Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.89 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- 2009
Ngày soạn:25-4-2010 Lí luận :
Tiết:97-98
<i><b>I. MỤCTIÊU </b></i>
<i><b> 1. Về kiến thức: Giúp học sinh :</b></i>
- Hiểu được những giá trị cơ bản của văn học. Thấy được văn học có nhiều giá
trị: nhận thức ,tình cảm và thẩm mĩ.
Sự thống nhất của ba giá trị trên là yêu cầu lí tưởng của tác phẩm văn học.
<i><b> 2. Về kĩ năng - Nắm vững những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học. </b></i>
<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>
Cần tiếp nhận văn học với một thị hiếu lành mạnh
<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>
<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ </b>
văn 12.
<b>- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. </b>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : </b></i>
+ Chuẩn b SGK, v ghi y
+ Chuẩn bị phiếu trả lêi c©u hái theo mÉu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)</b></i>
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<i><b>- Giới thiệu bài : (2 phút)</b></i>
Mỗi tác phẩm văn học đem đến cho người đọc nhiều điều hay. Muốn hiểu , biết
một tác phẩm văn học ta phải hiểu tồn bộ các giá trị của nó. Tiếp xúc với tác phẩm
văn học, người ta trở nên dễ xúc động hơn, đa cảm và biết rung động trước cái đẹp.
Nhờ đó mà lịng người, đỡ khơ cạn, đỡ thờ ơ bàng quan với những số phận, những
cảnh đời diễn ra xung quanh mình hàng ngày.
Mỗi tác phẩm đến với người đọc bằng nhiều con đường khác nhau và sự tiếp
nhận của người đọc cũng thật khác nhau. Sự tiếp nhận khác nhau sẽ đem đến giá trị
nội dung và nghệ thuật phong phú cho tác phẩm văn học .
<b>- Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
17’ <b><sub>Hoạt động 1 : </sub></b>
<i> Giá trí văn học</i>
Để gây ấn tượng, tạo
sức cuốn hút cho bài
học, có thể kể một vài
sự kiện, câu chuyện
nhỏ vê sức mạnh kì
điệu của văn chương.
<i><b>Ví dụ 1: Nguyễn Trãi</b></i>
từng viết: “Văn
<b>Hoạt động 1:</b>
Học sinh đi sâu tìm
hiểu từng giá trị cơ bản
của văn học (một cách
ngắn gọn, cô đọng với
các ý chính).
<i> </i>
<b>1.Giá trí vn hc</b>
- Văn học có ba giá trị cơ bản
+ Giá trị nhận thức
+ Giá trị giáo dục
+ Giá trị thÈm mÜ
=> Giá trị văn học là sản phẩm
tinh thần đáp ứng những nhu
cầu khác nhau của đời sống
con ngời, tác động sâu sắc tới
cuộc sống, con ngời.
- 2009
chương có sức mạnh
đuổi nghìn qn giặc”
và chính tác phẩm
<i>Thư lại dụ Vương</i>
<i>Thông của ông đã có</i>
sức mạnh ấy; bị
thuyết phục bởi sự
phân tích phải trái,
thiệt hơn rất thấu tình
đạt lí của Nguyễn
Trãi, Vương Thông
đã rút qn khỏi
thành Đơng Quan (Hà
Nội).
<i><b>Ví dụ 2: Năm 18l3,</b></i>
nhà mĩ học người
Đức Vin-hem Phơn
Hum-bơn, khi nhìn
cảnh chiến địa gần
<i><b>Ví dụ 3: Văn Thạch</b></i>
Lam làm cho lòng
người được thêm
trong sạch và phong
phú hơn (như chính
ơng đã viết như thế về
văn chương). Chỉ gái
của ơng, Nguyễn Thị
Thế, từng nói ở Sài
Gòn năm 1968: “Hai
mươi năm nữa người
ta có thể qn tơi và
anh tơi - Nhất Linh,
Hoïc sinh tổng hợp lại:
giá trị nhận thức là tiền
đề của giá trị giáo dục,
giá trị giáo dục làm sâu
sắc thêm ý nghĩa của
giá trị nhận thức, cá
giá trị nhận thức và giá
trị giáo dục đều phát
huy tích cực nhất qua
giá trị thẩm mĩ ; ba giá
trị cơ bản đó cùng một
lúc tác động tới người
đọc, theo quan niệm
của người xưa, đấy là
sự hài hoà ba giá trị
chân - thiện- mĩ của
văn chương
- Giá trị nhận thức là quá trình
nhà văn khám phá, lí giải hiện
thực cuộc sống, lựa chọn,
chuyển hố hiểu biết của mình
đa vào nội dung tác phẩm,
nhằm đáp ứng nhu cầu nhận
thức ca con ngi.
