Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

thò nguyòn tröôøng thpt tam quan tieát 85 §äc thªm ngaøy soaïn 24 3 2010 trích truyeän kieàu nguyeãn du i mục tieâu giuùp học sinh 1 kieán thöùc hieåu ñöôïc ý tö​ëng t¸o b¹o xuêt ph¸t tõ t×nh yªu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tieát : 85 Đọc thêm


Ngy son : 24.3.2010 ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
<b> I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:</b>


1.Kieỏn thửực -Hieồu ủửụùc ý tửởng táo bạo, xuất phát từ tình yêu say đắm, trong
trắng, tự do của Kiều và Kim. Nó chứng tỏ ở Nguyễn Du có một tử tửởng mới mẻ,
tiến bộ đi trửớc thời đại.


-Thấy được nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu thơ trữ tình lục bát, kĩ năng phân
tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình.


3.Thaựi ủoọ: - Tình yêu lãng mạn lí tửởng, ửớc mơ về tự do lứa đơi.
II.Chuaồn bũ:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:


-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:


1.Oån định tình hình lớp :Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng , đồng phục
2. Ki ể m tra bài c ũ : Nội dung tư tưởng trong đoạn trích “ Chí khí anh
hùng”?


3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài :



Vương ông và Vương bà về bên ngoại, Kiều đã sang nhà Kim Trọng. Tối đến
ông bà vẫn chưa về, Kiều sang gặp lại Kim Trọng lần nữa. Hai người đã làm lễ
thề nguyền trước vầng trăng vằng vặc.


-Tiến trình bài dạy:



Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


2’


10’


<b>Hoạt động 1: </b>


Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc phần
Tiểu dẫn trong sách
giáo khoa và nêu xuất
xứ đoạn trích?


<b>1.</b> Đoạn trích nằm ở
phần một của tác phẩm
<i>Truyện Kiều có tên</i>
"Gặp gỡ và đính ửớc".
Sau khi đi du xuân, gặp
Kim Trọng, Kiều và


Kim "tình trong nhử đã
mặt ngồi cịn e". Tiếp


<b> Hoạt động 1 :</b>
Học sinh (thực
hiện các yêu cầu
đọc của giáo viên
và ghi)


Học sinh đọc đoạn


A.Tìm hiểu chung:
<b>1. Vị trí đoạn trích : </b>
Mơt hơm, cả nhà Kiều
sang chơi bên ngoại, Kiều
đẵ tìm gặp Kim Trọng.
Chiều tà nàng trở về nhà,
thấy cả nhà chưa về, Kiều
quay lại gặp Kim Trọng
lần thứ hai. Đoạn trích kể
về việc 2 người làm lễ thề
nguyền,gắn bó thủy
chung suốt đời


<b>B.Đọc- hiểu văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



đó, Kim Trọng dọn đến
ở trọ gần nhà Thuý


Kiều. Nhân một lần
Kiều bỏ quên chiếc
thoa, Kim Trọng bắt
đửợc, hai ngời trao kỉ
vật và hứa hẹn chung
thuỷ cùng nhau. Rồi
một hôm khi cả nhà
Kiều đi mừng thọ bên
ngoại, nàng đã chủ
động sang nhà Kim
Trọng. Hai ngời tự tình
với nhau đến tối mới
chia tay. Khi Kiều về
nhà, thấy cha mẹ cha
về, nàng lại sang nhà
Kim Trọng lần thứ hai.
Đoạn trích kể về buổi
tối hai ngời gặp nhau tại
nhà trọ của Kim Trọng,
hai ngời hứa hẹn, thề
nguyền chung thuỷ với
nhau đến trọn đời.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, boồ
sung.


Giáo viên cho học sinh
đọc đoạn trích và kiểm
tra việc hiểu một số từ
ngữ, hình nh





Đoạn trích có những
nội dung cơ bản nào ?
Anh (chị) hÃy cho biết
qua đoạn trích nói
riêng, Truyện Kiều nói
chung, quan niệm về
tình yêu của KiỊu như
thÕ nµo ?


trích và kiểm tra
việc hiểu một số từ
ngữ, hình ảnh :


* Thái độ của Kiều
khi sang nhà Kim
Trọng


Qua đoạn trích,
có thể khẳng định
Kiều là một ngửời
con gái mạnh mẽ,
sâu sắc, mãnh liệt
trong tình yêu. Vì
tình yêu, vì khát
vọng hạnh phúc mà
nàng đã bất chấp cả
lễ giáo  vốn tồn tại
khá nặng nề trong


tâm thức con ngời
lúc đó.


