Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an su 6 tiet 23 26 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KiĨm tra bµi cị:</b>


? Em hãy cho biết tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
Đáp án: Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về sắt, nhng nghề sắt ở Giao Châu vẫn
phát triển, biết dùng trâu bị để cày bừa.


- Có đê phịng lụt
- Biết cấy lỳa 2 v


- Trồng nhiều cây ăn quả


- Biết dùng côn trùng diệt côn trùng, nghề thủ công rèn sắt làm gốm
- Nghề dệt phát triển, thơng nghiệp khá phát triÓn.


* Giới thiệu bài: ở bài học trớc các em đã biết tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm
mọi cách kìm hãm nhng kinh tế của nớc ta vẫn phát triển, dù là chậm chạp. Từ sự
chuyển biến của kinh tế, kéo theo sự chuyển biến về xã hội và văn hoá. Vậy các
tầng lớp xã hội Văn Lang Âu Lạc đã chuyển biến nh thế nào ở thời kỳ đơ hộ. Vì
sao xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248, diễn biến, kết quả ra sao? Bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.


<b>TiÕt 23. Bµi 20:</b>


<b>Từ sau trng vơng đến trớc lý nam đế</b>
(Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) (Tiếp theo)
G


G


Từ thế kỷ I - VI nền kinh tế nớc ta mặc dù bị kìm
hãm nhng vẫn phát triển, sự phát triển về kinh tế đã


kéo theo sự chuyển biến về xã hội nh thế nào  các
em quan sát lên bảng


Chiếu sơ đồ SGK và giải thích:


* Thời kỳ Văn Lang Âu Lạc: Có vua đứng đầu nắm
mọi quyền hành  giúp việc cho vua là các lạc tớng,
bố chính  thống trị bóc lột nhân dân cơng xã và nơ


* Thời kỳ bị đơ hộ: Có quan lại, địa chủ ngời Hán,
hào trởng việt nông dân công xã, nông dân lệ thuộc
vào nơ tì


* Q tộc: Tầng lớp có nhiều đặc quyền nhất trong
giai cấp thống trị


* Hào trởng: Ngời có thế lực mạnh đứng đầu một
vùng


* Địa chủ: Ngời chiếm hữu nhiều ruộng đất, khơng
phải lao động sống bằng bóc lột


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?
H


G


?



Nhìn vào sơ đồ em hãy so sánh xã hội ta thời kỳ
Văn Lang Âu Lạc với thời k b ụ h?


+ Thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc: XÃ hội bị phân hoá
thành 3 tầng lớp: Vua + quý tộc, nông dân công xÃ
và nô tì


+ Thi kỳ bị đơ hộ: Xã hội vẫn bị phân hố quan
lại, địa chủ ngời Hán có quyền cao, nơng dân bị
phân hố thành nơng dân cơng xã và nơ tì


Xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc đã bị phân hố
thành 3 tầng lớp: Vua, q tộc, nơng dân cơng xã
và nơ tì  xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo  bộ
phận giàu là số ít (vua, lạc tớng, bồ chính) gọi
chung là quý tộc  họ thống trị nông dân công xã
(bộ phận đơng đảo nhất đó là nơng dân và thợ thủ
công)  họ làm ra của cải vật chất cho xã hội và phải
nộp một phần thu hoạch, phải làm tạp dịch cho gia
đình q tộc. Một số ít là nơ tì  thân phận cực khổ
phải hầu hạ và sống phụ thuộc vào chủ


=> Tóm lại xã hội Âu Lạc đã bớc đầu có sự phân
hố nhng là một xã hội có tinh thần đồn kết, tơng
trợ trong các làng xã