<b>b. Giá trị giáo dục</b>
- Giỏ tr giỏo dục của văn học
biểu hiện ở khả năng đem đến
cho những bài học quý giá về t
tởng, tình cảm lẽ sống, cách
sống để con ngời tự rèn luyện
bản thân mình ngày càng tốt
đẹp thêm. Đó là chức năng giáo
dục của vn hc.
<b>c- Giá trị thẩm mĩ</b>
- Giỏ tr thm m là khả năng
của văn học phát hiện và miêu
tả những vẻ đẹp của cuộc sống
một cách sinh động, giúp con
ngời cảm nhận đợc và biết rung
động một cách tinh tế, sâu sắc
trớc những vẻ đẹp đó.
<b>d. Mèi quan hƯ gi÷a ba chức</b>
<b>năng của văn học.</b>
Ba chức năng của văn học cã
quan hƯ mËt thiÕt v×.
- Giá trị nhận thức là tiền đề
của giá trị giáo dục. Khơng có
- Giá trị nhận thức và gi¸o dơc
chØ cã thĨ ph¸t huy mét c¸ch
tÝch cực nhất, hiệu quả nhất khi
gắn với giá trị thẩm mĩ vì thế
ba chức năng văn học nhận
thức, giáo dục, thÈm mÜ g¾n bã
víi nhau.
Ta khơng thể quan niệm bộ
phận này của tác phẩm đa lại
thông tin nhận thức, bộ phận
kia có chức năng giáo dục và
thẩm mĩ. Cả ba chức năng đều
tác động đến con ngời.
Ba chức năng nhận thức, giáo
dục, thẩm mĩ tơng đơng với
Nhận thức -> chân
Thiện -> giáo dục
Mĩ -> cái đẹp.
- 2009
20’ <sub>người ta không thể</sub>
quên em tôi - Thạch
Lam,...
Những ví dụ ấy ít
nhiều cho thấy giá trị
của văn học. Có thể
hỏi HS: Thế nào là
giá trị của văn học?
Sau đó, giảng bài học
theo trình tự các câu
hỏi trong phần
<i>Hướng dẫn học bài. </i>
<i><b>Câu 1</b></i>
Bằng một hệ thống
câu hỏi, GV giúp HS
đi sâu tìm hiểu từng
giá trị cơ bản của văn
học (một cách ngắn
gọn, cô đọng với các
ý chính). Trong bài
học, ở từng giá trị đều
đã nói rõ: khái niệm
giá trị, nguồn gốc tạo
thành, nội dung thực
hiện. GV theo đó để
<i><b>Câu 2:</b></i>
Mối quan hệ giữa các
giá trị cơ bản đã được
nói lần lượt trong bài
học (theo từng giá trị
và trong phần kết
thúc). GV yêu cầu HS
tổng hợp lại: giá trị
nhận thức là tiền đề
của giá trị giáo dục,
giá trị giáo dục làm
sâu sắc thêm ý nghĩa
của giá trị nhận thức,
cá giá trị nhận thức và
giá trị giáo dục đều
muôn đời.
<b>2- TiÕp nhận văn học.</b>
a- Tip nhn trong i sng vn
hc
- Tip nhận văn học là quá trình
ngời đọc hồ mình vào tác
phẩm, rung động với nó, đắm
chìm trong thế giới nghệ thuật
đợc dung lên bằng ngơn từ,
lắng nghe tiếng nói của tác giả,
thởng thức cái hay cái đẹp, tài
nghệ của ngời nghệ sĩ và sự
sáng tạo của họ. Để từ đó cộng
với trí tởng tợng, kinh nghiệm
sống, vốn văn hố và bằng cả
tâm hồn mình ngời đọc khám
phá ý nghĩa của từng câu chữ,
cảm nhận sức sống của từng
hình ảnh, hình tợng nhân vật
gọi là tiếp nhận văn học.
- Một cách tổng quát. Tiếp
nhận văn học là hoạt động tích
cực của cảm giác, tâm trí ngời
đọc nhằm biến văn bản thành
thế giới nghệ thuật trong tâm
trí mình (vai trị của ngời đọc
đặt lên hàng đầu).
<b>b- TÝnh chÊt tiÕp nhËn văn</b>
+ Tiếp nhận văn học là quá
trình giao tiÕp
Đó là q trình giao tiếp giữa
tác giả với bạn đọc. Trong quá
trình giao tiếp ấy tất yếu phải
có sự tri âm nhất định về khía
cạnh nào đó của tác phẩm.
Ng-ời đọc sẵn lòng đồng cảm và
chia sẻ với những vấn đề tác
giả đặt ra trong tác phẩm. Đó là
thị hiếu văn học. Nó giúp ta
phân biệt tác phẩm thể hiện nội
dung, suy nghĩ quá cũ hoặc đổi
mới . Tác phẩm nâng cao tâm
đón nhận của con ngời tác nâng
cao trình độ ngời đọc.
+ Trong quá trình giao tiếp nổi
lên vai trị tích cực, chủ động
của ngời đọc.