Một ý tửởng táo bạo,
xuất phát từ tình yêu
say đắm, trong trắng,
tự do của Kiều và
Kim. Nó chứng tỏ ở
Nguyễn Du có một
tử tửởng mới mẻ,
tiến bộ đi trửớc thời
đại.


+ C¸c tõ véi, xăm
xăm, băng không chỉ
diễn tả tâm trạng và
tình cảm của Kiều
mà còn thĨ hiƯn sù


I.ẹóc vaờn baỷn:
II.Tỡm hieồu vaờn baỷn:
1.Vị trí đoạn trích:
2. Bố cục - chủ đề:


*Bè côc: chia làm bốn
phần:


+ T cõu 1 đến 4: Kiều
sang nhà Kim Trọng.
+ Từ câu 5 đến 10: Taõm


thế và cảm giác của Kim
khi thấy Thuý Kiều bửớc
vào.


+ Từ câu 11 đến 14: Kiều
giải thích lí do sang.


+ Từ câu 15 đến 22: Cảnh
thề nguyền.


<b>* Chủ đề: Bài ca về tình</b>
u lãng mạn lí tửởng, ửớc
mơ táo bạo của Nguyễn Du
về tự do lứa đôi.


<b>3. Nội dung cần đạt:</b>
* Thái độ của Kiều khi
sang nhà Kim Trọng:
+ Kieàu chuỷ ủoọng ủeỏn
vụựi tỡnh yẽu ủeồ choỏng lái
ủũnh meọnh =>sử phaỷn
khaựng lái soỏ phaọn.


- Kiều ln bị ám ảnh bởi
định mệnh dành cho
những người tài sắc
(Sau khi gặp nấm mồ
Đạm Tiên, Kiều luôn bị
ám bởi sự bất hạnh của
mình, sự mong manh của


tình yêu “Cứ trong mộng
mị mà suy, phận con thôi
có ra gì mai sau”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khẩn trửơng, vội vã,
đột xuất bất ngờ
ngay với cả chính
nàng.


+ Vì sao vậy ? Kiều
phải tranh thủ thời
gian. Nàng lo lắng,
sợ cha mẹ sẽ quở
trách về hành động
chửa xin phép này.
Nhửng sâu hơn cả là
Kiều đã nghe theo
tiếng gọi của trái tim
mách bảo.


Trong đoạn trích,
tác giả đã thể hiện
những đặc sắc nghệ
thuật nổi bật : biện
pháp tu từ ẩn dụ, sử
dụng tiểu đối, sử
dụng nhiều từ láy
giàu giá trị gợi hình
và biểu cảm, sử dụng
điển cố, điển tích.


Đặc biệt, từ láy xăm
<i>xăm đi liền với động</i>
từ băng diễn tả bửớc
chân nhanh nhẹn và
lòng can đảm, sự
hăm hở và mạnh mẽ
của Thuý Kiều khi
dám dỡ rào, vửợt
tửờng sang nhà Kim
Trọng để tình tự. Đó
là hành động biểu thị
rõ rệt về khát vọng
một tình yêu tự do
chính đáng của thanh
niên trong xã hội. Đã
có lời bình giữa thế
kỉ XX rằng : “Gót
sen thoăn thoắt của
nàng Kiều còn làm
ngơ ngác bao thiếu
nữ ngày nay”.


thơ có cái nhìn vượt trước
thời đại =>tư tưởng nhân
đạo.