- Từ khi bị phong kiến phơng Bắc thống trị xã hội
Âu Lạc tiếp tục bị phân hoá: Tầng lớp thống trị có
địa vị và quyền lực cao nhất là quan lại, địa chủ
ng-ời Hán. Tầng lớp quý tộc ngng-ời Âu Lạc bị mất


quyền lực, trở thành những hào trởng  họ bị quan
lại địa chủ ngời Hán chèn ép, khinh rẻ nhng vẫn
giữ vai trò quan trọng ở địa phơng và có uy tín
trong nhân dân vì thế họ là tầng lớp đảm nhận và
hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo nhân dân đánh ui
bn ụ h ginh quyn c lp


- Nông dân công xà bị phân hoá thành: Nông dân
công xà và nông dân lệ thuộc cuối cùng là tầng lớp
nô tì


Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì về sự chuyển biến
xã hội ở nớc ta thế kỷ I - VI?


Xã hội thời kỳ bị đơ hộ  phân hố sâu sắc hơn  từ


* X· héi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

G


?


?


H
G


?
H
G


?
H


?
H


G


huyÖn trở xuống là do ngời Việt cai quản
(Bấm máy về màn hình trắng)


Chớnh quyn ụ h phng bc ó thc hiện chính
sách văn hố nh thế nào để cai trị dân ta?


Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở một số trờng
học dạy chữ Hán ở nớc ta nhằm mục đích gì?
 nhớ lại các bài trớc


Muốn đồng hố dân tộc ta  biến dân tộc ta thành
ngời Hán  xoá bỏ dân tộc ta, đất nớc ta


Bật máy chiếu phần chữ nhỏ SGK  gọi HS đọc
Chiếu nh Khng T + Lóo T


Bấm máy về chữ nhỏ


Mc đích của bọn đơ hộ khi du nhập tơn giáo vào
nớc ta là gì?


Để nơ dịch và đàn áp tinh thần đấu tranh của nhân


dân ta


Những việc làm của chúng là vô cùng thâm độc
bấm máy về màn hình trắng


Chính quyền đơ hộ phơng bắc có đạt đợc ý đồ đồng
hố dân tộc ta khơng? Vì sao?


Khơng đạt đợc ý đồ đó


Tại sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong tục tập quán
và tiếng nói của tổ tiên?


Trải qua nhiều thế kỷ tiếp xúc và giao dịch, nhân
dân ta đã học đợc chữ Hán nhng lại vận dụng theo
cách đọc của mình


Chính quyền đơ hộ mở trờng dạy học chữ Hán song
tầng lớp trên mới có quyền cho con theo học còn
tuyệt đại đa số nhân dân lao động khơng có quyền
cho con ăn học, do vậy vẫn giữ đợc tiếng nói và tập
quán của tổ tiên mặt khác ting núi v phong tc


* Văn hoá


- Chớnh quyn ụ hộ
+ Mở trờng dạy chữ Hán
tại các quận


+ Đa nho giáo, đạo giáo,


phật giáo và những luật lệ
phong tục của ngời Hán
vào nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

G


?
G


G


G
?


tập quán của ngời Việt Nh săm mình, nhuộm răng,
ăn trầu, làm bánh chng, bánh dầy đã đợc hình
thành lâu đời, vững chắc, nó trở thành bản sắc văn
hố riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt
(ngày nay ta vẫn thờng gói bánh chng, bánh dầy
vào các dịp lễ tết để cúng tổ tiên.


Ngoài ra thì trải qua những thế kỷ tiếp xúc, giao
dịch với ngời Hán  nhân dân ta cũng tiếp thu đợc
một số chữ Hán nhng lại đọc theo cách của mình
nên nhiều chữ Hán biến thành từ Việt ta thờng gọi
là từ Hán - Việt. VD: Bất tử, phu thê, an khang...
Nh vậy sự biến chuyển về kinh tế đã kéo theo sự
biến chuyển về văn hoá và xã hội. Đặc biệt thời kỳ
bị đơ hộ này đã có nhiều phong trào đấu tranh của
nhân dân tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa năm 248 của


