Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tap doc MO COI XU KIENLop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TẬP ĐỌC:


Người soạn : PHAN THUÝ LOAN


GV Trưòng Tiểu học số 1 triệu Độ, Triệu Phong, Quảng Trị


<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau bài học, giúp HS:


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>


- Chú ý các từ ngữ: chủ quán, lợn quay, nông dân, phân xử, giảy nảy.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, lời người dẫn chuyện.


<b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</b>:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: công đường, Mồ Côi, bồi thường, công bằng


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của Mồ Cơi. Bằng cách xử
trí thơng minh, tài trí và công bằng, Mồ Côi đã vạch mặt lão chủ quán tham lam và bảo
vệ bác nông dân thật thà, chất phác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.GIÁO VIÊN:</b>


- Phóng to tranh minh hoạ trong sách giáo khoa(ở tiết Tập đọc)
-4 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa(ở tiết Kể chuyện)
-Thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ chính có đánh số thứ tự
-Ba tranh vẽ phóng to hình 3 nhân vật trong truyện


<b> 2. HỌC SINH</b>:



-Bút màu, bút chì, giấy nháp, sách giáo khoa


<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>2. DẠY BÀI MỚI</b>


a. Giới thiệu bài:


- Treo tranh phóng to lên bảng


+Quan sát tranh và cho biết trong bức tranh có những
hình ảnh nào?


-GV: Chàng trai này chính là chàng Mồ Cơi. Ơng lão
ốm yếu, gầy gị này chính là bác nơng dân. Cịn lão béo
này chính là lão chủ qn. Hai ơng lão này đang cãi cọ,
kiện tụng lẫn nhau.Bức tranh này thể hiện cảnh chàng
Mồ Côi đang ngồi xử vụ kiện giữa hai ông lão. Liệu
Mồ Côi. Liệu Mồ Cơi xử vụ kiện này có cơng bằng hay


-Lớp quan sát


- Chàng trai, ông lão béo và ông lão
gầy dang cãi cọ nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không? Các em cùng cơ tìm hiểu qua bài: “Mồ Cơi xử
kiện” - truyện cổ tích Nùng.



<b>b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


<b>HĐ1: LUYỆN ĐỌC</b> :


<b>VIỆC1: HS LUYỆN ĐỌC NỐI TIẾP KẾT HỢP </b>
<b>GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ</b>


-GV đọc mẫu


-HS đọc nối tiếp từng câu, GV chữa lỗi phát âm
- Luyện đọc từ khó


+Hãy dùng bút chì gạch chân dưới những từ khó
trong bài


+HS nêu miệng, GV ghi bảng
+ HS luyện từ khó


*HDHS tìm giọng đọc:


+ Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân
vật nào?


+ Trong câu chuyện, ngồi lời của 3 nhân vật, cịn
có lời của ai?


+ Hãy đọc một câu là lời của nhân vật do em chọn
và cho biết đó là lời của ai?


- GV HD giọng đọc:



+ Người dẫn chuyện: thong thả
+Mồ Côi: oai, nghiêm nghị
+Bác nông dân: thật thà


+Chủ quán: gian xảo, đanh đá


- Gọi HS đọc thể hiện rõ giọng đọc


- HDHS: nghỉ hơi rõ ở dấu hai chấm và dấu chấm
xuống dòng


- HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
“mồ côi”


+ Em hiểu “mồ côi” là thế nào?


GV: Chàng trai trong bài bị mất cả cha lẫn mẹ nên
được gọi là Mồ Cơi


+ “Cơng đường” có nghĩa là gì?


<b>VIỆC 2: HS LUYỆN ĐỌC THEO TRANH</b> thơng


qua việc “Tìm đoạn văn minh hoạ cho tranh”


+GVHD: SGK trang 141 có 4 bức tranh thể hiện toàn


- HS theo dõi SGK
- Vài HS đọc nối tiếp


- HS gạch chân trong SGK
- lợn quay, chủ quán, phân xử,


giãy nảy


- Vài HS đọc nối tiếp, HS khác
nhận xét, sửa sai


- 3 nhân vật: Mồ Côi, bác nông
dân và lão chủ quán


- lời người dẫn chuyện
- 4 HS đọc 4 câu


- 4 HS đọc, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe


- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhìn
vào sách theo dõi


- Mồ côi là người mất cha, mất
mẹ hoặc mất cả cha lẫn mẹ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bộ nội dung câu chuyện. Mỗi bức tranh ứng với một đoạn
trong câu chuyện. Các em hãy quan sát tranh rồi tìm xem
trong bài đoạn nào minh hoạ cho bức tranh đó thì luyện
đọc đoạn đó theo nhóm4


+GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm(2 nhóm 1


tranh) và quy định tiêu chí nhận xét.Đoạn bạn đọc đã
đúng với nội dung bức tranh chưa? Bạn đọc như thế nào?


