Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHUYEN DE:GIAO DUC KI NANG SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.06 KB, 31 trang )

Chuyên đề 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC

Tên hoạt
động
Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú
15’ Khởi động - GV phát cho mỗi HV một phiếu bài
tập của trò chơi học tập hoặc vẽ hình
như trong phiếu lên bảng và yêu cầu
HV: nối 9 điểm bằng 4 đường thẳng
mà không nhấc bút.
Làm bài tập và thi
đua xem ai tìm ra
cách vẽ nhanh và
đúng.
- Yêu cầu 2-3 người
tham gia lên bảng trình bày kết quả.
- Thảo luận sau trò chơi: nêu lên bài
học rút ra sau trò chơi
Kết quả trả lời
Phiếu bài tập số 1
25’ 1. Học độc lập
là gì?
- GV nêu câu hỏi: Học độc lập là gì?
- Tóm tắt kết quả thảo luận và nêu
một số định nghĩa về học độc lập
- Cá nhân suy nghĩ và
viết ra giấy (05 phút)
- Chia sẻ với
bạn bên cạnh,
sau đó nhập với cặp khác làm thành


nhóm 4 để đưa ra được một danh sách
những định nghĩa trả lời cho câu hỏi:
học độc lập là gì? (10 phút).
- Sử dụng kỹ
thuật: Suy nghĩ,
làm việc theo cặp,
nhóm 4 và chia
xẻ.
- Sản phẩm, Các
định nghĩa về học
độc lập của các
nhóm
- Tài liệu phát
tay: “Học độc lập
là gì?”
45’ 2. Tìm hiểu
thang Bloom
về cấp độ tư
duy
- GV giới thiệu thang bloom Ví dụ
dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng
hiện nay.
- Tiếp theo, phát phiếu bài tập số 2
cho các nhóm.
- Phát cho các nhóm giấy A
1,
yêu cầu
các nhóm làm bài tập trên giấy.
- Nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm và phát đáp án phiếu bài tập số

2 cho HV.
Gợi ý để liên hệ với việc xây dựng
mục tiêu cho 1 bài dạy ở tiểu học.
- Thành lập nhóm 4,
làm theo phiếu bài
tập số 2. Kết quả
được viết lên giấy
A
1.
- Các nhóm dán sản phẩm trước lớp và
đi xem sản phẩm của nhau theo hình
thức hội chợ.
- Đặt câu hỏi (nếu có)
- Sản phẩm: Kết
quả làm bài tập số
2 của các nhóm.
- Đáp án phiếu
bài tập số 2.
35’ 3. Xác định
phong cách
học
*
GV
giới thiệu vắn tắt một số nghiên
cứu phong cách học, phát tài liệu phát
tay và các tài liệu tham khảo
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Phân
công các nhóm chẵn nghiên cứu tài
liệu về mô hình VAK và các nhóm lẻ
nghiên cứu tài liệu về Thuyết đa thông

minh.
* Phát phiếu trắc nghiệm về phong
cách học
- Thảo luận cả lớp về ý nghĩa của việc
xác định các phong cách học.
- Tóm tắt và kết luận.
- Nhận và đọc tài liệu
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm
trình bày về phong cách
học được phân công
- Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân
không nhất thiết phải trao đổi
- Phát biểu về ý nghĩa của thuyết đa
thông minh trong dạy học
Tài liệu phát tay
về mô hình VAC
và tài liệu về
Thuyết đa thông
minh, tài liệu
tham khảo số 1 và
số 2: Phong cách
học
- Phiếu bài tập số
3: tìm hiểu phong
cách học tập của
bạn
45’ 4. Bài tập áp
dụng
Tổ chức HV theo nhóm môn học và

giao nhiệm vụ: soạn một trích đoạn
bài học khuyến khích HS học độc lập
- Soạn bài theo
nhóm môn học
(20 phút).
- Đại diện các
nhóm trình bày trước lớp, các nhóm
khác góp ý bổ sung.
15’ Kết luận Một số cá nhân nêu thu hoạch sau bài
1
học
Chuyên đề này gồm có 4 nội dung: Khái niệm học tích cực; phương pháp trực quan hành động; phương pháp hợp
tác; phương pháp tương tác. Các phương pháp này có một quan hệ hoà quyện với nhau, không tác rời nhau trong quá trình dạy-
học.
Nếu không hiểu được mối quan hệ hữu cơ giữa GV và HS trong các hoạt động dạy-học tích cực thì người GV cũng sẽ
không biết lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học tích có hiệu quả.
- Để giúp cho việc tự học, tự bồi dưỡng có hiệu quả, HV cần có sổ ghi chép để học tập và trao đổi với đồng nghiệp.
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chuyên đề này, HV có thể:
1. Kiến thức
- Phân tích được mối quan hệ của GV và HS trong các hình thức học tập tích cực.
- Nêu được cách tổ chức học tập tích cực ở LG.
2. Kĩ năng
Thiết kế được những hoạt động học tập tích cực ở LG.
3. Thái độ
Chủ động, linh hoạt vận dụng các hình thức tổ chức học tập tích cực trong dạy học tích cực LG.
II. CHUẨN BỊ
- Giấy A
1
, A