Bà Triệu. Vậy cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra nh
thế nào, diễn biến, kết quả ra sao thầy trò ta cùng
chuyển sang phần


Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa B
Triu (248)


Năm 248 nhà H¸n suy yÕu, Trung Quốc rơi vào
cảnh loạn lạc sứ cũ gọi là thời kỳ tam quốc (Nguỵ
-Thục - Ngô) lúc này thay nhà Hán thống trị Giao
Châu là nớc Ngô


Chiu nh quân Ngô: Nhà Ngô thống trị, đô hộ
Giao Châu, rất tàn bạo  bắt ngời Việt sang nớc Ngơ
đi lính làm bia đỡ đạn cho chúng  bắt hàng nghìn
thợ giỏi sang nớc Ngô xây dựng kinh đô  khiến
nhân dân ta sống trong cảnh ly biệt lầm than cực
khổ  căm thù quân xâm lợc  nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa chống lại chúng


ChiÕu c©u nãi của Tiết Tổng SGK
Lời tâu của Tiết Tổng nói lên ®iỊu g×?


ý chí bất khuất, kiên cờng đấu tranh giành độc lập
dân tộc của dân tộc ta


4. Cuéc khëi nghÜa Bµ
TriƯu (248)


a. Nguyên nhân



- Không cam chịu áp bức
bóc lột


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H
G


G


?


G


G
?
H


G


Tiêu biểu cho ý chí bất khuất kiên cờng đấu tranh
giành độc lập có một ngời con gái anh hùng đã
phất cờ khởi nghĩa ở núi Tùng (Thanh Hố)


ChiÕu ¶nh Bà Triệu theo anh học cả văn lẫn võ
ảnh 11: Bà thờng cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt
học cả văn lẫn võ cả hai anh em rất khoẻ mạnh
thông minh


ảnh 12: Bà học võ rất mau tiến bộ



ảnh 13: Hai anh em tập hợp các hào kiệt thu thập
vũ khí và tập luyện trên núi Na (Thanh Hoá)


Bấm máy trắng


Qua các hình ảnh và kết hợp SGK em hiểu gì về Bà
Triệu


L con gỏi nhng Trinh rất khoẻ mạnh thông minh,
bắn cung rất giỏi. Chứng kiến cảnh nhân dân cực
khổ bị nhà Ngô đánh đập  bà đã nung nấu ý chí trả
thù nhà nợ nớc, quyết theo gơng hai bà trng quét
sạch quân Ngô ra khỏi bờ cõi nớc ta


Chiếu câu nói chữ nhỏ SGK/56 gi HS c


Qua câu nói này em hiểu bà TriƯu lµ ngêi nh thÕ
nµo?


Có ý chí đấu tranh rất kiên cờng để giành độc lập
tự do, không cam chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà
nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân
tộc  bà là ngời phụ nữ đầy khí phách, hiên ngang có
chí lớn vậy anh em bà Triệu đã lãnh đạo nghĩa quân
khởi nghĩa nh thế nào


Bật máy chiếu lợc đồ, tranh ảnh và tờng thuật:
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phủ Điều
(Hậu Lộc - Thanh Hoá) bà Triệu lãnh đạo nghĩa
quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại ở Cửa


Châu, rồ từ đó đánh ra khắp Giao Châu


Quân ta tiến công ồ ạt, khắp các huyện thành của
quân Ngô đều bị quân ta tiêu diệt, lửa cháy ngút
trời thành quách bị san bằng (nh trang 59), bn


- Bà Triệu tên là Triệu Thị
Trinh có sức khoẻ, có chí
lớn cùng anh trai chuẩn bị
khởi nghÜa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?


