Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.09 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- 2009
Ngày soạn:27-3 -2010 Đọc văn :
Tieát : 87-88
<i><b> 1. Về kiến thức</b></i>
Giúp HS hiểu đợc bi kịch của Trơng Ba moọt con
ngời ta khơng thể sống là mình khi phải mợn thân xác
của ngời khác . Qua ủoựthaỏy ủửụùc veỷ ủép tãm hoàn
người lao động trong cuộc đấu tranhchống lại sự dung
tục, bảo vệ quyền được sống trọn vẹn, hài, giữa thể
xác và tâm hồn và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
<i><b> 2. Về kó năng: </b></i>
BiÕt ph©n tÝch những nét đặc sắc của kịch Lưu Quang
Vũ trên cả hai phương diện: kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu bởi tính hiện
đại kết hợp với những giá trị truyền thống, sự phêphán mạnh mẽ, quyết liệt và chất
trữ tình đằm thắm, bay bổng.
<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>
Giaựo duùc sống đúng với bản thân mình, dúng nhân cách cao đẹp .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>
<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế </b>
bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án
<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách </b></i>
giáo khoa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>
C©u hái: Trong chương trình lớp 10 -11, em đã được học trích đoạn những vở kịch
nào? Em có ấn tượng gì về những vở kịch ấy?
(Vĩnh biệt cửu trùng đài, Tình yêu và thù hận)
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
- Vào bài : <i>(2</i> phút<i>)</i>
Lưu Quang Vũ được biết đến với tư cách nhà thơ. Nhưng gây tiếng vang và được
đặc biệt hâm mộ là với tư cách một nhà viết kịch tài ba. Những năm tám mươi, kịch
của Lưu Quang Vũ đã chiếm lĩnh sàn diễn của rất nhiều nhà hát, công chúng náo nức
đến với ánh đèn sân khấu. Hồn Trương Ba da hàng thịt là vở kịch nổi tiếng mang ý
nghĩa phê phán và tinh thần nhân văn sâu sắc.
<b>- Tiến trình bài dạy:</b>
<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>15’</b> <b>Ho ạ t đ ộ ng 1:</b>
Giáo viên hướng dẫn
<b>Hoạt động 1:</b>
Học sinh đọc phần tiểu
<b>I.TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1.Tác giả:</b>
- 2009
hoïc sinh đọc phần
tiểu dẫn trong saựch
giaựo khoa.
Chốt lại ý chính
Tóm tắt truyện dân
gian và phân tích sự
sáng tạo của taực giả
dn:
Lu Quang Vũ
(1948-1988) quê gốc ở Đà
+ Từ năm 1965 đến
1970: Lưu Quang Vũ
vào bộ đội và được
biết đến với tư cách
một nhà thơ đầy tài
năng.
+ Từ năm 1970 đến
1978:Oâng xuất ngũ
làm nhiều nghề để
mưu sinh.
+ Từ năm 1978 đến
1988:Bắt đầu sáng tác
kịch.
- Lu Quang Vũ – nhà viết
kịch xuất sắc của nớc ta sau
năm 1975. Kịch của ơng phản
ánh nhiều vấn đề nóng bỏng có
tính chất thực sự của đời sống
-> đóng góp thiết thực vào
công cuộc đổi mới đất nớc.
- Đặc sắc trong số của tác giả:
Tái dựng tình huống, kết hợp
tính mn thuở và tính thời sự,
- Tác phẩm: Có h cấu độc đáo
dựa vào cốt truyện dân gian,
nhng có nhiều sáng tạo, đặt ra
nhiều vấn đề mới mẻ, có ý
nghĩa t tởng, triết lý và nhân
văn sâu sắc.
<b>2. T¸c ph ẩ m: </b>
<b>a. Xu ấ t x ứ : </b>
H cấu sáng tạo từ một cốt
truyện dân gian
<b>b. Th loi :</b>
<b> Kịch nói </b>
- Kh¸m ph¸, ph¸t hiƯn những
<i>mâu thuẫn, xung đột</i> -> diễn
đạt bằng hành động và ngôn
ngữ đối thoại.
- Quá trình vận động: <i>Thắt </i>
<b>c. Tãm t¾t néi dung vở kịch: </b>
Gồm 7 cảnh
1.Trờn thiờn ỡnh Nam To
lm việc cẩu thả gạch
nhầm tên người chết là
Trương Ba
2. §Õ ThÝch kÕt th©n víi
Trơng Ba-một cao cờ ở hạ giới.
Trơng Ba đột ngột qua đời
3. Nam Tào sửa sai bằng
cách cho hồn Trơng Ba
nhập vào xác hàng thịt
để sống lại
4. Xác hàng thịt đòi về nhà
Trơng Ba. Mọi ngời ngỡ
ngàng song đành phải chấp
nhận
5. Lý trởng sách nhiễu.
Trơng Ba phải ở nhà hàng
thịt đến đêm mới đợc về nhà
6. Bị thể xác xui khiến, Trơng
- 2009
<i><b>45’</b></i>
<b>Hoạt động 2:</b>
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc sách
giaùo khoa.
