Thế nào là kĩ năng sống?
!"##$"##%&'()Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe,
phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếuniên trong và ngoài nhà
trường*+,-./0123456&78953
1-:'3;6&-<31(=>?
-5(+@33(3A->B5;
6&-C'3-D!EFAE!@30(+@33GC
HIJ"3GCKLMNAEO@35P9Q3-=RHSQ3-=T!SQ3-=
T!SQ3-=3S!'33T!53(3H13
;
UVTW-B-<3456&78(3-XT!5$5
+3GC1-CYZ[W+'Q3[SQ3
\33'3YC-?J]]^J]"_;
* Vậy kĩ năng sống là gì?
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) KNS là khả năng
để có hành vi thích ứng và tích cực giúp các cá nhân
ứng xử có hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức
của cuộc sống hằng ngày.
Theo UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi
hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý
đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái
độ và kĩ năng.
* Định nghĩa của UNESCO về KNS: cụ thể và
toàn diện.
KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi
người, khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực
trước các tình huống của cuộc sống.
(KNS là biến cái biết thành cái làm trong thực
tế cuộc sống một cách tích cực nhất).
•
KNS được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh
hội và rèn luyện trong cuộc sống.
* KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội
( Vì KNS phụ thuộc vào giai đoạn phát triển LS-
XH, chịu ảnh hưởng của truyền thống, văn hóa gia
đình, cộng đồng, dân tộc.
B/ CÁC LOẠI KỸ NĂNG SỐNG:
- KN giải quyết vấn đề
- KN suy nghĩ
- KN giao tiếp
- KN ra quyết định
-
KN tư duy sáng tạo
-
KN tự nhận thức
- KN hợp tác
- KN đạt mục tiêu
- KN kiên định
-
KN xác định giá trị
-
KN tư duy phê phán
Giáo dục KNS trong môn Đạo đức nhằm:
+ Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết,
phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết
sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ
với những người thân trong gia đình, với thầy cô
giáo, bạn bè và những người xung quanh; với
cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi
trường tự nhiên;
C/ Mục tiêu GD KNS trong môn đạo đức ở tiểu học:
+ Giúp các em bước đầu biết sống tích cực,
chủ động, hài hòa, lành mạnh, có kỉ luật, có
kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, … để
trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích
cực của nhà trường và công dân tốt của XH
D/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GD KNS TRONG
MÔN ĐẠO ĐỨC:
1/ Nội dung giáo dục:
Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều KNS cho HS:
Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời
yêu cầu, đề nghị; bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ; bày tỏ ý
kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người
khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại,…)
Kĩ năng tự nhận thức (biết xác định và đánh giá bản
thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu,
điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân)
Kĩ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào
các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học)
•
Kĩ năng ra quyết định và GQVĐ (bước đầu biết lựa
chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số
tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống
hàng ngày.
•
Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các
ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng
trong đời sống hàng ngày đối chiếu với các chuẩn mực
đạo đức đã học)
•
Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi
người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt
động cộng đồng)
•
Kĩ năng đặt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn
luyện theo các chuẩn mực đã học)
•
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề,
hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến
các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
•
Kĩ năng từ chối(biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi
kéo làm những điều sai trái)
•
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực
hiện trách nhiệm của bản thân)
•
Tự tin, tự trọng
•
…..
J;S6&2C!`8?-a3P
•
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học nói chung, để GD
KNS cho HS nói riêng qua môn Đạo đức rất phong
phú, đa dạng. Căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài;
căn cứ vào trình độ HS; căn cứ vào điều kiện, hoàn
cảnh thực tế GV lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật
dạy học phù hợp.
_;8bcM9dMeM4fgMh9i
0R
/E1"
M(3-<3\3<1R
j1(1kl
m
[
n
&9M
o
+
n
-0
o
6&
Ba
̀
i 1:
Em là HS
lớp Một
-
KN tự giới thiệu về bản thân.
-
KN tự tin trước đông người.
-KN lắng nghe tích cực
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về
ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,
thầy/cô giáo, bạn bè
-
Tổ chức trò chơi.
-
Thảo luận nhóm.
- Động não
Bài 4 : Gia
đình em
-
KN giới thiệu về những người thân
trong gia đình.
-
KN ra quyết định và giải quyết vấn
đề
-
KN giao tiếp/ứng xử với những
người trong gia đình.
-
Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Xử lí tình huống
!!"#$% &!'%"!"()!*+
,-./01%2,
Bài 5: Lễ
phép với
anh chị,
nhường
nhịn em
nhỏ
-
KN giao tiếp/ứng xử với anh, chị
em trong gia đình.
-
KN ra quyết định và giải quyết
vấn đề để thể hiện lễ phép với anh
chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Xử lí tình huống
Bài 7 : Đi
học đều
và đúng
giờ
-
KN giải quyết vấn đề để đi học đều
và đúng giờ.
-
KN quản lý thời gian để đi học đều
và đúng giờ
-- Thảo luận nhóm
-
Đóng vai
-
Xử lí tình huống
Bài 9: Lễ
phép với
thầy giáo,
cô giáo
- KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong
quan hệ với bạn bè
- KN giao tiếp/ứng xử với bạn bè
- KN thể hiện sự cảm thông với bạn
bè.
-- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Tổ chức trò chơi
- Động não
Bài 10:
Em và
các bạn
- KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan
hệ với bạn bè
- KN giao tiếp/ứng xử với bạn bè
- KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Tổ chức trò chơi
- Động não
Bài 11: Đi
bộ đúng
quy định
- KN an toàn khi đi bộ.
- KN tư duy phê phán, đánh giá những hành
vi đi bộ không đúng quy định.
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm
- Động não
Bài 12:
Cảm ơn và
xin lỗi
- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người,
biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong
từng tình huống cụ thể.
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm
- Động não
Bài 13:
Chào hỏi
và tạm
biệt
KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết
chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia
tay.
- Trò chơi
- Thảo luận nhóm
- Động não
Bài 14: Bảo
vệ hoa và
cây nơi công
cộng
- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề
trong tình huống để bảo vệ cây và hoa.
- KN tư duy phê phán những hành vi phá
hoại cây và hoa.
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Xử lí tình huống