?
H


?
H
G
?


quan binh nhà Ngô khiếp sợ trớc sự lớn mạnh của
nghĩa quân, chúng bàn mu tính kế và lừa giết chết
Triệu Quốc Đạt  đợc tin anh trai bị giết  bà Triệu vô
cùng phẫn uất giữa đêm bà dẫn quân bao vây Cửu
Châu  tiêu diệt quân Ngô  sáng ra bọn đô uý, thái
uý kinh sợ khi thấy bốn bề quân binh bao phủ cịn
bà Triệu tớng thì uy nghi, lẫm liệt trên con voi
trắng (ảnh 64, 65) bình định xong Cửa Châu bà kéo
quân tiến đánh Giao Châu  toàn thể Giao Châu đều


chấn động.


Đợc tin Giao Châu bị quân khởi nghĩa Bà Triệu thu
phục nhà Ngô vội vã cử viên tớng Lục Dậu (ảnh
70) đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dậu huy
động thêm lực lợng lớn vừa đánh vừa mua chuộc
chia rẽ nghĩa quân  cuộc khởi nghĩa bị đàn áp  biết
thế đã cùng, lực đã kiệt muốn tránh cho nghĩa quân
cảnh lầm than và quyết không để rơi vào tay giặc
bà đã lên đỉnh núi Tùng tự vẫn (lúc ú l ngy 21/2
õm lch) (nh 79)


Bấm máy màn trắng


Em h·y têng thuËt diÔn biÕn cuéc khëi nghÜa?


Khi ra trËn trông bà Triệu nh thế nào?


Mặc áo giáp, cài trâm vàng đi guốc ngà, cỡi voi chỉ
huy binh sĩ trông rất oai phong lẫm liệt quân Ngô
gọi bà là Nhuỵ Kiều tớng quân (vị tớng yêu kiều)
(chiếu ảnh)


Em cú nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa bà Triệu?
Cuộc khởi nghĩa lớn mạnh  lan rộng khắp Giao
Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ


Bà đã đánh cho quân Ngô hơn 30 trận rất oanh liệt
Kết quả cuộc khởi ngha



Vì sao khởi nghĩa thất bại?


Lực lợng quá chênh lệch quân Ngô mạnh, nhiều


m-- 248 khởi nghĩa bùng nổ
ở Phó §iỊn (HËu Léc
-Thanh Ho¸)


- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa
quân đánh phá thành ấp
quân Ngô ở Cửu Chân
đánh khắp Giao Châu
- Lục Dậu đem 6000 quân
đàn áp cuộc khởi nghĩa
-> Bà Triệu hi sinh trên
núi Tùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?
H
G


?
G
G
?
H


?
H



G


?


u kế hiểm độc


Lực lợng chênh lệch  địch lại nham hiểm: Dùng mu
mô dụ dỗ, dùng của cải tiền bạc mua chuộc các hào
trởng địa phơng. Chúng còn luồn vào rừng sâu bỏ
thuốc độc vào sông suối, nguồn nớc làm quân ta
ốm đau bệnh tật nhiều  giữa lúc quân ta đang ốm
đau, thiếu lơng thực, chúng dồn sức đánh mạnh vào
ta thất bại  mặc dù thất bại cuộc khởi nghĩa có ý
nghĩa lịch sử to lớn


ý nghÜa lÞch sư cđa cc khëi nghÜa?


Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ tinh thần đoàn kết đấu
tranh giành độc lập của nhân dân ta


Chiếu bài ca dao SGK
-> gọi HS đọc


ý nghÜa bµi ca dao?


ý chí đấu tranh kiên cờng giành lại độc lập của dân
tộc ta và lịch sử ghi nhớ công lao to lớn của bà
Triệu trong công cuộc đấu tranh giành độc lập  thể
hiện lịng tơn kính và sự ủng hộ của nhân dân ta đối
với bà



Nhân dân ta đã làm gì để ghi nhớ cơng ơn bà Triệu
Xây lăng bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá), những
con đờng bà Triệu đợc đặt tên ở các thành phố lớn,
trờng học mang tên bà


Chiếu hình (ảnh 82): Nhân dân vô cùng yêu mến,
tiếc thơng bà Triệu, ngời nữ anh hùng đã hiến cả
tuổi thanh xuân cho đất nớc  mọi ngời lập mộ xây
lăng cho bà ở chân núi Tùng, quanh năm lễ bái
khói hơng  hình 46 (SGK)  hàng năm vào ngày
21/2 âm lịch là ngày hội đền của bà, nhân dân tởng
nhớ về lễ bái rất đông


Là HS THCS các em phải làm gì để tởng nhớ, biết
ơn?