4
, giấy màu, giấy cứng A
3
, giấy thủ công nhiều màu;
- Kéo, hồ dán, băng dính (băng keo);
- Một số đồ dùng dạy học các môn tiểu học;
- Một số đồ vật dễ tìm xung quanh lớp học ;
- Phiếu thực hành..
III. HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm học tích cực
Đầu ra mong đợi
• Học viên hiểu rõ khái niệm về học tích cực trong môi trường học tập thân thiện ở lớp ghép.
• Học viên biết cách tổ chức Học tập tích cực cho HS hoạt động trong các tiết học.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Một số thuật ngữ, tên gọi có liên quan đến học tích cực:
Tương tác Học viên là trung
tâm
Hợp tác
Có sự
tham gia
Tiến độ
Dựa trên yêu
cầu
Dựa trên
hoạt động
Phản ánh
Cộng tác Hiệu quả
Độc lập Dựa trên khám phá Dựa trên
cặp nhóm

Bước 1: HV làm bài tập số 1 (thời gian 20phút)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
1. Đọc các ví dụ dưới đây và cho biết trường hợp nào là học độc lập, học tương tác, học hợp tác?
2
1. Mai vừa tưới cây vừa nghĩ cách viết
kết luận bài tập làm văn của mình.
2. Hùng nói với Lan về một bài văn rất
hay mà em đã tìm thấy trong một cuốn
sách. Lan đến thư viện và tìm thấy cuốn
sách và đã tìm được bài văn mà bạn ấy
cần.
3. Hùng và Lan cả hai người đều chưa
hiểu nhiệm vụ được giao, nhưng sau khi
trao đổi với nhau cả hai đều đã có ý
tưởng rõ ràng.
4. Mai muốn tìm hiểu về lịch sử địa
phương, em đã đến bảo tàng để tìm các
tư liệu.
5. Minh gặp khó khăn khi lắp ráp một
mô hình ô tô vì em làm mất bản hướng
dẫn. Minh loay hoay lắp thử và sai.
6. Thủy gặp khó khăn khi làm bài tập
đặt câu và bạn của Phương đã chỉ cho
Thủy biết em sai ở chỗ nào.
2. Nêu ví dụ về học độc lập, học tương tác, học hợp tác trong môn học mà anh/ chị phụ trách.
Các phương pháp bao phủ những thuật ngữ này ngược với những thuật ngữ được cho là không khuyến khích học tích
cực. Một số thuật ngữ hay tên gọi liên quan đến “học không tích cực” là:
GV chỉ đạo Giáo huấn, lên lớp Truyền thống
Phấn và bảng đen Tập trung vào người
dạy

Học vẹt
Bỏ nhiệm vụ/ Giũ
trách nhiệm Thùng rỗng
GV chiếm ưu
thế
Lặp lại Cổ điển
Thuyết trình Truyền thông tin Ngânhàng giáo
dục
HỌC THỤ ĐỘNG
Người học hoạt động ít
HỌC TÍCH CỰC
Người học hoạt động nhiều
TẬP TRUNG VÀO NGƯỜI DẠY TẬP TRUNG VÀO NGƯỜI HỌC
Bước 2: Học viên làm bài tập 2. (7 phút)
PHIẾU BÀI TẬP 2
Đọc hai đoạn văn mô tả hoạt động diễn ra ở hai lớp học dưới đây. Theo anh/chị HS lớp học nào được khuyến khích học tích cực
hơn? Vì sao?
Lớp A.
GV đứng trên bục giảng, giảng bài dựa trên kế hoạch bài học, ghi những ý chính và thuật ngữ. HS ngồi theo hàng mặt
hướng về GV và hầu hết các em đều ghi chép lại những gì GV nói. Bài giảng diễn ra khoảng 25-30 phút, sau đó GV hỏi. Hai HS
đặt câu hỏi và GV trả lời. Một vài HS ghi chép lại câu trả lời của GV.
Lớp B.
GV di chuyển xung quanh các nhóm trong lớp học, kiểm tra mức độ tiếp thu của HS. HS làm việc theo nhóm, cố gắng
tìm giải pháp đối với nhiệm vụ mà GV đưa ra. Nhóm làm việc khoảng 15-20 phút và sau đó làm việc cả lớp trong đó các đại
diện của mỗi nhóm trình bày ý tưởng và nhận xét về ý tưởng của những nhóm khác.
Bước 3. Học viên làm bài tập 3.
PHIẾU BÀI TẬP 3
Đánh dấu x vào cột phù hợp
Các thuật ngữ có độ bao phủ học tích cực hoặc học không tích
cực

Học tích cực Học không tích cực
1. Giáo viên chỉ đạo
2. Học sinh là trung tâm
3. Thuyết trình
4. Truyền thông tin
5. Cộng tác
6. Phản ánh
7. Phấn và bảng
8. Dựa trên yêu cầu
9. Ngân hàng giáo dục
10. Có sự tham gia
3
11. Truyền thống
12. Tương tác
13. Tiến độ
14. Làm ra sản phẩm
15. Giáo viên chiếm ưu thế
16. Dựa trên khám phá
17. Thùng rỗng
18. Độc lập
19. Làm việc theo cặp, nhóm
20. Giáo huấn/lên lớp
21. Lặp lại
22. Học vẹt
Bước 4. Học viên làm bài tập 4. (thời gian 15 phút)
PHIẾU BÀI TẬP 4
Câu 1. Đọc nội dung được trình bày trong phiếu bài tập, nêu nhiệm vụ và làm bài tập. Đặt tên cho đề bài.
Nhiệm vụ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a) Người hướng dẫn e) Học phản ánh i) thời lượng nói của GV
b) Học tương tác f) Người tham gia j) Học độc lập

