Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.88 KB, 44 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN
I/ Đặc điểm tình hình:
1/ Thuận lợi:
- GV được đào tạo chính qui và thường xuyên học hỏi nâng cao KT qua các kì bồi dưỡng chuyên môn.
- Được sự giúp đỡ của tổ chức chuyên môn, nhà trường
- Đa số dọc sinh có đđ sgk để học
2/ Khó khăn :
- Đối tượng học sinh mới bước đầu tiếp xúc với bộ môn
- Các em ở vùng nông thôn nên thời gian nghiên cứu việc sưu tầm tài liệu lòch sử còn hạn chế
3/ Chất lượng đầu năm:
Lớp Só số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL TL% SL TL SL TL SL TL SL TL
6Đ 41 14 34,2 16 41,0 10 24,4 01 2,4
6E 41 08 19,5 18 43,9 11 26,8 04 9,8
6G 41 14 31,1 22 53,7 03 7,3 02 4,9
6H 41 11 26,8 17 41,4 11 26,8 02 4,9
II/ Yêu cầu bộ môn:
1/ Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những kiến thức khái quát sơ đẳng cơ bản chính xác có hệ thống về lòch sử cuội nguồn dân tộc và kiến thức chung về
LSXH loài người. Dấu tích của con người, Ct văn hoá cổ đại ở phương Đông và phương Tây
- Bước đầu hình thành cho HS nhận thức một cách khoa học và sự xuất hiện của loài người trên thế giới nói chung và đất nước ta nói
riêng, quá trình đt dựng – giữ nước của ông cha ta thời xưa. Họ để lại những di sản về vật chất và tinh thần vo giá cho thế hệ chúng ta.
2/ Kó năng:
- Rèn luyện cho HS các kó năng về tính chủ động tự giác, chính xác khoa học trong tư duy nhận thức lòch sử
- Kó năng đọc hiểu sgk, quan sát hình đồ vật…lòch sử từ đó rút ra nhận xét, đánh gia so sánh, trình bày bản, biểu đồ, lập bảng niên biểu vẽ
sơ đồ, bản đồ…
3/ Tư tưởng:
- Giáo dục HS lòng biết ơn kính trọng giữ gìn những di sản về vật chất và tinh thần vô giá thời cổ đại mà nhân loại đã để lại nói chung
của ông cha ta nói riêng
- Lòng yêu quê hương dất nước, ý thức bảo vệ, xây dựng những thành tựu văn hoá ngày càng đẹp hơn.
III/ Chỉ tiêu phấn đấu:


1
Lớp Só số HỌ KÌ I HỌC KÌ II CẢ NĂM
%TB-Giỏi Số HSG %TB-Giỏi Số HSG %TB-Giỏi Số HSG
6D 41 97% 07 100% 09 100% 12
6E 41 98% 08 100% 10 100% 11
6G 41 98% 09 100% 12 100% 13
6H 41 97% 07 99% 10 100% 11
IV/ Biện pháp thực hiện:
GV: Soạn giảng đầy theo đúng chương trình
Thường xuyên nhắc nở giúp đỡ HS yếu kém
HS: Chuẩn bò bài trước khi đến lớp theo hoạt động của giáo viên
Luôn có ý thực học hỏi nâng cao chất lượng học tập:
V/ Kế hoạch từng chương:
Tên chương Số tiết
dạy
Yêu cầu ĐDDH Ghi
chú
MỞ ĐẦU
Sơ lược về môn
lòch sử
Lý thuyết
2 tiết
1. Kiến thức: Nắm được khái quát chung về CTCT hình ảnh ga HN
2. Kó năng: Liên hệ thực tế qs cách tính năm xưa-naykhoảng cách giữa các thế
kỷ
Lòch
PHẦN LSVN
Chương I
Bước đầu LS nước
ta