* Sơ kết: Dới ách thống trị tàn bạo của giặc ngoại
bang, nhân dân ta đã vơn lên tạo ra những chuyển
biến về kinh tế, xã hội, văn hố, để duy trì cuộc


thÊt b¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sống và ni dỡng ý chí giành lại độc lập dân tộc.
Cuộc khởi nghĩa của hai bà Trng, cuộc khởi nghĩa
bà Triệu tiêu biểu cho ý chí giành độc lập dân tộc,
nhân dân ta đời đời biết ơn bà Trng, bà Triệu


* Bµi tËp:



<b>KiĨm tra bµi cị:</b>


? Em hÃy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa bà TriÖu?


Đáp án: Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điều (Hậu Lộc - Thanh Hoá) bà
Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Châu và
đánh ra khắp Giao Châu


- Lục Dậu đem 6000 quân đàn áp cuộc khởi nghĩa
- Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng


* Giới thiệu bài: Sau thất bại của cuộc khởi nghĩa bà Triệu năm 248 đất nớc ta tiếp
tục bị phong kiến phơng bắc thống trị, đô hộ. Dới ách thống trị tàn bạo của nhà
L-ơng, nhân dân ta quyết không cam chịu cuộc sống nô lệ, đã vùng lên đấu tranh và
giành thắng lợi. Vậy khởi nghĩa Lý Bí diễn ra nh thế nào? Nớc Vạn Xuân ra đời vào
thời gian nào? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu


<b>TiÕt 26. Bµi 21:</b>


<b>Khởi nghĩa lý bí - nớc vạn xuân</b>
<b>(542 - 602)</b>


?


H
?
H
G


?



Em hãy nhớ lại kiến thức của bài 19 tiết 22 và cho
biết khi nhà Ngơ đơ hộ nớc ta thì vùng đất Âu Lạc
cũ có tên là gì?


Giao Ch©u


Sau khởi nghĩa bà Triệu năm 248 thì Giao Châu bị
nớc nào đô hộ


Đầu thế kỷ VI, nhà Lơng đô hộ nớc ta


Năm 502 Tiên Diễn cớp ngôi nhà Tề lập ra nhà
L-ơng (502 - 557) từ đó nớc ta bị nhà LL-ơng đô hộ
(đầu TK VI)


Đầu thế kỷ VI ách đô hộ nhà Lơng đối với nớc ta
nh thế nào?


1. Nhà Lơng siết chặt ách
đô hộ nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

G


?
H
G
G


?



?
H
G


G
?


Trải qua các triều đại phong kiến phơng bắc đô hộ
nớc ta cứ bị chia rồi nhập vào (giáo viên bật máy
chiếu lợc đồ nhà Hán)


Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận:
Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận
của Trung Quốc thành Châu Giao (bật máy chiếu
sang lợc đồ TK III)


Đầu thế kỷ III nhà Ngô đô hộ lại tách châu giao
thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (3
quận của Âu Lạc cũ) (GV bật máy chiếu sang lợc
đồ nhà Lơng)


Đầu thế kỷ VI nhà Lơng đơ hộ lại xố bỏ 3 quận
của Âu Lạc cũ lập thành 6 châu mới: Giao Châu
(đồng bằng và Bắc Bộ), ái Châu (Thanh Hoá), Đức
Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh) và Hoàng
Châu (Quảng Ninh).


