hiện đại cộng với một nền kinh tế phát triển,
ngân sách đầu t cho giáo dục và đào tạo lớn và ngày càng tăng khiến hệ thống
GD&ĐT vận hành đồng bộ. Phơng tiện giáo dục hiện đại, đội ngũ những ngời
làm công tác giáo dục và các thầy cô giáo đợc đào tạo bài bản, trình độ cao nên
luôn đáp ứng đợc xu thế giáo dục hiện đại.
Ơ khu vực Đông Nam á, tuy cha so sánh đợc với nền giáo dục tân tiến của
Âu, Mỹ song một số nớc nh Sin-ga-po, Ma-lai, Thái Lan cũng có nền giáo dục
và đào tạo khá hiện đại.


8

Do những áp lực kể trên giáo dục và đào tạo nớc nhà không còn cách nào
khác là phải có những quyết sách và chiến lợc dài hạn để bắt kịp với nền giáo
dục của thế giới và trong khu vực. Sau nhiều lần tiến hành cải cách, giáo dục và
đào tạo nớc ta đà có những bớc tiến đáng kể song nhìn chung vẫn còn nhiều bất
cập. Nguyên nhân thì nhiều có khách quan lẫn chủ quan nhng điều dễ nhận thấy
nhất đó là hệ thống giáo dục lạc hậu, cứng nhắc, mang nặng tính thành tích.
Một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên có trình độ cha
bắt kịp với giáo dục hiện đại, xem giáo dục đơn thuần chỉ là dạy và học. Thầy
cô giáo là ngời truyền tải kiến thức một cách độc đoán còn học sinh lĩnh hội
những kiến thức đó một cách máy móc, thụ động. Các mặt giáo dục khác cha đợc coi trọng đúng mức hoặc bị xem nhẹ. Mặt khác, cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ cho giáo dục đào tạo còn lạc hậu, thiếu thốn, cha đồng bộ. Môi trờng
cảnh quan của trờng học cha thật sạch đẹp. Một số lợng không nhỏ các trờng
học cha đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu về môi trờng. Đa phần các trờng học phổ

thông ở thành phố, thị xà và những vùng nông thôn, vùng đồng bằng quĩ đất
dành cho nhà trờng chặt hẹp không đủ tiêu chuẩn quy định nên gây nhiều khó
khăn cho quy hoạch trờng lớp. Do vậy đa số các trờng phổ thông không có
khuôn viên, sân chơi, sân tập thể dục thể thao tơng đối phổ biến. Lớp học đợc
sắp xếp, tranh trí theo lối cổ điển không gây đợc høng thó cho häc sinh khi bíc
vµo cưa líp. NÕu đến thăm một trờng, vào thăm một lớp có thể hình dung đợc
tất cả các phòng học còn lại. Một thức tế đáng nhức nhối là việc dạy học ở các
trờng phổ thông vẫn mang nặng tính lý thuyết, giáo ®iỊu mµ xem nhĐ viƯc thùc
hµnh cđa häc sinh, “häc cha đi đôi với hành, việc học ngoại khoá hay đi thăm
quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng là một
điều gì đó quá xa xỉ đối với học sinh nhất là học sinh ở các trờng học vùng
nông thôn và miền núi.
Giáo dục tiểu học là cấp học nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia nên cũng
chịu những ảnh hởng trên. Hơn thế nữa, cấp học tiểu học là cấp häc nÒn mãng,


9

độ tuổi từ 6 - 11 tuổi nên có những đặc thù riêng. Học sinh ở cấp học này học
mà chơi, chơi mà học cha chịu đợc áp lực hoạt ®éng cao. Mn ®Ĩ c¸c em häc
tËp tèt, tríc hÕt các em phải yêu lớp yêu trờng. Mỗi ngày đến trờng là một
ngày vui. Song với phơng pháp giáo dục nh hiện nay không ít các em đà phải
chịu áp lực. Nét hồn nhiên ngây thơ, trong sáng trên khuôn mặt biến mất thay
vào đó sự hồi hộp lo lắng thậm chí là sợ hÃi theo bớc chân bé bỏng từ nhà đến
trờng. Nhận thức về vấn đề này, ngày 15 tháng 5 năm 2008, tại trờng PTCS Vạn
Phúc Hà Đông, Phó thủ trởng Chính phủ kiêm bộ trởng bộ GD&ĐT Nguyễn
Thiện Nhân đà phát động phong trào thi đua “X©y dùng trêng häc th©n thiƯn,
häc sinh tÝch cùc” Phong trào đợc sự ủng hộ sâu rộng của cấp uỷ Đảng, chính
quyền từ TW xuống địa phơng với sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị
xà hội, tiêu biểu là bộ GD&ĐT, đoàn thanh niên CSHCM, bộ văn hoá thể thao

và du lịch.
Thờng Xuân là một huyện miền núi nằm ở tây nam tỉnh Thanh Hoá, địa
bàn rộng lớn, địa hình đồi núi phức tạp. Thờng xuân còn gặp nhiều khó khăn về
kinh tế xà hội, ngân sách chủ yếu còn dựa vào trợ cấp của tỉnh và TW, do vậy
ảnh hởng không nhỏ đến giáo dục và đào tạo huyện nhà.
Ngoài những khó khăn chung của nền giáo dục và đào tạo cả nớc, Thờng
Xuân còn gặp những khó khăn riêng mang tính đặc thù của mình. Nhận thấy
tầm quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lợng của GD&ĐT huyện nhà.
tôi chọn đề tài nghiên cứu là:
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao phong trào thi đua thực hiện
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực tại các trờng tiểu học huyện
Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2008 - 20013.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng phong trào thi
đua “X©y dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” trong các trờng tiểu học
ở huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Ho¸