c) Học tích cực g) Học hợp tác k) Thời lượng nói của người tham gia
d) Học thụ động h) Học vẹt l) Học tham gia
m) Ngân hàng giáo dục
(1) . . . . . . . . . . . . . . . là bất cứ quá trình nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận động nội tại vào việc học. Học tập độc lập,
học tương tác và hợp tác là các phần của . . . . . . . . . . . . . . .
(2) . . . . . . . . . . . . . . .: phương pháp học/dạy chú trọng đến sự phối hợp với những người khác.
Một (3) . . . . . . . . . . . . . . . là một cá nhân có thể làm cho nhiều người làm việc hiệu quả. Nhiệm vụ của . . . . . . . . . . . . . . . là hỗ
trợ người suy nghĩ ở mức tối đa. Để làm việc này, . . . . . . . . . . . . . . . khuyến khích sự tham gia đầy đủ, tăng cường hiểu biết lẫn
nhau và cùng chịu trách nhiệm chung.
(4) . . . . . . . . . . . . . . . tập trung vào việc tạo cơ hội và kinh nghiệm cần thiết cho người học để họ trở thành người học có năng
lực, tự lực, có động lực và tự học suốt đời. . . . . . . . . . . . . . . . là việc học trong đó người học, kết hợp với các nguồn và những
người khác có liên quan, đưa ra những quyết định cần thiết để đáp ứng nhu cầu học của chính người học.
(5) . . . . . . . . . . . . . . .: Liên quan đến giao tiếp-giữa con người với con người và đôi khi với các tác nhân khác như sách, máy
tính. Ví dụ, khi viết ra lề của một bài viết hoặc khi kích chuột vào một địa chỉ kết nối trang web là đã phản hồi lại điều bạn vừa
đọc.
Một (6) . . . . . . . . . . . . . . . không chỉ tham dự vào một hoạt động.
(7) . . . . . . . . . . . . . . . là bất cứ quá trình học nào khuyến khích việc tham gia tích cực.
(8) . . . . . . . . . . . . . . .: Người ta cho rằng người học tham gia khóa học với đầu óc trống rỗng như cái thùng rỗng cần làm đầy
bằng kiến thức. Trong các lớp học truyền thống, người dạy thuyết trình thông tin bằng lời cho HS ghi chép. Đôi khi việc này
được nhắc đến như “mớm lời” , trong đó GV dạy theo cách không khuyến khích HS tích cực suy nghĩ.
(9) . . . . . . . . . . . . . . .: mục đích của học tích cực là tăng . . . . . . . . . . . . . . .
(10) . . . . . . . . . . . . . . . đề cập đến mức độ rộng hoặc sâu hơn của việc xử lí tài liệu học. Đối lập với . . . . . . . . . . . . . . . là học
kkhông phản ánh, tài liệu chỉ được xư lí với ít hoặc không hiểu (học thuộc lòng) . . . . . . . . . . . . . . . đòi hỏi người học suy nghĩ
rất nhiều hoặc phải có năng lực tư duy. Khái niệm này liên quan đến tư duy, phân tích, nhận xét, bình luận.
(11) . . . . . . . . . . . . . . .: Nhiệm vụ của GV chỉ là nhét đầy vào đầu HS những sự kiện và niềmtin của người khác. Chúng như
những khoản tiền gửi vào ngân hàng, được ông thầy “dốc hầu bao” ra và được người học thu lấy thành các tài khoản, tích cóp
lại. Người học chẳng có gì thực sự của mình. Nội dung công việc của GV là: nói hầu hết thời gian còn người học nghe; lựa chọn
và làm cho sự lựa chọn đó của mình có hiệu lực; lựa chọn nội dung và HS phải thóch nghi với nó.
(12) . . . . . . . . . . . . . . . là một kĩ thuật học, không đòi hỏi phải hiểu nội dung mà thay vào đó chỉ tập trung vào việc ghi nhớ.
Hoạt động chính của . . . . . . . . . . . . . . . là học bằng cách lặp đi lặp lại. Cách học này nhằm giúp cho người học nhớ nội dung bài

học thật nhanh, nếu điều đó được lặp đi lặp lại nhiều lần.
(13) . . . . . . . . . . . . . . .: mục đích của học tích cực là giảm . . . . . . . . . . . . . . .
Bước 5. Thông tin phản hồi của giảng viên
Học tích cực là bất cứ quá trình nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận động nội tại vào việc học. Học độc lập, học
tương tác và học hợp tác là các phần của Học tích cực.
Khái niệm học tích cực được làm rõ qua các đáp án của Phiếu bài tập 1, 2, 3, 4.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP SỐ 1
1. Đọc các ví dụ dưới đây và cho biết trường hợp nào là học độc lập, học tương tác, học hợp tác?
4
1. Mai vừa tưới cây vừa nghĩ cách viết
kết luận bài tập làm văn của mình.
Học độc lập: việc nghĩ ra cách kết luận
bài tập làm văn thể hiện sự “vận động
nội tại” của hoạt động học được diễn ra
trong não của Mai
2. Hùng nói với Lan về một bài văn rất
hay mà em đã tìm thấy trong một cuốn
sách. Lan đến thư viện và tìm thấy cuốn
sách và đã tìm được bài văn mà bạn ấy
cần.
Học tương tác: Lan đã tìm được thông
tin mà bạn ấy cần trong thư viện.
3. Hùng và Lan cả hai người đều chưa
hiểu nhiệm vụ được giao, nhưng sau khi
trao đổi với nhau cả hai đều đã có ý
tưởng rõ ràng.
Học hợp tác: sau khi trao đổi với nhau,
Hùng và Lan đẫ hiểu nhiệm vụ được
giao.
4. Mai muốn tìm hiểu về lịch sử địa