Nhà Lơng chia nhỏ nớc ta nh vậy nhằm mc ớch
gỡ?



Dễ bề cai trị
Bấm máy trắng


Chỳng ỏp dng chớnh sách chia để trị  nhằm thâu
tóm quyền hành và cai quản chặt chẽ nớc ta hơn,
xiết chặt ách đô hộ hơn


Tổ chức bộ máy của nhà Lơng ở nc ta cú gỡ thay
i?


Em hiểu tôn thất là gì?
Là cïng hä víi vua


Nhà Lơng thực hiện chính sách phân biệt đồng cấp
khắt khe + chế độ sĩ tộc thịnh hành, chỉ những ngời
thuộc dòng dõi quý tộc, cùng họ với nhà Lơng đợc
giữ chức vụ quan trọng  các quý tộc Hán trớc đó
cũng bị khinh rẻ


Bật máy đoạn chữ nhỏ SGK/58
HS đọc


Qua câu chuyện của Tinh Thiền em có suy nghĩ gì
về thái độ của nhà Lơng đối với dân ta?


(đồng bằng và trung du
Bắc Bộ); ái Châu (Thanh
Hoá); Đức Châu, Lợi
Châu, Ninh Châu (Nghệ


An); Hoàng Châu (Quảng
Ninh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?


?
H


?
?
H


?
H


?
H


G


?
H
G
?


G


Thực hiện sự phân biệt đối xử trắng trợn  ngời Việt
không đợc giữ các chức vụ quan trọng  để dễ bề cai
trị, bóc lột



Thø sử Giao Châu lúc bấy giờ là ai
Tiên T


Tiên T cai trị nhân dân ta nh thế nào?
Đó là những thø thuÕ g×?


Trồng cây dâng cao 1 thớc (40cm) đều phải nộp
thuế, bá vợ, đợ con cũng phải nộp thuế


Qua những việc làm đó em thấy Tiên T là ngời nh
thế nào?


Rất tàn bạo, độc ác  sử sách Trung Quốc thú nhận,
Tiên T tàn bạo làm mất lòng dân


Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà
L-ơng đối với Giao Châu?


Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo, dã man, bọn
quan lại từ lớn đến bé đều ra sức vơ vét của cải của
nhân dân ta làm mất lịng dân


Đây chính là ngun nhân dẫn đến các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của nhà
Lơng  tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Vậy cuộc
khởi nghĩa Lý Bí diễn ra nh thế nào? Kết quả ra
sao? Nớc Vạn Xuân thành lập trong hồn cảnh nào
thầy trị ta cùng chuyển sang



Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí?
(Qua mục 1)


Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lơng
Gọi HS đọc từ đầu đến chuẩn bị nổi dậy
Em hiểu gì về Lý Bí?


BËt m¸y chiÕu, giíi thiƯu quê và những hào kiệt
các nơi


- Đặt ra hàng trăm thứ
thuế vô lý


2. Khởi nghĩa Lý Bí nớc
Vạn Xuân thành lập


* Khëi nghÜa Lý BÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

?
H


?
H


?
H
G


Lý Bí hay cịn gọi là Lý Bơn q ở Thái Bình (mạn
Bắc Sơn Tây, phía tả ngạn sơng Hồng). Do tổ tiên