10
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:

3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quá trình thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực trong các trờng tiểu học ở huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh
Hoá.
3.2 Đối tợng nghiên cứu:
Các giải pháp qun lý nhằm nâng cao chất lợng phong trào thi đua Xây
dựng trờng học thân thiƯn, häc sinh tÝch cùc”trong c¸c trêng tiĨu häc ë huyện
Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá.
4. Giả thuyết khoa học:

Trên cơ sở lý luận và khảo sát những thực tiễn có thể nâng cao chất lợng
phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các
trờng tiểu học ở huyện Thờng Xuân Thanh Hoá nêu đa ra đợc các giải pháp
thực hiện hợp lý.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận đề tài
5.2 Khảo sát thực trạng thực hiện phong trào thi đua “X©y dùng trêng häc th©n
thiƯn, häc sinh tÝch cùc” ë các trờng tiểu học huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh
Hoá.
5.3 Đề xuất và kiểm chứng tính khả thi của những giải pháp quản lý nhằm nâng
cao chất lợng thực hiện phong trào thi đua: Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cựcở các trờng tiểu học huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Khảo sát thực trạng phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực trong các trờng tiểu học trên địa bàn.
6.1 Nhóm các phơng pháp lý luận: Nghiên cứu các tài liệu liên quan để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn


11

- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp khảo sát thực tế
6.3 Nhóm các phơng pháp hỗ trợ:
- Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phơng pháp thống kê toán học
7. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phần nội dung của đề tài đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2: Thực trạng chất lợng phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực trong các trờng tiểu học huyện Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3: Một số giải pháp qun lý nhằm nâng cao chất lợng phong trào thi
đua: Xây dựng trờng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” .


12

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Trường học thân thiện là mơ hình do quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc(UNICEF) đề xướng từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và đã được
triển khai ở nhiều nước của châu Âu và gặt hái những thành công nhất định.
Trong những năm qua, ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT phối hợp với UNICEF đã
thí điểm xây dựng mơ hình ‘trường học thân thiện, học sinh tích cực’ ở
khoảng 50 trường tiểu học và trung học cơ sở. Từ những kết quả rút ra được,
Bộ chủ trương tiến hành triển khai từ năm học 2008 – 2009 ở tất cả các
trường tiểu học và trung học cở sở trong toàn quốc, tiến tới thực hiện ở tất cả
các trường phổ thông cho tới năm 2013.
Với triết lý: “Đời sống học đường là cuộc sống thực của trẻ em ngày hôm
nay, lúc này chứ không chỉ chuẩn bị cho tương lai” và với phương châm “Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui” đã được phổ biến và áp dụng trong các nhà
trường, tuy nhiên nó chưa có tình đồng bộ và rộng khắp.
Phương châm này được giáo sư tiến sĩ Hồ Ngọc Đại bền bỉ thực hiện tại
trung tâm công nghệ giáo dục do chính ơng làm giám đốc và đã được áp dụng
tại một số tỉnh thành năm học từ 1992 – 1993.
Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Mô hình nhà trường mới theo khả năng
phát huy tối ưu của trẻ em Việt Nam bằng giáo dục thực nghiệm” nghiên cứu

những vấn đề có liên quan đến “trường học thân thiện, học sinh tích cực’
nhưng chưa được ứng dụng vào thực tiễn..
Nắm bắt và hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề, ngày 22/7/2008, Phó
Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân đã phát
động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong các trường phổ thơng từ năm học 2008- 2009 và giai đoạn 2008 - 2013
được triển khai trên phạm vi toàn quốc.

1.2 Các khái niệm cơ bản:
1.2.1 Trường học thân thiện:
“Thân thiện”là có cảm tình tốt, đối xử tử tế và thân thiết với nhau. Do vậy
bản thân khái niệm này đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự


13

đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý. Nếu quan hệ giữa người với
người bất bình đẳng, thiếu dân chủ, vơ cảm thì cịn gọi gì là thân thiện. Như
vậy nên “thân thiện” là sứ mệnh của nhà trường và là thiên chức của nhà giáo
đối với học sinh, đối với xã hội chứ không phải chỉ là thái độ bề ngoài trong
quan hệ ứng xử.
“Trường học thân thiện”đương nhiên phải“thân thiện”với địa phương –
địa bàn hoạt động của trường.
- Phải thu hút được 100% trẻ em đến tuổi đi học đến trường, học tập đến
nơi đến chốn. Trường phải đảm bảo cho mọi học sinh đều bình đẳng về quyền
lợi, khơng phân biệt giàu nghèo, giới tính, tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa, dân
tộc, vùng miền và thể chất.
- Nhà trường phấn đấu là một trung tâm văn hóa, giáo dục ở địa phương,
gương mẫu trong việc giữ gìn mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội. Địa
phương sẽ đồng thuận, đồng lòng, tham gia xây dựng nhà trường, xây dựng

quan hệ tốt đẹp giữa hai bên.
Trường học “thân thiện” thì tập thể sư phạm cũng phải thân thiện với
nhau. Điều này vơ cùng quan trọng, nó được ví như cái lõi để “thân thiện”với
các đối tượng khác. Quan hệ giữa hiệu trưởng, ban giám hiệu với giáo viên,
giáo viên với giáo viên, giữa tập thể giáo viên với những người làm cơng tác
khác phải bình đẳng, dân chủ cởi mở hòa đồng. Muốn vậy người lãnh đạo phải
gương mẫu, minh bạch, xem tập thể nhà trường ví như anh em trong nhà vậy.
Thân thiện giữa tập thể các thầy cô giáo với học sinh
Thầy cô giáo yêu thương học sinh là xuất phát từ tình cảm nghề nghiệp để
từ đó học sinh kính trọng, u q thầy cô giáo chứ không phải là sự giáo điều.
- Khi giảng dạy phải tận tâm tận lực mạnh dạn đổi mới phương pháp, để
giúp học sinh tích cực chủ động sáng tạo, quan tâm tới đời sống hoàn cảnh
từng em một, nhất là những học sinh có hồn cảnh khó khăn, các học sinh cá
biệt.
- Cơng tâm trong quan hệ ứng xử với học sinh, xem học sinh nào cũng đáng
yêu như nhau, được sự chăm sóc, chỉ bảo ân tình của các thầy cơ như nhau.
+ Coi trọng việc giáo dục bình đẳng giới để học sinh nam, nữ biết ứng
xử, quý trọng và hòa đồng với nhau.


14

- Nhà trường thân thiện phải đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, đáp ứng được
tâm sinh lý đối với học sinh. Đó là sân chơi, khn viên, bãi tập, lớp học
khang trang, xanh sạch đẹp nhằm vào mục đích :
+ Học tốt, đạt hiệu quả cao.
+ Đẩy mạnh sân chơi “chơi mà học”
Tóm lại, trường học thân thiện phải là nơi mọi thành viên đều là bạn, là
đồng chí, là anh em. Giáo viên càng yêu người bao nhiêu càng yêu nghề bấy
nhiêu. Mọi hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhành, vui tươi, hấp dẫn mọi

người. Trường học gắn bó với địa phương, chất lượng giáo dục toàn diện với
hiệu quả giáo dục ngày càng nâng cao.
1.2.2 Học sinh tích cực:
Trong các trường phổ thơng hiện nay nói chung và trường tiểu học nói
riêng, hai hoạt động chính là dạy và học. Hai hoạt động này thực hiện chủ yếu
trong lớp học nhưng nhìn chung mơi trường học tập đơn điệu và kém hấp dẫn.
Các phòng học bài trí giống nhau, bốn bức tường, bảng đen, bàn ghế và một
số khẩu hiệu khơng cịn phù hợp gây nhàm chán cho học sinh. Phương pháp
dạy học phổ biến vẫn theo đường hướng “Lấy người dạy làm trung
tâm”(Teacher – Centered). Với quan niệm thầy là người truyền đạt kiến thức,
học sinh là người tiếp thu kiến thức. Kiến thức của trò phụ thuộc vào kiến
thức của thầy. Phương pháp này tạo cho người học sinh sự nhàm chán, sức ỳ
lớn nên ảnh hưởng đến tích cực của học sinh. Do vậy muốn phát huy tính
“tích cực” của học sinh tất nhiên phải đưa phương pháp mới vào giáo dục và
dạy học, đó là: “lấy người học làm trung tâm” (Leaner – Centered) thì mới
phát huy được tính “tích cực” của học sinh.
“Tích cực” theo nghĩa gốc có nghĩa là: Dùng hết sức mình để làm. Học
sinh “tích cực” là chủ động trong học tập cũng như trong các hoạt động khác.
Muốn vậy học trò phải thực sự là nhân vật trung tâm trên lớp học. Họ có
thể lựa chọn kiến thức và phương pháp học phù hợp với mình được trao đổi
tranh luận cùng giáo viên,cùng bạn học để hiểu thấu đáo vấn đề. Học sinh
“tích cực” là học sinh ln biết chủ động trong mọi tình huống, độc lập, sáng
tạo trong suy nghĩ của mình. Các em tự tin, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình
trước một vấn đề trong các cuộc thảo luận của nhóm, tổ, lớp trong các tiết
học, chủ động trao đổi quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