phương, em đã đến bảo tàng để tìm các
tư liệu.
Học tương tác: Mai đã tìm được thông
tin mà bạn ấy cần ở các tư liệu có trong
bảo tàng.
5. Minh gặp khó khăn khi lắp ráp một
mô hình ô tô vì em làm mất bản hướng
dẫn. Minh loay hoay lắp thử và sai.
Học tương tác: Minh tự tay lắp ráp mô
hình ô tô bằng cách thử và sai.
6. Thủy gặp khó khăn khi làm bài tập
luyện từ và câu, bạn của Thủy đã chỉ
cho Thủy biết em sai ở chỗ nào.
Học hợp tác: bạn của Thủy đã chỉ cho
Thủy biết chỗ sai trong bài tập luyện từ
và câu.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Lớp A Lớp B
Bố trí lớp học
HS ngồi nghe giảng, nhìn lên bảng và
nhìn gáy nhau.
HS ngồi làm việc theo nhóm.
Hoạt động của HS Ghi chép những điều GV nói.
Làm việc theo nhóm: Tìm giải pháp cho
nhiệm vụ mà GV đưa ra.
Thời gian HS nói/ làm việc Chỉ có 2 HS đặt câu hỏi và GV trả lời.
Nhóm làm việc khoảng 15-20 phút.
Đại diện của mỗi nhóm trình bày ý
tưởng và nhận xét về ý tưởng của các
nhóm khác.

Hoạt động của GV Đứng trên bục giảng bài.
Di chuyển xung các nhóm trong lớp
học, kiểm tra, hỗ trợ HS khi cần.
Thời gian nói của GV.
Nhiều, chiếm 20-25 phút.
Ít
Kết lúận: Lớp B HS
Được khuyến khích học
Tích cực hơn lớp A.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 3
Các thuật ngữ có độ bao phủ học tích cực hoặc học
không tích cực
Học tích cực Học không tích cực
1. Giáo viên chỉ đạo ×
2. Học sinh là trung tâm ×
3. Thuyết trình ×
4. Truyền thông tin ×
5. Hợp tác ×
6. Phản ánh ×
7. Phấn và bảng ×
8. Dựa trên yêu cầu ×
9. Ngân hàng giáo dục ×
10. Có sự tham gia ×
11. Truyền thống ×
12. Tương tác ×
13. Tiến độ ×
14. Làm ra sản phẩm ×
15. Giáo viên chiếm ưu thế ×
16. Dựa trên khám phá ×
17. Thùng rỗng ×

18. Độc lập ×
19. Làm việc theo cặp, nhóm ×
20. Giáo huấn/ lên lớp ×
21. Lặp lại ×
22. Học vẹt ×
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 4
Câu 1.
5
(1) - (c)
Học tích cực
Học tích cực
(5) - (b)
Học tương tác
(9) - (k)
Thời lượng nói của người tham
gia.
(2) - (g)
Học hợp tác
(6) - (f)
Người tham gia
(10) - (e)
Học phản ánh
Học phản ánh
(3) - (a)
Người hướng dẫn
(7) - (l)
Học tham gia
(11) - (m)
Ngân hàng giáo dục
(4) - (j)

Học độc lập
(8) - (d)
Học thụ động
(12) - (h)
Học vẹt
(13) - (i)
Thời lượng nói của GV.
Câu 2.
Hoạt động này sử dụng kỹ thuật đặt tên cho văn bản và điền từ cho trước vào chỗ phù hợp.
Hoạt động 2. Tìm hiểu phương pháp trực quan hành động để học tiếng Việt
Đầu ra mong đợi
• Học viên hiểu rõ thế nào là phương pháp trực quan hành động và được áp dụng để dạy HS học tiếng Việt nhằm đạt
được mục tiêu học tập ở lớp ghép.
• Học viên biết cách tổ chức cho HS hoạt động thực hiện phương pháp trực quan hành động trong các tiết học đặc biệt
là tiết học tiếng Việt.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HV thảo luận để đưa ra kết luận về phương pháp trực quan hành động.
Viết kết quả của nhóm vào giấy A
1.
Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung ý kiến của các nhóm khác.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
HV thảo luận và nêu được một số loại trực quan hành động.
Sắm vai một loại trực quan hành động trong tiết học tiếng Việt.
Bước 3: Diễn vai
Các nhóm đóng vai cho cả lớp quan xét.
Các nhóm trao đổi về việc thể hiện phương pháp trực quan hành động.
Bước 4: Thông tin phản hồi của GV
Hiểu và sử dụng được tiếng Việt trong việc tiếp thu kiến thức khoa học;
Hình thành khả năng tự tin, thành thạo trong việc sử dụng tiếng Việt và duy trì hứng thú học tập.