Cho hóc sinh đọc
phân vai
Híng dÉn ph©n tÝch
tác phẩm theo hƯ
thèng c©u hái
ý nghÜa Èn dơ?
Chốt lại ý chính và
nhấn mạnh vấn đề
Tính cách Trơng Ba
có thay đổi khơng ?
Phân tích các đối
<b>Hoạt động 2:</b>
Học sinh đọc sách giáo
khoa, trả lời:
“Hồn Trương Ba:
Không ! Không ! Tôi
không muốn sống như
thế này mãi! Tôi chán
cái chỗ ở không phải
của tôi này lắm rồi,
chán lắm rồi! Cái thân
thể kềnh càng thô lỗ
này, ta bắt đầu sợ mi, ta
chỉ muốn rời xa mi tức
khắc! Nếu cái hồn của
ta có hình thù riêng nhỉ,
để nó được tách ra khỏi
cái xác này, dù chỉ một
lát!”
gia đình, bạn bè, xa lánh chán
ghét, bản thân vô cùng đau
khổ.Quyết định giải thoát chấp
nhận cái chết, hồn Trương Ba
nhập vo mu xanh cừy c.
<b>d. Đoạn trích</b>
- Trích từ cảnh VII và đoạn kết
của vở kịch.
- Thuộc phần cao trào và mở
nút
<b>II/ Đọc-hiểu:</b>
a) ý ngha n d on đối thoại
Hồn Tr ơng Ba - xác anh hàng
thịt.
- Trớc hết đó là hoạt động kịch
đã đầy ><, xung đột kịch tới
cao trào. Xác anh hàng thịt tỏ
ra lấn át hồn Trơng Ba -> sỉ
nhục hồn Trơng Ba -> hồn
Tr-ơng Ba đau khổ đến cực độ ->
không thể chịu đợc nữa.
- ý nghĩa n d ca on i
thoi:
+ Xác anh hàng thịt: Èn dơ vỊ
thĨ x¸c cđa con ngêi.
+ Hồn Trơng Ba: ẩn dụ về linh
hồn của con ngời -> cuộc đối
thoại đó là cuộc đấu tranh giữa
-> đó là hai thực thể có quan
hệ hữu cơ với nhau.
+ Thể xác có tính độc lập tơng
đối, có tiếng nói, có khả năng
tác động vào linh hồn.
+ Linh hồn phải đấu tranh với
những địi hỏi khơng chính
đáng của thể xác -> để hoàn
thiện nhân cách.
b) Đoạn đối thoại giữa hồn Tr -
ơng Ba và gia đình:
- Trong đoạn đối thoại đó tính
cách Trơng Ba đã có sự thay
đổi
-> trở nên thô vụng hơn: làm
gãy cây, gẫy diều -> trở nên xa
lạ hơn với ngời thân: vợ, con,
cháu khơng muốn gần gũi vì
tính tình của Trơng Ba đã thay
đổi.rớc sự đổi thay đó hồn
Tr-ơng Ba có nhận ra -> ơng cảm
thấy khơng thể sống nh vậy
- 2009
Thái độ của Trơng Ba
khi Đế Thích cho ơng
tiếp tục sng?
Hớng dẫn tìm hiểu
đoạn kết
Phân tích ý nghĩa
đoạn kÕt?
Chốt lại vấn đề
<b>Hoạt động 3:</b>
Hướng dẫn học sinh
tổng kết
Học sinh làm việc cá
nhân trả lời
Học sinh suy ngh tr
li
Ông nội tôi chết rồi
m! Ông nội tôi đời
nào phũ phàng như
vậy!”
Học sinh làm việc cá
nhân trả lời
Học sinh suy nghĩ trả
lời
Hån Trơng Ba hoá thân
vào các sự vật thân
thơng, tồn tại vĩnh
viễn bên cạnh những
ngời thân yêu cđa
m×nh
*ý nghÜa
- Cuộc sống tuần hồn
theo quy luật của mn
- Sù bÊt tư cđa linh hån
trong sự sống và trong
lòng mọi ngời.
- Trớc hết Trơng Ba rất thơng
yêu Cu Tị - moọt em bé hàng
xóm vừa chết, bạn của cháu
nội yêu quý cđa «ng.
- Ơng khơng thể chấp nhận sự
tái chiến bi kịch sống trong
thân xác của ngời khác:
“Không thể bên trong moọt
đằng bên ngồi moọt nẻo đợc.