15

Học sinh “tích cực” là học sinh được trang bị về văn hóa ứng xử phù hợp

với lứa tuổi, biết lễ phép với người lớn, chan hòa với bạn bè, có lịng nhân ái,
giúp đỡ bạn bè trong học tập và các hoạt động khác.
Ln có ý thức bảo vệ trường lớp, như giữ gìn vệ sinh cơng cộng, tham
gia trồng và bảo vệ cây xanh. Chủ động tham gia chăm sóc bảo vệ các di tích
văn hóa của địa phương, có ý thức tìm hiểu và giới thiệu cho mọi người cùng
hiểu những giá trị tinh thần của địa phương mình, tham gia chơi các mơn thể
thao phù hợp với sức khỏe và lứa tuổi của mình, với phương châm biết nhiều
mơn giỏi một mơn.
Ngồi những giờ học tập và cơng tác ở trường người học sinh cịn biết
giúp đỡ cha mẹ những cơng việc vừa sức của mình như nấu cơm, rửa chén
bát, giặt giũ, tự làm vệ sinh cá nhân, chăm lo cho em nhỏ, giúp đỡ ông bà, giữ
gìn vệ sinh nơi mình đang sống như đường làng (phố), khu phố luôn sạch đẹp.
Biết tránh xa các tệ nạn và tuyên truyền cho bạn bè và người khác tránh
những tệ nạn này. Chấp hành luật lệ giao thông đồng thời nhắc nhở cho người
khác thực hiện. Giữ gìn sức khỏe an tồn tình mạng cho mình và cho người khác.
Tóm lại: Học sinh tích cực là người học sinh biết chủ động, độc lập, sáng
tạo trong hoạt động học tập cũng như các hoạt động khác khơng những ở
trường mà cịn ở gia đình và ngồi xã hội.
1.2.3 Môi trường học tập thân thiện
Nhà trường “thân thiện” bao gồm môi trường học tập thân thiện.
Việc học sinh phải ngồi học từ 8 đến 9 tiếng đồng hồ một ngày suốt trong
cả năm sẽ dẫn tới việc học sinh sẽ nhàm chán. Do vậy học sinh cần được
khuyến khích tự tạo ra mơi trường học tập theo sở thích của mình. Hãy cho
các em tự trang trí lớp học bằng tranh ảnh và các vật trang trí khác do chính
mình làm ra để tạo một cảm giác gần gũi trong học tập. Để các em tạo ra
những khẩu hiệu cho chính các em thay vì các câu khẩu hiệu giáo điều khơng
cịn phù hợp nữa.
Trong lớp học cũng cần được trang bị các phương tiện nghe, nhìn hiện
đại kết hợp hài hòa với các phương tiện truyền thông phục vụ tốt hơn cho việc
học tập .

Kiến trúc của toàn bộ nhà trường, cũng như lớp họ cần phù hợp với lứa
tuổi, tâm lý học sinh. Cảnh quan mơi trường hài hịa giữa nét hiện đại và truyền
thống. Khi thiết kế cần quan tâm đến sự an toàn thân thiện với học sinh .


16

Các cơ sở phục vụ cho học tập như thư viện, phịng thí nghiệm, phịng
máy, căng tin, nhà luyện tập cần được trang bị đồng bộ và hiện đại giúp các
em vui chơi giải trí và nâng cao thể lực.
Hệ thống nhà vệ sinh, nhà tắm đảm bảo an toàn sạch sẽ, kín đáo tiện lợi
cho học sinh khi sử dụng, khn viên đủ cây xanh, bóng mát để các em vui
chơi giữa giờ để đảm bảo sức khỏe cho các em.
1.2.4 Mối quan hệ thân thiện
Có hai nhóm đối tượng chính là tập thể cán bộ giáo viên và tập thể học
sinh trong nhà trường với 3 mối quan hệ chính:
- Mối quan hệ giữa thầy cơ giáo và học sinh (thầy và trò).
- Mối quan hệ giữa tập thể cán bộ giáo viên với nhau.
- Mối quan hệ giữa học sinh với học sinh.
1.2.4.1 Mối quan hệ giữa thầy cô giáo và học sinh:
Mối quan hệ này được xem là mối quan hệ then chốt trong các mối quan
hệ thân thiện, nó giữ một vai trị quan trọng nhằm quyết định và chi phối đến
các mối quan hệ khác. Theo quan niệm cũ, thầy cô giáo là “người trên” và
học trị là “kẻ dưới”, thầy cơ nói gì thì học trị phải nghe theo như một mệnh
lệnh bất khả kháng. Khái niệm này đã dẫn đến sự xa cách trong quan hệ thầy
trị học sinh ít khi giám tranh luận với các thầy cơ vì sợ làm thầy cơ phật ý.
Các thầy cơ giáo thường ít dám thừa nhận sai lầm hay nhầm lẫn vì sợ học sinh
đánh giá. Do vậy thầy cơ thường có thái độ áp đặt chủ quan lên học trị từ đó
dẫn đến việc giữa các thầy các cơ và học sinh khó có thể chia sẽ mọi vấn đề
và càng không thể trở thành những người bạn tin cậy của nhau.