Ưu điểm của phương pháp
HS tiếp thu hiệu quả và học tiếng Việt một cách tự nhiên;
Duy trì và sử dụng Tiếng Việt một cách liên tục và có hệ thống;
Kích thích quá trình học tập với sự tham gia tích cực của HS, không gây căn thẳng trong quá trình học;
Đơn giản, dễ áp dụng một cách sảng tạo và linh hoạt.
Các loại hình Trực quan hành động
Phương pháp TQHĐ có 4 loại:
- Trực quan hành động với cơ thể: học tiếng Việt thông qua hoạt động với các vận động cơ bản của cơ thể.
6
- Trực quan hành động với đồ vật: học tiếng Việt thông qua các đồ vật.
- Trực quan hành động với hình ảnh: học tiếng Việt thông qua hoạt động với hình ảnh (vẽ hình hoặc tranh ảnh có
sẵn).
- Trực quan hành động với câu chuyện: học tiếng Việt thông qua hoạt động với nội dung các câu chuyện.
Các loại hình TQHĐ không đứng độc lập mà có tính bổ trợ cho nhau. GV có thể phối hợp các từ, câu đã học ở mỗi
loại hình TQHĐ khác nhau để giúp HS được rèn luyện vốn từ một cách liên tục và có sự tiếp nối nhau, tăng dần mức độ phức
tạp của câu.
Đặc điểm của các loại hình trực quan hành động
Loại hình Ứng dụng
Thời điểm áp
dụng
Loại từ vựng Chuẩn bị
1. TQHĐ với cơ
thể
HS bắt đầu sử dụng TV với
thao tác vận động của chính
cơ thể mình
Khi HS bắt đầu
tiếp xúc với TV ở
những giờ học Tv
đầu tiên.

Các động từ chỉ vận động
cơ bản của cơ thể.
Không gian rông phù
hợp với các động tác
vận động di chuyển.
2. TQHĐ với
đồ vật
HS sử dụng vốn từ vựng học
được để áp dụng vào việc
thực hiện hành động với đồ
vật xung quanh.
Sau khi HS nắm
được các từ vựng
chỉ vận động cơ
bản của cơ thể.
Từ chỉ đồ vật gần gũi và
đặc điểm của chúng: cái
bút, cái thước ...
Bàn ghế để các đồ vật;
đồ vật thật phù hợp nội
dung bài học.
3. TQHĐ với
hình ảnh
a) Sử dụng
tranh ảnh theo
chủ đề
HS sử dụng những từ đã biết
để nói và trả lời theo nội
dung tranh, ảnh về những
từ/câu cần học

Sau khi HS đã nắm
được các từ mới
của phần TQHĐ
với cơ thể và với
đồ vật.
Từ chỉ các sự việc không
thể mô tả được bằng hành
động và đồ vật thật, mà
cần sử dụng tranh vẽ/ ảnh
chụp.
Tranh ảnh theo nội
dung bài học.
Tranh ảhh theo chủ đề.
Tranh ảnh khổ lớn,
nhỏ cho các hoạt động
nhóm, cá nhân.
b) Thông qua
hoạt động vẽ
tranh
HS vẽ hình ảnh của những từ
cần học.
Từ chỉ các hình ảnh mà
HS có thể vẽ ra được.
c) Thông qua
hoạt độngdi
chuyển tới các
tranh/ảnh
HS di chuyển xung quanh
với các bức tranh có từ cần
học.

Từ chỉ địa điểm, nơi chốn.
4. TQHĐ với
các câu chuyện
HS diễn lại các hành động
của các nhân vật trong câu
chuyện và có thể tự kể lại
chuyện.
Sau khi HS đã có
vốn từ từ những
phần TQHĐ trước.
Từ chỉ các trạng thái,
hành động của nhân vật.
Các câu chuyện với
nhiều từ ngữ sinh
động, có thể biểu diễn.
Hoạt động 3. Thực hành các bước cơ bản và qui tắc cần thực hiện khi sử dụng phương pháp trực quan
hành động
Đầu ra mong đợi
• Học viên hiểu rõ các qui tắc khi sử dụng phương pháp trực quan hành động áp dụng để dạy HS.
• Học viên biết cách tổ chức cho HS hoạt động thực hiện phương pháp trực quan hành động theo các qui tắc trong các
hoạt động.
Cách tiến hành
Bước 1. Làm mẫu
GV làm mẫu: GV giới thiệu từ mới; dùng khẩu lệnh mẫu với các từ mới đó và làm mẫu hành động kèm theo (3 lần).
GV cùng HS làm mẫu: GV yêu cầu 1-3 HS có tinh thần xung phong lên làm mẫu cùng với GV (3 lần).
Bước 2. Thực hành
GV cùng thực hành với HS: GV mời một vài nhóm, cặp thực hiện hành động theo nội dung các từ mới như khẩu lệnh
mẫu của GV.
HS tự thực hành: Gv mời lần lượt từng nhóm, cặp thực hiện theo khẩu lệnh mẫu (mỗi nhóm 3 lần-sao cho tất cả HS
đều có lượt thực hành).