Tơi muốn đợc là tơi tồn vẹn
-> Hồn Trơng Ba đã xin cho Cu
Tị đợc sống, cịn mình thì xin
đợc chết -> Hành động đó
chứng minh cho ý thức về sự
hợp nhất giữa linh hồn và thể
xỏc.
d. Đoạn kết:
- Th hin rõ nhất quan niệm
sống của Trơng Ba đồng thời
cũng khẳng định đợc nhân
cách cao thợng của ông và t
“Màn kết với chất thơ sâu lắng
đã đem lại âm hưởng thanh
thoát cho một bi kịch lạc quan
đồng thời truyền đi thông điệp
về sự chiến thắng của cái
Thiện, cái Đẹp và của sự sống
đích thực.”
TS.Nguyễn Kiều Tâm
<b>* NghÖ thuËt:</b>
(đặc sắc trên nhiều phương
diện)
- Sự sỏng tạo từ dõn gian;
Ngụn ngữ kịch linh hoạt
- Sự kết hợp giữa tính hiện đại
và truyền thống
- Sức phê phán mạnh mẽ,
quyết liệt và chất trữ tình đằm
thắm, bay bổng
<b>III. T ổng kết :</b>
- 2009
<i><b>7’</b></i>
<i><b>15’</b></i>
<b>Hoạt động 4:</b>
Hướng dẫn học sinh
luyện tập
Gợi ý cách giải:
- Hai hình tửợng hồn
Trửơng Ba và xác
hàng thịt ở đây mang
ý nghĩa ẩn dụ. Một
bên đại diện cho sự
trong sạch, nhân hậu
và khát vọng sống
thanh cao, xứng đáng
với danh nghĩa con
ngửời và một bên là
sự tầm thửờng dung
tục. Cả hai tồn tại
trong cùng một con
ngửời. Điều đáng trân
trọng là con ngửời
luôn biết đấu trang
chống lại sự dung tục
để hoàn thiện nhân
cách.
Bµi häc:
- Cần phải ý thức sâu
sắc giá trị sự sống:
sống đúng là mình,
trọn vẹn với giá trị
mình vốn có và ln
tự mình đấu tranh với
những nghịch cảnh để
hoàn thiện nhân cách
và vửơn tới những giá
trị tinh thần cao quý.
<b>Hoạt động 3:</b>
Học sinh tổng kết
<b>Hoạt động 4:</b>
Học sinh luyện tập
Trình bày ý tưởng về
những rắc rối sẽ xảy ra
và viết một lớp kịch
ngắn về điều đó.
giữa thể xác và tâm hồn. Con
người phải luôn biết đấu tranh
với những nghịch cảnh, với
chính bản thân, chống lại sự
dung tục, để hoàn thiện nhân
cách và vươn tới những giá
<b>IV.luyện tập</b>
Giả định Đế Thích cho
Trương Ba được quyền sống
(không phải mượn) trong xác
hàng thịt hoặc hồn Trương
Ba nhập vào cu Tị và Trương
Ba đồng ý, theo anh (chị),
cuộc sống của Trương Ba sau
đó sẽ như thế nào?
<i><b>4. </b></i>
- 2009
- Mèi quan hÖ giữa thể xác và linh hồn con ngời. Mối quan hệ hữu cơ với nhau.
+ Linh hồn có cơ sở vật chất là thể xác.
+ Linh hn v th xỏc là một sự thống nhất trong đó linh hồn giữ vị trí chủ đạo nhng thể
xác cũng có tính c lp tng i.
- Vì vậy linh hồn phải kiểm soát vì nhu cầu của thể xác -> trong con ngời phải luôn có sự
tơng trợ -> Để làm chủ bản thân -> Hoàn thiện nhân cách.
<b>- Chun bị bài : </b>- Xem trước bài mới
<b>IV. RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>
Chọn phương án đúng
Một trong những bài học mà chúng ta rút ra qua đoạn trớch Hn Trng Ba da hng tht
l:
a.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phn xỏc : Vỡ phn xác sẽ giúp con người tồn tại, để
hưởng thụ tất cả những giá trị của cuộc đời ban tặng cho con người.
b.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị phần hồn : Vỡ phần hồn sẽgiỳp con người sống thanh
cao, trong sỏng,đẹp đẽ và chiến thắng tất cả những nghịch cảnh ộo le của cuộc sống.
c.Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, trọn vẹn với giá trị mình vốn
có và ln tự mình đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vơn tới
những giá trị tinh thần cao quý.
Gửi hồn vào hương cây
- Nguyễn Vũ Tiề
m-Đã là hồn Trương Ba
Sao còn da hàng thịt?
Đứng khuất sau cánh gà
Ngậm cười ra nước mắt.
Bạn tôi tay nắm chặt
Muốn giật tấm màn trò
Sao cứ phải vòng vo
Mượn giả để nói thật?
- 2009
Cả hai phía màn nhung
Mình làm mình khơng dễ
Trăm rủi, chẳng một may
Liệu rồi khi nhắm mắt?
Thôi, gửi da vào đất
Gửi hồn vào “hương cây”.