Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngaøy soaïn 10 808 ngaøy giaûng 13808 chöông i caùc loaïi hôïp chaát voâ cô û baøi 1 tieát 2 tính chaát hoaù hoïc cuûa oxit khaùi quaùt veà söï phaân loaïi oxit muïc tieâu kieán thöùc hs bieát ñöô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:10 /8/08
Ngày giảng: 13/8/08 CHƯƠNG I

:

<b>CÁC LOẠI HỢP</b>

<b>CHẤT VÔ CƠ.Û</b>



<b>Bài 1: TIẾT 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT.</b>


<b> Khái quát về sự phân loại oxit</b>



<b>MUÏC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức</b> : HS biết được những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra
được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.


HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những
tính chất hố học của chúng.


<b>Kĩ năng:</b> Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của oxit đểgiải các
bài tập định tính và định lượng.


<b>Thái độ</b>: Nghiêm túc trong học tập, biết giữ an tồn khi dùng hố chất.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>:Thí nghiệm thực hành, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


<b>CHUẨN BỊ:</b>


GV: Một số hoá chất:CuO,CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, HCl, Ca(OH)2
Dụng cụ để làm TN : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Ổån định</b>:



9/1: 9/2: 9/3:


<b>2. Bài cũ</b>: oxit là gì? Oxit được chia làm mấy loại?( Theo thành phần)


<b>3. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Oxit có những tính chất hố học nào?Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học
hơm nay.


<b>Nội dung</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>I.Tính chất hố học của oxit</b>
<b>1.Oxit bazơ có những tính chất</b>
<b>hố học nào?</b>


a. Một số Ob + nước 
kiềm:


BaO + H2O Ba(OH)2
Barihiđroxit
b. Ob + axit  Muối + Nước:
CaO +2HCl CaCl2 + H2O
Canxiclorua


c. Ob + Oa  Muoái:


CaO +CO2 CaCO3


<b>2. Oxit axit có những tính chất</b>
<b>hố học nào?</b>



Nhiều Oa + Nước  Axit


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tìm hiểu tính</b>


<b>chất hố học của oxit </b>(30p<b>)</b>


<i><b> Tính chất hoá học của oxit ba</b></i>
<i><b>zơ:</b></i>


GV hướng dẫn cho HS thực
hiện các thí nghiệm trong SGK
theo nhóm.


u cầu HS quan sát hiện
tượng, phán đốn giải thích và
hướng dẫn HS viết các PTHH.ø


<i><b>Tính chất hố học của oxit</b></i>
<i><b>axit:</b></i>


GV Điều chế khí CO2 baèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. phôtphoric
b. Oa + Kiềm  Muối +
Nước:


CO2+2NaOH Na2CO3+ H2O
Natricacbonat



c. Oa + Ob  Muoái:
CO2 + CaO  CaCO3


Cho các nhóm HS sục khí CO2
thốt ra vào ống nghiệm có
chứa nước vôi trong đến khi
xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
GV hướng dẫn HS đốt P đỏ để
thu khí P2O5 để thực hiện phản
ứng với nước.


Làm thế nào để nhận ra chất
tạo thành là axit?


Rút ra kết luận chung về tính
chất hố học của oxit?


Bài tập: Viết các PTHH sau:
CaO + H2O 


CO2 + H2O 
ZnO + H2SO4 
P2O5 + H2O 
P2O5 + Na2O 


GV lưu ý HS cách đọc tên các
chất.


Thực hiện thí nghiệm
theo nhóm.



Quan sát và giải thích
hiện tượng, viết
phương trình hố học.


Dùng quỳ tím.
Oxit axit có 3 tính
chất hố học.
Thực hiện viết
PTHH.