1. Kiến thức: Con người xuất hiện- đất nước ta rất sớm. Họ sống lđ ở nhiều vùng
phát triển ngày càng cao tạo nên VM đầu tiên
2. Kó năng: QS, nhận xét so sánh
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cộng đồng
Bản đồ VN, ảnh rìu đa
vòng tay khuyên taiù
Chương II
Thời đại dựng nước
Văn Lang Âu Lạc
1. Kiến thức: Nhà nước Văn Lang Âu lạc đã được hình thành. Đặc trưng KT VH
cư dân Văn Lang và những hđ của họ nhằm bảo vệ độc lập và phát triển đất
nước
2. Kó năng: Biết nhận xét so sánh sử dụng bản đồ, sơ đồ
3. Thái độ: Giáo dục ý thức về cội nguồn tự hào về dân tộc, tình cảm yêu cộng
đồng, yêu nước, yêu VHdt, di sản về VHdt
nh rìu đá Lăng vua
Hùng, đền thờ ADV
Chương III
Thời kỳ Bắc thuộc
và đấu tranh giành
độ lập
1. Kiến thức: Cuộc đấu tranh giành dộc lập và những chuyển biến về XH chuẩn
bò cho TK độc lập
2. Kó năng: đọc sơ đồ bản đồ đánh giá hiện tượng lòch sử
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự hào những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
Học tập biêt ơn những vò anh hùng dân tộc --> ý thức vươn lên trong học tập, lđ
Bản đồ KN Hai bà
Trưng
2
Chương IV

Bước ngoặc LS ở
đầu thế kỷ X
1. Kiến thức: Họ Khúc, họ Dương nổi dậy giành quyền tự chủ. Chiến thắng BĐ
năm 938 của Ngô Quyền mở đầu thời kỳ là đl lâu dài cho Tquốc
2. Kó năng: vẽ độc bản đồ, trình bày nhận xét sự kiện hiện tượng
3. Thái độ: Tự hào dân tộc nêu gương các anh hùng dân tộc trong học tập, lđ
Bản đồ K/c chống quân
XL Hán 930-931 và CT
Bạch đằng 938
nh : Lăng Ngô Quyền

Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ
3
Tuần: 1
Tiết: 1
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ học lòch sử là học những sự kiện sát thực có căn cứ
- Học lòch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn
- Để hiểu rõ những sự kiện lòch sử
2/ Tư tưởng: Có quan niệm đúng đắn về bộ môn lòch sử và phương pháp học tập
3/ Kó năng: Giúp học sinh có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện lòch sử khoa học rõ ràng
B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:
1/ Đối với GV: SGK + SGV, tranh ảnh
2/ Đối với HS: SGK, Vở soạn
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới: Ở cấp tiểu học các em đã học các tiết lòch sử ở môn: Tự nhiên và xã hội thường nghe và sử dụng từ “lòch sử” vậy “lòch sử là
gì? Học lòch sử để làm gì…” Hôm nay ta vào bài học 1

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1/ Lòch sử là gì?
- Lòch sử là những gì diễn ra trong quá khứ
- Lòch sử là khoa học
2/ Học lòch sử để làm gì?
GV: Cho học sinh xem tranh về bầy người nguyên thuỷ và mô ta
- Con người và mọi vật – thế giới này đều phải tuân theo qui luật gì của thời gian?
HS: Một quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu
GV: Em có nhận xét gi về loài người từ thời nguyên thuỷ đến này?
HS: Đó là quá trình con người xã hội và phát triển không ngừng
GV: Kết luận
- Sự khác nhau giữa lòch sử con người và lòch sử xã hội loài người
HS: Lòch sử con người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu
- Lòch sử xã hội loài người là không ngừng phát triển là sự thay thế của một xã hội cũ bằng xã
hội mới tiến bộ hơn
GV: Kết luận
* Củng cố ý
GV: Hs xem hình 1 sgk
- Em có nhận xét gì về kênh hình này?
4
- Học lòch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc và
quá trình dựng, giữ nước của tổ tiên, loài người
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử?
- Căn cứ vào :
+ Tư liệu truyền miệng
+ Hiện vật
+ Tài liệu chữ viết
HS: Nhận xét
GV: Vì sao?
HS: Xã hội loài người ngày càng tiến bộ. Điều kiện học tập tốt hơn trường lớp khang trang hơn

GV: Kết luận
--------> Sự thay đổi đó đều do con người tạo nên
- Tại sao lòch sử là một nhu cầu không thể thiếu được của con người?
HS: Trả lời
GV: Giáo dục ý thức cho học sinh
* Củng cố ý
GV: Xem hình 2 sgk
- Bia tiến só ở Miếu_Quốc Tử Giám làm bằng gì?
HS: Đó là bia đá
GV: Đây là hiện vật người xưa để lại
- Trên bia ghi gì?
HS: Tên tuổi đòa chỉ, năm sinh và năm đổ đạt
GV: Yêu cầu HS kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh và Tháng Gióng
GV: Khẳng đònh: tronh lòch sử con người với thiên nhiên và giặc ngoại xâm để duy trì cuộc
sống đây là truyền thuyết được truyền từ đời này sang đời khác…
- Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lòch sử?
HS: + Tư liệu truyền miệng
+ Hiện vật
+ Chữ viết
GV: Kết luận chung
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố:
- Lòch sử là gì? Khoanh tròn vào câu đúng nhất :
A.Là những gì xảy ra trong quá khứ
B.Là một khoa học chân chính.
C. “Là thầy dạy của cuộc sống”
5
D.Tất cả các ý trên .
- Lòch sử giúp em hiểu biết những gì?
- Tại sao chúng ta lại học lòch sử