ơng là ngời Trung Quốc nên ông đợc nhà Lơng cử
giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu. Thời gian
này, ông đã chứng kiến cảnh quân lơng tham tàn,
bạo ngợc và cảnh khốn cùng của nhân dân, nên ơng
chán ghét chính quyền đô hộ và ngấm ngầm chuẩn
bị nổi dậy. Ông đã bí mật chiêu mộ đợc nhiều
quân, tích luỹ đợc nhiều lơng thực, vũ khí. Mặt
khác ơng đã bí mật liên hệ với nhân dân vùng đất
q mình, trong đó có Tinh Thiều ngời học giỏi văn
hay nhng vì khơng thuộc dịng dõi quý tộc nên chỉ
đợc nhà Lơng phong chức “canh cổng thành”. Tinh
Thiều bất bình khơng nhận, trở về bí mật cùng Lý
Bí chuẩn bị khởi nghĩa. Ngồi ra Lý Bí cịn liên lạc
với thủ lĩnh ngời Việt ở các địa phơng nh Triệu Túc
và con là Triệu Quang Phục ở Chu Biên (Hà Nội),
Phạm Tu ở Thanh Liệt (Thanh Trì - Hà Nội), Lý
Phục Man ở Cố Sơ (Hà Tõy).


Bấm máy màn hình trắng


Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?
Nhân dân hởng ứng nh thế nào?


Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa hào kiệt
khắp nơi kéo về hởng ứng...


Em có nhận xét gì về lùc lỵng cđa Lý BÝ?


Rộng lớn khắp cả nớc đã cú cỏc ho kit tham gia
khi ngha



Vì sao Hào Kiệu và nhân dân khắp nơi hởng ứng
cuộc khởi nghĩa Lý BÝ


Nhân dân căm phẫn chế độ thống trị của nhà Lơng
Nhân dân vô cùng căm phẫn chế độ thống trị tàn
bạo khắc nghiệt của nhà Lơng  mong muốn giành
độc lập tự chủ cho đất nớc và họ tin tởng vào Lý Bí
là ngời có tài có uy tín lớn sẽ giành đợc độc lập tự
do cho đất nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

G Chiếu lợc đồ, tờng thuật:


Sau một thời gian chuẩn bị, năm 542 khởi nghĩa đã
bùng nổ đầu tiên ở Đức Châu và nhanh chóng
thành cơng. Lý Bí kéo qn ra bắc theo đờng bộ
(quốc lộ 1A hiện nay) qua Tùng Sơn (Hậu Lộc
-Thanh Hoá) yết kiến đến bà Triệu rồi theo đờng
xuyên Tam Điệp (Ninh Bình) tiến về Thái Bình
(mạn bắc Sơn Tây ngày nay). Khi nghĩa quân kéo
về đến Thái Bình thì các hào kiệt, tớng lính và nhân
dân trong vùng nh cha con Triệu Túc, Triệu Quang
Phục, Tinh Thiều... đều kéo quân về Thái Bình
h-ởng ứng. Thanh thế nghĩa quân tăng lên nhanh
chóng. Thứ sử Tiên T hoảng sợ bỏ thành Long Biên
theo bờ biển chạy về Trung Quốc. Nghĩa quân chớp
thời cơ chiếm Long Biên và kiểm soát vùng đất từ
Giao Châu đến Đức Châu.


Tháng 4/542 đợc tin thất bại của Tiên T, nhà Lơng


vô cùng tức giận liền sai các thứ sử vùng Quảng
Châu đem quân xuống đàn áp, nghĩa quân Lý Bí đã
nhanh chóng chuyển từ Long Biên lên phía Bắc,
đánh lui quân xâm lợc và giải phóng Hồng Châu.
Đầu năm 543 qn Lơng ngoan cố một lần nữa lại
kéo quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa chúng định
vợt biên giới ở bán đảo Hợp Phố, tiến theo đờng
ven biển để vào Giao Châu. Nghĩa quân Lý Bí đã
tiến vào vùng biên giới Hợp Phố và cuộc giao tranh
ác liệt với quân Lơng đã diễn ra tại đây. Kết quả
quân Lơng 10 phần bị diệt 7, 8 phần. Bọn sống sót
tháo chạy về Quảng Châu cũng bị vua Lơng bắt
phải tự tử.


Trong lúc nghĩa quân giao tranh với quân Lơng ở
phía bắc thì ở phía nam quân Champa tiến đánh
Đức Châu, Lý Bí cử tớng Phạm Tu dẫn một cánh
quân vào Đức Châu, đánh tan quân Champa giữ
yên biên giới phía Nam. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí
đã giành thắng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?