<b>II. Khái qt về sự phân loại</b>
<b>oxit:</b>


Căn cứ vào tính chất hố học
của oxit, người ta phân loại như
sau:


a. Oxit bazô:CaO, Fe2O3...
b. Oxit axit: CO2, SO3…


c.Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3…
d. Oxit trung tính: CO, NO…


<b>Hoạt động 2</b>: <b>Tìm hiểu về sự</b>
<b>phân loại oxit theo tính chất</b>
<b>hố học. </b>(10p)


Ngồi 2 loại oxit thơng dụng
vừa khảo sát tính chất, cịn loại


oxit nào nữa?


u cầu HS đọc SGK,tìm hiểu
thêm các loại oxit khác.


GV: Sự phân loại này dựa vào
đâu?


Đề nghị một HS đọc to mục
này trước lớp.


HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi.


<b>CỦNG CỐ- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: </b>(10 p)


Tính chất hố học của oxit axit và oxit ba zơ?
Bài tập 1,2,3 (T.6)


Bài 3 : Đọc tên hướng dẫn HS cách viết CTHH


<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ:</b>


Làm bài tập 4,5,6.Hướng dẫn bài tập 4: Dựa vào các tính chất hố học và sự phân
loại của oxit để chọn đúng chất tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:16 /8/08


Ngàygiảng:17/8/08 <b>Tiết 3 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.</b>
<b>MỤC TIÊU: </b>



<b>Kiến thức</b> : HS biết được những tính chất hố học của can xi oxit ( là oxit ba zơ) và
viết đúng phương trình cho mỗi tính chất.


Biết ứng dụng của can xi oxit trong đời sống và sản xuất. Biết phương pháp sản xuất
can xi oxit, các PTHH cơ sở của q trình sản xuất vơi.


<b>Kĩ năng:</b> Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của canxi oxit đểgiải
các bài tập lí thuyết, bài thực hành hố học.


<b>Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ mơi trường. Nghiêm túc trong học tập, biết giữ an toàn
khi dùng hố chất.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>:Thí nghiệm thực hành, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


<b>CHUẨN BỊ: </b>GV: Một số hố chất:CaO, H2SO4, H2O, CaCO3, HCl, Ca(OH)2
Dụng cụ để làm TN : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2,H2SO4.
Tranh ảnh về sơ đồ lị nung vơi.


HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết trước.


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:</b>


Ổån định: 9/1: 9/2: 9/3:
<b>Bài cũ: </b>(2HS). a. Nêu tính chất hố học của oxit ba zơ? Viết các PT minh hoạ?
b. Nêu tính chất hố học của oxit axit ?. Viết các PT minh hoạ?


<b>Bài mới: </b>Giới thiệu bài:Có những oxit có vai trị quan trọng trong đời sống và sản
xuất. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số các oxit quan trọng đó. Đó là canxi oxit hay cịn
gọi là vơi sống và lưu huỳnh đioxit.



<b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>A. CANXI OXIT: ( CaO)</b>
<b>I.Canxi oxit có những</b>
<b>tính chất nào?</b>


<b>1. Tác dụng với nước</b>:
CaOr + H2Ol Ca(OH)2r


<b>2.Tác dụng với axit:</b>


CaO+2HClCaCl2+ H2Ol
Canxiclorua


3. Tác dụng với oxit axit:
CaOr +CO2k CaCO3r


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Tìm hiểu tính</b>
<b>chất của canxi oxit </b>(30p<b>)</b>


Trình bày mẫu canxioxit, yêu
cầu HS quan sát và cho nhận
xét về màu sắc, trạng thái…
Cung cấp thêm một số thông tin
khác về tính chất vật lí như
nhiệt độ nóng chảy…


<i><b>Tính chất hố học của CaO:</b></i>
GV: Dựa vào thành phần hố


học của canxioxit hãy cho biết
canxioxit là oxit gì?


Oxit bazơ có những tính chất
hố học nào? Chứng minh?
GV u cầu các nhóm lần lượt
thực hiện các thí nghiệm .


Can xi oxit tác dụng với nước


Quan sát và nhận xét.


HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i><b>Kết luaän</b>: Canxi oxit là</i>
oxit bazơ.


Can xioxit tác dụng với oxi axit
Theo dõi, nhắc nhở chú ý thao
tác hợp lí vơiù hố chất và an
toàn khi tiến hành.