- 2009
15’
30’
phát huy tích cực nhất
qua giá trị thẩm mĩ ;
ba giá trị cơ bản đó
cùng một lúc tác động
tới người đọc, theo
quan niệm của người
xưa, đấy là sự hài hoà
ba giá trị chân -
thiện-mĩ của văn chương:
b) Tiếp nhận văn học
Để định nghĩa khái
<i>niệm tiếp nhận văn</i>
<i>học, cần xem nó như</i>
một trong ba yếu tố
cấu thành đời sống
văn học: sáng tạo
-truyền bá - tiếp nhận.
<i>Chú ý phân biệt tiếp</i>
<i>nhận và đọc. Phần</i>
<i>khái niệm tiếp nhận</i>
<i>văn học đã được nói</i>
kĩ trong bài học. Nhất
mạnh hai tính chất
trong sự tiếp nhận của
người đọc: tính cá thể
hố, chủ động, tích
cực; tính đa dạng,
khơng thống nhất
-chính những tính chất
đó đã làm tăng lên rất
<i><b>Câu 4</b></i>
Phân biệt ba cấp độ
trong cách thức tiếp
nhận văn học. Lấy ví
<i>dụ Truyện Kiều. Ở</i>
<i>cấp độ thứ nhất,</i>
người đọc cảm nhận
diễn biến của cốt
truyện (cuộc đời l5
năm lưu lạc của Thuý
Kiều như cánh bèo
trôi nổi trên dòng đời
<i>trong đục). Ở cấp độ</i>
<i>thử hai, qua cốt</i>
truyện, người đọc
thấy được ý nghĩa tư
tưởng của tỏc phm:
tác phẩm.
Tính đa dạng không thống nhất
trong quá trình tiếp nhận văn
học
Ngi c n vi tỏc phm văn
học có những vui buồn khác
- Tuy vậy ngời đọc không thể
bất chấp các đặc trng biểu đạt
của văn bản, không thể tuỳ tiện
cắt xén câu văn hay áp đặt ý
nghĩa. Do đó cần khẳng định
tính khách quan của tiếp nhận.
Mọi ngời đọc đều có thể phát
huy sự tìm tòi, cảm nhận của
mình. Song sự cảm nhận đó
phải có cơ sở trong toàn bộ văn
bản.
<b>3- Các cấp độ tiếp nhận văn</b>
<b>học.</b>
- Thø nhÊt c¶m thơ chØ tËp
trung vµo néi dung cơ thĨ, néi
dung trùc tiÕp cđa t¸c phÈm,
xem t¸c phÈm kể chuyện gì, có
tình ý gì, các tình tiết diễn biến,
- Thứ hai qua nội dung xác
định t tởng tác phẩm. Đây là
cách tiếp nhận có chiều sâu.
Ngời đọc phải lí giải, phân tích
để tìm ra t tởng tình cảm của
tác giả muốn kí thác qua tác
phẩm.
- Thứ ba là tiếp nhận cả nội
dung và nghệ thuật tác phẩm.
Ngời đọc không chỉ thấy nội
dung tác phẩm mà còn phát
hiện ra vẻ đẹp hình thức làm
nên nội dung ấy. Luôn vận
dung sự kết hợp giữa nội dung
và hình thức trong tiếp nhận
văn học.
<b>II. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- 2009
10’
tổ cáo xã hội phong
kiến chà đạp lên
<b>H</b>
<b> oạt động 2:</b>
<b>H</b>
<b> oạt động 2:</b>
Học sinh thực hiện bài
tập
<i><b> </b></i>
nói như Thạch Lam, làm cho
<i>lòng người được thêm trong</i>
<i>sạch và phong phú hơn là hồn</i>
tồn đúng, vì tác giả sáng tạo
văn chương là người kĩ sư tâm
hồn và cái đích hướng tới của
văn chương là con người, là
<i>tâm hồn con người. Với giá trị</i>
nhận thức và giá trị thẩm mĩ,
Văn chương làm cho tâm hồn
<i>con người thêm phong phú ;</i>
với giá trị giáo dục, văn
chương làm cho tâm hồn con
<i>người thêm trong sạch - người</i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
HS tự chọn tác phẩm và vận
dụng linh hoạt kiến thức về
<i>Giá trị văn học (hoặc Tiếp</i>
<i>nhận văn học) để phân tích.</i>
Nên chọn tác phẩm đã học
trong chương trình phổ thơng.
<i><b>Bài tập 3* </b></i>
- 2009
đọc có thể cảm được có thể tiếp
thu tác phẩm một cách đầy đủ
và sâu sắc hơn. Học lí luận văn
học là một cách để có những tri
thức, những hiểu biết về văn
<i>chương. Kết hợp được cả cảm</i>
<i>và hiểu sẽ làm cho tiếp nhận</i>
văn học có hiệu quả cao nhất.
<b>4. </b>
<b> Củng cố : </b>
<b>- Ra bài tập về nhà: </b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>