“Kiều đến với Kim Trọng
cũng như cánh buồm gặp
gió, cánh buồm phải căng
gió, con người phải có


tình u”(Lưu Trọng Lư)
2.Cuộc gặp gỡ, the à
nguye à n giửa Kie à u-Kim
Trọng:


*Cuộc gặp gỡ:


- Không gian: Thơ mộng,
thần tiên, huyền ảo


+ Các hình ảnh: Ánh
trăng , nhặt thưa, ngọn
đèn hiu hắt, tiếng bước
chân nhẹ nhàng của người
đẹp tạo ấn tượng cho Kim
Trọng như đang sống
trong mơ =>tâm trạng
đắm say mơ màng


=>không gian đẹp, nhưng
có cảm giác như hư ảo,
khơng có thật, con người
rất cô đơn giữa đất trời
bao la


- Lời nói của Kiều:
“khoảng vắng đêm
trường” => đó là khơng
gian thời gian tâm lý rợn
ngợp, nàng phải vượt qua


để vươn tới làm chủ số
phận - chống lại định
mệnh.


-Thái độ của Kim Trọng
đối với người yêu:”làm lễ
rước vào”=>trân trọng
<b>*</b>Cuộc thề nguyền:Thơ
mộng, trang trọng, thiêng
liêng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3’


5’


<b>Hoạt động 2:</b>


Giáo viên hướng dẫn
học sinh tổng kết:


<b>Hoạt động 3:</b>


Goïi học sinh làm bài
tập :


<b>Hoạt động 2:</b>


Hoùc sinh toồng keỏt:
Đoạn thơ cho
thấy sức mạnh của


tình yêu mãnh liệt đã
khiến cho Thuý Kiều
dám vửợt qua lễ giáo
phong kiến, chủ động
tìm đến với


ngửời mình yêu để thề
nguyền và tình tự.
<b>Hoát ủoọng 3:</b>
Hóc sinh laứm baứi
taọp .


+ Ánh sáng nến sáp: Ấm
áp


+ Vầng trăng vằng
vặc=>thiên nhiên to lớn
vĩnh hằng=>tình yêu
thiêng liêng được đất trời
chứng giám


+ Tờ giấy ghi lời thề
+ Trao kỉ vật: Tóc mây
=> Tình u thiêng liêng
sâu nặng


* Kiều chân thành và tơn
thờ tình u của mình với
Kim Trọng. Đó là một tình
yêu cao đẹp Kiều gìn giữ


suốt đời.


Nàng dám nghĩ, dám sống
vì tình u, vì hạnh phúc
lứa đơi tự do tiến bộ.
<b>C . Toồng keỏt :</b>


Thông qua tình yêu cao
đẹp của Kiều-Kim Trọng,
Nguyễn Du thể hiện tư
tưởng nhân đạo: yêu
thương trân trọng khát
vọng hạnh phúc của con
người - người phụ nữ tài
sắc phải sống trong xã hội
phong kiến thối nát bất
cơng.


D . Luyện tập :
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


- Ra bài tập về nhà :


-Chuẩn bị bài : Lập luận trong văn nghị luận
<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : </b>


2.Cuộc gặp gỡ, thề nguyền giữa Kiều-Kim Trọng
*Cuộc gặp gỡ:


- Không gian: Thơ mộng, thần tiên, huyền ảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lời nói của Kiều: “khoảng vắng đêm trường” => đó là khơng gian thời gian
tâm lý rợn ngợp, nàng phải vượt qua để vươn tới làm chủ số phận - chống lại
định mệnh.


-Thái độ của Kim Trọng đối với người yêu:”làm lễ rước vào”=>trân trọng
<b>*Cuộc thề nguyền:Thơ mộng,trang trọng,thiêng liêng:</b>


+ Mùi thơm hương trầm
+ Ánh sáng nến sáp: Ấm áp


+ Vầng trăng vằng vặc=>thiên nhiên to lớn vĩnh hằng=>tình yêu thiêng liêng
được đất trời chứng giám


+ Tờ giấy ghi lời tựa
+ Trao kỉ vật: Tóc mây


=> Tình yêu thiêng liêng sâu nặng


Tóm lại : Thơng qua tình u cao đẹp của Kiều-Kim Trọng, Nguyễn Du thể
hiện tư tưởng nhân đạo:yêu thương trân trọng khát vọng hạnh phúc của con
người - người phụ nữ tài sắc phải sống trong xã hội phong kiến thối nát bất
công.


</div>

<!--links-->

×