Yêu cầu từng nhóm một báo
cáo kết quả thí nghiệm, viết
PTHH lên bảng.


Kết luận gì về tính chất hố học
của canxi oxit?



u cầu HS viết các PTHH của
canxioxit với một số axit, oxit
axit khác.


được và viết PTHH.


Báo cáo kết quả thí
nghiệm của từng
nhóm.


HS: Canxi oxit là một
oxit bazơ.


Thực hiện các kĩ năng
viết PTHH.


<b>II. Canxi oxit có những</b>
<b>ứng dụng gì?</b>


(SGK)


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu ứng
dụng của canxi oxit: (5phút)
Vơi sống có những ứng dụng gì
mà em biết?


Em có biết những cơ sở khoa
học của các ứng dụng đó?



Dựa trên cơ sở thực
tiễn để trả lời.


<b>III. Sản xuất canxi oxit</b>
<b>như thế nào?</b>


<b>1. Ngun liệu:</b> Đá vơi,
chất đốt là than đá,
củi dầu khí tự nhiên…


<b>2. Các phản ứng hoá</b>
<b>học xảy ra: </b>


Cr + O2k CO2k
Phản ứng toả nhiều nhiệt.
Nhiệt sinh ra phân huỷ đá
vôi thành vôi sống:


CaCO3r  CaOr + CO2k


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu cách
sản xuất vôi sống(7 p)


Trong thực tế ở các lị thủ cơng
của dân em thấy người ta sản
xuất vơi như thế nào?


Ng. liệu để sản xuất vơi là gì?
Treo tranh trực quan về hai
kiểu lị sản xuất vơi, cho HS so


sánh ưu nhược điểm của hai
cách sản xuất: Sản xuất thủ
công và sản xuất công nghiệp.
Lưu ý về ý thức bảo vệ mơi
trường.


Viết các phương trình phản ứng
có liên quan đế q trình sản
xuất vơi?


Trình bày hiểu biết
của mình.


Thực hiện thảo luận
nhóm: So sánh ưu
nhược điểm của hai
cách sản xuất.


Cách nào góp phần
chống ô nhiễm môi
trường?


Trình bày kết quả
trước lớp.


HS thực hiện.


<b>CỦNG CỐ: (10 p) </b>Tính chất hố học của canxi oxit
Bài tập 1,2, (T.9)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:17 /8/08


Ngàygiảng120/8/08 <b>Tiết 4 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.</b>
<b>MỤC TIÊU: </b>


<b>Kiến thức</b> : HS biết được những tính chất hố học của lưu huỳnh đi oxit ( là oxit axit)
và viết đúng phương trình cho mỗi tính chất.


Biết ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit trong đời sống và sản xuất. Biết phương pháp
điều chế lưu huỳnh đi oxit trong PTN và trong cơng nghiệp, PTHH cơ sở của q
trình sản xuất lưu huỳnh đioxit


<b>Kĩ năng:</b> Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của lưu huỳnh
đi oxit đểgiải các bài tập lí thuyết, bài thực hành hố học.


<b>Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ môi trường. Nghiêm túc trong học tập, biết giữ an tồn
khi dùng hố chất.


<b>PHƯƠNG PHÁP</b>:Thí nghiệm thực hành, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


<b>CHUẨN BỊ: </b>GV: Một số hố chất:S, Na2SO3, H2O, Ca(OH)2
Dụng cụ để làm TN : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết trước.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Ổån định</b>: 9/1: 9/2: 9/3:


<b>Bài cũ: </b>(2HS). a. Nêu tính chất hố học của can xioxit ? Viết các PT minh hoạ?
b.Sản xuất canxi oxit như thế nào? Viết các PT minh hoạ?



<b>Bài mới:</b>Giới thiệu bài:Một trong những oxit quan trọng là SO2. Ta tiếp tục tìm hiểu
trong tiết học hơm nay.