Để tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trị thì nhất thiết học sinh phải
được xem là nhân vật trung tâm. Các em được tôn trọng đúng mức, được tự
do bày tỏ ý kiến cá nhân mình. Thầy cơ phải tạo được mối quan hệ gần gũi
với học trò, biết lắng nghe ý kiến của học sinh. Thầy cô biết chấp nhận những
ý kiến đối lập qua đó có thể hồn thiện kiến thức nhờ những tranh luận của
học trò, học sinh được quyền phát huy những khả năng, cá tính của mình và
thầy cơ giáo nên chấp nhận điều đó như một quy luật tự nhiên.
1.2.4.2 Quan hệ giữa tập thể cán bộ, giáo viên
Trong nhà trường mối quan hệ giữa tập thể cán bộ giáo viên với nhau
cũng đóng góp khơng nhỏ vào mơi trường thân thiện trong nhà trường mối
quan hệ này là tấm gương để học sinh noi theo từ đó hình thành ý thức đồn
kết u thương bạn bè và kính trọng thầy cơ.


17

Mối quan hệ giữa cán bộ giáo viên trong nhà trường có thể chia thành 3
mối quan hệ nhỏ hơn đó là:
- Mối quan hệ giữa ban giám hiệu đứng đầu là hiệu trưởng với tập thể cán
bộ giáo viên.
- Mối quan hệ giữa tập thể cán bộ giáo viên với nhau.
- Mối quan hệ giữa các thầy cô và những người làm cơng tác hành chính
trong trường.
Trong các mối quan hệ trên thì mối quan hệ giữa hiệu trưởng, ban giám
hiệu và cán bộ giáo viên là mối quan hệ quan trọng. Trong mối quan hệ này
người hiệu trưởng phải thực thi dân chủ, mọi công việc phải được cơng khai,
minh bạch. Ngồi quan hệ cấp trên, cấp dưới theo xã hội phân cơng thì người
hiệu trưởng phải biết tơn trọng, quan tâm, giúp đỡ cấp dưới hồn thành nhiệm
vụ, không nên gia trưởng, hống hách, quát nạt nhân viên dưới quyền dẫn đến
sự căng thẳng, mất đoàn kết nội bộ.

Tập thể thầy cô giáo nên coi nhau như người một nhà, cảm thông giúp đỡ
đồng nghiệp một cách vơ tư, trong sáng đừng vì những hiềm khích cá nhân
mà đố kị ganh ghét.
Tập thể thầy cô giáo nên cảm thơng chia sẻ và bình đẳng với những nhân
viên hành chính như văn phịng, lao cơng, bảo vệ hãy xem họ cũng là những
người làm việc như chính mình, khơng nên phân biệt sang hèn gây mất đồn kết.
1.2.4.3 Quan hệ giữa học sinh và học sinh.
Trong nhà trường mối quan hệ thân thiện giữa các em học sinh với nhau
chính là làm cho mơi trường trở nên thân thiện, các em phải biết yêu thương
đùm bọc lẫn nhau giúp đỡ nhau trong học tập, không phân biệt sang hèn.
Nam, nữ cùng học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể với nhau chan hòa như anh
em trong một nhà.
Để có một ngơi trường thật sự thân thiện thì các mối quan hệ cũng phải
thân thiện hài hòa .
1.2.5 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường:
Quản lý (QL) vừa là bộ môn khoa học vừa là môn nghệ thuật. Quản lý có
tác động đến định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý, đến đối tượng bị quản
lý. Quản lý là tổ chức vào điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định. Quản lý nhằm phối hợp nổ lực của nhiều người sao cho mục tiêu của
tính cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.


18

Quản lý giáo dục (QLGD) là hệ thống có mục đích, có kế hoạch hợp với
quy luật của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ
mà xã hội đã đề ra cho ngành giáo dục.
Đối với cấp vĩ mô, quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác
động tự giác:

- Có ý thức, mục đích, kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật của chủ thể quản
lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và
các lực lượng xã hội khác nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
Quản lý trường phổ thơng nói chung và trường tiểu học nói riêng là tập
hợp những tác động có mục đích có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý
đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác nhằm tận dụng nguồn dự
trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng
vốn tự có, hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động của nhà trường, thực hiện có
chất lượng, mục tiêu và kế hoạch đào tạo.
1.2.6 Đội ngũ giáo viên và chất lượng của đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên là những người trực tiếp truyền thụ những tri thức khoa
học của xã hội lồi người đến người học thơng qua các mơn học, cấp học
trong hệ thống giáo dục.
Đối tượng lao động của người giáo viên là người dạy học, là lao động trí
óc đặc thù. Nghề dạy học khơng những cần cố gắng năng lực rất cao mà còn
phải thể hiện về phẩm chất và nhân cách của mình để làm tấm gương sáng
cho học sinh noi theo.
- Chất lượng là phẩm chất giá trị của người, sự vật, sự việc hoặc là cải tạo
nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia. Chất lượng là tập
hợp các đặc tính của thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng
thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc như cầu tiềm ẩn.
Chất lượng đội ngũ giáo viên: Trong lĩnh vực giáo dục chất lượng đội
ngũ giáo viên với đặc trưng sản phẩm là con người, có thể hiểu đó là các
phÈm chÊt, gi¸ trị nhân cách và năng lực sống để hoà nhập với đời sống xà hội,
giá trị sức lao động của ngời giáo viên tơng ứng với mức đào tạo của bậc học
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó đợc thể hiện ở 3 lĩnh vực:
+ Trình độ t tởng chính trị.
+ Trình độ kiến thức, nghiệp vụ s phạm.