7
Bước 3. Ôn luyện
GV cùng HS ôn luyện các nội dung vừa học thông qua các hình thức chơi.
Khẩu lệnh ở bước này có thể được tráo đổi thứ tự các từ mới cho khác với khẩu lệnh mẫu.
Bước 4: Thông tin phản hồi của GV
Qui tắc của phương pháp
Phương pháp TQHĐ tuân thủ theo nguyên tắc “con số 3”.
1. Thực hiện theo 3 bước: làm mẫu, thực hành, ôn luyện.
2. Ở mỗi bước “làm mẫu” và “thực hành”, mỗi khẩu lẹnh được thực hiện 3 lần.
3. Số lần thực hiện hành động ở bước “ôn luyện” có thể nhiều hơn 3.
4. Mỗi lần chỉ nên dạy 3 từ mới.
Quy tắc con số 3
Thực hiện theo 3 bước: Làm mẫu, thực hành, ôn luyện
Ở mỗi bước
“làm mẫu” và “thực hành”, mỗi khẩu lệnh được thực hiện ít nhất 3 lần
Số lần thực hiện mỗi khẩu lệnh ở bước “ôn luyện” nên nhiều hơn 3
Mỗi lần dạy không quá 3 từ mới
Một số hạn chế của phương pháp trực quan hành động
STT Hạn chế Gợi ý cách khắc phục
1.
Quá tập trung vào việc dạy từ mới, chưa chủ động cân
đối việc cung cấp từ mới với việc thực hành sử dụng
từ mới.
Chuẩn bị sẵn cấu trúc câu sẽ dùng với các từ mới trong
bài.
2.
Chỉ sử dụng một số từ, cụm từ, câu đơn điệu và lặp
lại nhiều lần ở rất nhiều các tiết học.
Liệt kê ra nhiều phương án sử dụng các từ, cụm từ trong
bài dạy; chọn ra cách sử dụng phù hợp và sáng tạo.

3.
Không sử dụng và ôn luyện lại thường xuyên các từ
đã học trước đó.
Hệ thống, liệt kê lại các từ đã học; Đưa các từ đã học
vào các bài học mới.
4.
Nói quá nhanh và diễn giải, dẫn dắt quá nhiều; sử
dụng nhiều từ mà HS chưa hiểu được.
Lên kế hoạch sử dụng ngôn ngữ trong từng bài dạy;
giảm diễn giải, dẫn dắt thay bằng các cử chỉ, điệu bộ.
5.
Chuẩn bị đồ dùng quá chi tiết cho số lượng HS quá
đông.
Thay vì mỗi HS 1 đồ dùng, nếu có thể hãy để HS hoạt
động theo nhóm để giảm thiểu số đồ dùng.
6.
Đôi khi không để ý đến thói quen của HS: đọc vẹt
theô mẫu của GV; không chú ý đến nội dung, ý nghĩa
của từ HS đang nói.
Tăng cường bao quát HS; kiểmm tra mức độ nắm bắt và
chính xác của HS bằng cách tráo đổi thứ tự nội dung yêu
cầu; đưa ra câu hỏi kiểm tra...
7.
Thiếu chú ý đến vị trí treo, đặt đồ dùng, giảm khả
năng quan sát của HS.
Ngồi xuống để có tầm nhìn của HS, sao cho cả nhóm
đều có thể quan sát được rõ.
Một số lưu ý với từng loại hình Trực quan hành động
Phương pháp
Nên Không nên

TQHĐ với cơ thể
Chọn lọc để ưu tiên dạy các động từ chỉ vận
động cơ bản nhất của cơ thể.
Nhầm lẫn các bộ phận của cơ thể với các hoạt động
của cơ thể.
Áp dụng khi dạy các từ chỉ vật thật hoặc dùng Áp dụng khi dạy các từ chỉ đồ vật thật có kích thước
8
TQHĐ với đồ vật đồ dùng sẵn có trong lớp. lớn, khó mang vào lớp học.
TQHĐ với hình
ảnh
Luân phiên thay đổi các hoạt động với hình ảnh
để tăng thêm sự hứng thú cho HS (một buổi học
với hình vẽ, một buổi học với ảnh...)
Sử dụng đơn điệu và lặp lại một cách sử dụng tranh
ảnh, có thể gây nhàm chán cho HS.
TQHĐ với câu
chuyện
Dùng các câu chuyện dễ diễn tả bằng hành
động. Khi HS có vốn từ phong phú, có thể đưa
nội dung các câu chuyện thành trò chơi.
Sử dụng các câu chuyện có lời thoại khi HS chưa
quen thuộc với từ ngữ, ngữ pháp.
HS học bài bằng phương pháp trực quan hành động
MỘT SỐ HÌNH THỨC/ KIỂU HỌC TÍCH CỰC
HỌC ĐỘC LẬP

Tên hoạt
động
Hoạt động của GV Hoạt động của HV Ghi chú
15’ Khởi động - GV phát cho mỗi HV một phiếu bài

tập của trò chơi học tập hoặc vẽ hình
như trong phiếu lên bảng và yêu cầu
HV: nối 9 điểm bằng 4 đường thẳng
mà không nhấc bút.
Làm bài tập và thi
đua xem ai tìm ra
cách vẽ nhanh và
đúng.
- Yêu cầu 2-3 người
tham gia lên bảng trình bày kết quả.
- Thảo luận sau trò chơi: nêu lên bài
học rút ra sau trò chơi
Kết quả trả lời
Phiếu bài tập số 1
25’ 1. Học độc lập
là gì?
- GV nêu câu hỏi: Học độc lập là gì?
- Tóm tắt kết quả thảo luận và nêu
một số định nghĩa về học độc lập
- Cá nhân suy nghĩ và
viết ra giấy (05 phút)
- Chia sẻ với
bạn bên cạnh,
sau đó nhập với cặp khác làm thành
nhóm 4 để đưa ra được một danh sách
những định nghĩa trả lời cho câu hỏi:
học độc lập là gì? (10 phút).
- Sử dụng kỹ
thuật: Suy nghĩ,
làm việc theo cặp,