+Cho đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, GV kết luận, ghi đểm.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU BÀI</b>


<b>VIỆC 1</b>:<b>Cho HS nắm khái quát nội dung câu </b>
<b>chuyện thông qua bài tập “Xếp từ vào nhóm”</b>


- GV gắn lần lượt từng thẻ từ lên bảng đồng thời gọi HS
đọc nối tiếp các từ ngữ đó


- GV yêu cầu HS xếp các từ ngữ trên vào hai
nhóm: Nội dung vụ kiện, Cách Mồ Cơi xử kiện


- Gọi HS trình bày đồng thời GV gắn từng thẻ từ
vào nhóm


<b>A. Nội dung vụ kiện</b> <b>B. Cách Mồ Cơi xử kiện</b>


2. Hít hết mùi thơm 1. Bồi thường
3.Xóc đủ mười lần
4. Cơng bằng


- Gọi HS đọc lại các từ ngữ trên bảng


<b>VIỆC 2:TÌM HIỂU CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU </b>
<b>CHUYỆN:</b>



* HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi:
Ai kiện bác nơng dân “hít hết mùi thơm” của thức ăn
trong qn?


+Theo em, vụ kiện này có lí hay khơng? Điều đó
chứng tỏ lão chủ qn là người thế nào?


*<b>Lớp đọc thầm đoạn 2</b>


- Hãy gạch chân dưới câu văn thể hiện lời kể của bác
nông dân- HS nêu miệng


<i><b>GV chốt</b></i>: Lúc này Mồ Côi đã hiểu rõ đầu đi sự việc


- HS hoạt động theo nhóm 4
- 8 HS đại diện 8 nhóm trình


bày


- HS đọc nói tiếp
1.Cơng bằng


2.Hít hết mùi thơm
3.Bồi thường


4. Xóc đủ mười lần


- HS làm vào nháp( chỉ ghi
STT)



A: 2 B: 1-3-4


- HS nêu miệng, HS khác nhận
xét:


- 2 HS đọc


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lão chủ quán


- Không, lão chủ quán là người
tham lam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhưng chàng cố làm ra vẻ thản nhiên để tìm cách vạch
mặt lão chủ quán tham lam


+ Vì thế, khi nghe bác nơng dân nhận có hít mùi thơm
của thức ăn trong qn, Mồ Cơi đã phán xử như thế
nào?


+Lúc này, thái độ của bác nơng dân ra sao?Vì sao bác
lại có thái độ như vậy?


+Nếu em là Mồ Côi, em sẽ phán xử vụ kiện này như
thế nào?


* HS đọc thầm đoạn cịn lại


+ Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân “xóc hai đồng bạc


cho đủ mười lần”?


+ Khi bác nơng dân xóc đủ 10 lần, Mồ Cơi đã nói gì để
kết thúc phiên xử?


+ “Bồi thường” có nghĩa là gì?
+ Em hiểu “cơng bằng” là thế nào?
+Hãy đặt câu với từ công bằng


+ Theo em, cách xử kiện như vậy chứng tỏ Mồ Côi là
người thế nào?


+ Em thử suy đoán xem trên đường về hai ơng lão nghĩ
gì về Mồ Cơi?


<i><b>GV chốt</b></i>: Khơng biết hai người nghĩ gì nhưng cơ tin chắc


rằng lão chủ qn sẽ rất xấu hổ cịn bác nơng dân sẽ rất
vui và rất nể phục Mồ Côi


<b>HOẠT ĐỘNG 3:Trị chơi: “Xác định tính cách nhân </b>
<b>vật”</b>


- GVHD:có 3 bức tranh, mỗi bức tranh là hình ảnh của
một nhân vật trong truyện. Các em hãy tìm xem từ ngữ
nào thể hiện đúng tính cách của nhân vật trong tranh thì
ghi xung quanh hình của nhân vật đó.(3phút)


- GV chia lớp thành 3 nhóm rồi phát cho mỗi nhóm một
bức tranh



- Các nhóm trình bày sản phẩm


- GV đọc từng từ ngữ cùng cả lớp nhận xét, kết luận


- Bác nông dân phải bồi
thường, đưa hai mươi ngàn
đồng để quan toà phân xử
- Rất bực tức vì nghĩ rằng Mồ


Cơi phán xử thiếu cơng bằng
- Vài HS nêu cách xử lí


- Cả lớp đọc thầm


- Vì mỗi lần xóc 2 đồng 10 lần
xóc là 20 đồng


- Bác này đã bồi thường cho
chủ quán đủ số tiền. Một bên
hít mùi thịt, một bên nghe
tiếng bạc, thế là công bằng.
- Đền bù bằng tiền của cho


người bị thiệt hại


- Hợp tình, hợp lí giữa các bên
- 2HS đặt câu


- Mồ Cơi là người tài trí và


thơng minh


- Vài HS nêu


- HS hoạt động theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Trị chơi giúp em điều gì?


+ Qua tìm hiểu, em hãy đặt tên khác cho câu chuyện


<b>HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC LẠI BÀI BẰNG </b>
<b>CÁCH THI ĐỌC THEO VAI:</b>


- Cho HS luyện đọc theo vai
- Các nhóm trình bày


3. <b> CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>: Giờ học hơm nay chúng ta kết
thúc ở đây, tiết sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu ý nghĩa câu
chuyện, kể chuyện theo tranh và củng cố bài học


- Nắm rõ hơn tính cách của
từng nhân vật trong truyện
- 2HS đặt tên, HS khác nhận


xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×