19

+ Trình độ kỹ năng nghề nghiệp.
1.2.7 Nhà trờng - gia đình - xà hội.
1.2.7.1 Nhà trờng:
Theo nghĩa gốc là nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo toàn diện hay một lĩnh
vực chuyên môn nào đó cho các loại học sinh.
Đối với các trờng phổ thông nói chung và tiểu học nói riêng nhà trờng
không những là nơi lĩnh hội những kiến thức, tri thức của xà hội loài ngời mà
còn là nơi các em đợc giáo dục để hoàn thiện nhân cách. Thời gian các em học
tập vui chơi chiếm 1/3 thời gian trong một ngày. Trên thực tế thi gian nghỉ, thì
thời gian sinh hoạt với gia đình, làng xóm, cộng đồng không đợc tính. Trên cơ
sở đó nhà trờng phải thực sự tạo đợc những điều kiện tốt nhất để các em học
tập, vui chơi để lÃnh hội kiến thức và hoàn thiện nhân cách.
1.2.7.2 Gia đình
Là tập hợp những ngời có quan hệ hôn nhân và huyết thống nh ông bà, cha
mẹ và con cháu Đây chính là cái nôi nuôi dạy các em. Đời sống tinh thần
cũng nh đời sống vật chất của gia đình ảnh hởng trực tiếp đến con cỏi và ngợc
lại, đời sống kinh tế của một gia đình tuy không mang yếu tố nhất định đến
nhân cách sống nhng nó cũng rất quan trọng và chi phối các em về nhiều mặt.
Một gia đình có kinh tế khá thì việc chăm sóc nuôi dỡng các em sẽ thuận lợi hơn,
các em có đủ sức khoẻ, có đầy đủ đồ dùng học tập do vậy học tập và rèn luyện
chắc chắn sẽ thuận lợi hơn các em có hoàn cảnh khó khăn.
Do vậy, dù trong hoàn cảnh nào gia đình cũng phải tạo điều kiện tốt nhất
cho con em mình đợc học tập, gia đình đợc chăm sóc, dạy dỗ các em. Cha mẹ
còn có trách nhiệm đa các em đến trờng phối hợp chặt chẽ với nhà trờng để biết
đợc việc häc tËp rÌn luyện.
1.2.7.3. Xã hội:
Xã hội là cộng ®ång tổ chức hoặc các tập đoàn ngời cụ thể nào đó có cùng
chung phong tục, pháp luật .Đó là định nghÜa vỊ x· héi theo nghÜa gèc cđa nã.

Cßn ë đây có thể hiểu xà hội là địa phơng nơi mà địa bàn sở tại trng úng.
Xó hi õy bao gồm các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội như:
- Chính quyền địa phương
- Đồn thanh niên cộng sản HCM.
- Mặt trận tổ quốc.
- Ban văn hóa.


20

- Hội phụ nữ.
- Hội khuyến học.
Cộng đồng dân cư bao gồm: phường, xã, thôn bản.......
Vậy xã hội cần làm gì trong mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình - xã
hội. Trước hết phải khẳng định rằng dù nhà trường có cố gắng bao nhiêu mà
khơng được sự ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình của địa phương thì chắc chắn việc
giảng dạy và học tập không thu được kết quả cao. Xét về một góc độ nào đó,
nhà trường là một cơ quan chịu sự quản lý của ngành vừa chịu sự quản lý của
chính quyền địa phương các cấp, hay nói các khác nhà trường khơng phải là
một cơ quan độc lập với chính quyền địa phương mµ cã quan hƯ nhất định. Để
nhà trường hoạt động tốt, các tổ chức chính trị, xã hội cần ủng hộ, giúp đỡ
nhiệt tình, cùng phối hợp với nhà trường thì việc dạy và học sÏ đạt được kết
quả cao.
Tóm lại, nhà trường – gia đình – xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
chi phối hỗ trợ lẫn nhau. Trong mối quan hệ này một mắt xích yếu sẽ ảnh
hưởng đến dạy học và giáo dục của nhà trường.

1.3 Mục tiêu, yêu cầu và nội dung của phong trào thi đua: “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”:
Cùng với việc vận động chống lại bệnh thành tích trong giáo dục, để tăng

cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh Bộ Giáo
dục Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “X ây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013
với các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cụ thể.
1.3.1 Mục tiêu:
* Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngồi nhà
trường đĨ xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù
hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
* Phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong trường học
và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
1.3.2 Yêu cầu:
* Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở
vật chất, thiết bị trường học tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được
an toàn thân thiện, vui vẻ.