Giải thích danh ngôn SGK “ Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống”
2/ Hướng dẫn tự học:
- Bài vừa học: Học kó nội dung bài vừa học
- Bài sắp học: Chuẩn bò bài 2 (tt)
+ Tại sao phải xác đònh thời gian?
+ Cách tính thời gian của người xưa ntn?
+ Vì sao có công lòch?
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
----------------- HẾT ----------------
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
6
Tuần: 2
Tiết: 2
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm được
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử?
- Thế nào là âm lòch, dương lòch và công lòch?
- Biết cách đọc ghi và tính năm, theo công lòch
2/ Tư tưởng: Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học trong học tập, công việc
3/ Kó năng: Bồi dưỡng cách ghi tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ và hiện tại
B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:
1/ Đối với GV: SGK, SGV, tranh ảnh
2/ Đối với HS: SGK, Vở soạn
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ n đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Lòch sử là gì?
- Tại sao chúng ta phải học lòch sử?
3/ Bài mới: Bài trước chúng ta đã khẳng đònh lòch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện
trong quá khứ, cần phải xác đònh thời gian chuẩn xác…….vào bài mới

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1/ Tại sao phải xác đònh thời gian?
- Là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lòch sử
- Dựa vào những công việc làm hằng ngày có quan
hệ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái
Đất
GV: Thời gian trôi qua những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác
nhau
* Hoạt động 1:
- Xem lại hình 1,2 SGK/3+4 em có thể nhận biết được trường làng hoặc tấm bia đá được dựng
lên cách đây bao nhiêu năm?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình
GV: Như vậy cần biết thời gian dựng tấm bia tiến só nào đó không?
HS: Trả lời
GV: Sơ kết -----> Việc tính thời gian rất quan trọng nó giúp chúng ta hiểu nhiều điều việc xong
đó thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lòch sử?
- Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian?
: Cho HS đọc sgk đoạn : “Từ xưa……….từ đây”
HS: Trả lời
7
2/ Người xưa đã tính thời gian ntn?
- Âm lòch: Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái
Đất
- Dương lòch: Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt
Trời
3/ Thế giới cần có một thứ lòch chung hay
không?
- Do xã hội loài người ngày càng phát triển sự giao
lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng
- Công lòch lấy năm chúa GiêSu ra đời lầm năm đầu

tiên của công nguyễn trước năm đó được gọi là
trước công nguyên (TCN)
GV: Nhận xét bổ sung giải thích thêm cách tính thời gian của con người thời xưa
* Hoạt động 2:
GV: Các em biết hiện nay trên thế giới có những cách tính lòch chính xác nào?
HS: Âm lòch và Dương lòch
GV: Em có biết cách tính của âm lòch và dương lòch?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giải thích thêm
- Lúc đầu người phương tây cho rằng Trái Đất hình đóa
- Người La-Mã: Trái Đất hình tròn. Ngày nay chúng ta xác đònh trái đất hình tròn
- Từ rất xa xưa người ta quan niệm trái đất quay xung quanh Mặt Trời không phải mặt trời
quay xung quanh Trái Đất
GV: Cho học sinh qaun sát quả đòa cầu: Xác đònh Trái Đất là hình tròn
- Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc khu vực có cách làm lòch riêng. Nhìn chung có 2 cách tính: Theo
sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (Âm lòch) và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt
Trời (Dương lòch)
GV: Em hãy xem trên bảng ghi (sgk) “Những ngày lòch sử và kỉ niệm” có những đơn vò thời
gian nào vàcơ bản những loại lòch nào?
HS: Âm lòch và Dương lòch
GV: Gọi1 vài em xác đònh đâu là âm lòch và đâu là dương lòch
-------> Nhận xét
* Hoạt động 3:
GV: Treo quyển lòch và khẳng đònh đây là lòch chung của thế giới được gọi là công lòch
- Vì sao có công lòch?
HS: Do có sự giao lưu giữa các quốc gia, ngày càng mở rộng, cần có cách tính thời gian thống
nhất
GV: Công lòch được tính ntn?
HS: Lấy năm chúa GiêSu ra đời lầm năm đầu tiên của công nguyễn trước năm đó được gọi là
trước công nguyên (TCN)