nhóm 4 và chia
xẻ.
- Sản phẩm, Các
định nghĩa về học
độc lập của các
nhóm
- Tài liệu phát
tay: “Học độc lập
là gì?”
45’ 2. Tìm hiểu
thang Bloom
về cấp độ tư
duy
- GV giới thiệu thang bloom Ví dụ
dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng
hiện nay.
- Tiếp theo, phát phiếu bài tập số 2
cho các nhóm.
- Phát cho các nhóm giấy A
1,
yêu cầu
các nhóm làm bài tập trên giấy.
- Nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm và phát đáp án phiếu bài tập số
2 cho HV.
Gợi ý để liên hệ với việc xây dựng
mục tiêu cho 1 bài dạy ở tiểu học.
- Thành lập nhóm 4,
làm theo phiếu bài
tập số 2. Kết quả

được viết lên giấy
A
1.
- Các nhóm dán sản phẩm trước lớp và
đi xem sản phẩm của nhau theo hình
thức hội chợ.
- Đặt câu hỏi (nếu có)
- Sản phẩm: Kết
quả làm bài tập số
2 của các nhóm.
- Đáp án phiếu
bài tập số 2.
35’ 3. Xác định
phong cách
học
* GV giới thiệu vắn tắt một số nghiên
cứu phong cách học, phát tài liệu phát
tay và các tài liệu tham khảo
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Phân
công các nhóm chẵn nghiên cứu tài
- Nhận và đọc tài liệu
theo nhóm.
- Đại diện các nhóm
trình bày về phong cách
Tài liệu phát tay
về mô hình VAC
và tài liệu về
Thuyết đa thông
9
liệu về mô hình VAK và các nhóm lẻ

nghiên cứu tài liệu về Thuyết đa thông
minh.
* Phát phiếu trắc nghiệm về phong
cách học
- Thảo luận cả lớp về ý nghĩa của việc
xác định các phong cách học.
- Tóm tắt và kết luận.
học được phân công
- Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân
không nhất thiết phải trao đổi
- Phát biểu về ý nghĩa của thuyết đa
thông minh trong dạy học
minh, tài liệu
tham khảo số 1 và
số 2: Phong cách
học
- Phiếu bài tập số
3: tìm hiểu phong
cách học tập của
bạn
45’ 4. Bài tập áp
dụng
Tổ chức HV theo nhóm môn học và
giao nhiệm vụ: soạn một trích đoạn
bài học khuyến khích HS học độc lập
- Soạn bài theo
nhóm môn học
(20 phút).
- Đại diện các
nhóm trình bày trước lớp, các nhóm

khác góp ý bổ sung.
15’ Kết luận Một số cá nhân nêu thu hoạch sau bài
học
I. MỤC TIÊU
Kết thúc chuyên đề này HV có khả năng:
1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm học độc lập và thang Bloom về cấp độ tư duy.
- Xác định được các phong cách học có thể có của người học.
2. Kĩ năng
- Áp dụng hiểu biết về học độc lập để dạy kỹ năng tư duy cho HS qua cacs môn học.
II. CHUẨN BỊ
Giấy A
4
, A
1
và bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG
Khởi động:
- GV phát cho mỗi HV một phiếu bài tập có nội dung trò chơi.
- HV chơi trò chơi nối 9 điểm bằng 4 đường thẳng mà không nhấc bút.
- Thi đua tìm cách vẽ nhanh nhất và đúng.
- Thảo luận rút ra bài học sau khi chơi.
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm học độc lập
Bước 1. HV làm việc cá nhân
HV làm việc độc lập, suy nghĩ và viết vào giấy A
4
hiểu thế nào là học độc lập.
Bước 2. Làm việc theo nhóm đôi
2 HV chia sẻ với nhau thế nào là học độc lập..
Bước 3. Thảo luận nhóm nhỏ

Thảo luận chung trong nhóm để đưa ra được một số khái niệm.
Bước 4. Thông tin phản hồi của GV
Học độc lập là một hình thức/kiểu học tích cực trong đó, sự vận động nội tại trong não người học có vai trò quyết
định.
Trong học độc lập, người học kết hợp với các nguồn thông tin và những người khác có liên quan đưa ra những quyết
định cần thiết để đáp ứng nhu cầu của chính người học. Trong quá trình học độc lập, người học phát triển giá trị, thái độ, kiến
thức và kỹ năng cần thiết để đưa ra những quyết định có trách nhiệm và hành động để giải quyết nhiệm vụ học tập. Học độc lập
dựa vào việc hiểu của người học về sở thích của chính mình và họ đánh giá việc học vì lợi ích của chính họ.
Học độc lập có ưu thế hơn với việc học thuộc sự kiện và kỹ năng vì khuyến khích người học tự làm cho kiến thức
mới có ý nghĩa đối với họ vì họ hiểu tại sao kiến thức mới liên quan đến kinh nghiệm, sở thích, nhu cầu của chính học và mối
liên hệ đó như thế nào.
10
Hoạt động 2. Tìm hiểu các cấp độ tư duy
Bước 1. HV làm việc cá nhân
Tìm hiểu thang phân loại các cấp độ tư duy của Bloom
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
1. Hoàn thành bảng sau:
Các cấp độ tư
duy
Yêu cầu Các động từ chỉ hoạt động học tập
tương ứng
Biết (nhớ)

Hiểu
Áp dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Bước 2. Làm việc theo nhóm
Thảo luận, rút ra ý kiến từ các thành viên của nhóm thành ý kiến của nhóm.