21

* Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt
động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động
và có ý thức sáng tạo.
* Phát huy sự chủ động sáng tạo của thầy cô giáo đáp ứng nhu cầu đổi mới
phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.
* Huy động và tạo điều kiện để sự tham gia hoạt động đa dạng và phong
phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa truyền thống lịch sử
cách mạng cho học sinh.
* Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác không gây áp lực quá tải
trong công việc của nhà trường sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể của
phong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm
cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách

mạnh mẽ.
1.3.3 Nội dung:
* Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp an toàn.
- Bảo đảm trường an tồn, sạch sẽ, có cây xanh thống mát và ngày càng
đẹp hơn, lớp học đầy đủ ánh sáng, bàn ghế hợp với lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức học sinh trồng cây vµo dịp đầu xn và chăm sóc cây thường xuyên.
- Có đầy đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường
học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh
cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân.
* Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở
mỗi địa phương, giúp các em tự tin học tập.
- Thầy cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến
khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên rèn
luyện kỹ năng tự học của học sinh.
- Học sinh được khuyến khích đỊ xuất sáng kiến cùng các thầy, cô giáo
thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
* Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống,
thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng chống tai
nạn giao thông, đuối nước và các vụ tai nạn khác.


22

* Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh:
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến
khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực

khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
* Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa cách mạng ở địa phương.
- Mỗi trường nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng
ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn,
tuyên truyền, giới thiÖu các cơng trình di tích của địa phương với bạn bè.
- Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân
tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh, phèi hỵp
với chính quyền đồn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị các di tích
lịch sử văn hóa và cách mạng cho cuộc sống của cộng đồng ở địa phương và
khách du lịch.

1.4 Vì sao phải nâng cao chất lượng phong trào thi đua: “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1.4.1 Do việc thực hiện phong trào chưa sâu rộng và thiếu tính đồng bộ:
Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT – BGĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013, Hội đồng nhân dân
huyện, thị xã đã ra nghị quyết số 38/2008/NQ – HDND đẩy mạnh xã héi hóa
giáo dục, đẩy mạnh cuộc vận động “hai không” và đặc biệt là hưởng ứng
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Bắt đầu vào năm học mới 2008 – 2009 phong trào thi đua được thực hiện
rầm rộ ở các trường phổ thơng nói chung và các trường tiểu học nói riêng.
Ban đầu phong trào được các thầy cô giáo, học sinh hưởng ứng nồng nhiệt,
nhưng càng về cuối năm học phong trào thi đua có phần lắng xuống do nhiều
lý do chủ quan và khách quan.. Trong đó nguyên nhân khách quan là do điều
kiện về tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội của từng trường, cơ sở vật chất
cßn thiếu, lạc hậu, hư hỏng không đáp ứng được việc dạy và học theo quan
điểm mới. Sự vận động trong nội tại của chính các trường cịn lúng túng,
trong đó một phần khơng nhỏ là i ng cán bộ qun lý v giỏo viờn chưa

nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của phong trào hoặc hiểu nhưng chưa sâu


23

sắc dẫn đến việc khi thực hiện không đồng bộ. Một số trường chỉ thực hiện
được 1 hoặc 2 nội dung hoặc các nội dung cịn lại gặp khó khăn nên không
thực hiện được hoặc thực hiện nửa vời, thực hiện cho có mà chưa đem lại hiệu
quả. Đội ngũ quản lý đứng đầu là hiệu trưởng các trường còn gặp nhiều khó
khăn, lúng túng trong việc lãnh chỉ đạo thực hiện phong trào. Cán bộ giáo
viên có tư tưởng cái gì dễ thì làm khó thì bỏ qua, chẳng hạn như việc trang trí
lớp học thì chỉ đạo học sinh làm khá tốt song việc đổi mới phương pháp dạy
do khó thực hiện nên vẫn tiến hành dạy học theo phương pháp cũ. Một số
trường do cơ sở vật chất quá thiếu thốn nên việc thực hiện gần như bế tắc.
Hầu như các trường vùng biên giới và vùng gặp nhiều khó khăn chỉ mới đọc
qua chỉ thị mà chưa thể bắt tay vào thực hiện. Do những nguyên nhân kể trên
việc phải nâng cao chất lượng phong trào thi đua cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu là vô cùng cần thiết.
1.4.2 Do sự phối hợp của các tổ chức chính trị xã hội của địa phương và các
nhà trường chưa chặt chẽ:
Nghị quyết của HĐND huyện được triển khai rộng khắp đến tất cả các cơ
quan ban ngành của huyện, và đến UBND, HĐND các xã. Nhưng do trình độ
năng lực của cán bộ nhất là các bộ cấp xã chưa đồng đều, nên việc phối hợp
với các trường chưa tốt là điều dễ hiểu. Khi thực hiện phong trào thi đua một
số trường tiểu học nằm ở vùng có trung tâm, có điều kiện về kinh tÕ, cán bộ
cấp xã có trình độ quản lý, năng động thì phong trào được thực hiện khá tốt.
Một số lớn trường nằm ở vùng khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, trình độ quản
lý của cán bộ cấp xã cịn hạn chế thì việc phối kết hợp với nhà trường gặp rất
nhiều khó khăn. Cá biệt có những trường, UBND, HĐND đang phải lo đời
sống kinh tế cho nhân dân nên việc phối hợp với trường thực hiện phong trào