GV: Giải thích thêm:
Theo công lòch 1 năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2
100 năm là 1 thế kỷ
1000 năm là 1 thiên niên kỷ
8
10 năm là 1 thập kỷ
- Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cho HS cách ghi và tính thời gian
179 TCN 111TCN 50TCN CN 248 542
GV: Hướng dẫn làm bài tập
- Em xác đònh thể kỷ XXI bắt đầu từ năm nào và kết thúc năm nào?
HS: Xác đònh gọi 1 em nhận xét….. GV nhận xét chốt câu trả lời đúng
Thế kỷ XXI bắt đầu năm 2001
Kết thúc năm 2100
Có thể gọi 1 em đọc những tháng năm bất kỳ để xác đònh thế kỷ tương ứng
VD: 179TCN, 40 , 248, 542
GV: Sơ kết toàn bài
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố: Gọi HS tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang số 6 sgk so với năm nay
- Theo em vì sao trên tờ lòch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lòch
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Năm và hiểu cách tính thời gian. Học thuộc các nội dung bài vừa học
b/ Bài sắp học: Chuẩn bò bài 3 phần I Lòch sử thế giới. Xã hội nguyên thuỷ
Tổ 1: Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn
Tổ 2: Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người tinh khôn
Tổ 3: So sánh sự giống vàkhác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ dựa vào kênh hình số 5
Tổ 4: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
---------------------------- HẾT--------------------------
9
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nguồn gốc loài người và các mốc thời gian lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy
10
Tuần: 3
Tiết: 3
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
2/ Tư tưởng: HS hiểu được vai trò quan trọng của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người.
3/ Kó năng: Bước đầu rèn luyện cho HS kó năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần thiết
B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:
1/ Đối với GV: Tranh ảnh về bầy người nguyên thủy
2/ Đối với HS: Bài soạn
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào? 938, 1418, 1789
-Chọn câu đúng nhất: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là:
A. Âm lòch . B. Dương lòch .
C. Công lòch . D.Cả ba loại lòch .
3/ Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1/ Con người đã xuất hiện như thế nào?
- Cách đây khoảng 3-4 triệu năm, vượn cổ biến thành
người tối cổ. Họ đi bằng 2 chân dùng 2 tay sử dụng
công cụ và kiếm thức ăn
- Họ sống thành từng bầy biết ghè đẽo công cụ, dùng
lửa sưởi ấm, nướng thức ăn
- Cuộc sống bấp bênh phụ thuộc vào thiên nhiên
* Hoạt động 1:

GV: Cho học sinh quan sát kênh hình 3+4 sgk
- Qua quan sát tìm hiểu em có nhận xét gì về sự xuất hiện của con người?
HS: - Cách đây hàng chục triệu năm trên trái Đất có loài vượn cổ sinh sống
- Cách đây khoảng 6 triệu năm 1 loài vượnu cổ đã có thể đứng đi bằng 2 chân …
GV: Kết luận
- Cách đây khoảng 3-4 triệu năm, vượn cổ biến thành người tối cổ (di cốt được tìm
thấy ở Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xia) và gần Bắc Kinh (TQ). Xác đònh trên bảng đồ
thế giới
GV: HD HS xem hình 5 sgk và tượng đầu người tối cổ
- Em hãy nhận xét về hình dáng của người tối cố
HS: Trả lời
- Cho xem công cụ bằng đá được phục chế (công cụ người tối cổ)
---------> nhận xét: Đây là những mảnh tước đá hoặc đã được ghè đẽo thô sơ
GV: Người tối cổ sống ntn?
HS: Sống thành từng bầy (mỗi bầy 30-40 người) sống chủ yếu bằng săn bắt, hái lượm
sống trong các hang động…
GV: Công cụ ntn?
11
2/ Người tinh khôn sống như thế nào ?
- Họ sống theo thò tộc biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ
gốm, đồ trang sức. Cuộc sống ổn đònh hơn
3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã:
HS: được ghè đẽo thô sơ. Họ biết dùng lửa sưởi ấm và nướng thức ăn, cuộc sống bấp
bênh
* Hoạt động 2:
GV: Hd xem hình 5
- Em hãy so sánh đặc điểm hình dáng của người tối cổ và người tinh khôn
HS:
Người tối cổ Người tinh khôn
- Dáng đứng thẳng