<b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA GV:</b> <b>HĐ CỦA HS:</b>


<b>B. LƯU HUỲNH ĐI OXIT: </b>
<b>( SO2):</b>


<b>I.Lưu huỳnh đi oxit có</b>
<b>những tính chất nào?</b>


<b>1. Tác dụng với nước: </b>


SO2k+ H2Ol H2SO3dd
a. sunfurô


<b>2.Tác dụng với dd bazơ:</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu tính
chất của SO2:(20p)


Trình bày mẫu lưu huỳnh đi
oxit, yêu cầu HS quan sát
và cho nhận xét về màu
sắc, trạng thái…


GV cung cấp thêm một số
thơng tin khác về tính chất
vật lí như mùi, tính độc…


<i><b>Tính chất hố học của lưu</b></i>
<i><b>huỳnh đi oxit:</b></i>


Dựa vào thành phần hoá
học của SO2 hãy cho biết
Lưu huỳnh đioxit là oxit gì?
Oxit axit có những tính chất
hố học nào? Chứng minh?
GV u cầu các nhóm lần


Quan sát và nhận xét.


HS phát biểu: Oxit axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

SO2+2NaOHddNa2SO3dd+H2
Ol


Natrisunfit


<b>3. Tác dụng với oxit bazơ: </b>


CaOr +SO2k CaSO3r
Canxicacbonn
at


<i><b>Kết luận</b></i>: Lưu huỳnh đi oxit
là oxit axit.


nghieäm .



Lưu huỳnh đi oxit tác dụng
với nước (H2O)


Lưu huỳnh đi oxit tác dụng
với dd NaOH


GV theo dõi, nhắc nhở chú
ý thao tác hợp lí vơiù hố
chất và an toàn khi tiến
hành.


Yêu cầu từng nhóm một
báo cáo kết quả thí nghiệm,
viết PTHH lên bảng.


GV mơ tả thí nghiệm SO2
tác dụng với CaO


Kết luận gì về tính chất hố
học của SO2?


quan sát được và viết
PTHH.


Trình bày kết quả thí
nghiệm trước lớp.


Thực hiện kĩ năng viết
các PTHH của SO2 với
một số dd bazơ, oxit


bazơ khác.


<b>II. Lưu huỳnh đi oxit có</b>
<b>những ứng dụng gì?</b>


(SGK)


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu ứng
dụng của SO2: (5phút)
SO2 có những ứng dụng gì
mà em biết?


Đọc SGK và trả lời.


<b>III. Điều chế lưu huỳnh đi</b>
<b>oxit như thế nào?</b>


<b>1.Trong PTN</b>:


Cho muối sunfit tác dụng
với dd axit:


Na2SO3r + HCldd NaCldd +
SO2k + H2Ol


<b>2.Trong công nghiệp: </b>


- Đốt lưu huỳnh trong
khơng khí:



Sr + O2k SO2k
- Đốt quặng pirit sắt:
4FeS2+11O2k2Fe2O3+ 8O2


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu
cách điều chế lưu huỳnh đi
oxit:(7 p)


GV: Trong PTN điều chế
SO2 như thế nào?


Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm điều chế SO2. Chú
ý an toàn trong khi thực
hiện thí nghiệm.


Trong công nghiệp sản xuất
khí SO2 như thế nào?


Lưu ý về ý thức bảo vệ mơi
trường.


Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm.Quan sát hiện
tượng, viết PTHH.


Đọc SGK và trả lời câu
hỏi.


Viết các PTHH minh hoạ



<b>CỦNG CỐ: (10 p) </b>Tính chất hoá học của lưu huỳnh đi oxit?


Bài tập 1: GV hướng dẫn cho HS cách viết chuỗi phản ứng hoá học.
Bài tập 2, 4 (T.11)


<b> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ:</b>Làm bài tập 3, 5, 6


Hướng dẫn bài 6: Đổi các dữ kiện về số mol. Viết PTHH. Dựa vào PTHH để thiết lập tỉ
lệ số mol và xác định lượng chất dư. Tính tốn theo lượng chất không dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×