gần như khơng cã. Về phía nhà trường, cán bộ quản lý, đứng đầu là hiệu
trưởng do chỉ đặt nặng việc hồn thành chun mơn nên chưa nhiệt tình tham
mưu cho chính quyền địa phương phối hợp với mình để làm tốt phong trào
này. Đó cũng là một lý do khiến việc thực hiện phong trào cha đồng đều và
rộng khắp trong tồn huyện.
1.4.3 Do u cầu về ph¸t triĨn con người trong giai đo¹n mới
Sau hơn 20 năm đổi mới, đÊt nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu dần
trở thành một nước cơng nghiệp, có mức sống xếp vào hµng trung bình của
thế giới. Việt Nam trong những năm gần đây, có một số lĩnh vực kinh tế phát


24

triển khá nhanh có thĨ xếp vào loại khá như: Bưu chính, Viễn thơng, Du lịch,
một số ngành cơng nghiệp nhẹ như: May mặc, giầy dép, chế biến thủy hải
sản…. Tuy vậy chúng ta bước vào hội nhập thế giới với một xuất phát điểm
thấp nền kinh tế manh mún và một thời gian dài trong cơ chế cũ, do vậy trong
hội nhập chúng ta gặp nhiều khó khăn thách thức. Trong những khó khăn đó
một trong những vấn đề mấu chốt đó là nguồn nhân lực. Muốn trở thành một
nước công nghiệp nhân tố con người là vô cùng quan trọng, nó chính là nhân
tố quyết sự thành bại. Để đào tạo nguồn nhân lực nhiều về số lượng, tốt về
chất lượng thì phải dựa vào mặt bằng dân trí, dân trí cao đương nhiên nguồn
nhân lực phải có chất lượng cao. Để đạt được điều này khơng cịn cách nào
khác là phải bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Giáo dục phổ thông là “cái lõi”.
Một con người muốn đầy đủ phẩm chất và năng lực thì phải có q trình tích
lũy những kiến thức kỹ năng. Trong “cái lõi” ấy thì giáo dục tiểu học là phần
gốc rễ để hình thành kỹ năng sau này của con người.
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” là mơi trường thuận lợi để các
em rèn luyện, học tập hình thành kỹ năng được trang bị cho các em tri thức cơ
bản để khám phá tìm hiểu những tri thức sau này.

1.5 Quan điểm chỉ đạo:
Thực hiện luật GD số 38/2005/QH11 ngày 11 tháng 6 năm 2005 của Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn cứ vào thông tư liên tịch
số 18/TTLB – VHTT – GDDT ngày 15/3/1994 giữa bộ GDDT, Bộ VHTT;
Căn cứ vào nghị quyết liên tịch số 12/2008/NQLT/BGDDT – TƯĐTN, ngày
28/3/2008 giữa Bộ GD-§T, Bộ VH-TT và DL, Trung ương đồn TNCSHCM
đã thống nhất xây dựng kế hoạch liên ngành triển khai phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.
Ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra chỉ thị số 40/2008 TC –
BGD&ĐT về phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” giai đoạn 2008 – 2013 gồm 6 nội dung hoạt động chỉ thị vµ chỉ rõ
việc tổ chức thực hiện từ cấp Trung ương xuống các địa phương.
Hưởng ứng phong trào thi đua, HĐND huyện Thường Xuân đã ra nghị
quyết 38/2008/NQ – HĐND khóa XVIII về giáo dục:
Nội dung: “Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục” thực hiện triệt để
cuộc vận động “hai không” với 4 nội dung của Bộ trưởng, Bộ GD-ĐT, trong
đó nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp


25

giảng dạy, hồn thành cơng tác phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên. Đẩy mạnh phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn của huyện giai đoạn 2006– 2010 và những
năm tiếp theo, ®ưa giáo dục đào tạo của huyện tiến kịp với giáo dục của tỉnh
Thanh Hóa và cả nước ta.
1.6 TiĨu kÕt chơng I
Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực có
cơ sở lý luận và thực tiễn, đợc triển khai ở nhiều nớc trên thế giới. Trong điều

kiện phát triển và hội nhập, giáo dục và đào tạo Việt Nam cũng tiếp cận với xu
thể chung của thời đại. Cuộc vận động đà đợc sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà
nớc, các ban ngành, các tổ chức chính trị-xà hội trong cả nớc hởng ứng. Ngành
giáo dục và đào tạo đà triển khai cuộc vận đông trong các cấp học, các ngành
học và đà đợc đội ngũ các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ các cô giáo, thày giáo
khắp mọi miền đất nớc hởng ứng tích cực.
Để phong trào đợc lan tỏa các ác nhà trờng đạt chát lợng và hiệu quả cao
hơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và chấn hng nền giáo dục nớc nhà,
đòi hỏi chúng ta tìm ra các giải pháp phù hợp về quản lý nhằm nâng cao chất lợng thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học trong giai đoạn mới.


×