- Đôi tay tự do
- Trán thấp hơi bợt ra đằng sau
- U lông mày nổi cao
- Hàm bạnh ra nhô về phía trước
- Hộp sọ lớn hơn loài vượn
- Trên người còn 1 lớp lông mỏng - Đướng thẳng
- Đôi tay khéo léo hơn
- Xương nhỏ hơn
- Hộp sọ và tính não phát triển hơn
- Trán cao mặt phẳng
- Cơ thể gọn linh hoạt hơn
- Trên người không còn lông bao phủ
GV: Kết luận: Người tinh khôn là bước nhảy vọt thứ 2
- Người tinh khôn họ sống ntn?
HS: - Họ sống theo thi tộc
- Làm chung ăn chung, biết trồng lúa rau chăn nuôi, gia súc, làm gốm…
- Cuộc sống ổn đònh hơn
* Hoạt động 3:
GV: Cho HS xem những công cụ bằng đá đã được phục chế (những mảnh tước đá, rìu
đá bằng tay…)
- Công cụ của người tinh khôn ntn?
HS: Chủ yếu là các đồ đá không ngừng được cải tiến
- Tác dụng của những loại được cải tiến
HS: Năng suất lao động càng tăng
12
- Nhờ công cụ kim loại:
+ Sản xuất phát triển
+ Sản phẩm thừa
- Xã hội phân hoá giàu nghèo. Xã hội nguyên thuỷ tan


GV: Hoạt động HS xem hình 7 sgk
- Em có nhận xét gì về các công cụ trên?
HS: Đây là những công cụ bằng kim loại (đồng)
GV: Giải thích thêm
- Cách đây 4 vạn năm (công cụ bằng đá)
- Cách đay khoảng 6000 năm (kim loại)
---> Năng suất lao động tăng hơn nhiều
GV: Công cụ kim loại xuất hiện sản phẩm xã hội ntn?
HS: Dưa thừa (do những người đđ chiếm giữ) xã hội xuất hiện tư hữu có phân hoá giàu
nghèo những người trong thò tộc không còn làm chung ăn chung. Xã hội nguyên thuỷ
tan rã. Xã hội có giai cấp ra đời
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố: Bầy người nguyên thuỷ sống ntn? Đánh dấu X vào câu đúng nhất :
A.Sống thành từng bầy . B. Trong hang động , vách đá.
C.Săn bắt , lượm hái . D.Cảù A,B,C đúng .
- Đời sống người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
- Công cụ kim loại đã có dạng ntn?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Học kó nội dung bài vừa củng cố
- Nắm được sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
b/ Bài sắp học: Chuẩn bò bài (tt)
Tổ 1+2: Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
Tổ 3+4: Ở Phương Đông nhà vua có những quyền hành gì? Em hiểu thế nào là n
2
chuyên chế?
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
------------- HẾT -----------
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
13
Tuần: 4

Tiết: 4
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nắm được
- Sau xã hội nguyên thuỷ ta rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời
- Những nhà nước đầu tiên ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc
- Nền kinh tế: Nông Nghiệp
- Thể chế nhà nước
2/ Tư tưởng: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ. Xã hội bắt đầu có sự bất bình đẳng phân chia giai cấp, phân biệt
giàu nghèo, đó là nhà nước quân thủ chuyên chế
3/ Kó năng: Quan sát tranh ảnh và hiện vật rút ra những nhận xét cần thiết.
B/ THIẾT BỊ VÀ DẠY HỌC:
1/ Đối với GV: Bản đồ các quốc gia cổ đại phương đông, ảnh Vạn lý trường thành
2/ Đối với HS: Bài soạn theo hoạt động của giáo viên
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
- Tác dụng của công cụ kim loại đối với cuộc sống con người?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1/ Các quốc gia cổ đại phương Đông được
hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Sự hình thành: Ở lưu vực các con sông lớn: Ai
cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc
- Đây là những vùng đất màu mỡ phì nhiêu
* Hoạt động 1:
GV: Gọi HS xác đònh trên bản đồ các quốc gia cổ Đại phương Đông
HS: Xác đònh
GV: Nhắc lại
- Em có nhận xét gì về các quốc gia cổ đại phương Đông? (sự hình thành, đặc điểm, thời gian)
HS: Trả lời