G
?


G


?
?


H


?


?
H


?


bµy diƠn biÕn cuéc khëi nghÜa Lý BÝ?


Nh vậy cả 2 lần quân Lơng sang xâm lợc đều bị ta
tiêu diệt


Em có nhận xét gì về cách đánh và tinh thần chiến
đấu của nghĩa quân khi 2 lần quân Lơng sang xâm
lợc?


Cả 2 lần nghĩa quân đều chủ động đón đánh giặc
rất kiên quyết, thơng minh, sáng tạo, có hiệu quả
làm cho quân Lơng thất bại nặng nề


Tại sao ta lại chủ động tiến đánh trớc?
Kết quả cuộc khởi nghĩa nh thế nào?
Quân Lơng đại bại, ta giành thắng lợi


Sau khi đánh bại qn Lơng, Lý Bí đã làm gì?


Em hiĨu niên hiệu là gì?
SGK



Vic Lý Bớ lờn ngụi hong có ý nghĩa gì?


Chứng tỏ nớc ta có giang sơn bờ cõi riêng khơng
cịn lệ thuộc vào Trung Quốc  ý chí độc lập của dân
tộc Việt Nam rất đậm nét


- 542 Lý BÝ phÊt cê khëi
nghÜa ë Thái Bình (Bắc
Sơn Tây)


gần 3 tháng nghĩa quân
chiếm hầu hÕt c¸c qn
hun


- 4/542 nhà Lơng kéo
quân sang đàn áp nghĩa
qn đánh bại


 giải phóng Hồng Châu
- Đầu năm 543 nhà Lơng
sang xâm lợc lần 2 ta chủ
động đón đánh ở Hợp Phố
quân Lơng đại bại


* Níc Vạn Xuân thành
lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H



?
H
G
G
?


?
G


?
H
G
G


Tên nớc Vạn Xuân cho thấy mong ớc gì của Lý
Nam Đế?


Mong c ho bỡnh c lp lõu di (t nc vi hng
vn mựa xuõn)


Thiên Đức là Đức Trời


Giáo viên bật máy chiếu lễ thành lập nớc


Sau khi lên ngơi hồng đế Lý Bí đã tổ chức nhà nớc
Vạn Xuân nh thế nào?


Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Vạn Xuân
(Thảo luận theo nhóm)



Đa đáp án (chiếu sơ đồ, giải thích)


Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nớc Vạn Xuân?
Còn đơn giản


Đây là bộ máy nhà nớc phong kiến độc lập trung
-ơng tập quyền sơ khai  đơn giản


Có thể nói việc dựng nớc độc lập mang tên Vạn
Xn nói lên lịng tự tin vững chắc của nhân dân ta
ở khả năng tự mình có thể vơn lên, phát triển một
cách độc lập. Sau gần 5 thế kỷ bị đơ hộ, tình cảm
u nớc Việt Nam không bị dập vùi dới ách áp bức
bóc lột nặng nề bởi âm mu đồng hố. Trái lại tình
cảm ấy càng thêm sâu, ý thức dân tộc cũng thêm
mạnh. Việc Lý Bí xng đế và đặt niên hiệu riêng là
một việc làm rất có ý nghĩa. Đó là sự phủ định
ngang nhiên quyền làm “bá chủ thiên hạ” vạch rõ
sơn hà cơng vị và là sự khẳng định dứt khoát rằng
dân tộc Việt Nam là một dân tộc độc lập, là chủ
nhân của đất nớc và vận mệnh dân tộc.


Sau đây để khắc sâu phần bài học thầy cùng các em
làm bài tập sau


Thành lập triều đình với 2
ban: Văn, võ


(GV: Sau khi lên ngơi
hồng đế Lý Bí đã tổ chức


nhà nớc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×