Viết ý kiến vào giấy A
1
, dán lên bảng
.
Bước 3. Trình bày kết quả thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Bước 4. Thông tin phản hồi của GV
Các cấp độ tư duy
Cốt lõi của việc học tập là khả năng tư duy, khả năng xử lý thông tin của bộ não.
Phương pháp dạy học nhằm khuyến khích và phát triển các kỹ năng tư duy của học sinh dựa trên nền tảng sự phân
loại các cấp độ nhận thức (gọi là bảng phân loại của Bloom) đã được kiểm chứng và khẳng định ưu điểm của nó suốt hơn 4 thập
kỷ qua.
Theo Bloom, tư duy ở mức độ thấp bao gồm: biết, hiểu và áp dụng.
Tư duy ở mức độ cao hơn bao gồm phân tích, tổng hợp và đánh giá.
Tìm hiểu thang phân loại các cấp độ tư duy của Bloom
1. Hoàn thành bảng sau:
11
Các cấp độ tư duy Yêu cầu Các động từ chỉ hoạt động học tương ứng
Biết (Nhớ) - Quan sát và nhớ lại thông tin
- Biết được thời gian, địa điểm và sự kiện
- Biết được các ý chính
- Biết được nội dung chủ đề
Liệt kê, định nghĩa, thuật lại, mô tả, nhận dạng, chỉ
ra, đặt tên, sưu tầm, tìm hiểu, lập bảng kê, trích dẫn,
kể tên, ai, khi nào, ở đâu?...
Hiểu - Hiểu thông tin
- Nắm bắt được ý nghĩa
- Chuyển tải kiến thức từ dạng này sang
dạng khác
- Diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu

- Sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy
diễn các nguyên nhân
- Dự đoán các hệ quả
Tóm tắt, mô tả, diễn giải, sao sánh, tương phản, dự
đoán, liên hệ, phân biệt, ước đoán, chỉ ra khác biệt
đặc thù, trình bày suy nghĩ, mở rộng
Áp dụng - Sử dụng thông tin
- Vận dụng các phương pháp, khái niệm và
lý thuyết đã học trong những tình huống
khác
- Giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng,
kiến thức đã học
Vận dụng, thuyết minh, tính toán, hoàn tất, minh
họa, chứng minh, tìm lời giải, nghiên cứu, sửa đổi,
liên hệ, thay đổi, phân loại, thử nghiệm, khám phá.
Phân tích - Nhận biết các xu hướng
- Nhận biết cấu trúc
- Nhận ra những ẩn ý
- Nhận biết các bộ phận cấu thành
Phân tích, xếp thứ tự, giải thích, kết nối, phân loại,
chia nhỏ, so sánh, lựa chọn, giải thích, suy diễn
Tổng hợp - Sử dụng những gì đã học để tạo ra cái
mới
- Khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết
- Liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh
vực khác nhau
- Dự đoán, rút ra kết luận
Kết hợp, hợp nhất, sửa đổi, sắp xếp lại, thay thế, đặt
kế hoạch, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, dự đoán, sáng
tác, xây dựng, khái quát hóa, viết lại theo cách khác

Đánh giá - So sánh và phân biệt các kiến thức đã học
- Đánh giá giá trị của các học thuyết, luận
điểm
- Đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở
hợp lý
- Xác minh giá trị của các chứng cứ
- Nhận biết tính chủ quan
Đánh giá, quyết định, xếp hạng, xếp loại, kiểm tra,
đo lường, khuyến nghị, thuyết phục, lựa chọn, phán
xét, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận, so sánh,
tóm tắt.
Hoạt động 3. Xác định phong cách học
Bước 1. HV làm việc cá nhân
Làm việc theo nhóm, cùng làm bài trắc nghiệm phiếu bài tập số 3.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
Bài tập trắc nghiệm tìm hiểu phong cách hoc tập của bạn
Đánh dấu x vào cột phù hợp với cách học của bạn.
Rất
không
thích (1)
Không
thích (2)
Thích (3) Rất thích
(4)
1. Cách tốt nhất để tôi nhớ một cái gì đó là hình ảnh của nó hiện lên trong
đầu tôi.
2. Tôi làm theo hướng dẫn bằng lời tốt hơn so với đọc bằng văn bản.
3. Tôi thường nghe một bài giảng hơn là đọc những tư liệu trong sSGK về
vấn đề đó.
4. Tôi liên tục sử dụng các ngón tay của mình khi học (ví dụ quay đi quay

lại cái bút, chơi với các phím trong áo của tôi).
5. Tôi thường xuyên yêu cầu giai thích về các biểu đồ, đồ thị hoặc các bản
đồ.
6. Tôi làm việc khéo léo bằng tay để làm thủ công hoặc sửa chữa một đồ
dùng học tập.
7. Tôi thường thích nghe radio hơn đọc một tờ báo.
8. Tôi thường thích thông tin được trình bày trực quan.
9. Tôi thường thích đứng trong khi làm việc.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×