GV: Nhận xét

14
- Thời gian ra đời: Cuối thiên niên kỉ IV đầu
thiên niên kỉ III TCN
2/ Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm
những tầng lớp?
- Xã hội có hai tầng lớp
+ Thống trò: Quý tộc (Vua, quan)
+ Bò trò: Nông dân, nô lệ
- Luật Ham-mu-ra-bi là bộ luật đầu tiên ở các
- Nền sản xuất của các quốc gia này ntn?
HS: Trả lời
GV: Nghề nông trồng lúa nước phát triển người ta cũng biết làm thuỷ lợi để ngăn lũ ngoài ra
cũng có nghề thủ công.
GV: Cho HS quan sát kênh hình 8 sgk và nhận xét
HS: Mô tả
GV: Hình trên: Người nông dân đập lúa
Hình dưới: Người nông dân cắt lúa
- Khi sản xuất phát triển lúa gạo nhiều của cải dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng gì?
HS: Trả lời
GV: Xã hội xuất hiện tư hữu có sự phân biệt giàu nghèo, xã hội phân chia giai cấp nhà nước có
giai cấp ra đời
- Xã hội có giai cấp ra đời
HS: Trả lời
GV: Xã hội có giai cấp đầu tiên ra đời vào đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia ra
đời sớm nhất trong lòch sử loài người
* Củng cố ý
* Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc sgk

GV:Cho HS tiến hành thảo luận nhóm. Cả lớp chia 2 nhóm theo 2 dãy bàn
- Nhóm 1 : Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại la gì? Ai là người chủ yếu tạo ra của cải
vật chất nuôi sống xã hội?
- Nhóm 2 :Nhà nước cổ đại phương Đông gồm cpó nhỡng tầng lớp nào ?
- Sau 5 phút GV mời đại diện từng nhóm lên trả lời, gọi nhóm khác nhận xét ,bổ sung .GV
nhận xét .
- Kinh tế chính là nông nghiệp
- Nông dân là người nuôi sống xã hội
- Ngoài quý tộc và nông dân xã hội cổ đại phương Đông còn có tầng lớp nào hầu hạ vua
quan quý tộc?
HS: Nô lệ cuộc sống của họ vất vả khổ cực
GV: Kết luận:
- Cho HS đọc luật Ham-mu-ra
15
quốc gia cổ đại phương Đông nhằm bảo vệ cho
quyền lợi giai cấp thống trò
3/ Nhà nước chuyên chế cổ đại phương
Đông:
- Bi điều 42, 43, trang 12+13
GV: Qua 2 điều luật vừa đọc em thấy có tầng lớp nào xuất hiện?
HS: Dân nghèo (dân tự do) họ cũng làm việc vất vả cực nhọc
GV: Của cải làm ra nhiều do nông dân và nô lệ là nững người làm ra nhưng cuộc sống cuả họ
rất cơ cực nên họ nhiều lần nổi dậy đấu tranh: Khởi nghóa của nô lệ Sa-pat-ta-cút (Ai cập 1750
TCN) ở La-gát (Lưỡng Hà) 2300 TCN
* Hoạt động 3:
GV: Trong bộ máy nhà nước cổ đại phương Đông ai là người đứng đầu? Người đó có quyền
hành ntn?
HS: Vua có quyền hành cao nhất quyết đònh mọi công việc
GV: Giúp vua có ai?
HS: Quý tộc

GV: Dựa vào nội dung phân tích. Em hãy lên vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước

GV: Giải thích thêm
Ở Trung Quốc: Vua được gọi là thiên tử: (con trời)
AI Cập: Vua được gọi là cac-pha-ra-ôn (ngôi nhà lớn)
Lưỡng Hà: Vua được gọi là En-si (người đưng đầu)
D/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Củng cố:
- Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông
- Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp? Đ ánh dấu X vào câu đúng nhất :
16
Vua
Quý Tộc
Nông dân
Nô lệ
Vua
Quý Tộc
Nông dân
Nô lệ
A.Hai tầng lớp. B. Ba tầng lớp.
C. Bốn tầng lớp. D.Năm tầng lớp.
- Vua c ủa các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành ntn?
2/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Học kó nội dung bài theo câu hỏi vừa củng cố. Sưu tầm tranh ảnh về công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại
phương Đông
b/ Bài sắp học: Chuẩn bò bài 5:
- Tổ1,2: Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
- Tổ3,4: Trong xã hội cổ đại phương Tây có những giai cấp nào? Sự khác nhau
E/ KIỂM TRA CỦA CÁC CẤP:
------------- HẾT-----------

Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
17
Tuần: 5
Tiết: 05

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×